1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng mũi cấu trúc bằng sụn vành tai và silicon: Một số nhận xét bước đầu

4 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 292,36 KB

Nội dung

Silicon và sụn vành tai là những vật liệu thường được dùng trong nâng mũi cấu trúc. Tại Việt Nam, hiện tại chưa có các báo cáo về sử dụng sụn vành tai đơn thuần kết hợp với silicone trong nâng mũi cấu trúc. Bài viết báo cáo các nhận xét bước đầu về chủ đề này.

ân dẫn đến yêu cầu sửa mũi Vùng sống mũi bao gồm da, mô da lớp mỏng nằm xương mũi Một sống mũi thẳng, cao hài hòa với khn mặt mơ ước nhiều người Nâng sống mũi cần đặt vật liệu tạo độ cao vừa phải không lệch vẹo, khơng làm căng bóng da lộ vật liệu yêu cầu để thành công Đa số tác giả thống dùng vật liệu nhân tạo để tạo hình sống mũi tốt dùng vật liệu tự thân vùng Nhược điểm sử dụng vật liệu tự thần vùng phải dùng mảnh ghép dày (trong điều kiện nuôi sơng thẩm thấu), cần phải tạo hình thẳng, bề mặt phẳng, nhiều thời gian để tạo gọt Với thời gian, mảnh ghép tự thân nuôi thẩm thấu bị hấp thụ không đều, phát triển theo hình dạng ngun thủy nên cong, lồi lõm khơng Vật liệu nhân 380 tạo Polytetrafluoroethylene (Gore-Tex), Polyethylene, Polypropylene (Medpor, Marlex), Silicon(1,4,2,6)…Tại Việt Nam, Silicon loại vật liệu truyền thông, dùng nhiều tạo hình mũi Một biến chứng đáng ngại dùng vật liệu Silicon với thời gian lâu dài, làm mỏng da, lộ sống mũi…, nhiên cho nguyên nhân chủ yếu đặt sống mũi cao vật liệu chất lượng Trong trường hợp chúng tôi, vật liệu silicon sử dụng loại vật liệu silicon mềm Bysil (Hãng Bistool-Hàn Quốc) Chúng cố gắng không dùng sống mũi qua cao (có thể cảm nhận thấy da căng sau đặt sống mũi) Vùng 1/3 mũi thường di động 2/3 mũi(4,3), vùng cần tác động nhiều để nâng cao, tạo độ nhô thon gọn hài hòa Vùng 1/3 mũi có cấu trúc trụ chân chủ yếu là: trụ trụ ngồi sụn cánh lớn, quan trọng trụ (gồm tiểu trụ, trụ sụn cánh lớn, sụn vách ngăn) Cấu trúc tương quan trụ chân định hình thể vùng 1/3 mũi, đầu mũi Các tác động tạo hình mũi cấu trúc vào cấu trúc trụ chân Trước hết cần có trụ vững đủ để nâng đỡ tạo cho đầu mũi cao lên Để đạt mục đích này, thường dùng trụ chống (strut) đặt trụ Vật liệu thường dùng nhiều làm trụ chống sụn vách ngăn(1,4), ưu điểm mảnh ghép là: đủ cứng, mỏng, nhiên việc lấy sụn thường cần phải gây mê thời gian lấy sụn dài Chúng sử dụng sụn vành tai để khắc phục nhược điểm Kết bước đầu cho thấy sau hết sưng nề (sau tuần) mũi tạo hình theo hình dạng mong muốn Việc tạo độ nhô thon gọn cho đầu mũi tạo “khiên” sụn vành tai có nhiều lợi điểm sụn vách ngăn có sẵn độ cong, dễ tạo độ cong cho đầu mũi Ngoài ra, thường dùng thêm sụn vành tai để độn tạo thêm độ cao, nhô thon đầu mũi Khi khâu cố định trụ chống kết hợp Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 khâu thu nhỏ khoảng cách đỉnh sụn cánh lớn giúp đầu mũi thon gọn Chất liệu ghép-xử lý chất liệu ghép Trong tất 21 trường hợp cần dùng sụn lấy từ bên tai, đủ dùng cho trụ chống, “khiên” mảnh ghép đỉnh mũi Nhược điểm sụn vành tai so với sụn vách ngăn sụn vành tai yếu không phẳng, cong, lồi lõm Để khắc phục nhược điểm này, thường dùng mảnh ghép sụn vành tai ghép vào nhau, tạo thành mảnh ghép, khâu cố định Monocryl 4-O Điểm lưu ý thường dùng mảnh sụn có độ cong đối ngược để ghép với chúng tạo thành mảnh ghép phẳng thẳng Nhược điểm mảnh ghép đôi sụn tai dày mảnh ghép sụn vách ngăn, nhiên thực tế thấy độ dày chung khoảng 2mm không to trụ Đối với mảnh “khiên”, thấy sụn vành tai thích hợp có độ cong hợp với đầu mũi thường cắt gọt nhiều Các vấn đề gặp phải Chúng tơi có trường hợp phải chỉnh sửa lại sau tuần, bệnh nhân có đặt ghép đầu mũi, miếng ghép bị lệch vị trí nhơ cao làm nhìn sờ thấy trường hợp khơng có băng cố định bên ngồi mũi, nguyên nhân sụn ghép lệch vị trí BN chúng Tạo Hình Thẩm Mỹ Nghiên cứu Y học tơi chỉnh sửa lại cắt bỏ phần sụn lồi đặt lại miếng ghép Kết tốt bệnh nhân hài lòng Chúng tơi khơng gặp trường hợp nhiễm trùng Các nhận xét nhận xét ban đầu, với thời gian theo dõi ngắn, sô liệu Cần tiếp tục nghiên cứu, theo dõi lâu dài với sô liệu lơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Breitbart AS, Ablaza VJ (2007) Implant Materials, In: Charles HT, Grabb & Smith’s Plastic Surgery, 6th edition, Lippincott, Williams & Wilkins International edition, Philadelphia, pp 58-65 Janis JE, Rohrich RJ (2007), “Rhinoplasty”, In: Charles H.T (ed), Grabb & Smith’s Plastic Surgery, 6th edition, Lippincott, Williams & Wilkins.International edition, Philadelphia, pp 517-532 Gassner HG (2010), “Structural grafts and suture techniques in functionaland aesthetic rhinoplasty” GMS CurrentTopics in Otorhinolaryngology - Head and Neck Surgery, Vol 9: Doc 01, 119 Schierle CF, Lewis VL (2007), “Nasal Reconstruction”, In: Austin M, Practical Plastic Surgery, Landes Bioscience, Texas, pp 188-192 Whitaker EG, Johnson CM (2003), “The Evolution of Open Structure Rhinoplasty”, Arch Facial Plast Surg.Vol.5 (4): 291300 Yaremchuk MJ (2007), “Implant material”, In: Sue Hodgson (ed), Atlas of facial implants, 1stpublished, SaudersElsevier,China, pp 23-43 Ngày nhận báo: 31/10/2014 Ngày phản biện nhận xét báo: 28/11/2014 Ngày báo đăng: 15/01/2015 381 ... mảnh ghép đỉnh mũi Nhược điểm sụn vành tai so với sụn vách ngăn sụn vành tai yếu không phẳng, cong, lồi lõm Để khắc phục nhược điểm này, thường dùng mảnh ghép sụn vành tai ghép vào nhau, tạo thành... chúng tơi thấy sụn vành tai thích hợp có độ cong hợp với đầu mũi thường cắt gọt nhiều Các vấn đề gặp phải Chúng tơi có trường hợp phải chỉnh sửa lại sau tuần, bệnh nhân có đặt ghép đầu mũi, miếng... Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 khâu thu nhỏ khoảng cách đỉnh sụn cánh lớn giúp đầu mũi thon gọn Chất liệu ghép-xử lý chất liệu ghép Trong tất 21 trường hợp cần dùng sụn lấy từ bên tai, đủ dùng cho

Ngày đăng: 22/01/2020, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w