1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số nhận xét ban đầu về cấp cứu chấn thương trước bệnh viện và hồi sức chấn thương nhân 111 trường hợp tử vong tại Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy

6 76 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung của bài viết trình bày về chấn thương gây tử vong, công tác cấp cứu chấn thương, nhận xét ban đầu tình hình cấp cứu chấn thương trước bệnh viện và hồi sức chấn thương tại Khoa Cấp cứu ‐ Bệnh viện Chợ Rẫy. Kết quả cho thấy, cần có chương trình đào tạo về cấp cứu chấn thương cho các tuyến, kể cả cấp cứu trên đường vận chuyển và quy trình hồi sức cấp cứu chấn thương thống nhất.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 MỘT SỐ NHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ CẤP CỨU   CHẤN THƯƠNG TRƯỚC BỆNH VIỆN VÀ HỒI SỨC CHẤN THƯƠNG  NHÂN 111 TRƯỜNG HỢP TỬ VONG TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN  CHỢ RẪY  Tơn Thanh Trà*, Phạm Thị Ngọc Thảo**  TĨM TẮT  Đặt  vấn  đề: Chấn thương là ngun nhân gây tử vong hàng đầu ở lứa tuổi từ 17‐44. Cơng tác cấp cứu  chấn thương cần một hệ thống đồng bộ từ cấp cứu tại hiện trường, cấp cứu trên đường vận chuyển, hồi sức tại  khoa cấp cứu và các phẫu thuật, thủ thuật chấm dứt sự chảy máu. Trong điều kiện hệ thống cấp cứu của Việt  Nam chưa phát triển đồng bộ, có nhiều vấn đề cần cải thiện.  Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét ban đầu tình hình cấp cứu chấn thương trước bệnh viện và hồi sức chấn  thương tại khoa cấp cứu‐ Bệnh viện Chợ Rẫy.  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân chấn thương được ghi nhận tử vong tại khoa cấp cứu  từ 1/12/2012‐31/5/2013. Phương pháp: Hồi cứu, mơ tả hàng loạt ca.   Kết quả: Có 111 bệnh nhân chấn thương được ghi nhận tử vong tại khoa cấp cứu. Chỉ có 73 % bệnh nhân  chấn thương có sử dụng hệ thống cấp cứu trước khi vào bệnh viện Chợ Rẫy trong đó chỉ có 16,7 % bệnh nhân  vào viện trong tình trạng ổn định.Tỉ lệ được đặt nội khí quản là 80 %, dịch truyền hồi sức sốc là 39,4 % với  dung dịch ban đầu là Natriclorua 0,9 %. Quy trình hồi sức chấn thương tại khoa cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy đã  có nhưng chưa được tn thủ tốt và cần được cập nhật, huấn luyện thường xun cho các nhân viên cấp cứu.  Kết luận: Hệ thống cấp cứu chấn thương trước bệnh viện còn nhiều bất cập. Các kỹ năng cơ bản về hồi sức  chấn thương như dịch truyền, nội khí quản, đường truyền trung tâm vẫn chưa được thực hiện đầy đủ ở các  tuyến điều trị. Quy trình hồi sức chấn thương tại khoa cấp cứu bệnh viện Chợ rẫy đã có nhưng chưa được áp  dụng thống nhất trong khoa.  Kiến nghị: Cần có chương trình đào tạo về cấp cứu chấn thương cho các tuyến, kể cả cấp cứu trên đường  vận chuyển và quy trình hồi sức cấp cứu chấn thương thống nhất.  Từ khóa: Cấp cứu trước bệnh viện, hồi sức chấn thương, khoa cấp cứu  ABSTRACT  INITIAL ASSESSMENTS OF PRE‐HOSPITAL CARE AND TRAUMA RESUSCITATION VIA   111 CASES OF TRAUMA PATIENTS DECEASED AT EMERGENCY DEPARTMENT  CHỢ RẪY HOSPITAL  Tôn Thanh Tra, Pham Thi Ngoc Thao   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 484 ‐ 489  Background: Trauma is the leading cause of death at 17‐44 years old in the world. The trauma care should  be  combinated  well  bettwen  pre  hospital  care,  trauma  resuscitation  and  definitive  care.  In  Vietnam,  the  emergency system for trauma care is still not lined and need to be improved.  Objectives:  Initial  assessment  of  pre  hospital  care  for  trauma  patients  and  trauma  resuscitation  in  * BV Chợ Rẫy, ** ĐHYD TP HCM * Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.  Tác giả liên lạc: ThS. Tơn Thanh Trà   ĐT: 0903673451  Email: tonthanhtra@yahoo.com  484 Chun Đề Ngoại Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học emergency department‐ Cho Ray hospital.   Method: Retrospetive, case series.  Result: 111 trauma patients deceased at emergency department, in which 73 % had perhospital care, 16.7 %  to  Cho  ray  hospital  in  stable  condition.  Tracheal  intubation  achieved  80%,  IV  fluid  resuscitaion  39,4  %  in  prehospital  care  with  initial  fluid  is  natriclorua  0,9  %.  The  emergency  department  has  standard  protocol  for  trauma patients but not all well applied.  Conclusion: The pre‐hospital care for trauma patients still not unique in all medical levels and should be  improved. The protocols for trauma resuscitation in emergency department are applying but still not very well.   Suggestion:  A  training  cirriculum  for  trauma  care  should  be  done  and  applied  in  all  medical  levels  in  Vietnam.  Key words: pre‐hospital care, trauma resuscitation, emergency department  hồi sức chấn thương tại khoa cấp cứu ở BV Chợ  ĐẶT VẤN ĐỀ  Rẫy.  Chấn  thương  là  nguyên  nhân  tử  vong  Mục tiêu nghiên cứu  thường gặp tại khoa cấp cứu và là nguyên nhân  + Nhận xét ban đầu tình hình cấp cứu chấn  tử  vong  hàng  đầu  ở  lứa  tuổi  từ  17‐44(3).  Trong  thương trước Bệnh viện Chợ rẫy   giai  đoạn  tại  hiện  trường  và  tại  khoa  cấp  cứu  phần lớn tử vong là do sốc mất máu không hồi  + Sơ bộ nhận xét việc hồi sức chấn thương tại  (3) khoa cấp cứu Bv Chợ Rẫy   phục  hoặc  chảy  máu  nội  sọ   Việc  cấp  cứu  hồi  sức  bệnh  nhân  chấn  thương  đòi  hởi  sự  khẩn  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  trương  từ  hiện  trường,  hồi  sức  tích  cực  trên  Tiến cứu, mơ tả hàng loạt ca   đường  vận  chuyển,  tại  khoa  cấp  cứu  và  phẫu  Đối tượng  thuật thủ thuật cũng như hồi sức trong giai đoạn  Bệnh  nhân  chấn  thương  tử  vong  tại  khoa  sau đó quyết định sự thành cơng trong hồi sức  cấp cứu và cả những trường hợp được khoa cấp  chấn thương(2). Trong những thập niên qua, nhờ  cứu ghi nhận tử vong trước vào viện.  sự tiến bộ trong việc cấp cứu trước bệnh viện và  kỹ  thuật  hồi  sức  chấn  thương  cũng  như  phẫu  thuật,  thủ  thuật  cầm  máu  đã  cứu  sống  được  nhiều bệnh nhân chấn thương tuy nhiên tỉ lệ tử  vong trong các trướng hợp đa thương, sốc chấn  thương vẫn còn rất cao, có khi đến 54 %(6).Trên  thế giới, hệ thống cấp cứu trước bệnh viện (pre‐ hospital  care)  đã  được  phát  triển  cùng  với  hệ  thống  hồi  sức  chấn  thương  tương  đối  hoàn  chỉnh tại các bệnh viện đã cứu sống được nhiều  trường  hợp  đa  thương,  sốc  chấn  thương  nặng.  Trong khi đó, hệ thống cấp cứu trước bệnh viện,  hồi  sức  chấn  thương  tại  cấp  cứu  ở  Việt  Nam  chưa  được  phát  triển  và  còn  nhiều  bất  cập,  Chính  vì  thế,  chúng  tôi  thực  hiện  nghiên  cứu  này  để  bước  đầu  đánh  giá  tình  hình  cấp  cứu  chấn  thương  trước  Bệnh  viện  Chợ  rẫy  và  việc  Chấn Thương Chỉnh Hình  Thời gian nghiên cứu  Từ 1/12/2012‐ 31/5/2013.  KẾT QUẢ  Sau 6 tháng thu thập số liệu từ những bệnh  nhân  chấn  thương  tử  vong  tại  khoa  cấp  cứu  Bệnh  viện  Chợ  Rẫy,  có  111  bệnh  nhân  được  khoa  cấp  cứu  ghi  nhận  tử  vong  trong  đó  có  25  bệnh  nhân  được  ghi  nhận  tử  vong  trước  vào  viện.  Có 81 bệnh nhân có sử dụng cấp cứu trước  Bệnh viện Chợ Rẫy, chiếm tỉ lệ 73 %. Trong đó  tử  vong  trên  đường  vận  chuyển  là  11,  vào  cấp  cứu  trong  tình  trạng  sốc  54  và  16  trường  hợp  huyết áp ổn định.   485 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học  Bảng 1: Tình trạng bệnh nhân khi vào cấp cứu   Tình trạng Chết trước vào viện Sốc Ổn định Tổng Số lượng 11 54 16 81 Tỉ lệ % 13,6 66,7 16,7 100 vào khoa cấp cứu.  40 CTSN CTSN+Khác VT tim 70 Ngun nhân chấn thương  Có 102 trường hợp tử vong do tai nạn giao  thơng,  trong  đó  tai  nạn  khi  đi  xe  gắn  máy  chiếm 68,2 %.  Bảng 2: Nguyên nhân tai nạn   Nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Đả thương Không rõ Tổng Số lượng 102 2 111 Tỉ lệ % 91,9 1,8 1,8 2,7 1,8 100 Thời gian từ lúc bị tai nạn cho đến khi vào  cấp  cứu  sớm  nhất  là  15  phút,  trung  bình  là  3  giờ,  lâu  nhất  là  20  giờ  (ghi  nhận  được  trên  48  bệnh nhân, số còn lại khơng nhớ rõ thời điểm  bị tai nạn).    Sơ đồ 1: Tổn thương chính gây tử vong   Tổn  thương  chỉ  yếu  là  chấn  thương  sọ  não  và  các  tổn  thương  phối  hợp  như  tứ  chi,  ngực  bụng, ngực hoặc đa chấn thương.  Chỉ  số  ISS  trung  bình  trên  86  bệnh  nhân  là  38,67, phân bố như sau:  Bảng 4: Chỉ số ISS   Điểm Chết trước vào viện 9-16 16-24 25-40 > 40 Tổng số lượng 25 51 32 111 Tỉ lệ % 22,5 2,7 45,95 28,8 100 Điểm GCS ở những bệnh nhân tử vong tại  cấp cứu  Tuy  nhiên,  phần  lớn  bệnh  nhân  ở  khoảng  gần 40 điểm tức khả năng khơng thể sống sót.   Trong 111 bệnh nhân nghiên cứu, có 25 bệnh  nhân chết trước vào viện, 2 bệnh nhân có GCS 9‐ 13  điểm,  một  bệnh  nhân  có  GSC  13  điểm,  còn  phần  lớn  bệnh  nhân  có  GCS  3‐8  điểm.  Trung  bình  số  điểm  GCS  của  những  bệnh  nhân  tử  vong tại cấp cứu như sau:  Cấp cứu trước bệnh viện   Bảng 3: Điểm Glasgow coma score khi vào cấp cứu   GCS Chết trước vào viện 3-8 9-12 13-15 Tổng Số lượng 25 83 111 Tỉ lệ % 22,5 74,8 1,8 0,9 100 Cơ quan tổn thương  Sọ  não,  cột  sống,  ngực,  vết  thương  tim,  bụng, khung chậu, tứ chi, đa thương.  Như  vậy,  phần  lớn  bệnh  nhân  vào  viện  trong tình trạng mê sâu GCS 3‐8 điểm cần phải  được  thực  hiện  các  thủ  thuật  hồi  sức  ngay  khi  486 Số  bệnh  nhân  được  đặt  nội  khí  quản  là  56  trên tổng số bệnh nhân phải đặt nội khí quản 70  (Có điểm Glasgow = 1000 ml dịch của tuyến trước, số  còn  lại  36  bệnh  nhân  được  sử  dụng 

Ngày đăng: 22/01/2020, 01:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w