Bài giảng Phong cách học tiếng Việt dành cho sinh viên bậc đại học, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn. Nội dung gồm có 3 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về phong cách và phong cách học; Các phong cách chức năng trong tiếng Việt; Các phương tiện và biện pháp tu từ trong tiếng Việt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT ( BẬC ĐẠI HỌC) Người biên soạn: PHẠM THỊ QUYÊN QUẢNG NGÃI, tháng 6, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Phong cách học tiếng Việt dành cho sinh viên bậc đại học, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn Tác giả kết hợp trình bày nội dung nâng cao Phong cách học Những nội dung trình bày qua chương sau: - Chương 1: Khái quát phong cách phong cách học Ở chương này, giảng trình bày lý thuyết chung soi đường cho việc nghiên cứu Phong cách học như: đối tượng nghiên cứu, khái niệm phương pháp nghiên cứu Phong cách học, … - Chương 2: Các phong cách chức tiếng Việt Trong chương này, giảng trình bày hệ thống phong cách tiếng Việt, miêu tả đặc điểm phong cách, ý phân tích đặc điểm ngôn ngữ chúng - Chương 3: Các phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Chương tập trung miêu tả đặc điểm tu từ loại đơn vị tiếng Việt quy luật sử dụng chúng phong cách Vài chục năm qua, ngành Phong cách học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ngành học non trẻ Vì vậy, trình học tập, sinh viên cần nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan, đưa ý kiến, đóng góp mẻ để giảng hồn thiện Chương KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỌC 1.1 Phong cách phong cách học 1.1.1 Phong cách Theo “Từ điển tiếng Việt” Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên): - Phong cách: lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng người hay loại người (nói tổng qt) Ví dụ: Phong cách lao động, phong cách lãnh đạo, - Phong cách: đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật, biểu sáng tác nghệ sĩ hay sáng tác nói chung thuộc thể loại (nói tổng qt) Ví dụ: Phong cách nhà văn, phong cách nghệ thuật, - Phong cách: dạng ngôn ngữ sử dụng u cầu chức điển hình đó, khác với dạng khác từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm Ví dụ: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, phong cách ngơn ngữ luận, Theo quan điểm chúng tôi: - Phong cách: nét riêng đối tượng, có tính ổn định, lặp lặp lại, tạo thành đặc trưng riêng, sắc riêng đối tượng - Phong cách ngơn ngữ: nét riêng sử dụng ngôn ngữ chủ thể (một cá nhân, tầng lớp, dân tộc, thời đại, …) lĩnh vực giao tiếp (hành chính, báo chí, khoa học, …) 1.1.2 Phong cách học Có nhiều cách định nghĩa khác thuật ngữ “Phong cách học”: - Phan Ngọc: “Phong cách học khoa học khảo sát kiểu lựa chọn tính biểu cảm lựa chọn ấy” - Nguyễn Nguyên Trứ: Phong cách “một khoa học khả hiệu lực ngôn ngữ hoạt động biểu đạt” - Phong cách học: “là phận ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc quy luật lựa chọn hiệu lựa chọn sử dụng tồn phương tiện ngơn ngữ nhằm biểu nội dung tư tưởng tình cảm định phong cách chức ngôn ngữ định” - Theo chúng tôi: “Trên nét chung nhất, phong cách học hiểu khoa học quy luật nói viết có hiệu lực cao” Tóm lại: Phong cách học thuật ngữ dùng để môn khoa học nghiên cứu nghệ thuật diễn đạt 1.2 Đối tượng nghiên cứu phong cách học Với tư cách môn khoa học độc lập, Phong cách học tập trung nghiên cứu hai đối tượng sau: 1.2.1 Phong cách chức ngôn ngữ Quan điểm nhà ngôn ngữ học Tiệp Khắc: B Havranek, A Jedlicka, J Dolezel “Phong cách học khoa học phong cách chức ngôn ngữ” [Rozental] Đây nội dung quan trọng mà phong cách học cần phải sâu Phong cách thường nhận diện trước hết yếu tố hình thức yếu tố này, lựa chọn kết hợp chi phối nhân tố nội dung Từ cách hiểu chung phong cách, nhận thức phong cách ngơn ngữ dạng vẻ riêng biệt ngơn ngữ tồn dân Nói cách khác, biến thể ngơn ngữ toàn dân Những dạng vẻ riêng biệt nhận diện trước hết, lựa chọn kết hợp phương tiện biểu đạt ngôn ngữ quan niệm yếu tố hình thức Và yếu tố sử dụng theo quy luật quy định nhân tố mang tính nội dung nằm bên ngồi ngơn ngữ Những nhân tố mang tính nội dung nói quy hai loại lớn: Một nhân tố thuộc chất tâm sinh lý chất xã hội người dùng; Hai nhân tố thuộc chức xã hội ngôn ngữ Từ nhân tố thứ nhất, hình thành phong cách ngôn ngữ lứa tuổi, phong cách ngôn ngữ giới tính, phong cách ngơn ngữ cá tính, phong cách ngôn ngữ xã hội, v.v Từ nhân tố thứ hai, hình thành phong cách chức ngôn ngữ Ngành Phong cách học tiếng Việt tự hạn chế việc nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ 1.2.2 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ Trong “Giản yếu phong cách”, Sác-lơ Ba-ly – nhà phong cách học tiếng người Thụy Sĩ, người có cơng lao đáng trân trọng việc đặt móng cho khoa học Phong cách học đại, xác định đối tượng phong cách học sau: “ Phong cách nghiên cứu kiện biểu đạt hoạt động ngôn ngữ (tiếng Pháp: Le langage) theo quan điểm nội dung biểu cảm chúng; nghĩa biểu đạt kiện cảm xúc hoạt động ngôn ngữ tác động kiện hoạt động ngôn ngữ cảm xúc” Như vậy, theo S Ba-ly, hoạt động ngôn ngữ, ý tưởng thể môi trường biểu cảm dáng vẻ định Và thứ tạo “môi trường biểu cảm” cho hoạt động hành chức ngơn ngữ phương tiện tu từ biện pháp tu từ Phương tiện ngôn ngữ bao gồm phương tiện ngữ âm, phương tiện từ vựng, phương tiện ngữ pháp Trong cấu trúc phương tiện trên, chứa đựng tiềm biểu đạt Những tiềm bộc lộ thành khả đặt hoạt động ngôn ngữ, lựa chọn, kết hợp tốt ngôn từ, tiềm đạt hiệu thực tế cao 1.3 Các bình diện nghiên cứu phong cách học 1.3.1 Phong cách học đại cương phong cách học cụ thể 1.3.1.1 Phong cách học đại cương Có nhiệm vụ khảo sát vấn đề chung, lý thuyết phong cách học 1.3.1.2 Phong cách học cụ thể Có nhiệm vụ khảo sát vấn đề phong cách ngôn ngữ dân tộc 1.3.2 Phong cách học tổng quát phong cách học phận 1.3.2.1 Phong cách học tổng quát Có nhiệm vụ khảo sát, nghiên cứu vấn đề mang tính phổ quát phong cách ngôn ngữ 1.3.2.2 Phong cách học phận Có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát phận hợp thành phong cách học 1.3.3 Phong cách học ngơn ngữ phong cách học lời nói 1.3.3.1 Phong cách học ngơn ngữ Có đối tượng nghiên cứu toàn yếu tố đánh dấu tu từ học (các phương tiện tu từ) Đồng thời, nghiên cứu tiểu hệ thống ngôn ngữ: ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, ngơn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ phi nghệ thuật 1.3.3.2 Phong cách học lời nói Cịn gọi phong cách học phát ngôn văn bản, nghiên cứu kiểu văn bản, thể loại văn bản, phong cách văn riêng lẻ 1.3.4 Phong cách học lịch đại phong cách học đồng đại 1.3.4.1 Phong cách học lịch đại Nghiên cứu vấn đề phong cách học theo tiến trình hình thành phát triển nó, quan hệ với trước sau 1.3.4.2 Phong cách học đồng đại Nghiên cứu vấn đề phong cách học ngôn ngữ cụ thể tương quan với ngôn ngữ khác, thời điểm 1.4 Vị trí phong cách học 1.4.1 Phong cách học phân ngành khác Việt ngữ học - Mỗi chuyên ngành Ngơn ngữ học có phần tu từ học giới hạn phạm vi nghiên cứu quy tắc hiệu đơn vị ngôn ngữ lời nói, trọng đến việc lựa chọn, đánh giá giá trị diễn đạt môi trường giao tiếp cụ thể - Sự đời Ngữ dụng học hồn thiện chỗ thiếu sót kể Ngữ dụng học nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng giao tiếp gắn liền với ngữ cảnh, lấy hoạt động hành chức ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu trung tâm Tuy nhiên, Phong cach học khơng mà mảnh đất màu mỡ Phong cách học sâu nghiên cứu phong cách ngôn ngữ khác nhau, phong cách cá nhân lẫn phong cách thể loại; nghiên cứu thuộc tính biểu cảm bình giá phương tiện ngôn ngữ khác hệ thống ngôn ngữ lẫn trình sử dụng chúng phạm vi giao tiếp khác - Phong cách học khoa học liên ngành, cầu nối Văn học Ngôn ngữ học 1.4.2 Phong cách học Văn học Mỗi chuyên ngành khoa học văn học có phần miêu tả tu từ học Tuy nhiên, bó hẹp chừng mực định phạm vi nghiên cứu tác phẩm văn chương, không mở rộng phạm vi đến cách diễn đạt mơi trường, hồn cảnh giao tiếp xã hội 1.5 Các phương pháp phân tích nghiên cứu phong cách học 1.5.1 Phương pháp thử nghiệm tu từ (phép tu từ) - Phép tu từ cách thay từ ngữ định từ ngữ có mối liên hệ tương đương phương diện Sau rút nhận xét tính thẩm mĩ từ ngữ lựa chọn - Phương pháp địi hỏi người sử dụng phải có yếu tố sau: + Sự nhạy cảm cần thiết với tiếng nói + Vốn ngơn ngữ phong phú + Vốn văn hóa, vốn sống cần thiết Ví dụ: Trên dịng Hương Giang Em bng mái chèo Trời Nước Ta thay từ xưng hô “em” với cách xưng hô nghĩa khác “tôi” để thấy rõ giá trị từ “em” Từ “em” làm ta nhận thái độ khiêm nhường gái, phù hợp với thân phận lịng tự trọng 1.5.2 Phương pháp đối chiếu- so sánh - So sánh, đối chiếu hình thức biểu đạt sử dụng với cách diễn đạt tương đương để thấy hiệu lực, giá trị biểu đạt hình thức - Cơ sở thực phương pháp: ngược lại trình chọn lựa người lập mã để tìm lý lựa chọn - Các thao tác + Xác định nội dung sở biểu đạt + Tìm cách diễn đạt tương đương + So sánh, đối chiếu hình thức diễn đạt + Kết luận hiệu lực, giá trị biểu đạt (hay dở) Ví dụ: Củi cành khơ lạc dịng (Huy Cận) Câu thơ diễn đạt lại: “Một cành củi khơ lạc dịng”, ý nghĩa hồn tồn khơng thay đổi Song câu thơ Huy Cận giàu giá trị biểu cảm, gợi hình, gợi tả có sức lay động tâm hồn người nhiều - Trong cấp độ ngơn ngữ, yếu tố ngơn ngữ vừa có đặc trưng đồng vừa có đặc trưng khu biệt với yếu tố khác, yếu tố ngơn ngữ quan hệ thay trục dọc quan hệ tổ hợp trục ngang với yếu tố khác Từ khả ngơn ngữ, người nói/viết lựa chọn yếu tố ngôn ngữ kết hợp chúng theo cách khác để biểu ý tưởng Chọn lựa trình cuả hoạt động giao tiếp, người n ghe/ đọc, tiếp nhận văn diễn q trình so sánh, phân tích để hiểu thơng báo người nói,viết Đây sở để xác định phương pháp nghiên cứu phong cách học: phương pháp đối chiếu- so sánh 1.5.3 Phương pháp thống kê tu từ - Tính tốn tỷ lệ xuất hình thức biểu đạt độ dài văn (diễn ngôn) định để khẳng định đặc trưng phong cách đối tượng - Cơ sở thực phương pháp: lặp lặp lại có tính ổn định phong cách - Có thể thực thống kê ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, cấu trúc, phép tu từ + Thống kê ngữ âm: loại phụ âm, nguyên âm, âm tiết xuất nhiều, loại vần, cách gieo vần, nhịp điệu (trong thơ), … + Thống kê từ vựng: khuynh hướng sử dụng từ ngữ, từ ngữ thích lặp lặp lại, … + Thống kê ngữ pháp: câu ngắn hay dài, đơn giản hay phức tạp, thích dùng dạng cấu trúc Việt Nam hay theo lối văn Tây, lối văn bình dân hay bác học + Thống kê tu từ: thích dùng phép tu từ gì, mang tính chất cổ điển, dân gian hay sáng tạo mới, … - Các thao tác: + Chọn văn bản/ diễn ngơn khảo sát (tiêu biểu, điển hình, ) + Định độ dài khảo sát cách thống kê (ngẫu nhiên hay có định hướng, …) + Thu thập kết + Xử lý kết + Kết luận đặc trưng phong cách + Lý giải 1.5.4 Phương pháp phân tích định tính (phép bình giá giá trị) Là phương pháp đưa bình giá xác giá trị: - Giá trị biểu đạt: dựa vào phép thế, phép đối chiếu phép thống kê tu từ - Giá trị sử dụng: dựa vào hoàn cảnh giao tiếp CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Trình bày đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ Phong cách học Phân tích mối quan hệ Phong cách học Văn học Trình bày phương pháp nghiên cứu Phong cách học Cho ví dụ cụ thể Dùng phép tu từ phân tích giá trị từ gạch chân đây: a Chiều mộng hòa thơ nhánh duyên (Xuân Diệu) b Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng ( Trần Đăng Khoa) c Vườn thơm khua sắc mát Rồng uốn vóc tùng cong! ( Xuân Diệu) d Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà ( Huy Cận) từ cụm từ Những câu thường dùng kèm với ngữ điệu đặc biệt, thể màu sắc tu từ hoàn cảnh cụ thể - Phân loại: + Căn vào chất từ loại từ thành tố trung tâm câu: Câu đặc biệt danh từ: Là câu có trung tâm cú pháp danh từ cụm từ phụ với thành tố danh từ số từ Có ý nghĩa tồn khái quát, nêu tồn nhất, không kèm yếu tố ngôn ngữ không gian, thời gian mà vật tồn Ví dụ: Bom tạ Câu đặc biệt vị từ: Là câu có trung tâm cú pháp vị từ cụm từ phụ với thành tố vị từ Đơi có kèm theo yếu tố không gian thời gian mà vật, việc tồn xảy Ví dụ: Gió Mưa Não nùng Hay: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Đòn gánh Đòn càn Như mưa vào đầu Như vào lưng Như mưa vào chân (Bữa no địn - Nguyễn Cơng Hoan) 3.3.1.2 Câu tỉnh lược thành phần Là câu vốn có đầy đủ thành phần bị giản lược ngữ cảnh hay hồn cảnh giao tiếp, phục nguyên thành phần cần thiết Ví dụ: Chiều chiều đứng ngỏ sau Nhớ quê mẹ ruột đau chín chiều (Ca dao) 3.3.1.3 Câu tồn Câu tồn dạng câu đặc biệt, miêu tả tồn với tham gia động từ tồn như: có, cịn, xuất hiện, ra,…Kiểu câu sử dụng văn chương có nhiều cách biến hóa, tạo hình ảnh, nhiều sắc thái tu từ Ví dụ: Trên bàn có lọ hoa 62 Hay: Lơ thơ tơ liễu buông mành Loi thoi bờ liễu cành dương quan (Nguyễn Du) 3.3.1.4 Câu đẳng thức - Là loại câu có hai vế thay thế, thay đổi vị trí cho mà nội dung không thay đổi Kiểu câu thường sử dụng hệ từ “là” để nối hai vế - Kết cấu: A B, A B thay đổi vị trí cho câu Ví dụ: Cha tơi đọc báo (Câu đơn bình thường) Người đọc báo cha (Câu ĐT) - Phạm vi sử dụng: Thường sử dụng ngôn ngữ thơ, phận đứng sau từ “là” thường nhấn mạnh Các nhà văn, nhà thơ thường hay khai thác cách diễn đạt để xây dựng hình tượng nghệ thuật Ví dụ: Mặt trời trái tim anh Mặt trăng vành vạnh tình em Thức ngày, ngủ đêm Nghiêng nghiêng hai mái hai miền quê xa (Nguyễn Duy) 3.3.2 Biện pháp tu từ cú pháp - Khái niệm: Biện pháp tu từ cú pháp cách phối hợp sử dụng kiểu câu ngữ cảnh rộng (trong chỉnh thể câu, đoạn văn văn trọn vẹn) nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm cảm xúc cho mảnh đoạn lời nói chúng cấu tạo nên - Các biện pháp tu từ cú pháp bản: 3.3.2.1 Câu hỏi tu từ - Khái niệm: Câu hỏi tu từ câu hình thức câu hỏi mà thực chất câu khẳng định hay phủ định có cảm xúc Nó có dạng khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng 63 cường tính diễn cảm phát ngơn Ví dụ: Vì ngày tân? Vì người lại mến thân nhiều? Vì sống ta yêu? Mỗi giây phút sớm chiều thiết tha? (Tố Hữu) - Phạm vi sử dụng: Câu hỏi tu từ thường dùng tác phẩm văn học, ngữ cảnh lời nói độc thoại, lời nói nửa trực tiếp… Ví dụ: Nhớ ai, nhớ, nhớ ai? - Câu hỏi tu từ cịn dạng địi hỏi câu trả lời Đó dạng thường dùng lời nói diễn giảng lời nói luận, làm phương tiện hấp dẫn ý khêu gợi trí tưởng tượng người nghe, nâng cao giọng điệu cảm xúc phát ngôn Ví dụ: Một vấn đề là: có nên gây phê bình, luận chiến lúc khơng? Chúng tơi trả lời: có Điều nhận thấy là… (Trường Chinh) 3.3.2.2 Đảo ngữ - Khái niệm: Đảo ngữ biện pháp tu từ thay đổi vị trí thành phần cú pháp câu nhằm nhấn mạnh ý nghĩa thành phần thay đổi vị trí, tăng cường sức biểu cảm không làm thay đổi nội dung thông báo sở câu - Các kiểu đảo ngữ: + Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ: Ví dụ: (1) Đẹp vơ Tổ quốc ta ơi! (2) Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều + Đảo bổ ngữ lên trước chủ ngữ: Ví dụ: (1) Lễ vật thần mang đến trước Vui lòng vua gả nàng Mị Châu (2) Xanh om cổ thụ tròn xoe tán 64 Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ + Đảo định ngữ lên trước chủ ngữ: Ví dụ: Lưa thưa mưa biển ấm chân trời 3.3.2.3 Sóng đơi (Tiểu đối) - Khái niệm: Sóng đơi biện pháp tu từ cú pháp dựa cấu tạo giống hai hay nhiều câu hai hay nhiều phận câu - Phân loại: Sóng đơi đầy đủ sóng đơi phận + Sóng đơi đầy đủ trình bày dạng dãy trực tiếp cấu trúc đồng giới hạn ngữ cảnh Ví dụ: Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người (Hồ Chí Minh) + Sóng đôi phận lặp lại vài đơn vị cú pháp giới hạn câu Ví dụ: Khơng! Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ (Hồ Chí Minh) - Tác dụng: Sóng đơi diễn đạt đối chiếu đối lập + Sự đối chiếu: Ví dụ: Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ chưa biết bảo, người ăn người làm chưa biết chủ bảo, người giàu có mở lớp tư gia dạy cho người chưa biết chữ (Hồ Chí Minh) + Sự đối lập: Ví dụ: Việc có lợi cho dân ta phải làm Việc có hại cho dân ta phải tránh (Hồ Chí Minh) - Phạm vi sử dụng: Sóng đơi dùng rộng rãi văn nghệ thuật, lời nói 65 luận khoa học Chức tu từ đa dạng: làm cho câu văn, thơ giàu hình ảnh, cân đối, nhịp nhàng, gợi lên vẻ đẹp dựa vào cân đối, hài hòa, tăng cường giá trị giao tiếp giá trị biểu cảm lời nói Ví dụ: (1) Gái thương chồng đương đơng buổi chợ Trai thương vợ nắng quái chiều hôm… (Ca dao) (2) Đau lòng kẻ người Lệ rơi thắm đá, tơ chia rủ tằm (Nguyễn Du) (3) Bác người Ông Bác người Cha Bác nhà thơ Bác nhà triết học Hịa bình ta vẽ Bác bng cần câu dịng suối thời gian Nhưng dựng tượng Người, ta dựng tượng Hồ Chí Minh Người du kích Hồ Chí Minh Vị tướng Hồ Chí Minh Vị tư lệnh Người huy… (Chế Lan Viên) 3.3.2.4 Giải ngữ câu - Khái niệm: Giải ngữ thành phần phụ câu, mở rộng nịng cốt câu, có tính chất tự lập tương đối mặt ngữ pháp (tức không phụ thuộc cú pháp vào yếu tố ngôn ngữ nịng cốt câu, mà có quan hệ cú pháp với tồn câu) - Vị trí: Có thể đứng chủ ngữ vị ngữ đứng sau, trước nòng cốt câu - Cấu tạo: từ, cụm từ, câu, chuỗi câu Giải ngữ, chữ viết, tách khỏi nòng cốt câu dấu gạch ngang, ngoặc đơn dấu phẩy - Tác dụng: tạo hiệu tu từ khác nhau: làm sáng tỏ thêm phương diện để người nghe hiểu rõ, bình phẩm việc nói câu, làm rõ thái độ, cách thức kèm câu diễn đạt… Ví dụ: (1) Cơ gái nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích 66 Mắt đen trịn (thương thương q thơi) (Giang Nam) (2) Bởi vì…bởi vì…(San cúi mặt bỏ tiếng Nam, dùng tiếng Pháp), người ta lừa dối anh (Nam Cao) - Phạm vi: sử dụng rộng rãi 3.4 Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ văn 3.4.1 Các phương tiện tu từ văn 3.4.1.1 Rút gọn a Rút gọn phần Mở đầu Nhiều truyện khơng có phần mở đầu Việc lược bỏ phần mở đầu có tác dụng cá biệt hóa tác phẩm, đem lại cho đọc ấn tượng cách viết độc đáo, mẻ, đầy tính sáng tạo b Rút gọn phần Kết thúc Việc lược bỏ phần kết thúc xu hướng Văn học hậu đại Nó nhằm phát huy vai trò đồng sáng tạo người đọc trình tiếp nhận văn c Rút gọn phần mở đầu phần kết thúc Việc rút gọn phần mở đầu phần kết thúc nhằm làm cho người đọc tập trung vào phần trọng tâm truyện, tạo nét riêng phong cách tác giả Đồng thời, phát huy vai trò sáng tạo bạn đọc d Rút gọn phần Liên kết Phần Liên kết mảnh đoạn Văn có chức đảm bảo mối liên hệ mảnh đoạn riêng lẻ văn Rút gọn phần Liên kết làm cho nhiêu tác phẩm trở nên đặc sắc hơn, hấp dẫn sáng tạo 3.4.1.2 Mở rộng a Mở rộng phần Mở đầu Nhiều truyện mở đầu đoạn không đem lại thông tin cho tác 67 phẩm mà đem lại thông bổ sung Việc mở đầu nhằm khơi gợi người đọc tị mị, thích thú, tâm trạng chờ đợi b Mở rộng phần Kết thúc Việc thêm vào câu chuyện đoạn kết thúc khơng ăn nhập với nội dung kể gọi mở rộng phần kết thúc Mở rộng phần Kết thúc tạo cho câu chuyện có thêm ý nghĩa bổ sung : tăng ấn tượng tính khách quan câu chuyện, tạo điều kiện cho tác giả phát biểu quan điểm cá nhân, … c Mở rộng phần Mở đầu phần Kết thúc Mở rộng phần Mở đầu phần Kết thúc thường làm cho câu chuyện tăng tính khách quan, tạo cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ tính chân thực tính thực vật, tượng miêu tả Ngồi ra, cịn làm khái qt hóa tính cách nhân vật, cung cấp thêm thông tin liên quan 3.4.1.3 Đảo trật tự a Đảo phần phần lên trước Mở đầu Việc đảo phần, phần hấp dẫn câu chuyện lên trước phần Mở đầu nhằm tạo tò mò, khơi gợi hứng thú cho người đọc b Đảo Kết thúc lên trước Phần mở rộng phần Liên kết Đảo Kết thúc lên trước Phần mở rộng phần Liên kết nhằm tạo dấu ấn phong cách tác giả 3.4.2 Các biện pháp tu từ văn 3.4.2.1 Quan hệ quy định a Phần mở đầu với toàn văn Đoạn văn vị trí mở đầu chi phối điệu tính tồn văn Ví dụ : Đoạn văn mở đầu truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp có giọng điệu kể chuyện khách quan, chậm rãi, bình tĩnh Điều bao trùm 68 toàn câu chuyện, bộc lộ cảm xúc chủ đạo nhân vật Khi viết dịng tơi thức tỉnh vài người quen cảm xúc mà thời gian xóa nhịa, tơi xâm phạm đến cõi yên tĩnh nấm mồ cha tơi Tơi buộc lịng làm vậy, xin người đọc nể nang tình cảm thúc đẩy tơi viết mà lượng thứ cho ngòi bút cỏi tơi Tình cảm tơi xin nói trước bênh vực tơi cha 3.4.1.2 Phần kết thúc với toàn văn Phần kết thúc có quan hệ mật thiết với phần khác phần khác văn Ví dụ : Con thuyền rời bến sang Hiên Xi dịng sơng Cái, ngược triền sông Bung Chập chùng, thác Lửa, thác Chơng Thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà Thác thác, qua Thênh thênh thuyền ta đời (Tố Hữu) Sáu dịng thơ chia làm hai đoạn, đoạn có cấu tạo khác nhau, diễn tả nội dung thông báo khác Đoạn đầu gồm bốn dòng đoạn tự sự, kể lại chuyến thuyền đường trở Bắc Đoạn cuối gồm hai dòng kết thúc đoạn trữ tình, tác giả tỏ rõ ý chí cách mạng, tâm vượt qua thử thách hiểm nghèo với tinh thần lạc quan, tin tưởng Chính giọng điệu trữ tình đoạn cuối chi phối điệu tính tồn đoạn thơ sáu dịng 3.4.2.2 Quan hệ tương phản Là biện pháp tu từ văn mảnh đoạn có khác đặc trưng tu từ học đặc trưng phong cách Sự tương phản màu sắc biểu cảm, màu sắc phong cách hình thức giao tiếp a Tương phản giọng điệu tường thuật 69 Sự thay đổi giọng điệu người kể chuyện việc khác văn Ví dụ : Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao có cảnh miêu tả khác Quan điểm người kể chuyện có thay đổi định Bên cạnh giọng điệu khách quan, lạnh nhạt, thờ người kể chuyện giọng nói nhân vật “tơi” quan sát trực tiếp Kể chết lão Hạc kể câu chuyện xảy khứ Tiếp theo câu ngoại đề trữ tình: “Khơng! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác” tường thuật xác định ranh giới khứ cách rõ ràng b Tương phản màu sắc biểu cảm Đặt việc tương phản cạnh để bộc lộ dụng ý nghệ thuật, quan điểm mà tác giả gửi gắm Ví dụ: Khổ thơ đầu thơ Tiếng hát sơng Hương, Tố Hữu viết: Trên dịng Hương Giang Em buông mái chèo Trời Nước Em bng mái chèo Trên dịng Hương Giang Cái đẹp thiên nhiên, trời mây sông nước đẹp tâm hồn cô gái tương phản dội với xấu xa, nhơ nhớp hoàn cảnh sống cô: Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn Đời em ơm thuyền nan xi dịng Thuyền em rách nát Mà em chưa chồng Em với thuyền khơng Khi mơ vơ bến rời dịng dâm ơ! 70 3.4.3.3 Quan hệ hòa hợp Là biện pháp tu từ văn mảnh đoạn thống màu sắc biểu cảm, cảm xúc, phong cách thuộc kiểu văn Biện pháp tu từ văn dạng hòa hợp thể rõ mối quan hệ mảnh đoạn Nó đem lại cho văn kiểu, vẻ đẹp phong cách Ví dụ: Một đoạn Số đỏ Vũ Trọng Phụng “Xuân tóc đỏ điên tiết lên mà rằng: - Thế ơng, ơng có có nhà bình dân khơng? Ừ, tơi xin hỏi: Ơng có phải dịng giống nhà bình dân khơng? Ơng lạ lắm! Ơng khơng mốt! Phải biết hợp thời trang chứ? Người vẻ hổ thẹn lắm! Quần áo hủ lậu mà lại đến dòng giống lại nhà tử tế không hợp thời trang! Thật hỏng bét cả!” Ở lời đối thoại lời kể chuyện có tương đồng màu sắc phong cách: lối nói hội thoại, lối nói “bình dân”, “tân tiến” kẻ vô học tác giả nhại lại lời kể nhằm làm tăng tính nực cười, rởm đời lời nói nhân vật Qua đó, thể mỉa mai, châm chọc người kể BÀI TẬP THỰC HÀNH Phân tích giá trị biểu cảm phép điệp từ đoạn thơ văn sau: a “Đi khắp thôn hoa, hoa xen kẽ với B52 Đầu Mĩ, cánh Mĩ, đuôi Mĩ, bánh xe Mĩ, xác Mĩ thấy bốc lên thực, rộ lên câu đối ngày: chiến tranh hịa bình Mà dĩ nhiên, vẻ hịa bình tươi thắm với cách thật vô giá” (Nguyễn Tuân) b “Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai” (Ca dao) c “Chiều chiều lại nhớ chiều chiều 71 Nhớ nồi cơm nguội nhớ niêu nước chè” (Ca dao) Tìm phân tích giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ văn sau: a “Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng” (Vũ Duy Thơng) b “Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) c “Đường nở ngực Những hàng dương liễu nhỏ Đã lên xanh tóc tuổi mười lăm” (Tố Hữu) d “Tôi cầm mùi lan hương tay, đến người thương cách trùng Dạ lan thơm nức Tưởng chưa mùi hương” (Xn Diệu) e “Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào” (Nguyễn Bính) Tìm giá trị biểu khác hình ảnh “con cị” câu ca dao đây: a “Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” b “Con cị mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” 72 c “Cái cị vạc nơng Sao mày dẫm lúa nhà ơng cị” d “Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu than ai” 73 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB ĐHSP Hà Nội [2] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1994), Thực hành phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [ 3] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [5] Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [6]Đinh Trọng Lạc (1994), 99 Phương tiện biện pháp tu từ, NXB Giáo dục, Hà Nội [7]Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt,NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Cù Đình Tú (1991), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH HỌC 1.1 Phong cách phong cách học 1.1.1 Phong cách 1.1.2 Phong cách học 1.2 Đối tượng nghiên cứu phong cách học 1.2.1 Phong cách chức ngôn ngữ 1.2.2 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ 1.3 Các bình diện nghiên cứu phong cách học 1.3.1 Phong cách học đại cương phong cách học cụ thể 1.3.2 Phong cách học tổng quát phong cách học phận 1.3.3 Phong cách học ngôn ngữ phong cách học lời nói 1.3.4 Phong cách học lịch đại phong cách học đồng đại 1.4 Vị trí phong cách học 1.4.1 Phong cách học phân ngành khác Việt ngữ học 1.4.2 Phong cách học Văn học 1.5 Các phương pháp phân tích nghiên cứu phong cách học 1.5.1 Phương pháp thử nghiệm tu từ (phép tu từ) 1.5.2 Phương pháp đối chiếu- so sánh 1.5.3 Phương pháp thống kê tu từ 1.5.4 Phương pháp phân tích định tính (phép bình giá giá trị) Chương CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG TRONG TIẾNG VIỆT 10 2.1 Lý thuyết giao tiếp phong cách chức 10 2.1.1 Lý thuyết giao tiếp 10 2.1.2 Định nghĩa phong cách chức 12 2.2 Các loại phong cách chức tiếng Việt 15 2.2.1 Phong cách ngơn ngữ hành (PCNNHC) 15 2.2.2 Phong cách ngôn ngữ khoa học (PCNNKH) 19 75 2.2.3 Phong cách ngơn ngữ báo chí (PCNNBC) 22 2.2.4 Phong cách ngơn ngữ luận (PCNNCL) 24 2.2.5 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 26 2.2.6 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 30 Chương CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT 35 3.1 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ ngữ âm 35 3.1.1 Phương tiện tu từ ngữ âm 35 3.1.2 Biện pháp tu từ ngữ âm 38 3.2 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ từ vựng – ngữ nghĩa 43 3.2.1 Phương tiện tu từ từ vựng – ngữ nghĩa 43 3.2.2 Biện pháp tu từ từ vựng – ngữ nghĩa 54 3.3 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ cú pháp 61 3.3.1 Phương tiện tu từ cú pháp 61 3.3.2 Biện pháp tu từ cú pháp 63 3.4 Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ văn 67 3.4.1 Các phương tiện tu từ văn 67 Tài liệu tham khảo 74 76 ... nghiên cứu phong cách học 1.3.1 Phong cách học đại cương phong cách học cụ thể 1.3.1.1 Phong cách học đại cương Có nhiệm vụ khảo sát vấn đề chung, lý thuyết phong cách học 1.3.1.2 Phong cách học cụ... Cịn gọi phong cách học phát ngôn văn bản, nghiên cứu kiểu văn bản, thể loại văn bản, phong cách văn riêng lẻ 1.3.4 Phong cách học lịch đại phong cách học đồng đại 1.3.4.1 Phong cách học lịch đại... dụng chúng phạm vi giao tiếp khác - Phong cách học khoa học liên ngành, cầu nối Văn học Ngôn ngữ học 1.4.2 Phong cách học Văn học Mỗi chuyên ngành khoa học văn học có phần miêu tả tu từ học Tuy