1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn học Châu Âu hiện đại

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 57,32 KB

Nội dung

VĂN HỌC CHÂU ÂU HIỆN ĐẠI MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG 4 II TƯ TƯỞNG VHCA THẾ KỶ XX QUA CÁC GIAI ĐOẠN 4 1 Cuộc tranh luận chống tri thức (1900 1914) 5 2 Nóng sốt và khắc khoải (1914 1932) 9 3 Con người v.

VĂN HỌC CHÂU ÂU HIỆN ĐẠI MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG II TƯ TƯỞNG VHCA THẾ KỶ XX QUA CÁC GIAI ĐOẠN Cuộc tranh luận chống tri thức (1900 - 1914) Nóng sốt khắc khoải (1914 - 1932) .9 Con người vò xé người hoạt động (1932 - 1942) 10 Từ tham dự đến phóng túng cay nghiệt (1942 - 1959)   .14 III NHỮNG NHÀ THƠ/VĂN/VIẾT KỊCH….ĐIỂN HÌNH 16 Bernard Shaw 17 Franz Kafka 20 Bertolt Brecht 21 Colleen McCullough .22 Albert Camus 26 Samuel Beckett 28 Eugène Ionesco 29 Louis Aragon 30 IV VĂN HỌC PHÁP 32 V ĐÓNG KỊCH “THE THORN BIRDS” 39 I.GIỚI THIỆU CHUNG Tính nhạy cảm Âu châu kỷ XX thể qua tin tưởng có ly khai tri thức người thực đời sống, lý trị chân lý hay Danh từ tri thức nêu vấn đề, đến mà ngơn ngữ bình dân gọi “mặc cảm” vậy, trước năm 1860 vấn đề chưa đặt ra, Voltaire Stendhal người dùng chữ “tri thức” khác, khơng có giống Có lẽ ý muốn tự trừng phạt, Âu châu tự sáng chế vấn đề khủng hoảng trí tuệ người, lý lịch sử mâu thuẫn thời Lý trí Đức tin từ năm 1860 đến năm 1920 Từ trở đi, xung đột xã hội xảy tư tưởng cách mạng mâu thuẫn với tinh thần tư bảo thủ, hay ngược lại Những trận chiến tranh gọi chiến tranh giới tiêu biểu cho Âu châu nổ tung - nói theo từ ngữ bình dân tan rã Âu châu -; người ta muốn đem quan niệm văn minh cũ lực sa đọ với quan niệm văn minh lý trí cà phân tích bị coi lỗi thời Nghệ thuật có khuynh hướng thực phi lý nghệ thuật tỏ muốn “sống thời đại” mình, nghệ thuật trở nên hiểm hóc, kín mít cách giả tạo nghệ thuật muốn tỏ thơng minh khơng thú nhận Sự đối lập dường thảm kịch thảm kịch cắt nghĩa thời đại khuynh đảo Có lẽ người tự dựng đứng lên thủ 1m kịch vậy, thảm kịch trái lẽ thường, sản phẩm văn minh trí khơn trí khơn cịn giá trị Vào thời đại khác có lẽ người ta thấy nguy đề Chúng ta nên nhớ đối lập kiến thức sách sở thực sống động nhiều người ý thức thể từ tám mươi năm nay, mà có phần Âu châu mà thơi Bởi thiên khảo luận nói đến văn học khu vực địa lý có giới hạn, khơng nói đến văn chương Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, mà khơng nói đến văn chương Liên Xơ, thảm kịch Âu châu kỷ XX không lan tràn đến nước II TƯ TƯỞNG VHCA QUA CÁC GIAI ĐOẠN Cuộc tranh luận chống tri thức ( 1900-1914)  Khoa học đời Ngay từ đời, kỷ XX bất tín nhiệm hệ thống tư tưởng Giai cấp thống trị hai kỷ trước trau dồi kiến thức tảng tự xét theo tinh thần lý Người ta cho lý già nua, cạn sinh lực, văn chương tìm nguồn sinh lực mẻ khác, triết lý thực dụng bước đầu bước đường chuyển hướng, triết thuyết Bergson thuyết sinh Tình trạng mẻ ý tạo quan niệm thông thường buộc tội tư tưởng có tính cách sơ lược, trừu tượng, đem giả thích đời sống thay cho đời sống nhà văn ý thức điều vào năm đầu kỷ này, họ có phản ứng thất vọng phẫn nộ tri thức, họ gặt bỏ lâu đài hi vọng đặt vào lý trí, họ coi tháp Bbel chứa đầy hỗn đột mong lung Vũ trụ lý mà người ta tưởng xây dựng trở thành phi lý vẫm chấp nhận luật lreej vũ trụ to rộng q khơng thể lập đồ ghi lại hết ngóc nghách Hậu thất vọng người hướng đến giá trị phi vật chất lịng nhiệt tình, năng, tình cảm, đức tín Và họ xác định thời đại họ mớ bòng bong rối mù, không trung tâm, manh mối để bám víu Như khuynh hướng bật kỷ khuynh hướng chống tri thức, trước hết phản ứng phẫn nộ mạnh mẽ làm lợi cho vài hình thức tin tưởng tơn giáo Pesguy, Chesterton, Unamno, cho vài quan niệm bảo thủ nếp cổ truyền kiểu Maurice Barres;sau hết thứ phấn khích hướng quan niệm thẩm mỹ đứng vững nhờ nhìn bi quan điêu luyện Anatole France, Aldous Huxley, nhờ Gide, Valesry, Stefan George; sau phiêu lưu tư tưởng tìm vũ lực hành động giá trị tảng, láy lý mà đảm bảo nữa; thảm kịch phiêu lưu trị vài quốc gia, cố gắng siêu thực để đạt thực không dùng đến tư tưởng, người ta tin tưởng giá trị hành động kiện có khả giáo hóa người; Psichari, Saint Exupesry, T.E.Lawrance hay A Malraux có quan niệm Những năm 1900 thời kỳ người trí thức cho bị lừa trí Phần nhiều họ thấy khơng đủ kiến thức để đối phó với tình mới; phương pháp khoa học bắt buộc người ta phải chuyên triệt để vào nghành khiến cho khó mà có nhìn lĩnh hội tổng qt Những người sử gia, tâm lý học gia, xã hội học gia, cịn cách phê bình nguyên tắc hình thành Vào năm 1966, niên 21 tuổi Jacques Riveve, kêu lên rằng: “Tôi khơng thích tâm lý học, khoa học vơ bổ cứng cỏi q, khơng đủ mềm dẻo để tìm hiểu thật phức tạp lung linh tâm hồn” Phương pháp lý bị người ta nêu chỗ bất lực để bác: Chesterton nói; “Không thể dùng tam đoạn luận để rút tỉa lấy linh hồn vật dùng câu liêm để kéo quỷ Lesviathan Thánh Kinh Chính giáo sư nhận thấy cần phải đặt lại vấn đề sử dụng tích cực lý trí, Bruetiere nói: “Phương pháp gọi ”phương pháp lịch sử…” khơng phải phương pháp nhất, cịn Unamuno nói đến “mớ bịng bong rối mù người ta gọi xã hội học” Như người ta tin tưởng giới chăng? Ở giới Lý tưởng mà người ta mơ ước từ kỷ kỷ XIX mở cửa vào? Nhưng thực đến khúc quanh thời buổi người ta thấy vọng tưởng bi quan sau tác phẩm Erewhon Buttler, dự tưởng H.C.Wells thảm bị, ông xã hội hoc gia khoa học, từ tác phẩm La Machine explorer  le temps (1895) (Máy thám hiểm thời gian) đến tác phẩm Nouveau Machiavel (1911) (Tân Machiavel) người ta nhận thấy điều; khơng có xã hội kỹ từ huyền tượng tiến người ta bước tới châm biếm tiến kỹ thuật với tác phẩm Lets Robots Karel Kapek (chính ơng đặt danh từ robot, người máy, vào năm 1921); tiểu thuyết La Krakatoute (Quái vật) ông xuất năm 1924 ớsự ám ảnh chất nổ mạnh Trước năm 1945, truyện “giả tưởng khoa học” loại văn thấp sáng tác cách rời rạc, tác phẩm thường dùng cách gây sợ hãi hay luận điệu buồn thảm trẻ khơng nói đến hy vọng chinh phục vũ trụ.  Trí tưởng tượng “khoa học” kỹ thuật khoa học nhẽ bước ước tự phóng túng, lại dừng chân đứng sững nhuốm vẻ bi quan trước vấn đề mà e sợ: việc tổ chức xã hội Như từ năm 1900 đến năm 1914 có khủng hoảng thực mà tầm quan trọng người biết đến, quan trọng khủng hoảng chi phối kỷ XX Người ta nói khủng hoảng khởi từ năm 1896, từ Bruetiere tuyên bố “sự phá sản khoa học” báo làm chấn động dư luận Coslex hy vọng hiểu biết rõ ràng tổ chức hồn hảo hệ trước tiêu tan tư tưởng lý trở nên khơ rắn, tổ chức xã hội gặp nhiều khó khăn gây tranh chấp Quốc hội, vấn đề vơ sản trở nên nan giải, sau hết khoa học khám phá vũ trụ vô phức tạp khó mà hiểu thấu người ta tưởng Năm 1900 nhát cuốc giáng tường tất định lý đảm bảo cho lớp trật tự khoa học chinh trị, khó lịng tưởng tượng sức mạnh thác lũ, hàng trăm dòng nước từ triền núi đổ xuống họp lại thành luồng tư tưởng thần bí mãnh liệt.  Trào lưu bút chiến trào lưu hướng đời sống hồn nhiên bộc phát Hướng người ta tìm thực cao siêu tối hậu đem lại ý nghĩa cho đời; tất công thức bao hàm nghĩa đó.  Quyển L’Immoraliste (Kẻ vơ ln) đánh dấu thắng cảm giác nét sống sáng lạn thắng thuyết đạo đức cổ truyền mà thắng kiến thức lý thuyết: “ Rồi sau khinh bỉ học vấn mà trước lấy làm tự cao tự đại; học trước tất cho đời tôi, tơi có liên lạc tạm thời ước lệ Tôi khám phá người khác, sống thực sự, ngồi học vấn, thật vui sướng! Tơi cịn chun ngành học, tơi cịn thấy ngu muội ý thức người, có hiểu tơi chăng? Tơi vừa sinh tơi biết sinh nữa.”  Quan niệm thiên nhiên lý máy móc mối đe dọa nuốt người; phần nhiều người ta lo ngại Thế kỷ năm 1900 thật có lẽ từ mười năm trước, nghệ sĩ giới trí thức lên chống lại ý muốn tái tạo cách nhìn đời chiều, họ khơng muốn hình ảnh vũ trụ đồ vật làm chúa tể, người thai từ đồ vật Trong năm đầu kỷ người ta cịn tiếc nuối Ơng trời bí mật, tâm trạng thể văn chương lãng mạn; văn chương lãng mạn đánh bại quan niệm khoa học máy móc: đứng trước việc đời ngày thêm phức tạp, quan điểm khoa học máy móc đành gác “tương lai” lại sau bàn đến; tương lai mà Hugo, Ardigo, Michelet, nhìn gần q, khơng khỏi làm người ta thất vọng Quan niệm khoa học nông cạn bị gác lại, người thu hồi quyền mình, trước họ trao quyền cho lý trí khoa học, thứ khoa học mà tư tưởng tân phê bình thực nghiệm xác định giá trị Vở kịch Claudel trở thành tác phẩm kỷ XX Ơng trình bày thảm kịch người phải tiếp xúc với đời sống cụ thể, người bị sa lầy đời sống, vấn đề tìm hiểu xem sống hồn cảnh người để thấy đường cứu rỗi Không thể miêu tả trực tiếp linh hồn, linh hồn vơ hình vơ tướng, vả linh hồn liên hệ mật thiết sâu xa với giới hữu hình hữu tướng, Claudel phác họa quỹ đạo linh hồn qua giới vật thể; ta đem so sánh phương pháp với phương pháp lý học;máy thí nghiệm lý học gọi chambre de Wilson không cho phép nom thấy nguyên tử, ngun tử qua phịng để lại vết tích cụ thể đánh dấu quỹ đạo Việc đời ghi lại quỹ đạo linh hồn giọt nước phòng Wilson ghi lại quỹ đạo nguyên tử Như vậy, linh hồn Rodrigue Prouhèze thể qua phiêu lưu trần Thực ta thấy việc đời mù mịt, tất quanh co, ngập ngừng, tất dao động, thăng trầm, đem lại kết đó, điểm chung điểm mà Thượng đế muốn loài người đạt tới tự do: “Deus escreve direito por linhas tortas” Sau Claudel, tiểu thuyết Mauriac, Graham Greene, Bernanos, mô tả thiến lệch, lầm lạc mà linh hồn gặp phải bước qua trần gian; người ta thấy linh hồn, mà thấy đường linh hồn mà thơi, mà tiểu thuyết Ki tơ giáo trở thành tiểu thuyết nói số mệnh người, tiểu thuyết vẽ tình tiết việc đời, tình tiết đường linh hồn, người ta thấy đường linh hồn thấy linh hồn Như vậy, đời sống diện, cụ thể phiêu lưu cách vĩnh viễn “Tôi không đề cập đến tương lai, mà đề cập đến tại, thần linh thúc đẩy tìm hiểutình tiết đường linh hồn, người ta thấy đường linh hồn thấy linh hồn Như vậy, đời sống diện, cụ thể phiêu lưu cách vĩnh viễn “Tôi không đề cập đến tương lai, mà đề cập đến tại, thần linh thúc đẩy tìm hiểu đó”; cấu tạo yếu tố đặc dị, yếu tố phong phú trực tiếp, khơng thể hiểu ngay, có mãnh lực mầu nhiệm chi phối vạn dẫn dắt vạn tiến tới Chấp nhận đời sống mơ hồ phi lý thế, trí khơn khơng đủ để lập trật tự hy vọng đem lại ý nghĩa, quan điểm quan điểm Claudel, thái độ ăn no ngủ kỹ dân quê để lộ tác phẩm ông quan điểm thái độ chung thời đại, thời đại nhắm mắt đưa chân theo dòng đời, chấp nhận bất ngờ, tin tưởng mãnh lực vũ trụ khơng thể xác định lý trí Giong nói Claudel: “Có lẽ đứng cao mà nhìn xuống đời sống phàm trần thấy thơi, khơng khác nhau, ta tự nhủ rằng: “Đáng tin cậy lắm” Nóng sốt khắc khoải (1914 – 1932)  Vấn đề nan giải đặt kỉ XIX có câu trả lời người đời hướng tinh thần quốc gia loại bỏ tinh thần huynh đệ dân tộc  Văn chương phản ánh bất hạnh đè nặng xuống lịch sử mâu thuẫn dao động lịch sử  Nhà văn thời kì bắt đầu tham gia sâu vào sống thực nhiên họ mang tư tưởng kỉ trước  Trong chiến tranh giới thứ nhất, văn chương im lặng tiếng, nhà văn chưa tìm đường để khắc họa tàn khốc ghê tởm chiến tranh  Nhà văn cảm nhận nỗi thống khổ người dân thông qua nhìn nhà văn nhà tư tưởng  Phải đến chiến tranh giới thứ hai, nhà văn nhận hình ảnh biểu tượng nói lên nỗi thống khổ chiến tranh  Năm 1914, nhiều người nặng nề tư tưởng kỉ trước, họ cho trận như  picnic có nơi nguy hiểm chiến trường họ nhận khốc liệt, chết chóc, nguy hiểm kề cận  Chiến tranh thời kì trở nên toàn diện tiền phương hậu phương  Chiến tranh địn bẩy giúp người khỏi vịng kiềm tỏa, quan niệm sống theo lí trí thất bại.   Những tác phẩm tiêu biểu thời kì này: trận Anabase (Rudolf Medek), hai người tù (Zilahy), tu viện đen (Aladar Kuncz)… Con người vò xé người hoạt động 3.1 Con người vò xé Tư tưởng thiếu niên vò xé hệ 1920 bỏ quên lịch sử Họ sống thời đại mà nghệ thuật đòi hỏi tinh vi, độc đáo, cá tính người hun đúc tinh thần cá nhân Họ phải sống theo đời sống người lớn Năm 1933, họ chán ngán tự phóng túng, biết vũ trụ nghệ thuật hạn hẹp.  Con người thời đại bắt đầu có ý thức nhân vụn vặt: trọng đến người phân tán từ bỏ giấc mộng thống đời sống nội tâm, tha thiết với mâu thuẫn Đời sống khơng nhịp điệu, đời sống thảm kịch: vào thời buổi nhìn đời với mắt bi thảm, người ta thích duyên dáng người diễn trị khơng trọng đến thành tích lẫy lừng họ Những quan niệm siêu hình tâm lý thương xót người đọa đày phàm trần thái độ uỷ mị, Piovene lên án thái độ ấy: “Chúng ta có chút chúng ta, phần cịn lại người ngồi góp phần đào tạo Chúng ta khơng nên thương xót cho làm gì” Bởi chủ thuyết dung hịa trấn an muốn tìm nhịp điệu tiên nghiệm cho đời sống lừa phỉnh hèn nhát, thất bại hy vọng tiêu tan đè nặng xuống tâm hồn người chủ trương vậy.  Theo nhà văn Sartre, người có tinh thần phê phán nặng nề quan niệm nhân lạc quan giả tạo cho rằng: người chăm chăm cứu vãn giá trị nhân luân, không muốn phản bội người, khơng muốn tham gia đảng phái trị, người ta có thiện cảm với giới bình dân; văn hố cổ điển dành cho đám bình dân, kẻ cầu mong an tồn bảo đảm cho thân Đối lập với quan niệm nhân lạc quan giả tạo muốn tái thiết vũ trụ sa đọa hay bất thành; thấy có người chủ trương phiêu lưu cá nhân hay tập thể người đề cao ý thức Thiên chúa giáo bi thảm xuất tư tưởng Chestov, Unamuno, Papini, Ý thức bi thảm ý muốn đặt người vào đời sống cụ thể không giam hãm họ khuôn khổ tư tưởng tín điều: họ cố gắng khơng ngừng bất tận để tìm lại ý nghĩa sống Con người mối bận tâm yếu suy tưởng, người ta nói đến người tranh đấu, phân tán, rách nát người ngồi yên vũ trụ nhịp điệu theo cách nhìn nhân lạc quan Ý thức bi thảm tạo khơng khí văn nghệ tiểu thuyết Thiên chúa giáo Thiên chúa giáo tham dự vào phiêu lưu Đức tin đem lại mạo hiểm cho kẻ sống làm cho sống thêm ý nghĩa Tiểu thuyết gia Thiên chúa giáo khơng mơ tả gương chói lọi mà mơ tả người có lúc siêu phàm, có lúc đồi bại Thảm kịch đời sống họ có ý nghĩa mà họ khơng phải người phán xét, họ toàn tự do, họ sử dụng tự họ mà việc làm đưa họ tới đâu, kẻ sát nhân hay người truỵ lạc Francois Mauriac, Georges Bernanos, người thấp hèn hay lầm đường Joseph Roth, người sống xa hoa, đài Evelyn Waugh Nét nhân vật có sức sống mãnh liệt, đến ngày tuổi lên cao, cán cân tự nghiêng đường cứu rỗi hay đường tội lỗi: chuyển hướng bất thân bí hiểm, người  khơng hiểu đc ý nghĩa họ khơng có quyền phán xét Tiểu thuyết Thiên chúa giáo không để ý đến tâm hồn hèn nhát khôn khéo phá hoại đời sống bất diệt Trái lại, người ta khởi động lên vấn đề tội ác Dưới mặt trời quỷ, Đao phủ (1933), Người lùn (1944) Par Lagerkvist Người ta ý đến đời sống bi thảm, dễ bị cám dỗ vị mặn mà tội lỗi miếng mồi tình yêu Thượng đế Cũng tâm trạng người đương thời, Kitô giáo muốn chống lại lớp trật tự hình thành, “con người chiến thắng phi lý đời phi lý đó, họ làm trái ngược hẳn nếp ngàn xưa” Trong cố gắng tìm lại vẻ sâu sắc, cố gắng thoát khỏi nhạt nhẽo loại văn chương khơng nói đến điều xấu, văn chương Kitô giáo kỷ XX để lộ lãng mạn nó: Con người mơi trường hai lĩnh vực thù nghịch tranh giành nhau, môi trường bịt kín đề thiện ác quần thảo ác liệt Cách nhìn cách nhìn Bloy, Claudel, Mauriac, Bernanos, Greene, tác phẩm họ khơi lại thảm kịch thảm kịch ảm đạm ngột ngạt không khỏi làm chau mày người không chấp nhận người tan nát rối loạn Đặc điểm văn chương Kitô giáo kỷ không dùng mặt nạ đạo đức để che đậy xấu, tin đời cịn có quỷ satan khơng người ta quên cách dễ dàng Văn chương Kitô giáo văn chương bi thảm xét phương diện tín lý hướng dẫn nhà văn, khuynh hướng khuynh hướng bất thuận lý xét phương diện sinh 10 ... chiến tranh giới tiêu biểu cho Âu châu nổ tung - nói theo từ ngữ bình dân tan rã Âu châu -; người ta muốn đem quan niệm văn minh cũ lực sa đọ với quan niệm văn minh lý trí cà phân tích bị coi... phần Âu châu mà thơi Bởi thiên khảo luận nói đến văn học khu vực địa lý có giới hạn, khơng nói đến văn chương Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, mà khơng nói đến văn chương Liên Xơ, thảm kịch Âu châu kỷ... trao giải thưởng Nobel Văn học Shaw coi cha đẻ "kịch ý niệm", ông bắt đầu sáng tác kịch từ năm 188 5, bắt đầu tiếng với vở Widowers'' Houses (Những ngơi nhà người góa vợ, 189 2) Đến năm 1903, kịch

Ngày đăng: 30/01/2023, 00:56

w