1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phong cách học Tiếng Việt

95 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 149 KB

Nội dung

BÀI LÀM Anhchị hãy lựa chọn từ 5 đến 8 đoạn hội thoại trong các tác phẩm văn học, điện ảnh hoặc talk show trên truyền hình để phân tích đặc điểm của phong cách khẩu ngữ được thể hiện trong các đoạn h.

BÀI LÀM: Anh/chị lựa chọn từ đến đoạn hội thoại tác phẩm văn học, điện ảnh talk show truyền hình…để phân tích đặc điểm phong cách ngữ thể đoạn hội thoại I LÝ THUYẾT Khái niệm phong cách học Trong nét chung nhất, phong cách học hiểu khoa học nghiên cứu vận dụng ngơn ngữ; nói cách khác khoa học quy luật nói viết có hiệu lực cao Nói viết có hiệu lực hai nhân tố chi phối : nhân tố bên ngồi lời nói: lời nói phải hợp với chân lí, hợp logic; nhân tố thứ hai nhân tố ngôn ngữ: bao gồm phương tiện thuộc cấp độ ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa ngữ pháp định hiệu lực lời nói Theo Cù Đình Tú: “Phong cách học phận ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc, quy luật lựa chọn hiệu lựa chọn, sử dụng tồn phương tiện ngơn ngữ nhằm biểu nội dung tư tưởng, tình cảm định phong cách chức ngôn ngữ định” Tuy nhiên, phong cách học với tư cách ngành học phận ngôn ngữ học khảo sát phương tiện ngơn ngữ chi phối việc nói viết có hiệu lực Đối tượng phong cách học Nhìn chung, nhà ngơn ngữ học nhận định phong cách học phải nghiên cứu ba vấn đề sau: nội dung biểu cảm ngôn ngữ; quy luật lựa chọn sử dụng phương tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp hoạt động nói năng; phong cách chức ngơn ngữ Trong đó, yếu tố biểu càm đóng vai trị quan trọng chiếm vị trí ưu tiên nghiên cứu ngành phong cách học Tuy nhiên, để vận dụng yếu tố biểu cảm, trước hết phải vận dụng “nội lực” ngôn ngữ, mà phương tiện biểu ngơn ngữ, phương tiện ngữ âm, từ vựng, cú pháp Muốn yếu tố biểu cảm hành chức người sử dụng ngơn ngữ phải lựa chọn cho Yếu tố biểu cảm cuối mà phong cách học cần được, cịn lựa chọn lời nói phong cách học khảo sát Ngồi ra, có số nhà ngôn ngữ học lại đưa quan điểm coi đối tượng phong cách học phong cách chức ngôn ngữ Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu phong cách học có nhận định lý giải khác tượng phong cách học, song nhìn chung, họ coi đối tượng phong cách học lựa lời Bàn điều có Cao Xn Hạo, Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú, Hồng Trọng Phiến, v.v Trong giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc nêu lên quan điểm đưa khái niệm phong cách học: “Phong cách học, nghĩa chung nhất, môn ngành ngôn ngữ học nghiên cứu nguồn phương tiện ngôn ngữ dồi nguyên tắc lựa chọn, sử dụng phương tiện việc diễn đạt nội dung tư tưởng, tình cảm nhằm đạt hiệu thực tế mong muốn, điều kiện giao tiếp khác nhau” Phong cách ngữ 3.1 Khái niệm ngữ phong cách ngữ 3.1.1 Khẩu ngữ B Havranek đưa khái niệm ngữ hiểu ngơn ngữ nói, với nghĩa rộng từ này, đối lập với ngôn ngữ viết: “Khẩu ngữ đơn vị thường dùng ngơn ngữ nói, đối lập với ngơn ngữ viết.” Như khái niệm ngữ rộng, bao trùm hình thức trao đổi khoa học miệng, diễn giảng, hình thức hội thoại thân mật, riêng tư… Một quan niệm khác ngữ đáng ý lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học quan niệm V.Mathesius: “Khẩu ngữ đơn vị từ vựng thường dùng ngôn ngữ hội thoại ngày, thường có tính dân dã, thông tục.” Khẩu ngữ tồn hai dạng biến thể ngữ ngơn ngữ văn học (ví dụ tiếp xúc giảng đường) ngữ ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày A Jedlicka cho ngôn ngữ văn học với tư cách ngôn ngữ sách (ngôn ngữ viết) đối lập với gọi ngôn ngữ nhân dân (khẩu ngữ thường ngày), dẫn theo: Ngôn ngữ văn học Ngơn ngữ bình dân - Nhân tạo, chịu tác động lí luận văn - Tự nhiên học - Nói - Viết - Đối thoại - Độc thoại - Có tính cá nhân - Có tính xã hội diễn đạt ngôn ngữ - - Biến động Bảo tồn công cụ ngơn ngữ - Đơn chức năng: mục đích hiểu biết lẫn - Cấu trúc đa chức tu từ Hoàng Cao Cương đưa phân biệt ngôn ngữ dân dã ngôn ngữ thành văn sau: “Nếu ngôn ngữ dân dã nối tiếp không đứt đoạn ngôn ngữ lời cổ xưa ngơn ngữ thành văn khúc ngoặt, dị biến nhảy vọt, khác chất so với mà ngơn ngữ tồn trước Ngơn ngữ dân dã cảm xúc thực hố ngơn ngữ thành văn lí trí tự động hố nhiêu Nếu ngơn ngữ dân dã lấy hoàn cảnh giao tiếp trực tiếp cá thể làm chỗ dựa cho lí giải thơng điệp ngôn ngữ thành văn lại dựa chủ yếu vào bối cảnh xã hội, vào môi trường giao tiếp xã hội rộng lớn làm tiền đề cho hiểu phát triển thông điệp Nếu nội dung chủ yếu thông điệp ngôn ngữ dân dã kinh nghiệm ngơn ngữ thành văn, ngồi kinh nghiệm cần đến tri thức mặt.” Rõ ràng, phân biệt tồn hai dạng biến thể ngữ, với quan niệm ngữ hình thức nói miệng, cần thiết hai khái niệm có khoảng cách chất lẫn lượng, đặc điểm phong cách lẫn phạm vi sử dụng giao tiếp phương tiện để đảm bảo thực chức phong cách Hình thức ngữ ngơn ngữ văn học sử dụng tự phương tiện ngôn ngữ khơng vượt khỏi tính quy phạm với dấu hiệu đặc trưng phong cách văn học Cù Đình Tú tán đồng phân biệt hai loại ngữ văn học ngữ bình dân trên, ông khẳng định: “Phong cách ngữ tự nhiên chủ yếu dùng lời (nói miệng) khơng phải lời nói nói theo phong cách ngữ tự nhiên Lời đọc theo văn phong cách ngôn ngữ gọt giũa, lời phát biểu hội nghị, lời giảng lớp, lời diễn thuyết… hình thức chuyển tin phong cách ngôn ngữ gọt giũa.” Đồng thời, ơng đưa tiêu chí để xác định phong cách ngữ tự nhiên: “[…] giao tiếp không mang tính thức xã hội cá nhân, có tính chất tự nhiên, tự phát điều kiện để hình thành nên phong cách ngữ tự nhiên tiếng Việt.” 3.1.2 Phong cách ngữ Theo Đinh Trọng Lạc, phong cách ngữ khn mẫu thích hợp để xây dựng lớp phát ngơn (văn bản) thể vai người tham gia giao tiếp sinh hoạt ngày Cụ thể vai tất với tư cách cá nhân trao đổi tư tưởng, tình cảm với người khác Phong cách ngữ chia hai biến thể: ngữ tự nhiên ngữ văn hóa Ngơn ngữ sử dụng phong cách ngữ tồn hai dạng nói viết, mà dạng nói chủ yếu Tồn dạng nói lời trò chuyện, tâm sự, thăm hỏi, trao đổi, nhận xét, đánh giá, phân tích, triết lý… Tồn dạng viết dòng thư ngắn báo tin, chào hỏi, đoạn nhật ký Ở đề tài này, tập trung nghiên cứu phong cách ngữ dạng nói, thể qua lời hội thoại nhân vật văn văn học Nam Bộ cuối thể kỷ XIX Chức ngôn ngữ thực phong cách ngữ chức giao tiếp lí trí, chức cảm xúc chức tạo tiếp 3.2 Đặc trưng phong cách ngữ Trong giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc nêu đặc trưng sau phong cách ngữ: -Tính cá thể phong cách ngứ thể vẻ riêng ngôn ngữ người trao đổi, chuyện trò, tâm với người khác Mỗi lời nói thể đặc điểm sinh lí, đặc điểm tâm lý, đặc điểm xã hội riêng người khơng giống -Tính cụ thể đặc điểm bật phong cách ngữ Phong cách ngữ tránh lối nói trừu tượng, chung chung, thường sử dụng lối nói cụ thể, bật Tính cụ thể làm cho giao tiếp sinh hoạt ngày trở nên dễ dàng, nhanh chóng, vấn đề trừu tượng -Tính cảm xúc gắn chặt với tính cụ thể Lời nói phong cách mang tính cảm xúc tự nhiên Những cách diễn đạt đầy màu sắc tình cảm nảy sinh trực tiếp từ tình cụ thể thực tế đời sống mn hình mn vẻ Ngơn ngữ phong cách ngữ trở thành nơi quy tụ tinh hoa tiếng nói dân tộc 3.3 Đặc điểm phong cách ngữ - Ngữ âm phong cách ngữ: Dạng tồn chủ yếu phong cách ngữ dạng nói Trong dạng nói người ta thấy tất biến thể ngữ âm, từ địa phương Trong phong cách ngữ, nói người ta phát âm thoải mái theo tập quán phát âm địa phương với thể không theo chuẩn mực chung Ngày phát triển phương tiện thông tin đại chúng, nhiều người có ý thức khắc phục tập quán phát âm địa phương mình, hướng theo cách phát âm chuẩn mực chung nước - Từ ngữ phong cách ngữ: Đặc điểm bật sử dụng từ ngữ phong cách ngữ hay sử dụng từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh màu sắc cảm xúc Phong cách ngữ sử dụng nhiều ngữ khí từ, cảm thán từ với nhiều màu sắc tình cảm khác để thực chức giao tiếp Ngoài phong cách ngữ ưa dùng từ láy; thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ lối nói tắt - Cú pháp phong cách ngữ: điểm bật về mặt cú pháp hay dùng câu hỏi, câu cảm thán, câu nói trực tiếp, câu đưa đẩy Trong phong cách này, cấu trúc bị động thường chuyển thành cấu trúc chủ động Bên cạnh , phong cách ngữ có kết cấu riêng mà phong cách khác sử dụng - Tu từ phong cách ngữ: phong cách ngữ hay dùng ví von, so sánh để lời nói có hình ảnh Ngồi cịn hay sử dụng cách diễn tả khoa trương, nói giảm để tơ đậm hình ảnh khiến người nghe ý II PHÂN TÍCH * Bài tiểu luận tập trung phân tích ngữ liệu tác phẩm văn học, cụ thể bao gồm: Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư, Nhà xuất trẻ, 2010 (Gồm 14 tác phẩm: Cải ơi, Thương rau răm, Hiu hiu gió bấc, Huệ lấy chồng, Cái nhìn khắc khoải, Nhà cổ, Mối tình năm cũ, Cuối mùa nhan sắc, Biển người mênh mơng, Nhớ sơng, Dịng nhớ, Duyên phận so le, Một trái tim khô, Cánh đồng bất tận) Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường, Nhà xuất Hội nhà văn, 2006 Thời xa vắng, Lê Lựu, Nhà xuất Hội nhà văn, 2002 Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng, Nhà xuất Lao động, 2007 37 truyện ngắn, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nhà xuất Văn học, 2006 (Gồm 14 tác phẩm: Xin tin em, Nước mắt đàn ơng, Cịn lại vầng trăng, Dĩ vãng, Thiếu phụ chưa chồng, Rượu cúc, Tình yêu ơi, đâu?, Người đàn bà ám khói, Phù thủy, Chị tơi, Của để dành, Người tìm giấc mơ, Sơri trắng, Ám ảnh) Khẩu ngữ Văn học Nếu phong cách khoa học, hành cơng vụ… khơng có sở để tính ngữ xuất phong cách nghệ thuật, từ vựng ngữ lại chiếm vai trò đặc biệt quan trọng Chính mơi trường ứng dụng này, đơn vị từ vựng ngữ bộc lộ rõ nét đặc trưng hiệu sử dụng Nhu cầu tái sống cách sinh động gợi cảm điều kiện cho diện đơn vị từ vựng ngữ ngôn ngữ viết Thông qua cách lựa chọn đơn vị từ vựng ngữ, nhà văn lộ thái độ tình cảm q trình mơ tả thực Cũng thơng qua đó, người đọc, người nghe nhận nét đặc trưng miền quê cụ thể, nhân vật có tính cách, cá tính, tâm lí môi trường sống cụ thể Các nhà văn lớn luôn ý khai thác vốn ngôn ngữ dân gian để vươn tới gần gũi với thực Đặc biệt lĩnh vực xây dựng ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật gần thực giao tiếp ngôn ngữ hàng ngày bao nhiêu, người ta thấy nhân vật thật nhiêu Ngơn ngữ người lao động khác ngơn ngữ trí thức, nơng dân khác cơng nhân, ngƣời bình thường xã hội khác với giới giang hồ Các tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng nhu cầu miêu tả thực chân thực, sống động cho phép giữ nguyên có mặt đơn vị từ 30 vựng ngữ lời thoại nhân vật Vì vậy, đoạn thoại nơi chứa đựng lớn hình thức ngữ Các truyện ngắn thuộc trường phái miêu tả thực thường ý tới khả biểu đạt đơn vị từ vựng ngữ, tần số sử dụng đơn vị cao, đặc biệt tác phẩm tiếng nhà văn lớn, trang họ hầu nhờ có vài từ ngữ Các từ không nằm đoạn thoại mà cịn có đoạn văn miêu tả, nhằm biểu thị thái độ riêng nhà văn đạt đến mục đích gây ấn tượng người đọc Thông qua tồn đơn vị ngữ loại hình văn học nghệ thuật mà giá trị đơn vị củng cố Chúng có hội tồn lâu dài cách có ý nghĩa hình thức ngôn ngữ xã hội coi trọng ngôn ngữ viết Phân tích ngữ 05 ngữ liệu lựa chọn 2.1 Chất liệu ngữ Với mục đích xây dựng nhân vật thật, đời sống thật, tác giả khơng ngừng tìm tịi sáng tạo, vận dụng hình thức nói miệng nhân dân câu chuyện Đó câu thành ngữ: VD 1: Chỉ có thủ trưởng làm cho thằng Sài sợ, năm nay, ơng lão nhà này, ngƣời nói nước đổ khoai (Thời xa vắng, Lê Lựu) => “Nước đổ khoai” ngữ cảnh nghĩa tất người “ông lão nhà này, người” nói nhiều mà khơng có tác dụng cả, người nghe, tức Sài khơng để vào tai, không chịu tiếp thu VD 2: Mặc dù yên bề gia thất, ông đứng núi trơng núi nọ, gần người vợ bố mẹ chọn cho, cô Dần khô chân gân mặt ấy, cậu giáo Phúc thấy đời trống vắng thiếu hụt (Mảnh đất ngƣời nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường) => “Đứng núi trông núi nọ” có nghĩa hay dao động, hay thay đổi ước muốn, ý định trước hoàn cảnh Hay câu tục ngữ: VD 3: Tôi đâu đến à? chỗ đói đến cịn đâu nữa? Đói đầu gối phải bị Khơng đói đâu lang thang cho nhọc Có hai mẹ con, bé chết rồi! Nó nằm chết rồi! (Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường) VD 4: Lúc nhà mạnh, huyện với xã nên dù có kiện chúng kiến (mà) kiện củ khoai! Chứ bới vào lúc tướt bơ (Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường) Đâu trang viết ca dao dân gian quen thuộc: VD 5: Chị Lý Chị nói phần thơi Vợ chồng, ngồi tình cịn có nghĩa Sống với lâu có nghĩa tao khang, đá vàng trăm năm Thế cho nên, đói no có thiếp có chàng, cịn chung đỉnh giàu sang (Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng) Với lí luận xác đáng lại thêm câu ca dao nói lên tình nghĩa tao khang vợ chồng mà cụ từ xưa dạy làm cho câu nói Luận, người em chồng Lý vừa mang đầy chất lí luận, vừa thể quan điểm tình cảm thuyết phục Nhưng xem cách đối đáp chị Lý: VD 6: Nhưng, ngày tựa mạn thuyền rồng, cịn thất nằm thuyền chài! (Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng) Chỉ câu ca dao cô đọng không cần phải giải thích hay thêm thắt thể đầy đủ tâm hồn tình cảm ngƣời ấy, ngƣời phụ nữ sắc sảo, tháo vát, câu ca dao bình dị trở nên sắc dao đặt hoàn cảnh đối thoại này, khiến người em chồng phải nể phục khẽ rên nho nhỏ: “- Chị tài lắm!” Yếu tố địa phương góp mặt sinh động đặc biệt trang truyện tác giả Nguyễn Ngọc Tư, người vùng đất miền Tây Nam Bộ: VD 7: “Tía kiếm có Cải rồi, dễ ợt hà ơi” (Cải ơi, Nguyễn Ngọc Tư) VD 8: Ảnh tên Sinh phải hôn Út? Ờ, Sinh, ảnh…cũng gặt bên đó, Út (Cái nhìn khắc khoải, Nguyễn Ngọc Tư) Các từ địa phương tía (bố), kiếm (tìm), (mày), ảnh (anh ấy), hôn (không), cô Út (cách gọi người cuối gia đình Nam Bộ) Yếu tố lóng yếu tố ngữ góp mặt trang văn: VD 9: Lý giới thiệu Luận vừa quay lại: cô em kết nghĩa Lý Và ghé tai Luận, Lý thầm: - Con ơng cốp Trẻ mà tốt nghiệp đại học Ngoại thương (Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng) Cốp “hịm xe” (Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê) Trong văn cảnh lại mang nghĩa lóng (người) có chức vụ cao, có quyền lực Yếu tố phụ nhấn mạnh, cường điệu xuất nhiều tác phẩm VD 10: Thì tơi bảo chết? Chứ không chết mà lại bảo chết à? Ơng có điên khơng đấy? Ơng nghe thủng tai chưa đấy? (Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường) VD 11: Nhiều bữa hát ế ngoi ngóp nằm nghe mƣa dầm, nhiều bữa đứng sốt vé bị bọn du đãng địa phương rượt chạy xịt khói, Thàn muốn nhà sợ ơng già cười thúi mũi (Cải ơi, Nguyễn Ngọc Tư) Các yếu tố phụ thủng nghe thủng, ngoi ngóp ế ngoi ngóp, thúi mũi cười thúi mũi Yếu tố từ tục hoạt động sống động: VD 12: Cá chó Tao tin em Hồi thơi Anh chả cần cá thắng anh biết em q Chúng vào sinh tử có (Xin tin em, Nguyễn Thị Thu Huệ) VD 13: Khi nãy, vừa hiệu làm đầu ra, gặp hai thằng dạy xe đạp: “Em ơi, có với anh không?” Chúng vẫy tay, nheo mắt Tiên sư bố đồ oe con, tao đáng tuổi anh chúng mày đấy! (Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng) Những từ dùng giao tiếp thơng thường từ chó, tiên sư bố, đ.mẹ, v.v lại xuất truyện tác giả 10 ... dân - Nhân tạo, chịu tác động lí luận văn - Tự nhiên học - Nói - Viết - Đối thoại - Độc thoại - Có tính cá nhân - Có tính xã hội diễn đạt ngôn ngữ - - Biến động Bảo tồn công cụ ngôn ngữ - Đơn... thịt đêm qua (Thiếu phụ chưa chồng, Nguyễn Thị Thu Huệ) Làm thịt Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê) có hai nghĩa: đg Giết vật để lấy thịt ăn; (kng.) Giết chết, tiêu diệt Nhưng văn cảnh trên, làm thịt... nhỏ: ? ?- Chị tài lắm!” Yếu tố địa phương góp mặt sinh động đặc biệt trang truyện tác giả Nguyễn Ngọc Tư, người vùng đất miền Tây Nam Bộ: VD 7: “Tía kiếm có Cải rồi, dễ ợt hà ơi” (Cải ơi, Nguyễn

Ngày đăng: 30/01/2023, 01:03

w