Từ vựng trong bộ ba truyện ngắn lịch sử vàng lửa, kiếm sắc, phẩm tiết của nguyễn huy thiệp

49 62 0
Từ vựng trong bộ ba truyện ngắn lịch sử vàng lửa, kiếm sắc, phẩm tiết của nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - phạm thị xoan từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử vàng lửa, kiếm sắc , phÈm tiÕt cđa ngun huy thiƯp Khãa ln tèt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ nghệ an - 2012 Lời cảm ơn Khố luận hồn thành nhờ hướng dẫn tận tâm, chu đáo cô giáo Tiến sĩ Trịnh Thị Mai, giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, bạn bè đồng môn khoa Ngữ văn, Đại học Vinh Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn xin gửi tới thầy, cô giáo, bạn lời cảm ơn chân thành Do trình độ thân cịn hạn chế, lần tham gia nghiên cứu khoa học nên khoá luận chúng tơi khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đuợc ý kiến đóng góp từ q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn Vinh, ngày 08 tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ ngôn ngữ sử dụng 1.1.1 Từ ngôn ngữ 1.1.2 Từ sử dụng 10 1.2 Truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 11 1.2.1 Truyện ngắn 11 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 15 1.3 Tiểu kết chương 22 Chương TỪ NGỮ TRONG BỘ BA TRUYỆN NGẮN LỊCH SỬ VÀNG LỬA, KIẾM SẮC, PHẨM TIẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP XÉT VỀ NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO 23 2.1 Từ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết xét cấu tạo 23 2.1.1 Từ đơn 23 2.1.2 Từ phức 24 2.2 Từ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết xét nguồn gốc 26 2.2.1 Từ Việt 26 2.2.2 Từ Hán Việt 26 2.3 Tiểu kết chương 29 Chương TỪ NGỮ TRONG BỘ BA TRUYỆN NGẮN LỊCH SỬ VÀNG LỬA, KIẾM SẮC, PHẨM TIẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP XÉT VỀ NGỮ NGHĨA 30 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa 30 3.2 Khảo sát từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp xét ngữ nghĩa 32 3.2.1 Lớp từ ngữ người 33 3.2.2 Lớp từ ngữ thời gian 36 3.2.3 Lớp từ ngữ không gian 40 3.3 Tiểu kết chương 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ ngữ phận quan trọng góp phần định tồn phát triển tồn hệ thống ngơn ngữ Hệ thống ngơn ngữ phong phú đa dạng, bao gồm yếu tố vừa đồng loại vừa không đồng loại, từ đơn vị sở, tín hiệu đích thực ngơn ngữ 1.2 Đối với tác phẩm văn học, từ ngữ chất liệu để xây dựng nên hình tượng cịn đóng vai trị quan trong hoạt động giao tiếp Con người xã hội muốn giao tiếp với cần phải sử dụng nhiều loại phương tiện, ngơn ngữ loại phương tiện quan trọng Và lẽ dĩ nhiên sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp phải sử dụng đến vốn từ 1.3 Nguyễn Huy Thiệp xuất văn học đại Việt Nam gây nên chấn động lớn Ông người ta quan tâm nhiều trước hết cách tân mẻ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt tỉ mỉ, kĩ lưỡng cách miêu tả biến động sống Cốt truyện ông không giật gân mà sống bình thường người dân lao động Cuộc sống “ thao thiết” chảy, chảy vào nhịp văn chương, sống hỗn loạn, xô bồ Văn Nguyễn Huy Thiệp tổng thể hỗn loạn kiện, nằm “ lưới nhện” ngôn từ hút người đọc mãnh liệt Người đọc đọc truyện đánh vật với ngơn từ Nói theo cách nói Đơng La “đọc văn chương cuả họ nặng nhọc lao động sản xuất vậy” Mà lao động thật, lao động nghệ thuật nghiêm túc 1.4 Hiện số tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đưa vào giảng dạy nhà trường từ bậc phổ thông đến bậc đại học, tìm hiểu đề tài cõ đóng góp định cho việc giảng dạy văn học Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy Thiệp nhà văn gây xôn xao dư luận, ơng xuất nên cơng trình nghiên cứu ơng chưa nhiều Ơng tác giả xuất văn đàn hai thập kỉ nay, ông tạo dựng phong cách riêng, cần khẳng định thời gian dài Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp tượng văn học đặc biệt, “ có nhiều phức tạp” “ nhạy cảm” nên nhà ngôn ngữ dè dặt vào Phần lớn viết Nguyễn Huy Thiệp viết nhỏ lẻ, đăng rải rác số báo, tạp chí ngồi nước Nó tập hợp đầy đủ “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn Tuy viết hầu hết dừng lại suy nghĩ mang tính chất cảm tính sồ tác giả, độc giả khơng chun, nghiên cứu nhận xét nhỏ vấn đề nhỏ, chưa nghĩa cơng trình khoa học Ngồi có số khóa luận tốt nghiệp số sinh viên vấn đề khác Đáng ý luận văn thạc sĩ Lê Thanh Nga ( Đại Học Vinh) 2.1 Trên phương diện văn học nói chung tác giả hầu hết đề cập đến số tác phẩm định như: “ Tướng hưu” tác phẩm có tính nghệ thuật Trần Đạo…Truyện ngắn “Vàng lửa” Thùy Sương; “ mơ mộng” “ nghiêm khắc” truyện ngắn “Phẩm tiết” Đỗ Văn Khang; “Đoán thiên Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Huy Thiệp” Đỗ Văn Khang; “ Biển khơng có thủy thần” Đặng Anh Đào… Cũng có viết đánh giá tổng qt tồn tác phẩm ơng “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Evelipe Pieller; “Về ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Đông La; “ Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió” Hồng Ngọc Hiến; “Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” Hồng Diệu Những viết góp phần tìm hiểu phong cách, đặc điểm lớn tác giả Tuy “một tượng văn học phức tạp” nêu ý kiến tác giả chưa đến thống Rất nhiều vấn đề đặt bỏ ngỏ 2.2 Vấn đề từ ngữ theo tơi biết đến chưa có cơng trình đề cập đến cách trọn vẹn, cơng trình nghiên cứu khía cạnh phương diện ngơn ngữ nói chung mà nên Tôi lựa chọn đề tài từ ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ nhà văn nào, có điểm bật hay so với tác giả, nhà văn khác để từ thấy phong cách ơng Thực đề tài này, tơi khơng tham vọng ngơn ngữ tồn đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả luận văn tìm hiểu số vấn đề phận nhỏ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết…mong bước đầu dựng lên khung toàn diện từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp mà Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu cơng trình từ ngữ ba truyện ngắn: Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp Trong luận văn tập trung khảo sát phương diện từ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thống kê lớp từ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp - Phân tích miêu tả lớp từ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp mặt cấu tạo, nguồn gốc ngữ nghĩa Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh – đối chiếu Đóng góp luận văn Đây cơng trình sâu tìm hiểu từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy mặt: cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa Trên kết nghiên cứu luận văn góp phần nét phong cách ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp, Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp xét nguồn gốc cấu tạo Chương 3: Từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp xét ngữ nghĩa Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ ngôn ngữ sử dụng 1.1.1 Từ ngôn ngữ 1.1.1.1 Định nghĩa từ Từ đơn vị bản, đơn vị cốt lõi để tạo nên đơn vị lớn cụm từ, câu, văn Từ đơn vị quan trọng giống viên gạch để xây nên tịa lâu đài ngơn ngữ phục vụ nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin người Từ trạng thái tĩnh hệ thống ngôn ngữ có đặc điểm khác với từ tồn trạng thái động, khả hành chức nó, chính: “ hoạt động ngơn ngữ, từ thực bộc lộ thuộc tính đặc điểm vốn có chúng hệ thống ngơn ngữ, thực hóa cụ thể bình diện nó, hoạt động giao tiếp, từ cịn biến đổi chuyển hóa thuộc tính vốn có để phù hợp với nhân tố cụ thể hoạt động giao tiếp, để nhằm đạt hiệu giao tiếp tốt nhất”[14, tr4] Về định nghĩa từ nhà ngôn ngữ học đưa nhiều định nghĩa: “Từ Tiếng việt chỉnh thể nhỏ có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói, có hình thức âm tiết, chữ viết rời ; “Từ đơn vị ngơn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng pháp ngữ) chức ngữ pháp”…Chúng chọn định nghĩa tác giả Đỗ Hữu Châu làm sở xác định đơn vị từ truyện ngắn: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định bất biến có ý nghĩa định, tuân theo kiểu đặc điểm ngữ pháp định, lớn từ vựng nhỏ cấu tạo câu” Như theo định nghĩa từ có đăch điểm sau: - Có hình thức ngữ âm ý nghĩa nhỏ - Có cấu tạo theo kiểu phương thức ngữ pháp định - Có chức cấu tạo câu 1.1.1.2 Phân loại từ a Các lớp từ xét cấu to a1 T n Từ đơn từ đ-ợc cấu tạo hình vị (trong tiếng Việt phổ biến tiếng), đ-ợc dùng tự câu Từ đơn chủ yếu thuộc lớp từ quan trọng tiếng Việt để hoạt động, vật, t-ợng thiết yếu đời sống ng-ời Việt Chính lớp từ sở để tạo vốn từ tiÕng ViƯt, lµm phong phó cho vèn tõ tiÕng ViƯt mặt cấu tạo từ mà sù ph¸t triĨn nghÜa cđa tõ a2 Từ ghép Từ ghép hai kiểu từ phức tạo thành cách ghép hai hai hình vị theo kiểu quan hệ định Từ ghép chia làm hai nhóm: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ + Từ ghép đẳng lập (hay cịn gọi từ ghép hợp nghĩa, từ ghép liên hợp, từ ghép song song, từ ghép tổng hợp) từ ghép có hai hình vị (hoặc ba hình vị) có vai trị tương đương nhau, khơng phụ thuộc nhau, tạo thành kết hợp (đơn vị) mang nghĩa khái quát, nghĩa thành tố + Từ ghép phụ (cịn gọi từ ghép phân nghĩa, từ ghép phân loại) từ ghép gồm hình vị làm thành tố cịn hay số thành tố khác làm thành tố phụ Tác giả Đỗ Hữu Châu khẳng định “Các ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp có tính chất tương đối ổn định, vững bền Chúng kiện cấu trúc ngữ nghĩa ngôn ngữ Chúng ý nghĩa ngôn ngữ [2, tr.98] Tác giả Nguyễn Thiện Giáp (1895) lại cho rằng: “ý nghĩa từ vựng ngữ pháp gắn bó chặt chẽ với từ tiếng Việt Vì vậy, ý nghĩa tiếng Việt thường có tính chất trừu tượng, khái quát Chỉ kết hợp với ý nghĩa cụ thể hóa [6, tr.71] Về khái niệm ngữ nghĩa, theo từ điển tiếng Việt, khái niệm ngữ nghĩa hiểu là: “1 Nghĩa từ, câu ngơn ngữ (nói khái quát) Ngữ nghĩa từ Phân tích ngữ nghĩa câu thơ Ngữ nghĩa học (nói tắt)” [20, tr.86] Theo tác giả Nguyễn Như Ý, khái niệm ngữ nghĩa “Tồn nội dung, thơng tin ngơn ngữ truyền đạt đơn vị ngữ nghĩa thể (như từ, hình thái ngữ pháp từ, cụm từ, câu)” [21, tr.183] Còn theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, cho rằng: “1 Sự phản ánh đối tượng thực, tượng, quan hệ, phẩm chất nhận thức, trở thành yếu tố ngôn ngữ nhờ vào việc tao nên mối liên hệ thường trực, liên tục với chuỗi âm định nhờ phản ánh thực nhận thức thực hóa Tồn chức đơn vị ngôn ngữ biểu hiện, phản ánh mặt nội dung chúng Ví dụ: nghĩa chuyển, nghĩa số lượng nghĩa từ thực thể độc lập với ngơn ngữ tồn mà khái niệm vật khách quan phản ánh ngôn ngữ Mặt biểu hiện, tức nghĩa từ xác định mối quan hệ chúng với từ khác hệ thống Nói cách khác, nghĩa từ tập hợp nét khu biệt (còn gọi nét nghĩa hay nghĩa vị) Đó tiêu chí 31 mà tiếng nói lại để nhận biết loại đối tượng vật thể thực Như vậy, nghĩa từ cấu trúc phân xuất yếu tố cấu tạo nhỏ nhất, giống nét khu biệt âm vị học Ví dụ: Nghĩa cuả từ “anh” tiếng Việt gồm nghĩa vị: “đàn ông”, “sinh trước”, “trước quan hệ gia đình với người hệ ” Cách hiểu nghĩa nét nghĩa (trong cấu trúc nghĩa từ) Vậy, khái niệm ngữ nghĩa mà sử dụng đề tài thuộc nhóm từ điển tiếng Việt, chỉ: nghĩa từ, câu ngơn ngữ Ví dụ: tìm hiểu ngữ nghĩa từ câu 3.2 Khảo sát từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp xét v ng ngha Từ ngữ xuất văn nhằm biểu đạt nội dung Nội dung phong phú số l-ợng cần tập hợp lớn Nhìn từ góc độ phong cách, từ có mặt văn kết lựa chọn Đối với tập hợp từ dÜ nhiªn sù lùa chän diƠn mét quy mô rộng lớn trước đề tài trường từ vựng nhà văn hoàn toàn không giống nhau, tập hợp phản ánh lý t-ởng thẩm mỹ, lối tiếp cận đời sống ngôn ngữ riêng cá nhân Có thể thâý rõ điều qua việc khảo sát số tr-ờng từ vùng ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp vµ qua thấy đ-ợc nét đặc thù phong c¸ch ơng Qua khảo sát thống kê thấy: Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều lớp từ ngữ khác truyện ngắn có lớp từ ngữ sau sử dụng với số lượng nhiều nhất, là: lớp từ ngữ người, lớp từ ngữ thời gian, lớp từ ngữ không gian 32 3.2.1 Lớp từ ngữ người Truyện ngắn cách thức tiếp cận miêu tả đời sống kiện liên quan đến người Các nhân vật tác phẩm tác giả gán cho chức vụ vai trò định với hoạt động kiện liên quan Mỗi nhân vật có đặc điểm tính cách khác nhau, tất tạo nên phong phú cho tác phẩm Nguyễn Huy thiệp nhà văn tài năng, truyện ngắn ông hệ thống nhân vật mà ông đưa vào tác phẩm nhiều mà chủ yếu nhân vật lịch sử Có thể loại bậc vua chúa: Quang Trung, Nguyễn Ánh (Phẩm tiết, Vàng lửa, Kiếm sắc) Những bậc anh hùng Đề Thám (Mưa Nhã Nam), người kiệt xuất Nguyễn Trãi Qua khảo sát thấy lớp từ ngữ người Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ba truyện ngắn lịch sủ Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết nhiều đa dạng nhiều phương diện như: từ tên gọi người, từ hoạt động người, từ đặc điểm tính chất người a Từ tên gọi người Từ tên gọi người sử dụng ba truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp danh từ tên riêng nói nhân vật có thật tiếng lịch sử như: Nguyễn Phúc Ánh, Đặng Phú Lân, Đặng Phú Bình, Nguyễn Huệ, Nguyễn Quang Toản, Ngô Thị Vinh Hoa, Ngô Thì Nhậm, Lê Văn Duyệt (Kiếm sắc); Quách Ngọc Minh, Gia Long, Quang Trung, Phăng, Bá Đa Lộc, Nguyễn Du (Vàng lửa); Ngô Khải, Ngô Thị Ngọc Dao, Chương Khánh Công Ngô Từ, Lê Thánh Tông, Vinh Hoa, Sâm, Đặng Tiến Đơng (Phẩm tiết) Các nhân vật nói đến với vai trò như: vua chúa, anh hùng, văn nhân thi sĩ, nhà trị tác giả nhìn nhận phương diện người bình thường với đầy ham hố, dục vọng, điểm yếu 33 thăng hoa phương diện tinh thần Nhà văn phê phán người sống ích kỷ, vụ lợi, chạy theo tiền tài, dục vọng Anh lưu ý đến hư hoại tinh thần người định kiến hẹp hòi quy tắc văn hố thấp có sức trì níu, kìm hãm phát triển cá nhân Đồng thời, nhà văn không quên ngợi ca người “vô với tạo hoá, trung thực đến đáy” - CON NGƯỜI đích thực mối quan hệ người - người b Từ hoạt động người Từ ngữ phương diện sử dụng nhiều ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp như: nằm, chém, giãy, đào, chơn, vào, đi, mang, ngồi, vỗ tay, ơm Ví dụ: Trong lời nhân vật Ánh: “ Ta ủy mệnh trời, cần mua chuộc ai?Ta đến đâu, đào hố đến đấy, chơn chúng xuống, dân chúng khơng theo không Quan tướng ai thấy phải, ngồi yên lặng cả” (Kiếm sắc) Trong hồi kí Người Bồ Đào Nha kể lại: “ Mỏ vàng gần lộ thiên Sự hào hứng khiến quên mệt nhọc Đến ngày thứ ba, bị thổ dân công Chúng co cụm lại Những người thổ dân cầm dao, gậy đứng từ xa chửi rủa dùng đá ném chúng tơi Họ có ý muốn đuổi chúng tơi khơng có ý khác” (Vàng lửa) Chúng ta thấy với đoạn trích dẫn hồi kí, lời kể nhân vật nói đến tác phẩm mà số lượng từ hoạt động người sử dụng nhiều diễn tả khí phách, lột trần tính chất, chất hành động c Từ đặc điểm, tính chất người Mỗi nhân vật nhà văn nói đến mang đặc điểm tính cách riêng tạo nên hấp dẫn người đọc tìm hiểu nhân vật 34 Gia Long biểu tượng tập trung hệ ý thức phong kiến tập quyền có nguồn gốc từ Hoa Hạ Ơng thứ sản phẩm tinh thần bắt chước cách mù quáng tạo nên thiết chế xã hội đầy khuyết tật đẩy dân tộc đến thảm họa xét tránh người kế tục ngai vàng sau ông có tầm nhìn hồng đế Minh Trị Nhật Bản từ năm ba mươi kỷ XIX Chân dung trị vị Cao hồng đế triều Nguyễn Phăng thuật lại xem khách quan :" Nhà vua khối cô đơn khổng lồ Ơng đóng trị giỏi triều đình Ơng đi, đứng, ra, vào, mệnh lệnh, chấp nhận tung hơ bọn quần thần Ơng người cha nghiêm khắc lũ ích kỷ, đần độn Là người chồng đáng kính bà vợ tầm thường Ông biết rõ ông già, với bọn cung tần mỹ nữ trẻ đẹp ơng bất lực Ơng biết rõ triều đình thiển cận ơng dựng lên, biết rõ quốc gia nghèo đói Ơng ln lo sợ quyền lực nằm tay, lớn ngồi sức chứa người " (Vàng lửa) Phăng khuôn mặt tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Phăng người Pháp "giúp" vua Gia Long đánh "giặc" Tây Sơn Khơng phải tình cờ mà Phăng rớt vào Vàng Lửa Phăng vào với chủ đích Phăng dao nhiều lưỡi, nhập nhằng đen trắng, Phăng vừa sáng suốt, vừa độc ác, vừa thông minh, vừa tham lam, vừa kẻ xâm lăng vừa bị tiêu diệt Phăng gương phản chiếu tương phản thực thể, giúp người đọc mở rộng tầm nhìn tất vấn đề: từ lãnh vực lịch sử, trị đến kinh tế, văn hóa Phăng hoài nghi mà người đánh cộng đồng bao cấp lâu ngày trở nên manh mục có óc trí cao độ Người kể chuyện nhìn Phăng góc cạnh Phăng tự thuật góc cạnh khác Người Bồ Ðào Nha nhìn Phăng lăng kính khác Phăng xét Nguyễn Du cách Gia Long tiếp nhận lời Phăng nói Nguyễn Du cách 35 khác Ðến kết Phăng có ba version, ba cách kết Cuộc đời mớ bòng bong, người nắm phần thật nắm quyền nói dối Nguyễn Huy Thiệp tung Phăng trái hoả mù cho người cay mắt, để họ nhìn thấy đáng ngờ, hồi nghi trước kiện Dĩ nhiên kiện lịch sử nằm hồi nghi Phăng triệt tiêu khả trí tiên thiên xã hội đạo Phăng mở rộng lối nhìn nhiều chiều sử quan nhân sinh quan văn chương Nguyễn Huy Thiệp Như qua nhân vật lịch sử Nguyễn Huy Thiệp nét đặc sắc tính cách người ơng nói đến Qua hiểu thêm lịch sử qua câu chuyện kể nhân vật 3.2.2 Lớp từ ngữ thời gian Lớp từ thời gian từ ngữ cố định dùng để gỡ liờn quan n thi gian Qua khảo sát thống kê đ-ợc lớp từ thuộc tr-ờng nghĩa thời gian ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp 55 tõ Ví dụ: sau, sáng mồng một, sau này, đêm, xuân, đêm, ngày mai, chín năm, xưa kia, hơm sau, đêm ấy, trăm năm, bữa sau, hơm, trăm ngày, xưa, lúc này, thời kì, cuối đời, năm 1789, khoảng nửa đêm, thời vua Gia Long, năm Tân Dậu, Năm Kỉ Dậu Chúng thấy, điểm mốc thời gian quan trọng truyện ngắn ơng ngày đêm Hình đêm tối, nhân vật Nguyễn Huy Thiệp sống thật với lịng Cũng mà tiếng nói dịp lên tiếng Đó tiếng nói nội tâm cá thể, hồn tồn đơn Chính người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung thể lòng trắc ẩn, hướng thiện bậc quân vương “đang đêm xoả tóc, chân đất, vừa vừa vấp, chạy vào báo cho Vinh Hoa việc Khải mất” 36 (Phẩm tiết) Nó thời điểm bùng lên khao khát thụ hưởng Nguyễn Ánh trước ca nữ Vinh Hoa, thời điểm Ánh cầm kiếm báu Lân không nỡ rời tay, báo trước chết phi lý y sau (Kiếm sắc) Nguyễn Huy Thiệp định vị nhân vật ông mốc thời gian gắn liền với biến cố quan trọng: trăm ngày, thời vua Gia Long, thời kỳ, cuối đời (Kiếm sắc), thời chiến, thời bình (Phẩm tiết) Các tọa độ thời gian gắn với biến cố quan trọng nhà văn thể với nhiều cách thức đa dạng, có di động thường xuyên để tăng cường nhịp điệu trần thuât Thời gian khứ - – tương lai kiểu truyện khác Nguyễn Huy Thiệp xử lý linh hoạt Quá khứ truyện - đời tư thường q khứ gần, hơm qua, năm ngối, ngun mang tính nhân hơm nay, năm nay…: “Năm ngối, nhiên tơi có dịp trở qua bến Cốc” (Chảy sông ơi), “Ít năm trước đây, tơi theo chân tốn thợ xẻ lên miền ngược kiếm ăn” (Những người thợ xẻ),… Nguyễn Huy Thiệp có chủ động làm nhoè mờ thời gian năm tháng để lôi kéo độc giả vào với biến cố Chẳng hạn: “Khoảng năm…cha làng lấy vợ” (Tướng hưu), “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm thứ…” (Khơng có vua)…Mốc thời gian đồng thời mốc kiện nhịp sống nhân vật Đó mốc như: “Tháng Năm xảy việc lão Kiền ốm” (Khơng có vua), “Sau chết lão Hạ, số phận Cún chẳng đổi thay mấy” (Cún), “Một tối, tơi đọc tạp chí Sputnhich…” (Tướng hưu) Cịn tương lai thứ tương lai gần, tràn trề hi vọng (Muối rừng), mờ mịt khắc khoải (Thương nhớ đồng quê)… 37 Thế truyện giả - lịch sử tác giả lại xác định điểm mốc thời gian xác theo kiểu sử biên niên: “Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh chiếm Thăng Long, lên vua, đặt tên hiệu Gia Long”, “Năm 1794, Phăng theo chân tàu buôn trôi dạt đến Hội An”, “Năm 1814, người ta phát nơi có vàng, Phăng xin vua Gia Long cho số người châu Âu tìm kiếm” (Vàng lửa), “ Năm Kỷ Dậu (1789) Quang Trung Nguyễn Huệ kéo quân Bắc diệt Mãn Thanh xong, tìm cách an dân”, “Năm Tân Dậu (1801), vua Gia Long Nguyễn Phúc Ánh chiếm Phú Xuân, Nguyễn Quang Toản chạy bắc, triều đình Tây Sơn xụp đổ” (Phẩm tiết) Nguyễn Huy Thiệp ý thức hố q khứ đơi lịch sử hố Những truyện xảy khứ xa xưa, thời gian cốt truyện thời kỳ Tây Sơn, Gia Long hay gần khởi nghĩa nông dân Yên Thế, kiện văn học sử 1930 – 1945, truyện trăm năm dòng họ Phạm Kẻ Noi…được dựng lại chi tiết đầy đủ Người ta thấy câu chuyện khứ, lại khứ theo nghĩa cần phải khép lại, lãng quên đi, mà Nguyễn Huy Thiệp ln có ý thức hố Ơng hóa đoạn mào đầu ấn tượng Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc Đôi ông gửi gắm vào kết thúc nhiều truyện ngắn Cún, Mưa Nhã Nam, Nạn dịch, Nàng Sinh, Trái tim hổ…Ơng cịn hố câu hỏi day dứt, nghi vấn khơng ngi lịng bạn đọc: “Chúa cơng cịn phải mang tiếng ba trăm năm” (Kiếm sắc) Nhiều chỗ, tác giả đặt điểm nhìn “kép”: từ hướng khứ; đặt điểm nhìn khứ hướng tại; từ tại/quá khứ hướng đến tương lai: “Đến bao giờ, hỏi đến mặt đất xuất tiến bộ” (Vàng lửa) Ơng cịn hố thời gian đặt vào miệng 38 nhân vật lịch sử sống cách hàng trăm năm thứ ngôn ngữ ngày hôm nay, đại trần trụi: “Thằng mặt xanh kia, kề miệng lỗ dê ư”, “Mày mượn danh ta để ăn cướp chơi gái à”, …bên cạnh thứ ngơn ngữ cổ kính, cao nhã đầy từ Hán Việt: “Thế Huệ dại Huệ trọng tinh thần mà bỉ thể xác” (Phẩm tiết)… Những khảo sát đưa đến kết luận Nguyễn Huy Thiệp truyền thống cách xử lý thời gian kiện Ta thấy nhiều truyện ngắn ơng dáng dấp cổ tích, sử ký với tính thời gian, việc trước kể trước, việc xảy sau kể sau Cái thực cách tân nghệ thuật thời gian Nguyễn Huy Thiệp ông di chuyển nhanh mốc thời gian thành nhịp điệu kể chuyện dồn dập, đầy kịch tính Ơng bộc lộ tài khả sai khiến tất kiện thời gian linh hoạt quân cờ bàn cờ Ông tung hứng để tạo độ nhịp nhàng, bắt phải vận động khơng ngừng nghỉ vội vàng gấp gáp, kiện chưa kết thúc xảy đến kiện khác Nhân vật ơng có lúc thao thức suy tư thời gian, chảy trôi sống triết lý, mơ mộng có lúc tối tăm mặt mũi khoảng khắc phút, giờ, ngày Cho nên thú vị truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chỗ có sức tải tiểu thuyết Người đọc vừa cảm nhận lát cắt thực, khoảnh khắc thân phận người, tóm lại ấn tượng bật quan niệm lâu truyện ngắn Nhưng mặt khác, với cách sử lý thời gian có cảm giác ta nắm bắt trọn vẹn nhịp sống nhân vật tính nhân mn thuở kiện Đọc văn Nguyễn Huy Thiệp thích thú 39 3.2.3 Lớp từ ngữ ch khụng gian Qua khảo sát thống kê đ-ợc lớp từ thuộc tr-ờng nghĩa không gian ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp gồm khoảng 35 từ VÝ dơ: lịng hồ, đất hẹp, bờ sơng, mặt sơng, trời đất, góc vườn, trăng, trời, núi, sơng, đường, sông núi, bốn bề, rừng, thung lũng Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Huy Thiệp tạo không gian thực phiêu lưu gắn với nhân vật tha hương lữ thứ Vì điểm nhìn khơng gian có di động, vài toạ độ khơng gian thường xuyên xuất văn toạ độ gốc, nơi nhân vật vận động kịch trường Có vài khơng gian thường xuyên trở trở lại truyện không gian đồng quê, không gian phố phường, không gian miền núi… Đồng quê nông thôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường đượm buồn Nơi có cánh đồng xa tít kéo tới tận chân trời, khơng biết đến giới hạn Có bầu trời mây trắng bay dịng sơng thao thiết chảy Nó chứa đựng ngào man trá, phù sa bọt bèo, chân lý hư nguỵ Nó chất chứa điều phù du, mộng mị, hư ảo Dịng sơng bến nước trở thành toạ độ gốc để ký ức ùa lấp đầy trang sách Nó nơi ni dưỡng, giữ cho kí ức suốt tinh khiết bên cạnh bộn bề ngổn ngang thực Sông nước truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không tợn, dằn, thác lũ mà đầy nữ tính, mang vẻ đẹp thật mượt mà “sông xanh xanh”(Kiếm sắc) Tư tự Nguyễn Huy Thiệp mang nét truyền thống phương Đông việc thể đối lập không gian Không gian cao viễn “bầu trời, đỉnh núi, trăng,…đường chân trời, cuối đường …” thường khơi gợi cảm giác tuý tinh thần Đối lập với không gian cao 40 viễn khơng gian mặt đất trần trụi “lịng hồ, đất hẹp, góc vườn, lều ” Tất tạo nên hài hòa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trường từ vựng không gian ba truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp không phong phú đa dạng trường nghĩa thời gian góp phần quan trọng việc thể nội dung nghệ thuật tác phẩm 3.3 Tiểu kết chương Qua việc tìm hiểu ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp bình diện ngữ nghĩa chúng tơi đưa cách hiểu ngữ nghĩa tiếng Việt có so sánh, phân biệt ngữ nghĩa với nghĩa ý nghĩa góp phần nắm vững khái niệm ngữ nghĩa Ở chương khảo sát số trường từ vựng – ngữ nghĩa thể kiện lựa chọn mang đậm chất Nguyễn Huy Thiệp Chúng ta thấy, vèn tõ nhà văn, xét tuý số l-ợng, ch-a nói lên điều đáng kể Điều vốn từ đựơc sử dụng nh- Vì tr-ờng từ vựng tác giả vấn đề đáng quan tâm.Số l-ợng từ tr-ờng nghĩa nh- tần số xt hiƯn cđa mét tõ hay mét líp tõ nµo thuộc tr-ờng tác phẩm nhà văn, nhà thơ dấu hiệu mà ng-ời nghiên cứu phong cách học bỏ qua, có chút riêng ph-ơng diện từ ngữ ng-ời cầm bút tr-ớc hết chỗ Nếu quan sát tác phẩm, nhà văn, nhà thơ đó, phát tr-ờng từ vựng có nét đặc thù, rõ ràng, chúng thuộc hệ thống từ vị nhà văn, nhà thơ đà lựa chọn, quen dïng 41 KẾT LUẬN Ngay từ sáng tác đầu tiên, Nguyễn Huy Thiệp khẳng định đại diện tiêu biểu cho cách tân văn học cuối kỷ XX Việt Nam Truyện ngắn anh có sức quyến rũ kì lạ lối văn đầy ma lực Nó vừa sắc xảo, lạnh lùng, dửng dưng, vừa nghiêm túc vừa suồng sã, lúc giễu cợt kín đáo, lúc hài hước, lại có lúc đằm thắm trữ tình đến xót xa Trong chất giọng đa biến ảo anh pha trộn tẩm nhiều thủ pháp nghệ thuật lạ yếu tố kì ảo, cổ tích, hoang đường, thủ pháp kết cấu “hậu đại” phân mảnh, lắp ghép,…Tất quyện đặc giới nghệ thuật mang tính trị chơi ảo diệu, ln hấp dẫn người đọc Với ba truyện ngắn lịch sử “Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết” Nguyễn Huy Thiệp khẳng định vị trí văn học lịch sử Việt Nam, qua cho ta thấy tài phong cách nhà văn Từ góc độ cấu tạo, ta thấy từ ghép từ đơn ba truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp khơng có đặc biệt, song cách dùng từ láy ơng có nhiều sáng tạo mẻ số lượng từ láy khồn nhiều Từ láy tác giả sử dụng ba truyện ngắn lịch sử khơng gợi tả âm thanh, hình dáng, tư tưởng mà có khả vơ to lớn việc diễn tả trạng thái, cảm xúc tâm trạng nhân vât, tâm hồn nhà văn trước đời, người, kiện mang tính lịch sử Bên cạnh đó, từ láy cịn góp phần tạo nên tính nhạc, hào hùng, cân đối hài hòa cho câu văn Nguyễn Huy Thiệp tăng sức hấp dẫn, lí thú cho độc giả Từ đơn sử dụng với số lượng lớn, nguyên nhân làm cho ba truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nggon ngữ quen thuộc, dễ hiểu với 42 người Từ ghép chiếm số lượng lớn sau từ đơn góp phần tạo nên giá trị tác phẩm Xét từ góc độ nguồn gốc, ta thấy: Nguyễn Huy Thiệp sử dụng hai lớp từ từ Việt từ Hán Việt, đó, đặc biệt lớp từ Hán Việt góp phần quan trọng việc diễn tả giới nhân vật lịch sử, cảnh vật lịch sử khứ Đồng thời lớp từ thể giọng văn mạnh mẽ, hào hùng, có trầm lắng suy tư, e dè kín đáo nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Từ góc độ ngữ nghĩa, khó luận vào khảo sát số trường từ vựng – ngữ nghĩa thể lựa chọn mang đậm chất Nguyễn Huy Thiệp như: Trường từ ngữ người, trường từ ngữ địa danh, trường thời gian Những từ ngữ nghĩa chúng trường nêu không tập trung làm bật hình ảnh người lịch sử, khơng gian, thời gian mà cho ta thấy cảm quan nghệ thut ca nh trc cuc sng Những thành công mặt sử dụng từ ngữ đà cho thấy mảng quan trọng tranh tổng thể ngôn từ nghƯ tht văn Nguyễn Huy Thiệp Víi nh÷ng kÕt ln đà thu đ-ợc ứng dụng chúng vào việc phân tích tác phẩm văn học theo h-ớng tiếp cận mới: tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ Đây h-ớng tiếp cận hợp với xu liên ngành, tích hợp việc dạy học tác phẩm văn ch-ơng 43 TI LIU THAM KHO Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, HN Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN Hữu Đạt, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo Dục, 1995 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiÕng ViƯt, NXB Gi¸o Dơc, 1996 Nguyễn Thiện Giáp (1987), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học , HN chuyên nghiệp Tập thể tác giả, Những vấn đề lý thuyết lịch sử ngôn ng, NXB GD, 2001 Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Việt đ-ờng hiểu biết khám phá, NXB KHXH, 1991 Hoàng Văn Hành (2009), Từ láy tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, HN 10 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện phương pháp tu từ tiếng Việt, NXB GD, 1995 11 Đỗ Thị Kim Liên(1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD 12 Ph-¬ng Lùu (chđ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, 1985 13 Phạm Xuân Nguyên sưu tầm, biên soạn (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học, Hà Nội 14 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB GD, HN 15 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, HN 44 16 Hoàng Tuệ, Về từ gọi láy tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ, số 2, 1978 17 Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo Dục, HN 1968 18 Phú ng Tiêu (2002), “Thời gian không gian - Toạ tiêu tiểu thuyết”, Tạp chí Văn số & 7/ 2002 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN, 2000 20 Hoàng Phê, (chủ biên) ( 2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 21 Nguyễn Như Ý (biên soạn) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GD, HN 45 ... truyện ngắn 22 Chương TỪ NGỮ TRONG BỘ BA TRUYỆN NGẮN LỊCH SỬ VÀNG LỬA, KIẾM SẮC, PHẨM TIẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP XÉT VỀ NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO 2.1 Từ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết. .. Chương 2: Từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp xét nguồn gốc cấu tạo Chương 3: Từ ngữ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp. .. lớp từ láy tác phẩm ơng nào? 2.2 Từ ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết xét nguồn gốc 2.2.1 Từ Việt Khảo sát ba truyện ngắn lịch sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan