Đặc điểm tạp bút của bảo ninh

111 8 0
Đặc điểm tạp bút của bảo ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  … TRẦN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM TẠP BÚT CỦA BẢO NINH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Nga NGHỆ AN, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TẠP BÚT TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA BẢO NINH .10 1.1 Giới thuyết thể loại tạp bút 10 1.1.1 Khái niệm tạp bút 10 1.1.2 Tạp bút văn học Việt Nam đương đại 12 1.2 Vài nét đời sáng tác Bảo Ninh .16 1.2.1 Vài nét đời Bảo Ninh 16 1.2.2 Sự chi phối số phận, nghề nghiệp đến sáng tác Bảo Ninh .17 1.3 Tạp bút - thể loại góp phần khẳng định phong cách văn chương Bảo Ninh 20 1.3.1 Nỗi buồn chiến tranh - cột mốc đáng ý tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.3.2 Truyện ngắn - bổ sung lí thú sáng tác Bảo Ninh .22 1.3.3 Tạp bút - phương tiện tác nghiệp ý thức làm ngòi bút Bảo Ninh .25 Chương TẠP BÚT CỦA BẢO NINH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG .27 2.1 Những đề tài chủ yếu tạp bút Bảo Ninh 27 2.1.1 Đề tài Tổ quốc, Dân tộc, Nhân dân .27 2.1.2 Những vấn đề mang tính thời nóng hổi đời sống .30 2.1.3 Đề tài “độc giả nhà văn” 35 2.2 Nhân vật tạp bút Bảo Ninh 42 2.2.1 Nhân vật lịch sử 42 2.2.2 Nhân vật lãnh đạo, doanh nhân 47 2.2.3 Nhân vật trí thức, nghệ sĩ 50 2.3 Những thái độ tạp bút Bảo Ninh .56 2.3.1 Thái độ ngợi ca 56 2.3.2 Thái độ phê phán trực diện 62 2.3.3 Thái độ hài hước, mỉa mai 67 Chương TẠP BÚT CỦA BẢO NINH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT .73 3.1 Nghệ thuật kết cấu 73 3.1.1 Kết cấu xâu chuỗi kiện 73 3.1.2 Kết cấu theo mạch liên tưởng 78 3.1.3 Kết cấu theo mạch vận động tâm lí .82 3.2 Sự dung hợp, pha trộn thể loại tạp bút Bảo Ninh 86 3.2.1 Thể loại phóng - báo chí 86 3.2.2 Thể loại tin tức - nhật kí phóng viên 88 3.2.3 Thể loại tiểu luận - phê bình - chân dung văn học 91 3.3 Giọng điệu tạp bút Bảo Ninh 93 3.3.1 Giọng suy tư 94 3.3.2 Giọng tranh biện 96 3.3.3 Giọng chia sẻ .100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học biết đến phương tiện khám phá, thể phục vụ đời sống Cuộc sống thay đổi, văn học tất yếu có thay đổi để đáp ứng nhu cầu người đọc Sức ép khối lượng công việc, sức ép thời gian đời sống đương đại điều kiện cho phát triển thể loại khả đáp ứng nhu cầu thơng tin - dù thơng tin mang tính thẩm mĩ - nhanh gọn truyện cực ngắn (mini), truyện ngắn, tạp văn, bút ký, tạp bút Nhờ có độ dài tương đối, thuận lợi cho việc dàn trang nên tạp bút thường xuất báo Khi “Tản mạn trước đèn” Đỗ Chu nhận giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam (2005), văn học Việt Nam bắt đầu mở thời kỳ cho tạp bút Tạp bút xuất ạt với tên tuổi tiêu biểu Đỗ Trung Quân, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan, Nguyễn Ngọc Tư, Bảo Ninh… Nghiên cứu tạp bút nghiên cứu phận quan trọng văn học hôm 1.2 Bảo Ninh tài độc đáo văn xuôi Việt Nam đương đại Mặc dù thành tựu lớn nhất, quan trọng nhà văn đến tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (hay Thân phận tình yêu), đối tượng ý số giới nghiên cứu bạn đọc, song không thấy sáng tác khu vực khác nhà văn đáng quan tâm nghiên cứu Tìm hiểu tạp bút Bảo Ninh góp phần vào quan tâm 1.3 Với thành tựu đạt được, Bảo Ninh xứng đáng gương mặt tiêu biểu văn xuôi văn học Việt Nam đương đại Nghiên cứu tạp bút ơng góp phần đem đến hình dung đầy đủ hơn, tồn diện khơng tạp bút, mà cịn diện mạo văn học Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm tạp bút Bảo Ninh nhằm tìm hiểu sâu tạp bút Bảo Ninh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo Ninh nhà văn sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết tạp bút Giới nghiên cứu phê bình chủ yếu tập trung nghiên cứu tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh, tạp bút chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Các báo nghiên cứu tạp bút hạn chế số lượng Ở đây, chúng tơi muốn có nhìn khái lược mang tính tồn cục nghiên cứu sáng tác nói chung tạp bút nói riêng nhà văn Về tiểu thuyết, thấy tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh xuất gây nên tiếng vang lớn văn đàn, có nhiều người quan tâm đến tác phẩm với nhiều ý kiến đánh giá khác Ngay sau xuất văn đàn năm 1990 với nhan đề Thân phận tình yêu, tác phẩm Bảo Ninh gây sóng dư luận ồn Một năm sau đó, sách tái với tiêu đề tác giả đặt lại Nỗi buồn chiến tranh nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Khác với tiểu thuyết trao giải năm (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Tường Bến không chồng Dương Hướng), lựa chọn hội đồng xét giải dành cho tác phẩm Bảo Ninh khiến cho Nỗi buồn chiến tranh trở thành lựa chọn bị tranh cãi nhiều Tính phức tạp đánh giá tác phẩm thể tọa đàm tiểu thuyết Hội Nhà văn tuần báo Văn nghệ tổ chức năm 1991 loạt báo viết sau tọa đàm Trong thảo luận tiểu thuyết, ban tổ chức nhận định: “Đây số tác phẩm dư luận ý gây nhiều luồng ý kiến nhận xét khác nhau, chí trái ngược nhau”, nhà văn Nguyễn Phan Hách khen: “Một tác phẩm văn chương đích thực, văn đẹp lắm, cực đẹp lắm, chi tiết tuyệt vời gây ấn tượng khơng thể qn Những chi tiết gợi bóng dáng tác phẩm lớn”; cịn giáo sư Trần Đình sử lại nhận xét: “Bảo Ninh đóng góp đáng kể nhiều mặt cho tiểu thuyết Việt Nam đại” Trên báo Văn nghệ số 37, 43, 44, 47 năm 1991 liên tục có viết Nỗi buồn chiến tranh Nguyễn Khắc Phê với Đôi điều quanh ba tiểu thuyết giải, Đỗ Ngọc Thắng với Viết xu hướng tiếp cận tác phẩm… Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (37) Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (43) Đức Trung (1991), “Chiến tranh nào? Nỗi buồn nào?”, Báo Văn nghệ (43) Trần Duy Châu (1994), “Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh”, Báo Cộng sản (10) Dung Nguyên www.sachhay.com khẳng định: Nỗi buồn chiến tranh coi cột mốc sáng chói văn học thời kỳ đổi (…) Nỗi buồn chiến tranh không lạ hình thức mà cịn mẻ nội dung so với thời điểm đời Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học thời kỳ đổi (tp vh 28.10.06.) Các tác giả đánh giá cao tiểu thuyết nhiều phương diện, xem thành tựu xuất sắc văn học thời kỳ Đổi Tiêu biểu có viết cơng trình nghiên cứu Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Trần Thị Mai Nhi, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đăng Điệp, Vương Trí Nhàn Tại thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao tác phẩm Theo Trần Đình Sử: “Thân phận tình yêu Bảo Ninh mang lại góc nhìn chiến tranh ( ) Đây tiểu thuyết nhà văn, hình thành kiểu nhà văn, dự báo thay đổi đáng kể ý thức văn học Khơng nghi ngờ gì, Bảo Ninh đóng góp đáng kể, nhiều mặt cho tiểu thuyết Việt Nam đại” [43;104] Nhà văn Nguyên Ngọc - bút nhiệt thành việc đánh giá thành tựu Nỗi buồn chiến tranh khẳng định: “Cuốn sách Thân phận tình yêu Bảo Ninh nghiền ngẫm chiến thắng, ý nghĩa giá trị to lớn dội chiến thắng ( ) Anh viết chiến tranh “của anh” gần tất máu anh Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới” [43;104] Tác giả Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại viết : “Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình u tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình u thương xót nhất” cho Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài ba mươi lăm năm; Những cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm…” [23;265 ] Nguyễn Thanh Sơn http://www.tanviet.net khẳng định: “Tác phẩm tạo nên huyền thoại thân huyền thoại Lặng lẽ khơng mà thuyết phục, tác phẩm tự chọn cho số phận, tạo nên điểm nhìn hồn tồn miền khứ chưa xa xôi” [61;56] Phạm Xuân Nguyên http://phamxuannguyen.vn: “Người Mỹ nghĩ Nỗi buồn chiến tranh khẳng định: Nỗi buồn chiến tranh khơng có giá trị nước mà ảnh hưởng đến nhiều nước giới Đặc biệt Mỹ lớn qua việc đánh giá nhà phê bình Mỹ Tại Mỹ, Nỗi buồn chiến tranh đưa vào nhà trường Các nhà phê bình bình luận, đánh giá Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh [41] Bên cạnh ý kiến đánh giá cao tác phẩm, có khơng nhà phê bình coi Nỗi buồn chiến tranh “điên loạn”, “rối bời”, “lố bịch hố thực”, “bơi nhọ quân đội” (Đỗ Văn Khang, “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ số 43, ngày 26 /10/ 1991) Tuy nhiên, đến thời điểm tại, thấy giá trị tiểu thuyết mặt nội dung nghệ thuật đáng khẳng định Về truyện ngắn Bảo Ninh, nói đến nghiên cứu, tìm hiểu chưa nhiều Tuy vậy, có số điểm đáng ý: Trong văn học Việt Nam kỉ XX, Bùi Việt Thắng khẳng định: “Bảo Ninh nhà văn có duyên với truyện ngắn” [73;337] Đi vào tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh, tác giả sách Bình luận truyện ngắn ra: “Truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền kiểu tình tượng trưng” [73;49] Đồn Ánh Dương “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn” in http://vannghechunhat.net, bàn tập truyện ngắn Chuyện xưa kết chưa có đưa nhận xét xác, sắc sảo: “Chủ âm sáng tác Bảo Ninh hồi tưởng vãng Chấn thương chiến tranh làm Bảo Ninh phải viết trả nợ Đúng chấn thương cầm cố Bảo Ninh tư cách nhà văn buộc ông phải vắt kiệt tất hồi ức khứ; chí, tần xuất lặp lại việc truy tìm q khứ đậm tới độ coi suy tưởng nét phong cách Bảo Ninh, không tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Sự long đong trọn đời kiểu tiểu thuyết có hội “đồn viên” vào đời sống văn học đương đại Truyện ngắn ơng khác hẳn, long đong, long đong văn chương ông”…[12] Trong luận văn thạc sĩ Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Lưu Thị Thanh Trà - Đại học Vinh (2006) nhìn nhận việc thể chiến tranh Bảo Ninh quan hệ với nhân cách người, chiến tranh tình u Từ đó, cho người đọc thấy biểu cách nhìn nhận đề tài Đó điểm nhìn nhà văn Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài nên tác giả chưa sâu vào tìm hiểu vấn đề liên quan tác phẩm như: Kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Về phương diện nghệ thuật, khoá luận tốt nghiệp Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh Lê Thị Lan Anh - Đại học Vinh (2007) vào khám phá giới nhân vật Tác giả đặc biệt ý người lính phụ nữ góc nhìn khác Trên sở thấy đổi Bảo Ninh cách nhìn nhận thể người văn học sau 1975 Khoá luận vào nghệ thuật thể nhân vật văn xuôi Bảo Ninh như: thể nhân vật qua ngoại hình, qua việc thể giới tâm linh, qua việc sử dụng ngôn ngữ qua việc tổ chức thời gian, không gian Tuy nhiên, luận văn ý tới nhân vật mối quan hệ khác như: người lính quan hệ cộng đồng, người lính góc nhìn cá nhân… mà chưa đề cập tới đặc điểm bật loại nhân vật như: nhân vật dị thường, nhân vật lạc loài Sáng tác Bảo Ninh chủ yếu viết chiến tranh Chiến tranh sáng tác Bảo Ninh nhìn nhận chủ yếu qua số phận người, chiến tranh với tính chất hai mặt Những cách tân nghệ thuật tự ơng góp phần đem lại cho văn học nước nhà luồng sinh khí Có thể nói dường chưa có chuyên luận hay viết nghiên cứu tạp bút Bảo Ninh Do nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn có nhìn đầy đủ thể loại tạp bút sáng tác ông Hy vọng luận văn góp phần sáng tỏ thêm giá trị tạp bút Bảo Ninh hai phương diện nội dung nghệ thuật Công việc giúp ta thấy phần đóng góp ơng văn học nước nhà Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tạp bút Bảo Ninh hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật 3.2 Phạm vi khảo sát Để thực đề tài này, tập trung nghiên cứu Tạp bút bảo Ninh đăng tải báo Văn nghệ trẻ sau tập hợp Tạp bút Bảo Ninh gồm 84 tác phẩm Ngồi chúng tơi khảo sát thêm số đăng tạp chí trang Web Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu nội dung chủ yếu tạp bút Bảo Ninh Tìm hiểu nội dung, tư tưởng mà tác giả quan tâm thể tạp bút đề tài, nhân vật, thái độ Chỉ đặc điểm tạp bút Bảo Ninh thể nghệ thuật kết cấu, dung hợp thể loại giọng điệu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến ba nhiệm vụ chính: 4.2.1 Tìm hiểu vị trí tạp bút hành trình sáng tác Bảo Ninh 4.2.2 Tìm hiểu nội dung tạp bút Bảo Ninh 4.2.3 Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tạp bút Bảo Ninh Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, chủ yếu là: Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp cấu trúc – hệ thống Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp so sánh – đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn sâu nghiên cứu, tìm hiểu Tạp bút Bảo Ninh khía cạnh đặc sắc nội dung nghệ thuật, phát đóng góp hạn chế, để từ có nhìn khái qt hiểu thêm thể loại tạp bút nhà văn tài Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo Luận văn triển khai chương Chương 1: Tạp bút hành trình sáng tác Bảo Ninh Chương 2: Tạp bút Bảo Ninh nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Tạp bút Bảo Ninh nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật 96 cho hoạt động dân sinh bị cắt, bớt xén mục đích tư lợi cho số cá nhân đó, tình trạng diễn nhiều xã hội Thông qua giọng điệu suy tư, ta thấy rõ người thái độ tác giả với câu chuyện đó, đồng tình hay phản đối, ngợi ca hay mỉa mai Từ giọng suy tư người trải am hiểu vấn đề đời sống xã hội mang đến cho Bảo Ninh suy nghĩ trăn trở, băn khoăn hay chiều sâu tư để có bình luận, nhận xét, đánh giá khác vấn đề Điều cho ta thấy Bảo Ninh nghiêm túc công việc Phải phần lí khiến cho tác phẩm ơng hay hơn, có giá trị 3.3.2 Giọng tranh biện Tranh biện sắc thái văn học Việt Nam từ sau 1975 Giọng tranh biện xuất nhiều tạp bút Bảo Ninh, đặc biệt bàn vấn đề văn hóa, giáo dục Bảo Ninh đặt hàng loạt câu hỏi nhức nhối, chạm đến vấn đề cốt văn hóa, giáo dục Chẳng hạn Mục đích đắn động lành mạnh, nói học tập quyền lợi nghĩa vụ, học để mai cống hiến cho đất nước Học để ấm vào thân, Bảo Ninh cho lẽ xưa hiểu Song tự hiểu không đủ để giải đáp thắc mắc giản đơn học hành trẻ em nước ta: “Chẳng hạn, nhiều nước giới lại không cho em họ sớm hưởng núi non chữ nghĩa đồ sộ ngang với trẻ em cấp phổ thông ta? Quốc gia họ có mà phát triển so với nước ta không? Không cần qua Lào, qua Trung Quốc, Mỹ với Nga gì, coi lũ trẻ trường Quốc tế Hà Nội học hành thấy thơi Ra Bộ Giáo dục nước khơng muốn trẻ em nước giỏi giang vinh hiển? Phụ huynh bọn trẻ khơng thích chúng ấm vào thân?” [52;35] Bảo Ninh đặt hàng loạt câu hỏi day dứt xoáy sâu vào tình cảm đánh mạnh vào ý chí Giọng điệu tranh biện thể qua trang viết đầy suy tư nói giáo dục phổ thông quan niệm đào tạo người Khẳng định chữ nghĩa để khai sáng người, tác giả viết đầy lật trở: “Một niên cần phải học để trở thành người có văn hóa, thế, thành người tốt có ích cho người Vì học khơng phải để làm giàu, ấm thân phì gia, chăm gắng gỏi trau dồi kiến thức để mài sắc vũ khí cạnh tranh với đời để hy 97 vọng mai sau người, ăn ngồi trốc người ta” [52;37] Bảo Ninh cho kiến thức sách vở, quan trọng kiến thức sách vở, người học trị cịn có xung quanh đời sống rộng lớn muôn màu đất nước quê nhà, đầy khó khăn song chứa chan niềm vui tuổi trẻ, cần phải hịa vào để thật thành người, lẽ học tập lẽ sống gọi “mục đích động học tập đắn” Trong số tạp bút đời sống văn hóa, Bảo Ninh cịn tượng gây xúc người dân Một kiểu xé tiền dân nghe quái gỡ xé tiền dân ác bệnh có thật khơng Hay tình trạng xảy đời sống người Nếu khơng có tiền nào, tượng phân biệt giàu nghèo, cách biệt mức sống diễn khơng có tiền…: “Nếu khơng có tiền phải biết nhẫn nại, ngun tắc luật đời không văn ai dần hiểu Trừ trẻ Khả chịu đựng lũ trẻ nhà khó chẳng thua phụ huynh, cần chịu đựng trẻ nên chúng chẳng tài hiểu Chính mà phân biệt giàu nghèo giới trẻ thơ luôn phi lý bất công” [52;84] Ở viết Kỷ lục trời đất hỡi, ông cán nghĩ dự án hay ý tưởng lợi bất cập hại đua đời thành phố văn hóa, khơng đặt câu hỏi nguyên nhân nảy sinh dự án khôi hài Nếu khơng tìm ngun nhân dự án nực cười đời Những vụ hiển nhiên, đụng chạm đến thành phố cơng luận quyền cấp cao cịn có may ngăn được, vớ vẩn lặt vặt khuất mắt trơng coi biết mà ngăn Khi biết ra, gây tranh cãi cho người: “Những dự án có phải “ăn”? Phỏng đốn khơng phải khơng có Lắm dự án vớ vẩn lại địi hỏi kinh phí hàng chục triệu Mỹ kim Song dù ý tưởng tân kỳ muốn ăn Nhiều ý tưởng rõ muốn đặt lợi ích chung lên hàng đầu” [52;171] Bởi vấn đề có phải “Ăn” hay “ Học” người đề xuất ý tưởng, dân tình chẳng thể biết Bài viết Đành kính cẩn mà im chăng, viết tranh luận chữ “e” sách Giáo khoa Tiếng Việt lớp Một Tác giả kể giáo sư nêu lên ví dụ cung cách phê bình mà ơng thấy thiếu tính khoa học, vội vã đầy định kiến việc biên soạn sách giáo khoa cải cách nói chung công 98 chuyện dạy dỗ văn chương chữ nghĩa nhà trường Ngày trước người ta mở đầu học hành “o”, “a”, đổi sang dùng “e” Điều giáo sư phận cơng chúng lại phản đối “chữ e”: “Thiên hạ trích xáo trộn trình tự học vần sách giáo khoa cải cách mù quáng khăng khăng “a”, hay “e” Thực quan niệm người khơng hài lịng với đổi chổ tầm phào chữ hoàn tồn khơng khác quan niệm Giáo sư” [52;174] Bảo Ninh đưa câu hỏi tranh luận: “Vậy phải thay đổi? Nhằm mục đích gì? Cái trẻ nhỏ học trò phụ huynh chúng phải chịu “cách mạng” o e có đáng khơng? Cái Nhà nước phải trả, tiền dân phải góp mồ nước mắt? Nước ta đột ngột trở nên giàu có hay suy nghĩ nhà giáo dục? Thiết tưởng câu hỏi trúng vào thực chất vấn đề” [52;174] Đọc viết Câu hỏi đơn giản, Bảo Ninh thể giọng điệu tranh biện, triết lí sắc sảo phải đề cập đến tượng xấu xa tăm tối đời sống đất nước Lẽ phải lý giải điều tồi tệ mọc lên phần lớn làm suy vi, làm băng hoại tảng đạo đức xã hội, nói đến người dùng cách nói né tránh đưa ngôn từ khéo léo nhằm dĩ hòa việc Tác giả đưa vấn đề để tranh luận: “Thay thẳng thừng nêu đích danh vật nói “những vấn đề cịn bất cập”, “những vấn đề gây xúc”, nói “đơi lúc đơi nơi cịn người này, người khác sâu làm rầu nồi canh”, nói thật nhiều tới “tác động tất yếu mặt trái kinh tế thị trường”, tới “ảnh hưởng xấu lối sống hưởng thụ từ phương Tây” vân vân vân vân Nhưng dù có cố gắng cực tiểu hóa vấn nạn, vấn nạn khơng mà thu nhỏ, trái lại, tích tiểu thành đại, ngày trở nên trầm trọng” [52;195] Bảo Ninh cho thực tế nước ta có nạn lớn nạn nhỏ, thiên hạ khó mà trí với nhau, song có họa tày đình tồn dân không mà không thấy như: nạn quan liêu, nạn tham nhũng, nạn đạo đức giả nạn vô đạo đức Tất nhiên để bàn chuyện có khối cách biện luận nhằm hời hợt hóa cốt lõi vấn đề Tác giả lại tiếp tục đưa câu hỏi “vì sao?” tượng tiêu cực thời tràn lan, loang rộng, sinh sôi nảy nở mãnh liệt trở thành tai họa này: “Vì đất nước, 99 chế độ mang chất tốt đẹp lại nảy sinh nhiều đến Năm Cam, Tăng Minh Phụng, Liên Khiu Thìn, Lã Thị Kim Oanh… kẻ tương tự? Vì tên hạ sĩ quan ngụy Năm Cam lại tung hồnh trắng trợn chừng năm trời thao túng ấy? Vì Lã Thị Kinh Oanh lại nuốt tỷ xương máu nhân dân mà khơng q ơng cấp hay biết? Vì gã đàn ông xấu xa đến độ xâm phạm tình dục vị thành niên (mà huỵch kẻ hiếp dâm trẻ em) lại leo lên tầng lớp quan quyền chưa chót vót ngành đặc trưng cho sức mạnh, sức bật, cho vẻ đẹp trẻ trung sáng đất nước vậy?” [52;196] Tác giả cho thật đơn giản hết sức, chẳng có lạ, lạ nỗi kẻ khơng che giấu chất với người xung quanh, với thuộc cấp, với đồng sự, với cấp trên, với đảng viên… Điều chưa cho phép đất nước với chế chế độ xã hội từ bỏ kẻ gây nguy hại nghiêm trọng mặt cho đất nước? Đấy câu hỏi mà ngày người tự hỏi Trong viết Vô cảm, Bảo Ninh thể thái độ phê phán lối lý luận coi trời vung đời sống có nảy sinh “bất cập” gây xúc cho công chúng giá điện, giá sắt thép, giá vàng, giá tân dược, giá vân vân thứ tăng vịn vọt…; thái độ thói xem thường nhân dân, coi trí tuệ nhân dân nửa mắt tượng phổ cập ngày Bằng giọng tranh biện, Bảo Ninh phê phán ông cán dám lên ti vi dạy khôn người ta đời sống đắt đỏ, hàng hóa đội giá bình thường, lẽ phải, ổn định, tốt lành Ông ta tưởng đâu chút phù phép thơ vụng ngơ nghê làm hài lòng lãnh đạo yêu bụng chúng sinh Nhưng xảo thuật ngôn từ gây phản ứng ngược lại bởi: “Dân chúng biết hết, khơng có dân không biết, không thấy, không nghe, không linh cảm Sự am tường khơng phải thể qua phương tiện thông tin đại chúng, qua trị chuyện luận bàn rộng khắp nhà ngồi phố, mà cịn tâm trạng khơng nói lời người” [52;200] Từ tác giả đưa kết luận người có chức có tước có học, dám mắt truyền hình để nói với bàn dân thiên hạ cần thật tình Nói phỉnh nói dối mặt báo truyền hình vơ ích mà cịn thể thiếu đứng đắn, vô trách nhiệm 100 vô cảm lạnh lùng đầy bạc bẽo trước tình đất nước đời sống nhân dân Giọng điệu tranh biện, triết lí sắc sảo nhà văn bộc lộ rõ nét đề cập đến vấn đề đời sống xã hội giúp cho người đọc tiếp cận vấn đề cách khách quan, đồng thời nêu lên cách cảm nhận vấn đề xã hội với suy ngẫm người trải sống đại 3.3.3 Giọng chia sẻ Đọc tạp bút Bảo Ninh, có viết ơng thường bộc lộ suy tư, chiêm nghiệm, hồi tưởng khứ qua với cảm xúc mạnh mẽ có giãi bày tâm tình, tâm trạng với đời sống cách tự nhiên Bài viết Nơi lắng hồn núi sông, Bảo Ninh chia sẻ mảnh đất Thăng Long nghìn năm văn hiến với viết bao đền đài cung điện vương phủ triều lại lại văn sử sách mà Trong suy nghĩ nếp sống người bình dân Hà Nội mường tượng trước mắt với vẻ đẹp trang nhã hiền hòa, trầm uất tươi vui, nét trầm lắng hồn hậu, phong mỹ tục kinh thành Thăng Long, ngày lòng thành phố chẳng dấu tích đích thực Thăng Long lưu lại Bảo Ninh cho mai hình bóng kinh thành xưa thời gian khí hậu yếu tố khác làm đần cơng trình Với niềm tiếc nuối, tác giả thể hiện: “Tâm trạng nhớ tiếc Hà Nội thuở thập niên trước phát triển kinh tế thị trường nỗi hoài cảm lãng mạn văn chương thi phú Các nhà văn, nhà thơ nhà báo thường có xu hướng xem nơng nỗi đời khơng vừa mắt có ngun nhân từ kinh tế thị trường Và khơng thể tránh tâm lý hồi cảm cũ thường khiến người ta lên tiếng chê bai, gán điều khơng hợp ý cho lớp trẻ thời mở cửa” [52;27] Bảo Ninh đưa nhận định kinh tế thị trường thủ phạm Ngoài hại mà thừa nhận đồng tiền lồi người phải chấp nhận chịu đựng, kinh tế thị trường mang lại nhiều lợi ích hiển nhiên cho Hà Nội Tuy nhiên mối lo âu khơng cân đối q trình phát triển kinh tế xây dựng thị với việc gìn giữ sắc truyền thống Hà Nội, mối lo âu phổ biến tâm trạng nhân dân thủ đô 101 Trong viết Mùa xuân xa nhà, Bảo Ninh chia sẻ nỗi lòng người xa quê tết đến xuân Đó người dù xa hay gần mong muốn đoàn tụ sum vầy bên mái ấm gia đình Khơng riêng Bảo Ninh mà tất người có chung tâm trạng vậy: “Đồn tụ gia đình ước mong hàng đầu người Việt Nam năm hết tết đến Ông bà, bố mẹ, vợ chồng cái, anh em ruột thịt toàn gia quây quần sum họp đón giao thừa trước bàn thờ tổ tiên Cịn hạnh phúc Nhưng hạnh phúc nhà có trọn vẹn Ngay gia đình có nhiều thuận lợi để đồn tụ khơng phải Tết sum vầy đông đủ Để nhịp sống đất nước không phút giây chậm lại, mn nhà vui vẻ bình an đón Tết, nhiều gia đình có người thân không chung vui, phải xa nhà, xa quê, tiếp tục gánh vác công việc thường nhật: chiến sĩ biên phịng hải đảo, chiến sĩ cơng an, đơn vị trực chiến quân đội, nhân viên quan y tế, truyền thông v.v… Thành Tết thời gian nỗi ngóng trơng, niềm thương nhớ gia đình” [52;109] Bảo Ninh chia sẻ Tết thời bình vậy, Tết thời chiến năm xưa làm lòng người xốn xang nhớ nhung da diết Đời đội với Bảo Ninh sáu năm với năm lần Tết, Có lẽ tết thời trận mạc ăn sâu vào tâm trí ơng, Tết nhớ thương, Tết xa nhà Một cảm xúc quên lần hành quân cấp tốc vào Nam: “Chúng hành quân Yên Viên lên tàu hỏa quân Tàu qua cầu Long Biên, vào Hà Nội, phố xá sáng bừng lên rực rỡ ánh đèn Buổi tối ngày 28 Tết Ngồi lí chung, người Hà Nội có can cớ riêng để yêu thành phố quê hương Tôi yêu tự hào thành phố trước tiên ấn tượng nỗi niềm không bút tả xiết chẳng thể phai mờ chuyến tàu hành quân qua thủ tối hơm ấy” [52;111] Ngồi tàu nhìn qua cửa sổ toa thành phố đông vui nhộn nhịp, tiếng cười nói, tiếng chng xe đạp, chng xích lơ, tiếng pháo tép, pháo đùng, nhìn qua cửa ngơi nhà bày biện để đón Tết: chậu đào, chậu quất, câu đối đỏ, mâm ngũ quả… Tàu tiếp tục chạy qua đường, góc phố quen thuộc hay qua nhà tân binh Hà Nội, người có tâm trạng mong ngóng chờ đợi, tất lặng tờ, binh lính nín thở để đón nhận âm thanh, hình ảnh đường phố, cảm giác khơng nói thành lời 102 qua đài bán dẫn huy đại đội, nghe vang vọng lời chúc Tết cuối Bác Hồ năm ngoái, năm Kỷ Dậu đặc biệt cảm giác không diễn tả nỗi nghe âm tưng bừng lễ mừng giao thừa Canh Tuất Hà Nội Khi nhớ kỉ niệm thời qua người lính, có lẽ Tết đời đội Bảo Ninh đáng nhớ khơng thể qn là: “Những Tết gian khổ thời sau Mậu Thân, bị địch bao vây, bị địch đẩy lùi Ba biên giới, phải đón giao thừa sắn khơ muối riềng, ba ngày Tết lính tráng bị thương sốt rét nằm la liệt bìa rừng Hay Tết Qúy Sửu, sau Hiệp định Pari, chan chứa hy vọng hịa bình Nhưng với tơi, Tết Canh Tuất, Tết xa nhà ấy, Tết sáu năm sau, Tết Ất Mão, Tết cửa ngõ mùa xuân đại thắng 1975 hai Tết đời Mãi quên” [52;114] Trong tạp bút Khơng có liệt sĩ vơ danh, tác giả chia sẻ, bày tỏ lịng tơn kính biết ơn sâu sắc người nước quên thân: “Nghĩ đến anh em thương binh gia đình liệt sĩ, làm tất để đỡ phần khó khăn cho người cao quý ấy, nghĩa vụ làm người bạn Chứ bạn tưởng sao, bạn tưởng khơng can dự tới đau thương mát chiến tranh ư? Dù bạn ai, thuộc tầng lớp nào, xét cùng, tất bạn có nay, kể đời bạn mọc lên từ đất đai thấm máu Anh hùng Cho nên việc giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ tự lương tâm, tự đáy lịng, làm với lòng biết ơn thầm lặng” [52;14] Chuyện ơn nghĩa nên kiệm lời thể tâm tư, tình cảm cựu chiến binh trở lại thăm chiến trường xưa, thời bom đạn máu lửa đầy oanh liệt hào hùng Có thể nói chuyến ý nghĩa cựu chiến binh Tác giả chia sẻ: chuyến thăm chiến trường xưa với anh em cựu chiến binh du hí mà nỗi niềm, nhu cầu tinh thần anh em đồng đội: “Uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, đạo lý thời thuộc Song, ai thiên hạ cần phải nên nhớ rằng, liệt sĩ, anh em thương binh, cựu chiến binh khơng địi hỏi “đền” Rất cần thơng cảm, dù hồn với tính cách, danh dự, phẩm giá người chiến binh cách mạng, họ cần chí tình người, mn người, tình qn dân cá 103 nước xưa kia, không cần thiên hạ “làm từ thiện”, với thái độ ơm xịm, phô trương” [52;242] Chuyến để bày tỏ hàm ơn cho với đạo “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Trong này, Bảo Ninh bày tỏ nỗi niềm nhớ ngày tháng chiến đấu gian khổ để bảo vệ độc lập hịa bình cho dân tộc hơm cảm thấy tự hào nhớ thời oanh liệt mà nhân dân ta giành lại Tác giả mong ngày lịch sử kỷ niệm cách có chiều sâu, nồng nhiệt, giàu xúc cảm mà thiết thực tiết kiệm, kiệm lời, hoa mỹ Ở Tết năm sau chiến, tác giả thể tâm trạng người lính trở đồn tụ với gia đình dịp tết đến sau ngày tháng chiến đấu xa nhà chiến trường miền Nam Đó niềm cảm xúc khơng thể nói thành lời, số chàng trai, cô gái Hà Nội ngày sàn sàn tuổi với tác giả xếp bút, nghiêng theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, hịa bình có sống sót trở Tác giả bày tỏ: “Được sống hưởng hịa bình, hạnh phúc đỉnh đời đời, song niềm hạnh phúc lại đồng thời nỗi đau thương Tơi nghĩ đời mình, đời hệ thế” [52;295] Tác giả cảm thấy thật may mắn sống sót trở sau chiến, lại đau buồn không xương máu anh em đồng đội chiến đấu gian khổ hy sinh độc lập, tự cho dân tộc Có thể thấy tạp bút Bảo Ninh có xuất nhiều loại giọng điệu Mỗi kiểu giọng điệu mang cách viết cụ thể đánh giá, nhìn nhận biểu lộ thái độ sống, vấn đề sống Hiện tượng góp phần thể cách sinh động hình tượng tác giả: người chân thành, trải nhạy cảm, phức tạp biểu tinh tế cảm xúc 104 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam có cách tân đáng kể hệ thống thể loại để phù hợp với nhu cầu nhận thức thẩm mĩ độc giả Một thể loại trọng trước tạp bút Trong năm gần đây, tạp bút chứng minh thu hút người viết người đọc xuất ngày nhiều đời sống văn học với hàm lượng thông tin cao Đây thể loại có ưu ngắn gọn, động, linh hoạt, nhạy bén khám phá thể đời sống Thành công lớn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - cột mốc đáng ý tiểu thuyết Việt Nam làm nên tên tuổi Bảo Ninh văn đàn Việt Nam giới Tiếp đó, thành cơng nhà văn cịn nằm thể loại truyện ngắn bổ sung lí thú cho hành trình sáng tạo Tuy nhiên, Bảo Ninh nhà báo, động lực nghề nghiệp này, với khát vọng làm văn lộ khiến ơng tìm đến tạp bút Đó tác phẩm có ý nghĩa có sức truyền cảm nghệ thuật Thể loại góp phần làm trịn trịa đa dạng nhà văn không ngừng nỗ lực đường sáng tạo Tạp bút Bảo Ninh phong phú đề tài Ông viết đề tài Tổ quốc, Dân tộc, Nhân dân với thái độ ngợi ca, viết đề tài mang tính thời nóng hổi đời sống với tinh thần đấu tranh mạnh mẽ Bảo Ninh đưa người đọc nhìn thẳng vào vấn đề, đưa câu hỏi sâu sắc khách quan để người đọc suy ngẫm tự trả lời Ở đề tài “độc giả nhà văn”, Bảo Ninh muốn nói với độc giả nhà văn có mối quan hệ mật thiết với thực sống không ngừng thay đổi Dù viết đề tài Bảo Ninh thể chiều sâu tư phân tích, nhìn nhận sống nhiều chiều tinh thần xây dựng, mong muốn góp phần thay đổi để người sống tốt đẹp Nhân vật tạp bút Bảo Ninh đa dạng phong phú: từ nhân vật lịch sử đến nhân vật lãnh đạo, doanh nhân hay nhân vật trí thức, nghệ sĩ… Mỗi nhân vật tác phẩm in đậm dấu cá nhân tác giả Qua nhân vật, nhà văn bày tỏ quan điểm, tư tưởng nhận thức trước đời gửi gắm tình cảm, suy tư, trải nghiệm lịng Trong tạp bút, Bảo Ninh viết nhiều đối tượng khác trước đối tượng, tác giả thể thái độ khác Khi viết đề tài Tổ quốc, Dân tộc, Nhân dân, Bảo Ninh thể 105 thái độ ngợi ca với giọng văn mang âm hưởng hào hùng trang sử vẻ vang trước chiến công oanh liệt dân tộc Viết tượng diễn đời sống xã hội nhiều lĩnh vực, ngòi bút nhà văn thể tinh thần phê phán trực diện Ngòi bút Bảo Ninh hướng đến mỉa mai hài hước vấn đề thời nóng hổi đời sống hay vấn đề mang tính xã hội Sự hài hước, mỉa mai cách thể sinh động quan điểm bổ sung lí thú cho tranh giọng điệu tạp bút Bảo Ninh Về phương diện nghệ thuật, Bảo Ninh khẳng định phong cách riêng thể loại tạp bút với đóng góp đáng kể Trước hết xây đựng nghệ thuật độc đáo từ linh hoạt việc tổ chức kết cấu đa tầng lối kết cấu sở xâu chuỗi kiện, kết cấu theo mạch liên tưởng, kết cấu theo mạch vận động tâm lí Tạp bút Bảo Ninh có dung hợp, pha trộn thể loại phóng - báo chí, tin tức - nhật kí phóng viên, tiểu luận - phê bình - chân dung văn học Giọng điệu tạp bút Bảo Ninh nhạc phong phú, đa dạng thể nhiều chất giọng từ suy tư, tranh biện Điều đặt độc giả vào phải theo dõi cách chăm chú, linh hoạt phải tỉnh táo, thường xuyên việc thích nghi Mặc dù chưa tạp bút xuất sắc giai đoạn văn học đương đại, xét hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, tạp bút Bảo Ninh mang đến cho ta phần thực, phần phong cách Bảo Ninh Và dĩ nhiên, bổ sung cần thiết cho văn xuôi Việt Nam đương đại, giới sinh động, phong phú, đa sắc tạp văn, tạp bút, với tư cách thể loại có vị trí đáng kể đời sống văn chương nước nhà Đấy nỗ lực đáng ghi nhận bút làm nên tượng thú vị văn học Việt Nam năm niên cuối kỉ trước 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2007), Nhân vật văn xi Bảo Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Vũ Bằng (2001), Tạp văn Vũ Bằng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Duy Châu (1994), “Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh ?”, Cộng sản (10) Trương Chính (1963), Lỗ Tấn tuyển tập (1,2,3), Nxb Văn học, Hà Nội Trương Chính (2000), Tạp văn tuyển tập (tập 3), Nxb Văn hóa, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2005), “Trên đường đến với tư lý luận văn học đại”, Văn học nước (1) 11 Đậu Tiến Dũng (2013), Đặc điểm tạp văn Lý Lan, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 12 Đoàn Ánh Dương (2005), “Bảo Ninh nhìn từ thân phận truyện ngắn”, http://vannghechunhat.net/ 13 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Thị Thúy Hằng (2009), Đặc điểm tạp văn Nguyên Ngọc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 107 20 Võ Thị Thúy Hằng (2013), Đặc điểm tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 21 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại: Ký, bi kịch, trường ca, anh hùng, tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 22 Đào Duy Hiệp (2007), “Thời gian Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Nghiên cứu Văn học (8) 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Phùng Quang Tửu (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 25 Nguyễn Thị Hóa (2010), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 26 Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Tạp chí Văn học (03) 27 Nguyễn Khải (1997), Truyện ngắn tạp văn, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 28 Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (43) 29 Nguyễn Thị Lan (2011), Đặc điểm tạp văn Tạ Duy Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 30 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại - Nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (2005), Tuyển tập (tập 2), Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Phương Lựu (Chủ biên, 2008), Lý luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 108 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học mới, Nxb Đà Nẵng 39 Mạc Ngơn (2006), Người tỉnh nói chuyện mộng du, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Mạc Ngôn (2006), Tạp văn Mạc Ngôn, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Phạm Xuân Nguyên (2010), “Người Mĩ nghĩ Nỗi buồn chiến tranh”, http://phamxuannguyen.com.vn 42 Ngô Thị Nhạn (2011), Quan niệm nghề văn số nhà văn Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 43 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Văn nghệ (37) 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Bảo Ninh (2002), Truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Công an nhân dân 46 Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe - Những truyện ngắn hay nhất, Nxb Hội Nhà văn 47 Bảo Ninh (2005), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 48 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Bảo Ninh (2006), “Văn học đổi đến từ chiến”, Báo văn nghệ (06) 50 Bảo Ninh (2006), “Nói hay viết dở”, Báo Văn nghệ trẻ (21), tr2 51 Bảo Ninh (2013), Truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Trẻ, TP.HCM 52 Bảo Ninh (2015), Tạp bút Bảo Ninh, Nxb Trẻ, TP.HCM 53 Bảo Ninh (2015), “Đường đến văn chương”, http://vannghequandoi.com.vn 54 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Nghiên cứu văn học (11) 55 Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại (tập1, 2), Nxb Văn học, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Phan (1998), Phê bình văn học (tập 1, 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương, Phạm Thị Tủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2007), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 58 Việt Quê (2010), “Giãi bày với tạp văn”, http: //www.baomoi.com 109 59 Trần Huyền Sâm (2000), “Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh”, http:// www.tapchisonghuong.com.vn 60 Dương Xuân Sơn (2006), Giáo trình thể loại báo chí luận - nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam 61 Nguyễn Thanh Sơn, “Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh”, http:www.tanviet.net 62 Nguyễn Thanh Sơn (2000), “Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu?”, Phê bình văn học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 63 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp đại, Bộ GD & ĐT, Vụ Giáo viên, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Phạm Xuân Thạch (2004), “Nỗi buồn chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi thi pháp”, http://thachpx.googlepage.com.vn 71 Phạm Thị Thành (2007), Tìm hiểu tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 72 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (6) 73 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 75 Bùi Việt Thắng (Biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 76 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 77 Bích Thu (1995), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9) 110 78 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học (11) 79 Trịnh Thị Hoài Thu (2009), Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 80 Lã Thị Thuỷ, Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu tạp văn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 81 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học (2) 82 Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh 83 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (Sưu tầm biên soạn, 1997), Văn học 1975 1985 - Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Đức Trung (1991), “Chiến tranh nào? Nỗi buồn nào?”, Tạp chí Văn nghệ (43) 85 Lê Đình Trường (2011), Chiến tranh ba tiểu thuyết Dấu chân người lính, Đất trắng, Nỗi buồn chiến tranh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 86 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ... hơn, tồn diện khơng tạp bút, mà diện mạo văn học Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm tạp bút Bảo Ninh nhằm tìm hiểu sâu tạp bút Bảo Ninh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo Ninh nhà văn sáng... nhiệm vụ chính: 4.2.1 Tìm hiểu vị trí tạp bút hành trình sáng tác Bảo Ninh 4.2.2 Tìm hiểu nội dung tạp bút Bảo Ninh 4.2.3 Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tạp bút Bảo Ninh Phương pháp nghiên cứu Để tiến... Chương 1: Tạp bút hành trình sáng tác Bảo Ninh Chương 2: Tạp bút Bảo Ninh nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Tạp bút Bảo Ninh nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật 10 Chương TẠP BÚT TRÊN

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan