Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
136,5 KB
Nội dung
Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáodục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáodục quốc dân” Bên cạnh đại hội xác định rõ mục tiêu “Xây dựng giáodục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quảnlý tốt; có cấu phương thức giáodục hợp lý, gắn bó xây dựng xã hội học tập; bảo đảm diều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáodục đào tạo, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc phấn đấu đến năm 2030, giáodục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Phát triển giáodục tảng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, động lực thúc đẩy trình côngnghiệp hoá - đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững Nền giáodục nước ta giáodục có tính nhân dân, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Để thực mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông, với nhiệm vụ giáodục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, cần phải tiến hành giáodục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướngnghiệp Mặt khác, học sinh sau học xong THCS phải chọn đường: Tiếp tục học lên bậc học THPT, THCN, học nghề, bước vào lao động sản xuất Hiện xã hội có nhiều ngành nghề Lao động ngành, nghề yêu cầu lực phẩm chất chung, đòi hỏi phải có lực phẩm chất riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu nghềnghiệp Đối với cá nhân xã hội thường có hứng thú, sở trường riêng Nhưng thực tế phân loại lao động cho ngành, nghề không dựa vào Sở thích, nguyện vọng cá nhân, mà tuỳ thuộc vào tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội thời kì lịch sử định Do trình học tập để giúp học sinh phát huy lực, sở trường đồng thời có định việc lựa chọn ngành, nghề cách có khoa học, nhằm giúp cho việc phân công lao động xã hội cách hợp lý, hiệu quả, góp phần điều chỉnh nguyện vọng học sinh 1/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… phù hợp với yêu cầu đáp ứng nhân lực địa bàn vùng đòi hỏi nhà trường phải trọng côngtácgiáodụchướngnghiệp cho học sinh Qua giáodụchướng nghiệp, học sinh giáodục tinh thần sẵn sàng lao động, nghe giới thiệu số ngành, nghề cụ thể địa phương Qua việc học tập học sinh xác định phù hợp nghề Hơn giúp học sinh hiểu rõ nhu cầu lao động ngành nghề xã hội, từ điều chỉnh nguyện vọng cho phù hợp với yêu cầu phân công lao động gắn với sở trưởng cá nhân Chính vậy, khẳng định giáodụchướngnghiệp nhà trường, vừa nội dung, vừa chất nhà trường đại Việc giáodụchướng nghiệp, có ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội mà có ý nghĩa mặt nhân văn Nhờ chuẩn bị mặt để lựa chọn ngành, nghề có khoa học, học sinh an tâm phấn khởi vào học nghề, lao động sản xuất Hiện tượng chán nghề, bỏ nghề sau đào tạo xong giảm bớt, mà tình trạng giảm bớt góp phần tăng hiệu kinh tế cho gia đình xã hội, kinh tế - an ninh - trị đất nước bước vào ổn định Mặt khác đào tạo theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, nắm nguyên lý kỹ thuật chung, học sinh dễ dàng tự học, tự thích nghi kỹ thuật côngnghệbiến đổi Sau việc đào tạo lại lao động đỡ tốn kém, người lao động thích thú an tâm với nghề nghiệp, suất lao động nâng cao, khả sáng tạo lao động dễ nảy sinh, người lao động bố trí chỗ, nguyện vọng phát triển lành mạnh, việc quảnlý xã hội thuận lợi, dễ dàng nhiều Ở phương diện định, giáodụchướngnghiệp góp phần xoá bỏ ranh giới lao động trí óc lao động chân tay, làm cho người lao động phát triển hài hoà thể chất lẫn tinh thần Bài toán giáodụchướngnghiệp phải giúp học sinh trả lời câu hỏi sau: 1/ Tôi thích nghề gì? 2/ Tôi làm nghề gì? 3/Tôi cần làm nghề gì? Thực trạng giáodụchướngnghiệp với tư cách hoạt động giáodục chưa thực coi trọng nhiều năm qua trường THCS Xuất phát từ lý nêu mạnh dạn lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: "Một sốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS" để áp dụng vào thực tế nhà trường 2/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng phương phápdạy học giáodụchướngnghiệp Trường THCS nay, đề xuất sốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệpdạynghề trường THCS Đối tượng nghiên cứu Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướng nghiệp, dạynghề trường THCS Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện, nghị Đảng côngtácgiáodụchướngnghiệpdạynghề - Nghiên cứu văn thị Bộ Giáodục - Đào tạo SởGiáodụcgiáodụchướngnghiệp - dạynghề - Các tài liệu sư phạm liên quan đến côngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghiệp 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát thực tế mặt nhận thức thực côngtácgiáodụchướngnghiệpdạynghề trường THCS - Phỏng vấn tập thể học sinh khối - Nghiên cứu sản phẩm giảng dạygiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường năm học qua - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn côngtácgiáodụchướngnghiệpdạynghề Trường THCS năm vừa qua 5.3 Nhóm phương pháp bổ trợ: - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp lập hồ sơ, vẽ đồ thị 3/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞPHÁPLÝ CỦA VIỆC QUẢNLÝCÔNGTÁCGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆP - DẠYNGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sởlý luận côngtácgiáodụchướng nghiệp, dạynghề 1.1.1 Mộtsố khái niệm giáodụchướngnghiệpHướngnghiệp hệ thống biệnpháptác động gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng vào lao động ngành nghề nơi xã hội cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú lực cá nhân Hội nghị lần thứ tháng 10 năm 1980 người đứng đầu quangiáodụcnghềnghiệp nước XHCN, họp La-Ha-Ba-Na Thủ đô Cu Ba đưa định nghĩa khái niệm hướngnghiệp sau: "Hướng nghiệp hệ thống biệnpháp dựa sở tâm lý học, sinh lý học, ý học nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với lực, sở trường điều kiện tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý sử dụng có hiệu lực lượng" 1.1.2 Nhiệm vụ giáodụchướngnghiệp 1.1.2.1 Giáodục thái độ lao động ý thức đắn với nghềnghiệp trường THCS 1.1.2.2 Giúp học sinh có hiểu biết khái quát phân công lao động xã hội, cấu kinh tế quốc dân, phát triển kinh tế đất nước, địa phương, làm quen với ngành nghề chủ yếu, nghề bản, đặc biệt nghề truyền thống địa phương 1.1.2.3 Tìm hiểu khiếu, khuynh hướngnghềnghiệp học sinh để khuyến khích, hướng dẫn bồi dưỡng khả nghềnghiệp thích hợp 1.12.4 Giáodục động viên hướng dẫn học sinh vào nghề mà Nhà nước, địa phương cần phát triển 1.1.3 Những nội dung chủ yếu giáodụchướngnghiệp Trường THCS 4/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… Có thể khái quát nội dung giáodụchướngnghiệp Trường THCS sơ đồ sau ĐỊNH HƯỚNGNGHỀ ĐẶC ĐIỂM YÊU CẦU CỦA NGHỀ TƯ VẤN NGHỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TUYỂN CHỌN ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC SỞ TRƯỜNG CÁ NHÂN NGHỀ 1.1.4 Khái niệm nghề Theo UNESCO nghềcông việc trí óc chân tay mà người lao động thực để kiếm sống Người lao động tự sử dụng khác sử dụng hành nghề Có thể tự sử dụng người khác sử dụng hành nghề Có thể định nghĩa nghề góc độ khác sau: Nghề thuật ngữ để hình thức lao động xã hội theo phân công lao động mà người sử dụng sức lao động tri thức, kĩ để tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội Trong khoa học dạynghề phân thành hai loại lớn - Nghề đào tạo: Là nghề mà muốn hành nghề người lao động phải học theo chương trình định thời gian dài hay ngắn tuỳ theo mức độ phức tạp nghề trình độ nghề cần thiết (bậc thợ) nghề đào tạo chia - Nghề diện rộng: Là nghề phức tạp, công việc nghề thường bao gồm lĩnh vực rộng 5/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… - Nghề diện hẹp: Là nghề đơn giản, hoạt động nghề bao gồm công việc lĩnh vực hẹp - Nghề kết hợp: Là nghề nhiều kết hợp lại để hợp lý hoá trình sử dụng theo yêu cầu người sử dụng lao động - Nghề không cần đào tạo: Là nghề đơn giả mà người lao động không cần học thành nghề * Khái niệm nghề phổ thông: Nghềdạy trường phổ thông gọi tắt nghề phổ thông Căn khái niệm loại nghề nêu vào mục tiêu đào tạo, quỹ thời gian, điều kiện dạy, học nghề khả học sinh, nghề phổ thông qui ước với dấu hiệu sau - Nghề phổ biến, thông dụng cần phát triển địa phương, nắm nghề học sinh tự tạo việc làm, dễ sử dụng thành phần kinh tế chỗ cộng đồng dân cư - Nghề có kĩ thuật tương đối đơn giản, thường diện hẹp trình dạynghề không đòi hỏi phải có trang thiết bị phức tạp - Thời gian đào tạo ngắn - Nguyên liệu dùng cho việc dạynghề dễ kiếm, phù hợp với điều kiện kinh tế, khả đầu tư địa phương 1.1.5 Tư vấn nghề: Là hoạt động thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân hay nhóm người muốn hiểu biết đối tượng hoạt động nghề mà họ chưa có điều kiện tiếp cận cách cặn kẽ hoàn chỉnh 1.1.6 Tư vấn nghề Trường THCS: Chính hoạt động giáodục nhằm giúp học sinh nâng cao nhận thức, hiểu biết giới nghề hoạt động nghề, lĩnh vực nghề riêng biệt 1.1.7 Thích ứng nghề: Thích ứng nghề dạng thích ứng có liên quan mật thiết với dạng thích ứng khác, thích ứng lao động tương lai trình tiếp xúc họ với hoạt động nghề nghiệp, với điều kiện học tập lao động, với tập thể Kết thích ứng mà họ đạt tới biểu bạt thông qua mức độ tương ứng yêu cầu nghềnghiệp với phẩm chất cá nhân hoạt động hoạt động nghềnghiệp 1.2 Cơ sởpháplý 6/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… Đất nước thời kì đẩy nhanh tốc độ côngnghiệp hoá - đại hoá để thực thành công nhiệm vụ chiến lược cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệpcôngnghiệp hoá - đại hoá cần đào tạo nhân lực để thay đổi cấu kinh tế, tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội tổng sản phẩm nội địa Về mặt sản xuất chuyển đổi từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng lao động có trình độ cao với côngnghệ tiên tiến, công cụ sản xuất hệ điều khiển đại Mặc dù hệ thống giáodục trung học phổ thông ngày mở rộng, hàng năm thu hút từ 70% học sinh tốt nghiệp THCS vào Trường Nhưng hàng năm số lượng lớn học sinh không tiếp tục học lên Lẽ học sinh phải trang bị chu đáo mặt tri thức, kĩ để tham gia vào nghề sản xuất khác nhau, song thực tế hoạt động học tập nhà trường, nặng mục đích khoa cử Học sinh tốt nghiệp THCS bộc lộ số hạn chế lực tư sáng tạo, kĩ thực hành, kĩ thích ứng nghề nghiệp, kỉ luật lao động, tinh thần hợp tác cạnh tranh lành mạnh, khả tự lập nghiệpMột phận học sinh sau trường chưa học lên, vào lao động sản xuất sống bỡ ngỡ, khó thích ứng Để khắc phục thiếu sót nêu trên, Nghị Đại hội Đảng khẳng định: "Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kì Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáodục - đào tạo" Muốn cần phải "Thực tốt phương châm: học đôi với hành, giáodục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội Coi trọng côngtáchướngnghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghềnghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương" Từ luận giải trên, khẳng định giáodục lao động hướngnghiệp nhiệm vụ vừa vừa cấp bách nghiệpgiáodục nước ta Bên cạnh việc giải tốt tình trạng "Thừa thầy - thiếu thợ" nước ta Đồng thời với việc đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức tốt quảnlý vĩ mô nguồn nhân lực, đặc biệt coi trọng hướngnghiệp từ trường phổ thông, khắc phục tâm lý khoa cử, cấp, xây dựng tâm lý thực nghiệm, đồng thời trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài vấn đề cấp bách nay, để phát huy hiệu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thiết thực nghiệpcôngnghiệp hoá - đại hoá đất nước 7/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… Chú trọng giáodụchướngnghiệp thiết thực cho học sinh phổ thông, giúp em chọn nghề phổ thông với sở trường, trình độ, nhu cầu phát triển thân yêu cầu phát triển đất nước Khuyến khích phát triển mạnh tổ chức tư vấn nghềnghiệp cho học sinh phổ thông người lao động Đồng thời phải có sách liên thông thích hợp loại hình trường, để sau tốt nghiệp trường nghề học tiếp Đại học cao 8/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… Chương THỰC TRẠNG QUẢNLÝCÔNGTÁCGIÁODỤCHƯỚNG NGHIỆP, DẠYNGHỀ Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Thực trạng quảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệpdạynghề trường THCS 2.1.1 Thực trạng nhận thức cán giáo viên trường chủ trương, sách Đảng, Nhà nước côngtácgiáodụchướngnghiệpdạy nghề: tập thể cán giáo viên Hội đồng sư phạm thấm nhuần lời khẳng định ghi nghị Đại hội Đảng côngtácgiáodụchướngnghiệp nhà trường: "coi trọng côngtáchướngnghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghềnghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương" Hàng năm để chuẩn bị kế hoạch cho năm học mới, với việc xây dựng mục tiêu kế hoạch giáo dục: Đức dục, trí dục, mỹ dục, thể chất, Ban Giám hiệu coi trọng côngtác xây dựng kế hoạch giáodụchướngnghiệpdạynghề Căn vào thị Bộ Giáodục - Đào tạo hướng dẫn côngtácgiáodụchướngnghiệpdạy nghề, Ban Giám hiệu thành lập Ban đạo cử đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn làm trưởng ban Ban đạo có nhiệm vụ xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch, mục tiêu côngtácgiáodụchướngnghiệp đồng thời lê kế hoạch kiểm tra, đánh giá, để có biệnpháp điều chỉnh suốt năm học 2.1.2 Về mặt nhận thức học sinh Học sinh, em học sinh cuối cấp Trường THCS thường băn khoăn suy nghĩ: Sau học xong THCS không thi vào THPT làm nghề gì, tiền đồ triển vọng sao? Những câu hỏi ám ảnh đầu óc em ngày cuối chuẩn bị bước vào kì thi tốt nghiệp, để giúp em gỡ mối tơ vò, tìm cho hướng đắn côngtácgiáodụchướng nghiệp, dạynghề trường THCS phải trọng Trong thực tế năm qua kinh nghiệm tình thương học sinh tập thể giáo viên trường giúp em côngtác tư vấn nghề bước em có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng côngtácgiáodụchướngnghiệp Mặt khác việc học nghề giúp em hình thành kĩ thực hành, lực sáng tạo, khả 9/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… thích ứng nghề đồng thời cộng điểm khuyến khích vào kết xét thi THPT, từ em tự nguyện tham gia học nghềđầy đủ 2.1.3 Thực trạng đạo côngtácgiáodụchướng nghiệp, dạynghề Trường THCS Hàng năm vào nhiệm vụ năm học văn đạo SởGiáodục - Đào tạo, Phòng Giáo dục- Đào tạo Ban Giám hiệu cụ thể hoá thành văn nhằm xây dựng kế hoạch đạo côngtácgiáodụchướngnghiệpdạynghề phù hợp đặc điểm tình hình địa phương nơi trường đóng Trước lúc triển khai côngtácgiáodụchướngnghiệpdạy nghề, Ban Giám hiệu cho họp Ban đạo để xác định mục tiêu, giải pháp, nhiệm vụ cụ thể côngtáchướngnghiệpdạynghề Khâu Ban Giám hiệu họp giáo viên dạy nghề, hướngnghiệp nhằm giải tốt mặt nhận thức, đồng thời động viên tạo điều kiện để giáo viên tiến hành côngtáchướngnghiệp - dạynghề cho học sinh Để côngtác thực hành nghề đạt hiệu quả, trường trọng báo cáo kịp thời với lãnh đạo cấp để bổ sung kịp thời máy vi tính để xây dựng phòng học môn dạynghề Tin học, đảm bảo đáp ứng côngtácgiáodụchướngnghiệp - thực hành nghề 2.2 Trên sở phân tích thực trạng, thành đạt Tôi nhận thấy để thực có hiệu côngtácgiáodục - hướngnghiệpdạynghề Trường trung học sở cần tập trung giải vấn đề yếu tồn côngtácgiáodục môn sau: 2.2.1 Hầu hết giáo viên tổ chức hoạt động giáodụchướngnghiệp chưa qua lớp đào tạo sư phạm hướng nghiệp, thường thiếu kiến thức cần thiết để soạn thường lúng túng cách thức tổ chức phương phápdạy học cụ thể trước học sinh 2.2.2 Thực tế cho thấy đội ngũ giáo viên dạy nghề, hướngnghiệp trường THCS, hiểu sâu nghề hiểu sơsốnghề có chuyên môn lân cận giới thiệu cho học sinh nghề khác gặp nhiều khó khăn 2.2.3 Hiện việc giảng dạy mang nặng lối thuyết trình phổ biến, đòi hỏi giáodụchướngnghiệp vốn lĩnh vực phải có hiểu biết thực tế gắn chặt với đời sống xã hội, sản xuất Với phương pháp giảng dạy thuyết trình, giáo viên có thông tin nghềnghiệp thường dẫn đến tình trạng nhàm chán dạy 10/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… 2.3.4 Một thực tế phổ biến sau tốt nghiệp THCS, học sinh biết thông tin nghề, dẫn tới tình trạng lúng túng việc lựa chọn ngành học học sinh muốn chuyển sang học nghề 11/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… Chương MỘTSỐBIỆNPHÁPQUẢNLÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNGTÁCGIÁODỤCHƯỚNGNGHIỆPDẠYNGHỀ Ở TRƯỜNG THCS 3.1 Xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động giáodụchướng nghiệp, dạynghề Việc xây dựng hệ thống cấu trúc hệ thống hướngnghiệp - dạynghề giúp nhìn nhận cách toàn diện mối quan hệ gắn bó hữu phận trường, xã hội tạo nên sức mạnh đồng thực nhiệm vụ côngtáchướngnghiệp Dưới sơ đồ thành phần hệ thống cấu trúc hướngnghiệp - dạynghề HIỆU TRƯỞNG BAN HƯỚNGNGHIỆPDẠYNGHỀ NHÀ TRƯỜNG Cơ GiáoGiáo Tổ Hội viên viên chức cha chủ Đoàn mẹ nhiệm môn học niên sinh sở đào tạo chuyên nghiệp Các Thư Y tế TTKT tổ viện nhà tổng chức nhà trường hợp xã hội trường HNDN 3.2 Nhiệm vụ thành viên hệ thống tổ chức giáodụchướng nghiệp, dạynghề 3.2.1 Nhiệm vụ Hiệu trưởng Chịu trách nhiệm chung kế hoạch điều hành toàn trình thực hoạt động hướng nghiệp, dạynghề nội dung sau: 12/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… - Phương hướng triển khai hoạt động hướngnghiệp - dạynghề nhà trường sở đường lối chủ trương Nhà nước tình hình thực tế địa phương - Sắp xếp ổn định kế hoạch hướngnghiệp cho cân đối, hợp lý với kế hoạch toàn diện năm học Bộ qui định - Kiểm tra đôn đốc việc thực kế hoạch Ban hướngnghiệpsố mặt quan trọng như: Nội dung, thời gian, phương tiện, nhân lực hiệu kinh tế, giáodục hoạt động hướng nghiệp, dạynghề - Xét duyệt phê chuẩn kế hoạch hướngnghiệp - dạy nghề, hợp đồng kinh tế, văn hợp tác trình thực hoạt động hướng nghiệp, dạynghềquan bạn - Chịu trách nhiệm trước đạo cấp kết toàn diện hoạt động hướngnghiệp 3.2.2 Nhiệm vụ Ban hướngnghiệp - dạynghề phận tham mưu, đạo trực tiếp hoạt động hướngnghiệp - dạynghề trường THCS Chức Ban hướngnghiệp nhà trường đạo kế hoạch (soạn thảo, phê chuẩn, kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch) đồng thời phận trung gian, môi giới liên kết tất thành phần có hệ thống để đạt mục đích chung hoạt động hướng nghiệp, nhiệm vụ cụ thể Ban hướngnghiệp sau: - Giúp cho cán bộ, công nhân viên nhà trường, đặc biệt thầy cô giáo, tổ chức đoàn thể giáo viên học sinh nhận thức sâu sắc, đầy đủ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung việc tổ chức hoạt động hướngnghiệp trường học - Tuyên truyền vận động tổ chức xã hội có liên quan tham gia vào côngtáchướngnghiệp - dạynghề - Kiểm tra đôn đốc đánh giá phần việc, giai đoạn phận hợp thành sở kế hoạch hợp đồng giao, tương ứng đặc điểm hoạt phận 3.2.3 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp người hết nhà trường có điều kiện thuận lợi gần gũi, hiểu biết học sinh tất mặt, người đứng mũi chịu sào phát triển tập thể cá nhân lớp phụ 13/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… trách, nhân tố có gắn liền, tác động giáodục xã hội với giáodục nhà trường Trong hoạt động hướngnghiệp - dạy nghề, giáo viên chủ nhiệm phải thực số nhiệm vụ sau: - Lập phiếu điều tra để tìm hiểu hứng thú, sở thích, lực đặc trưng tiêu biểu tâm sinh lý học sinh lớp - Giúp học sinh hiểu biết ý nghĩa việc lựa chọn nghềsố hiểu biết cần thiết vài lĩnh vực lao động nghềnghiệp phổ biến địa phương đất nước - Kết hợp giáo viên môn giảng dạy lớp phụ trách tiến hành phê chuẩn cách xác đầy đủ kết tu dưỡng phấn đấu lực cụ thể học sinh nhằm giúp đơn vị tuyển sinh làm tốt côngtác tuyển chọn sau 3.2.4 Nhiệm vụ giáo viên môn hoạt động hướngnghiệpdạynghề gồm vấn đề sau: - Cung cấp cho học sinh số hiểu biết nghềnghiệp - Phát kịp thời có biệnpháp thích hợp bồi dưỡng hứng thú lực học sinh môn - Hướng dẫn cách tổ chức ngoại khoá nội dung phương thức tiến hành để đáp ứng sở thích, lực hiểu biết, sáng tạo kĩ thuật học sinh - Trên góc độ phụ trách, cung cấp tư liệu có liên quan tới nghề xã hội nhằm góp phần xây dựng thêm định hướngnghềnghiệp cho nhà trường 3.2.5 Nhiệm vụ hướngnghiệp tổ chức Đoàn Đội trường học Trong trường học, tổ chức Đoàn Đội phận quan trọng nằm hệ thống hướng nghiệp, góp phần to lớn việc biến chủ trương, kế hoạch ban hướngnghiệp nhà trường thành việc làm cụ thể, có nội dung, có phong trào sôi thiết thực 3.2.6 Nhiệm vụ hướngnghiệp Hội Cha mẹ học sinh: Hội Cha mẹ học sinh phận hỗ trợ đắc lực cho hoạt động hướngnghiệpdạynghề Với số lượng đông đảo (ít tương đương với số học sinh có nhà trường), giàu kinh nghiệm sống, hoạt động lĩnh vực kinh tế xã hội đa dạng cha mẹ người tiếp sức mạnh xã hội lớn hệ thống cấu trúc côngtáchướngnghiệp 3.2.7 Nhiệm vụ hướngnghiệp thư viện trường phổ thông 14/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… Trong côngtácgiáodụchướngnghiệpdạynghề thư viện nhà trường có nhiệm vụ sau: - Lựa chọn giới thiệu danh mục sách báo, tạp chí có liên quan tới việc lựa chọn nghề học sinh Tổ chức triển lãm sách báo nói nghềnghiệp lựa chọn nghềnghiệp - Thông qua danh sách mượn đọc học sinh, kết hợp với ban hướngnghiệp để lập kế hoạch tìm hiểu hứng thú đọc sách học sinh để sở giúp ban hướngnghiệp có tư liệu côngtác điều tra bản, đồng thời sở có phương hướng giới thiệu cho học sinh đặt mua tạp chí, sách báo có liên quan tới lựa chọn nghề em 3.2.8 Nhiệm vụ hướngnghiệp tổ chức xã hội Có quan hệ với nhà trường tiến hành côngtáchướngnghiệp - dạynghề thiếu giúp đỡ tổ chức xã hội như: đoàn thể Công đoàn, Đoàn niên, Hội phụ nữ, tổ chức tạo điều kiện hữu hiệu hỗ trợ lực lượng, giải mặt pháp lý, hành mà nhiều trường hợp hoạt động hướngnghiệpdạynghề bỏ qua 3.2.9 Nhiệm vụ hướngnghiệp Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướngnghiệp - dạynghề Trung tâm KTTH hướngnghiệp - dạynghề thực chức năng: Giáodục kỹ thuật, tổng hợp, hướngnghiệpdạynghề lao động sản xuất tạo cải vật chất Trung tâm KTTH hướngnghiệp - dạynghề có nhiệm vụ sau: a) Tổ chức cho học sinh trường phổ thông gần địa bàn trung tâm đến học lao động kỹ thuật hướng nghiệp, tư vấn nghềnghiệp học nghề theo chương trình qui định Bộ Giáodục Đào tạo b) Lao động sản xuất dịch vụ kỹ thuật phục vụ yêu cầu đào tạo góp phần tạo thêm cải vật chất đồ dùng dạy học c) Bồi dưỡng giáodục kỹ thuật tổng hợp - hướngnghiệpdạynghề cho giáo viên kỹ thuật trường phổ thông địa phương d) Nghiên cứu ứng dụng đề tài khoa học giáodục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, dạynghề cho học sinh phổ thông thử nghiệm, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất e) Dạynghề cho thanh, thiếu niên có nhu cầu học nghề địa phương Dạynghề cho học sinh trung học phổ thông nhằm trang bị tri thức, hình thành kỹ lao động nghềnghiệp phát triển tư kỹ thuật thích hợp với trình độ 15/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… học vấn phổ thông tương ứng, đồng thời phù hợp với nhu cầu khả kinh tế - xã hội địa phương 3.3 Định hướng đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáodụchướngnghiệp - dạynghề trường trung học sở 3.3.1 Cơ sở đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáodụchướng nghiệp, dạynghề Trong điều kiện đất nước, đòi hỏi lớp niên học sinh phải đáp ứng với yêu cầu việc lựa chọn việc làm nghềnghiệp Các hình thức hội tìm việc làm họ thay đổi ảnh hưởng mạnh đến tính động cơ, linh hoạt cá nhân, đến phân công lao động gia đình vị trí công việc xã hội Giáodụchướngnghiệp có vai trò quan trọng việc giúp học sinh nắm kiến thức nghề phát huy tính chủ động, lòng tự tin lựa chọn nghề tương lai, giúp em linh hoạt động đáp ứng với tác động phức tạp kinh tế thị trường Hoạt động giáodụchướngnghiệp có đặc thù riêng mặt phương pháp tổ chức hoạt động cho học sinh Tính đặc thù thể chỗ học sinh đóng vai trò chủ thể hoạt động Đứng trước thực trạng việc thực giáodụchướngnghiệp nay, việc đổi phương phápdạy học hướngnghiệp trở nên yêu cầu thiết, điều kiện định thành côngcôngtácgiáodụchướngnghiệp Trường THCS 3.3.2 Việc đổi tổ chức hoạt động giáodụchướngnghiệp - dạynghề cần tiến hành theo định hướng sau: 3.3.2.1 Phát huy tính động sáng tạo học sinh: Giáodụchướngnghiệp khối với thời lượng thời gian Tại buổi học đó, giáo viên dẫn dắt qua hàng nghìn nghề giới nghềnghiệp rộng lớn Do vậy, thông qua tìm hiểu nghề cụ thể nhận thức nguyên tắc chọn nghề, học sinh phải nắm cách thức tự xây dựng mô tả nghề cách sơ lược để phác hoạ nét nghề định chọn 3.3.2.2 Coi trọng tính giáodụccôngtáchướngnghiệpdạynghềGiáodụchướngnghiệp không đơn công việc giới thiệu nghề cho học sinh nguyên tắc chọn nghề cần học sinh tuân thủ, mà trình điều chỉnh liên tục ý định chọn nghề cho học sinh, giúp cho học sinh thấy nghề có nhu cầu nhân lực để lựa sức mà lựa 16/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… chọn Giáodụchướngnghiệp tôn trọng hứng thú lực học sinh, lại hướng trình hình thành hứng thú lực lao động nghềnghiệp vào nghề mà xã hội cần 3.3.2.3 Tự tu dưỡng, tự học điều kiện quan trọng để tạo phù hợp nghề Thông qua giáodụchướngnghiệpgiáo viên phải chứng minh rằng, phù hợp nghề tự nhiên mà có Những đặc điểm bất biến Thông qua rèn luyện, tu dưỡng, phù hợp nghề hình thành Một người thích trở thành thầy thuốc nhìn thầy máu choáng Song có cách tập luyện đến lúc tượng choáng khắc phục, nhờ vào ngành y Trong trường hợp không khắc phục tình trạng người phải định hướng vào nghề khác 3.3.2.4 Quán triệt quan điểm hoạt động dạy học: Trong buổi hoạt động giáodụchướngnghiệp cần phải tổ chức hướng học sinh vào hoạt động xây dựng bài: Giáo viên không nên dùng phương pháp thuyết trình để học sinh thụ động hoạt động, cá nhân học sinh hay nhóm học sinh phải xây dựng học, tham gia vào công việc, kể hoạt động ca hát, diễn dịch, ngâm thơ,… theo chủ đề hướngnghiệp 3.3.2.5 Gắn với buổi tham quansở sản xuất, trường dạynghề Trong trình giáodụchướngnghiệp nên bố trí số buổi tham quansở sản xuất, trường dạy nghề, giao lưu với người lao động giỏi đơn vị sản xuất tiên tiến Đây hoạt động mang tính giáodụcnghềnghiệp Việc tham quan hay giao lưu cách thức cần thiết để học sinh tăng tính tích cực, chủ động tìm hiểu nghề biết cách thức tìm kiếm thông tin nghề Sau buổi tham quangiao lưu giáo viên phải yêu cầu học sinh biết thu hoạch Chính hoạt động tham quan hay giao lưu giúp học sinh biết cách thức tìm hiểu nghề, đồng thời em có ấn tượng cụ thể nghề 3.4 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giáodụchướngnghiệpdạynghề 3.4.1 Nội dung bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng giáo viên giáodụchướngnghiệpdạynghề cụ thể hoá sơ đồ sau: 17/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Nghiệp vụ sư phạm giáodụchướngnghiệpdạynghềNghiệp vụ sư phạm Nghiệp vụ Hệ thống kiến chuyên môn thức bổ trợ (tin học, ngoại ngữ) Nghiệp vụ sư phạm Công Kĩ GD nghệnghề HN-DN chung 3.4.2 Hình thức bồi dưỡng 3.4.2.1 Bồi dưỡng dài hạn: Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên sở vào tiêu giao, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên học khoá bồi dưỡng 3.4.2.2 Bồi dưỡng ngắn hạn Gồm hình thức bồi dưỡng như: Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì, tổ chức thực hành sản xuất trường địa phương sốnghề điển hình tổ chức tham quangiao lưu với tổ chức sản xuất tiên tiến đóng địa bàn Tổ chức bồi dưỡng trường thông qua số hoạt động như: Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức hội thảo khoa học, tổ chức hội giảng thi giáo viên dạy giỏi… 3.5 Huy động ngân sách đầu tư mua sắm xây dựng sở vật chất thiết bị phục vụ dạy nghề, giáodụchướngnghiệp 3.5.1 Huy động ngân sách từ nguồn: địa phương, tăng cường côngtác xã hội hoá giáodục để huy động vốn 3.5.2 Tính toán ngân sách ưu tiên xây dựng phòng thực hành nghề, xây dựng câu lạc tư vấn nghề đồng thời mua sắm trang thiết bị phục vụ thực hành nghề đảm bảo cho thực hành sinh động đạt hiệu cao 18/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… 3.6 Xây dựng câu lạc "Bạn yêu thích nghề" Thông qua câu lạc để chuyên gia tư vấn nghề giúp em học sinh phát phù hợp nghề từ tạo điều kiện cho em lao động, cách sáng tạo, định hướng việc chọn nghề cho tương lai nhằm phù hợp với lực sở trường, tâm sinh lý em 3.7 Mộtsốbiệnpháp khác nhằm nâng cao hiệu giáodụchướngnghiệp 3.7.1 Giới thiệu tuyên truyền nghề: Bước giới thiệu nghề phải xây dựng bảng hoạ đồ nghề, thông qua bảng hoạ đồ để giới thiệu nghề cho học sinh gồm nội dung sau: - Tên nghề chuyên môn thường gặp nghề - Nội dung tính chất lao động nghề - Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề - Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm việc nghề - Những nơi học nghề 3.7.2 Tư vấn nghề Tư vấn nghề thực chất điều chỉnh hành động chọn nghề học sinh Công việc chủ yếu tư vấn nghề nghiên cứu toàn diện nhân cách học sinh (thiên hướng, lực, tính cách, phẩm chất tâm lý, tình trạng sức khoẻ…) Đối chiếu với mức độ sẵn sàng tâm lý thực tế yêu cầu nghề định chọn Chỉ cho học sinh phẩm chất nhân cách quan trọng thiếu để nắm vững, hứa hẹn thành đạt hoạt động nghềnghiệp sau 19/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… PHẦN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Việc áp dụng biệnphápquảnlý nâng cao hiệu côngtácgiáodụchướngnghiệpdạynghề có kết tích cực Trước phụ huynh học sinh có quan niệm tốt nghiệp THCS phải học trường THPT công lập Nhưng phụ huynh học sinh chưa đánh giá hết lực thân để tìm đến lựa chọn thích hợp Với việc hướngnghiệp cho học sinh phụ huynh dần đần thay đổi quan niệm, có nhiều đường dẫn đến ước mơ đích thực Các em xác định lao động lĩnh vực cần thiết, kính trọng đãi ngộ xứng đáng, có tay nghề cao làm việc Các hội học tập có đến với người, học tập công việc suốt đời, không học lần cho đời Với quảnlý đạo sát Ban Giám hiệu với Hội đồng sư phạm triển khai cụ thể biệnpháp nên hoạt động giáodụcHướng nghiệpdạy nghề có bước chuyển biến rõ rệt Giáo viên để nhận thức vai trò vị trí côngtáchướngnghiệp nhà trường xem hoạt động tích cực thiết thực giúp học sinh phát triển toàn diện, định hướngnghềnghiệp tương lai, có cân nhắc lựa chọn nghề sau tốt nghiệp bậc THCS Học sinh ý thức nhiệm vụ phải tham gia đầy đủ buổi học hướngnghiệp buổi học nghề trường Nhà trường tổ chức dạyhướngnghiệp theo quy định cho học sinh khối Ngoài tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm có lồng ghép để tư vấn hướngnghiệp cho em theo chủ đề tháng 100% học sinh tham gia đầy đủ buổi hướngnghiệp tư vấn hướngnghiệp 100% em học sinh khối tham gia học nghề tin học Trước nói đến học hướngnghiệp học sinh không thấy có hứng thú, say mê, đến học để có mặt chưa thấy môn học thực cần thiết Nhưng với thay đổi cách đạo giảng dạy học sinh thay đổi: tham gia học, chủ động tham gia hoạt động, tạo nên không khí học tập sinh động, vui vẻ, thoải mái Các em nắm nguyên tắc chọn nghề, có hứng thú với nghề, có lực làm nghề mà thân thích biết hướng phát triển nghề để định lựa chọn Đặc biệt em thấy rằng, việc phù hợp nghề tạo người biết nỗ lực rèn luyện thấy thân thiếu số điều kiện để đạt tới phù hợp nghề 20/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… BẢNG THỐNG KẾ ĐIỀU TRA SỐ HỌC SINH THAM GIA HỌC HƯỚNGNGHIỆP XÁC ĐỊNH ĐƯỢC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP Năm học 2013-2014 2014-2015 Tổng số học sinh khối 71 61 Lựa chọn nghề SL 53 57 % 74,6 93,4 Không lựa chọn nghề SL % 18 25,3 6,6 Qua môn học, em thấy việc chọn nghềquan trọng, lí giải lựa chọn nghề thân Thông qua hướng nghiệp, dần hình thành học sinh ý thức tôn trọng lao động người lao động, từ chuẩn bị cho em bước đầu hình thành tâm lý sẵn sàng vào lao động sản xuất sau tốt nghiệp bậc học em điều kiện học tiếp 21/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… PHẦN KẾT LUẬN Mộtsố kết luận Xuất phát từ sởlý luận sởpháp lý, Tôi sâu phân tích thực trạng việc quảnlýcôngtácgiáodụchướng nghiệp, dạynghề trường THCS, qua đề xuất sốbiệnphápquảnlýgiáodụchướng nghiệp, dạynghề nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm đóng góp việc tìm biệnpháp nhằm góp phần cải tiến nâng cao hiệu côngtácquảnlý hoạt động giáodụchướng nghiệp, dạynghề gồm biệnpháp cụ thể sau: Biệnpháp thứ nhất: Xây dựng hệ thống tổ chức điều hành, đạo hoạt động giáodụchướngnghiệpdạynghềBiệnpháp thứ hai: Định hướng đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáodụchướngnghiệpdạynghề trường THCS Biệnpháp thứ ba: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạygiáodụchướngnghiệp - dạynghềBiệnpháp thứ tư: Huy động ngân sách đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ giáodụchướng nghiệp, dạynghềBiệnpháp thứ năm: Xây dựng câu lạc "Bạn yêu thích nghề" Biệnpháp thứ sáu: Giới thiệu tuyên truyền nghềBiệnpháp thứ bảy: Tư vấn nghề cho học sinh Mặc dù sáng kiến kinh nghiệm đề xuất bảy biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quảnlý hoạt động giáodụchướngnghiệpdạynghề Song nhiều biệnpháp khác chưa có điều kiện đề cập tới, tương lai tiếp tục nghiên cứu để đề xuất biệnpháp có tính khả thi việc quảnlý hoạt động giáodụchướng nghiệp, dạynghề trường THCS Mộtsố kiến nghị đề xuất 2.1 Kiến nghị với SởGiáodục - Đào tạo - Tổ chức mở lớp bồi dưỡng giáo viên trực tiếp giảng dạygiáodụchướngnghiệp 2.3 Kiến nghị với trường THCS - Đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị tư liệu phục vụ côngtácgiáodụchướng nghiệp, dạynghề 22/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… - Xây dựng kế hoạch đồng thời tạo điều kiện tài để giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ dài ngắn hạn Ngày tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác 23/24 Mộtsốbiệnphápquảnlýcôngtácgiáodụchướngnghiệp - dạynghề trường THCS …………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh: Hướngnghiệp nhà trường phổ thông, tạp chí giáodụcsố tháng 10/2002 Đỗ Viết Bảo: Giáodục lao động hướngnghiệp nhìn từ góc độ đạo đức, tạp chí Đại học trung học chuyên nghiệp tháng 10/2000 Phạm Tất Dong: Giáodụchướngnghiệp trường phổ thông, Bộ Giáodục - Đào tạo, Hà Nội, 1987 Phạm Minh Hạc: Đổi mạnh mẽ giáodụcnghềnghiệp phát triển nguồn nhân lực, tạp chí giáodụcSố 50 tháng 3/2003 Nguyễn Văn Hộ: Cơ sở sư phạm côngtácgiáodụchướngnghiệp trường phổ thông, NXB Giáodục 1998 ` 24/24 ... đề xuất số biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trường THCS Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề trường THCS Phương pháp nghiên... SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP - DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề 1.1.1 Một số khái niệm giáo dục hướng nghiệp. .. phát từ sở lý luận sở pháp lý, Tôi sâu phân tích thực trạng việc quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề trường THCS, qua đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề nhà