Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HỒNG ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĂN HIẾU Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đỗ Thị Hoàng Anh Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trần Văn Hiếu - ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Cám ơn quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy, cám ơn Ban lãnh đạo Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lƣợng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cám ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi Demo Select.Pdf mong nhận đƣợc Version góp ý, bổ-sung quý SDK Thầy Cô bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cám ơn! An Giang, tháng năm 2018 Học viên Đỗ Thị Hoàng Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Demo Version - Select.Pdf SDK Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Những khái niệm đề tài 13 1.2.1 Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trƣờng 13 1.2.2 Tệ nạn; tệ nạn xã hội; tệ nạn xã hội trƣờng học 17 1.2.3 Phòng, ngừa tệ nạn xã hội 19 1.2.4 Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội 19 1.3 Những vấn đề lý luận chung tệ nạn xã hội 20 1.3.1 Các đặc trƣng tệ nạn xã hội 20 1.3.2 Các loại tệ nạn xã hội 21 1.3.3 Những ảnh hƣởng tiêu cực tệ nạn xã hội 22 1.3.4 Các dạng tệ nạn xã hội nhà trƣờng 23 1.3.5 Nguyên nhân tệ nạn xã hội sinh viên 27 1.4 Công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học 28 1.4.1 Tầm quan trọng cơng tác giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học 28 1.4.2 Nội dung, phƣơng pháp đƣờng giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học 29 1.4.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học 33 1.5 Quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 34 1.5.1 Mục tiêu quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 34 1.5.2 Nội dung quản lý cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 35 1.5.3 Các phƣơng pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 40 2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 40 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 40 2.1.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội 41 2.2 Khái quát Trƣờng Đại học An Giang 42 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.2.2 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi 44 2.3 Khái quát trình khảo sát thực trạng 45 2.3.1 Thực trạng tệ nạn xã hội sinh viên Trƣờng Đại Học An Giang 46 2.3.2 Thực trạng nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang 47 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang 53 2.4.1 Thực trạng cơng tác kế hoạch hóa hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang 53 2.4.2 Thực trạng công tác tổ chức thực kế hoạch phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 55 2.4.3 Thực trạng biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 56 2.4.4 Thực trạng cơng tác giám sát, đạo, phối hợp phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 57 2.4.5 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá cơng tác phịng ngừa Tệ nạn xã hội cho sinh viên 59 2.4.6 Đánh giá kết cơng tác quản lý giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang 60 2.4.7 Nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác giáo dục quản lý giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 61 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang 64 2.5.1 Điểm mạnh 64 2.5.2 Điểm yếu 65 Version - Select.Pdf SDK 2.5.3 Cơ hộiDemo 65 2.5.4 Thách thức 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 68 3.1 Những định hƣớng cho việc xác lập biện pháp 68 3.1.1 Chiến lƣợc phát triển giáo dục Đảng Nhà nƣớc 68 3.1.2 Các văn pháp quy Nhà nƣớc việc tăng cƣờng đạo cơng tác phịng chống, ngăn ngừa tệ nạn xã hội giai đoạn 70 3.2 Nguyên tắc xây dựng, tổ chức thực biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 70 3.2.1 Nguyên tắc trị - xã hội 70 3.2.2 Ngun tắc đảm bảo tính đồng q trình giáo dục 71 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thống vai trị đạo quản lý, vai trò chủ đạo Giảng viên với vai trị tích cực, chủ động sinh viên 72 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính xã hội hóa 73 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội phải góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện 73 3.3 Các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang 73 3.3.1 Nâng cao nhận thức tác hại tệ nạn xã hội ý thức trách nhiệm đội ngũ Cán bộ, Giảng viên, Gia đình, sinh viên cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 73 3.3.2 Hoàn thiện cấu tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ Cán quản lý, Giảng viên giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 76 3.3.3 Đa dạng hóa nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang 78 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 80 Version - Select.Pdf 3.3.5 Tăng Demo cƣờng liên kết phối hợp với cácSDK tổ chức ngồi nhà trƣờng nhằm nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 82 3.3.6 Tăng cƣờng đầu tƣ khai thác sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 87 3.3.7 Hoàn thiện chế độ thi đua khen thƣởng, tạo mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh nhà trƣờng góp phần thực tốt cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 88 3.4 Mối quan hệ biện pháp 90 3.5 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết, khả thi biện pháp 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CBQL : Cán quản lý CCVC : Công chức viên chức CTĐT : Chƣơng trình đào tạo ĐBSCL : Đồng sông cửu long GS : Giáo sƣ GV : Giảng viên HSSV : Học sinh sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng sản Demo Version - :Select.Pdf TNXH Tệ nạnSDK xã hội SV : Sinh viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang BẢNG Bảng 2.1 Mức độ xâm nhập tƣợng TNXH SV Trƣờng Đại học An Giang 46 Bảng 2.2 Mức độ thực nội dung giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang 48 Bảng 2.3 Mức độ thực biện pháp giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang 50 Bảng 2.4 Mức độ thực hình thức giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV trƣờng Đại học An Giang 51 Bảng 2.5 Kế hoạch giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang 53 Bảng 2.6 Hình thức triển khai kế hoạch cơng tác giáo dục PCTNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang 55 Bảng 2.7 Mức độ thực biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV 56 Bảng 2.8 Công tác phối hợp lực lƣợng, chủ thể giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV trƣờng Đại học An Giang 58 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.9 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu công tác quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH trƣờng Đại học An Giang 63 Bảng 3.1 Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 91 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ cần thiết phải triển khai công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang 47 Biểu đồ 2.2 Đánh giá kết công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV trƣờng Đại học An Giang 52 Biểu đồ 2.3 Đánh giá việc thực kế hoạch hóa cơng tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV trƣờng Đại học An Giang 54 Biểu đồ 2.4 Kết việc đạo, giám sát công tác phòng ngừa TNXH cho SV trƣờng Đại học An Giang 57 Biểu đồ 2.5 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá cơng tác phịng ngừa TNXH cho SV 59 Biểu đồ 2.6 Cơng tác quản lý giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV trƣờng Đại học An Giang 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay, dƣới lãnh đạo Đảng, đất nƣớc ta tiến hành công đổi Hơn 29 năm qua, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, chất lƣợng đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững Việc gia nhập tổ chức quốc tế nhƣ trở thành thành viên WTO (2007), ASEAN (1995), ký kết AFTA, tham gia APEC giúp cho kinh tế phát triển nhanh, động, vị uy tín Việt Nam đƣợc nâng cao trƣờng quốc tế Bên cạnh thành đạt đƣợc, mặt trái kinh tế thị trƣờng tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, gây nguy hại không nhỏ đến nếp sống, phong mỹ tục, làm băng hoại đạo đức, phẩm giá ngƣời, phá vỡ hạnh phúc nhiều gia đình, đe dọa đến hệ tƣơng lai dân tộc, kéo theo nhiều hệ lụy, có TNXH Cùng với phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc, năm qua, TNXH nƣớc ta diễn biến phức tạp Theo báo cáo Ban chấp hành Trung ƣơng Demo - Select.Pdf SDK Đảng cộng sản Việt Version Nam Đại hội lần thứ IX nhấn mạnh: “Mặc dù có nhiều cố gắng ngăn chặn, song TNXH có xu hƣớng gia tăng tệ nghiện hút, cờ bạc, mại dâm, trộm cƣớp, tham nhũng buôn lậu nghiêm trọng, làm cho nhân dân bất bình, ảnh hƣởng đến niềm tin Đảng Nhà nƣớc” Tình hình TNXH nƣớc ta có xu hƣớng gia tăng diễn biến phức tạp, có cấu thành phần có thay đổi, đối tƣợng niên chiếm tỉ lệ ngày cao, gây hậu nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xã hội Thực tế cho thấy năm gần đây, loại TNXH xâm nhập học đƣờng, đối tƣợng xấu tìm đủ cách để lơi kéo sinh viên (SV), có vài trƣờng hợp SV sử dụng ma túy, tham gia đánh nhau… Điều điều kiện sống, giáo dục nhà trƣờng, đƣợc gia đình nâng niu, chiều chuộng, cha mẹ bao cấp làm thay cho nên sống xa gia đình, thiếu hụt kỹ sống nên nhiều SV dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, có lối sống ích kỷ, thực dụng, phát triển lệch lạc nhân cách, kiềm chế cảm xúc nên dẫn đến hành động thiếu suy nghĩ, để lại hậu đáng tiếc cho thân, gia đình xã hội Mỗi năm, có hàng trăm ngàn ngƣời mắc vào loại TNXH, hành vi họ ảnh hƣởng đến hàng triệu ngƣời khác Hậu tội phạm TNXH gây xảy mà xảy Có hậu khắc phục đƣợc nhƣng lại có hậu lại khơng thể khắc phục đƣợc, khắc phục đƣợc nhƣng phải cần thời gian dài TNXH gây khánh kiệt kinh tế, làm suy đồi đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, làm cạn kiệt nguồn nhân lực, phá hủy nhân cách, làm tan vỡ hạnh phúc bao gia đình, gây trật tự an toàn xã hội, ảnh hƣởng sức khỏe để lại hậu nghiêm trọng cho hệ tƣơng lai Nhà trƣờng mơi trƣờng nói an tồn, nơi ni dƣỡng ƣớc mơ, lý tƣởng, hoài bão nơi rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách cho SV tránh khỏi xâm nhập, công tội phạm TNXH Để đối phó với áp lực TNXH ngày gia tăng, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, tinh thần phẩm chất đạo đức ngƣời, đặc biệt tầng lớp SV địi hỏi phải có chung tay, góp sức cá nhân, gia đình, nhà trƣờng, xã hội hệ thống trị Để nhà trƣờng thực tốt nhiệm vụ “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”, để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, thìDemo -vấn đề quan trọng mà nhà trƣờng cần phải Version Select.Pdf SDK thực làm tốt cơng tác ngăn chặn, đấu tranh chống xâm nhập TNXH vào nhà trƣờng SV Trƣờng Đại học khu vực đồng sông Cửu Long nói chung, Trƣờng Đại học An Giang nói riêng sau tốt nghiệp lực lƣợng lao động quan trọng tham gia hầu hết vào lĩnh vực đời sống xã hội Do nhà trƣờng cần phải đào tạo nên SV có phẩm chất trị đạo đức tốt, trình độ chun mơn cao, lực thực hành tốt, động, sáng tạo Việc giáo dục tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống cho em, lôi em vào hoạt động lành mạnh có tính giáo dục cao để phịng tránh TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng nhiệm vụ hàng đầu Sự phối hợp giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho SV, nhằm ngăn chặn TNXH xâm nhập vào nhà trƣờng đạt đƣợc số kết nhƣng nhiều bất cập cần phải đƣợc kịp thời khắc phục Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trường Đại học An Giang” nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang giai đoạn Giả thuyết khoa học Cùng với nâng cao chất lƣợng dạy học, cơng tác quản lý giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang đạt đƣợc số kết đáng khích lệ nhƣng nhiều hạn chế Nếu xác lập thực đồng biện pháp quản lý khoa học, mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng hiệu cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV Demo Version - Select.Pdf SDK Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV Trường Đại học 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV Trường Đại học An Giang 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trường Đại học An Giang giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến cơng tác quản lý giáo dục, Nghị quyết, Văn đạo Đảng, Nhà nƣớc, tài liệu, tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Sử dụng phiếu hỏi, vấn trực tiếp Cán Giảng viên SV nhà trƣờng để thu thập số liệu Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo lấy ý kiến số chuyên gia hoạt động lĩnh vực phòng ngừa TNXH Phƣơng pháp vấn: trò chuyện với SV, Giảng viên, CBQL thực trạng, nguyên nhân biện pháp quản lý đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết khảo sát Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng đề biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang Cấu trúc luận văn Luận văn đƣợc cấu trúc thành phần chính: Phần Mở đầu Phần Nội dung: gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học Chƣơng 2: Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang Demo Version - Select.Pdf SDK Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang giai đoạn Phần kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 ... phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 34 1.5.2 Nội dung quản lý cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 35 1.5.3 Các phƣơng pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh. .. cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học 33 1.5 Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 34 1.5.1 Mục tiêu quản lý công tác giáo dục phòng. .. đến công tác giáo dục quản lý giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 61 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại