TRÌNH tự đặc điểm THÔNG TIN của báo cáo tài CHÍNH TỔNG hợp

114 548 0
TRÌNH tự đặc điểm THÔNG TIN của báo cáo tài CHÍNH TỔNG hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO HỢP NHẤT KINH DOANH HỢP NHẤT KINH DOANH GVHD: PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH SVTH : NHÓM 1 LỚP : KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ĐÊM K21 Tháng 08/2012 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHẦN 1 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 2. Phạm Thị Thanh Nga 3. Nguyễn Thị Thu Nga 4. Nguyễn Thị Hà Nhung 5. Phan Thị Sen 6. Đặng Thị Thanh Thảo 7. Tạ Ngọc Thúy 8. Huỳnh Thị Xuân Thùy 9. Trần Thị Bảo Trâm 10.Bùi Thị Hoàng Yến 11. Huỳnh Thị Hoàng Yến 2 1. Nhóm trưởng : Nguyễn Anh Vũ NỘI DUNG Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP NHẤT KINH DOANH CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HỢP NHẤT KINH DOANH CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HỢP NHẤT KINH DOANH CHƯƠNG 4: NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TRONG TRƯỜNG HỢP HỢP NHẤT KINH DOANH DẪN ĐẾN QUAN HỆ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON CHƯƠNG 5: CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN HỢP NHẤT KINH DOANH CHƯƠNG 6: SO SÁNH VỚI KẾ TOÁN QUỐC TẾ CHƯƠNG 7: BÀI TẬP TỔNG HỢP 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP NHẤT KINH DOANH 1.1 Khái niệm và lợi ích của hợp nhất kinh doanh: 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lợi ích 1.2 Các hình thức hợp nhất kinh doanh 1.3 Các hình thức thanh toán trong quá trình hợp nhất kinh doanh 1.4 Các mô hình hợp nhất kinh doanh CHƯƠNG 1 5 1.1 Khái niệm và lợi ích của hợp nhất kinh doanh: 1.1.1 Khái niệm Theo VAS 11: Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Kết quả của phần lớn các trường hợp hợp nhất kinh doanh là một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua). Các trường hợp ngoại trừ: - Trường hợp các doanh nghiệp độc lập liên kết với nhau tạo thành một liên doanh - Trường hợp các doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp khác. Việc hợp nhất mang tính chất tái cơ cấu lại của doanh nghiệp kiểm soát. - Trường hợp các doanh nghiệp độc lập được kết hợp lại thông qua hình thức hợp đồng mà không phải là thâu tóm quyền sở hữu. Phân loại hợp nhất kinh doanh :  Theo bản chất của sự hợp nhất: - Hợp nhất tự nguyện: Ban Giám đốc tự nguyện hợp nhất, chỉ cần 2/3 cổ phiếu biểu quyết chấp nhận - Hợp nhất không tự nguyện: xảy ra yêu cầu hợp nhất nhưng Ban giám đốc doanh nghiệp chống lại sự hợp nhất  Theo cấu trúc của sự hợp nhất : - Hợp nhất theo chiều ngang: hợp nhất các doanh nghiệp trong cùng ngành - Hợp nhất theo chiều dọc: hợp nhất các doanh nghiệp và nhà cung cấp - Hợp nhất hỗn hợp: hợp nhất các doanh nghiệp và ngành khác nhau  Theo hình thức hợp nhất: - A mua B thành A: A mua B bằng nhiều hình thức - A mua B : A là công ty mẹ - B là công ty con - A kết hợp B thành C : A thương lượng B CHƯƠNG 1 6 CHƯƠNG 1 7 1.1.2 Lợi ích Lợi thế về chi phí Điều này thường làm ít tốn chi phí cho một hãng mà có được nhiều nhà máy cần thiết thông qua hợp nhất hơn là thông qua phát triển. Rủi ro giảm xuống Mua lại các ngành hàng và thị trường đã được thiết lập thường ít rủi ro hơn phát triển các sản phẩm và thị trường mới. Rủi ro đặc biệt thấp khi mục tiêu là đa dạng hóa. Giảm thiểu sự trì hoãn hoạt động kinh doanh Tránh được sự thôn tính Nhiều công ty hợp nhất lại để tránh sự mua lại. Nhiều công ty nhỏ có xu hướng dễ bị thôn tính; do đó, nhiều công ty trong số đó chấp nhận các chiến lược tấn công của người mua để tự bảo vệ trước các nỗ lực thôn tính bởi các công ty khác. Mua lại tài sản vô hình Hợp nhất kinh doanh mang lại cả về nguồn lực tài sản vô hình và nguồn lực tài sản hữu hình. Các lý do khác Lợi thế về thuế doanh nghiệp (ví dụ, kết chuyển lỗ), . CHƯƠNG 1 8 1.2.Các hình thức hợp nhất kinh doanh Một DN có thể : - Mua cổ phần của 1 DN khác - Mua tất cả TS thuần của 1 DN khác - Gánh chịu các khoản nợ của 1 DN khác - Mua 1 số TS thuần của 1 DN khác  Để cùng hình thành nên 1 hoặc nhiều hoạt động kinh doanh. - Mua tài sản - Mua cổ phiếu - Các hình thức khác 9 1.3 Các hình thức thanh toán trong quá trình hợp nhất kinh doanh - Việc mua, bán có thể được thực hiện bằng việc phát hành công cụ vốn hoặc thanh toán bằng tiền, các khoản tương đương tiền hoặc chuyển giao tài sản khác hoặc kết hợp các hình thức trên. - Các giao dịch này có thể diễn ra giữa các cổ đông của các doanh nghiệp tham gia hợp nhất hoặc giữa một doanh nghiệp và các cổ đông của doanh nghiệp khác. CHƯƠNG 1 10 1.4 Các mô hình hợp nhất kinh doanh (a) Công ty A mua tài sản thuần của công ty B (a) Công ty B tiếp tục hoạt động, nắm giữ cổ phần trong công ty A (b) Công ty A mua tài sản thuần của công ty B (b) Công ty B giải thể (c) Công ty C được thành lập (c) Công ty A và B giải thể (d) Công ty A mua cổ phần của công ty B (d) Công ty B tiếp tục hoạt động

Ngày đăng: 29/12/2013, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan