Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 10 1.3 Công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở 20 1.4 Một số vấn đề quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở 26 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 31 2.1 Khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội, văn hố, giáo dục huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 31 2.2 Thực trạng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 47 2.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 56 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 60 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 62 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 62 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 63 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên cần thiết phải quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 63 3.2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 68 3.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 74 3.2.4 Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An cách khoa học 76 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để quản lý có hiệu công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 77 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 79 3.3.1 Mục đích khảo sát: 79 3.3.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 79 3.3.3 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp 80 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBGV Cán bộ, giáo viên CMHS Cha mẹ học sinh CSGD Cơ sở giáo dục CTHN Công tác hƣớng nghiệp DN Dạy nghề GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp GD NPT Giáo dục nghề phổ thông GVCN Giáo viên chủ nhiệm NGLL Ngoài lên lớp HĐHN Hoạt động hƣớng ngiệp HĐQL Hoạt động quản lý HN Hƣớng nghiệp HSPT Học sinh phổ thông KHGD Khoa học giáo dục QLGD Quản lý giáo dục QLHN Quản lý hƣớng nghiệp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCDN Trung cấp dạy nghề TTDN Trung tâm dạy nghề DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Q trình tổ chức hoạt động GDHN 13 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ nhân tố 16 Sơ đồ 1.3: Minh họa chức quản lý 18 Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ nội dung công tác GDHN 23 Sơ đồ 3.1: Cách tìm miền nghề phù hợp 66 Sơ đồ 3.2 Các bƣớc thực chức kế hoạch HĐGDHN 70 Sơ đồ 3.3: QL việc tăng cƣờng CSVC phục vụ cho GDHN 78 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 31 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Quy mô phát triển giáo dục trung học sở huyện Tân Kỳ năm gần 34 Bảng 2.2 Số lƣợng cấu đội ngũ CBQL trƣờng trung học sở huyện Tân Kỳ năm trở lại 35 Bảng 2.3 Trình độ đào tạo chun mơn trị đội ngũ CBQL khối Trung học sở năm trở lại 36 Bảng 2.4 Xếp loại cán quản lý năm trở lại 37 Bảng 2.5 Đội ngũ giáo viên THCS huyện Tân Kỳ năm gần 38 Bảng 2.6 Trình độ đào tạo chun mơn lý luận trị cán bộ, giáo viên đảng viên trƣờng trung học sở huyện Tân Kỳ 39 Bảng 2.7 Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên 40 Bảng 2.8 Phòng học phòng chức năm 2014 42 Bảng 2.9 Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia khối THCS năm trở lại 43 Bảng 2.10: Kết đánh giá chất lƣợng công tác hỗ trợ định hƣớng nghề nghiệp tƣ vấn nghề cấp THCS huyện Tân Kỳ năm 2014 47 Bảng 2.11 Về việc chọn nghề tƣ vấn chọn nghề 49 Bảng 2.12 Đánh giá hiệu công tác tƣ vấn chọn nghề cho HS 51 Bảng 2.13: Kết thi tuyển sinh vào trƣờng THPT 53 Bảng 2.14 Dự định phân luồng chọn trƣờng HS THCS 54 Bảng 2.15 Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý phận chức 57 Bảng 2.16 Thực trạng công tác tổ chức, đạo giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 58 Bảng 3.1: Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng năm nƣớc ta có triệu học sinh tốt nghiệp THCS, họ nguồn lực lao động to lớn cho đất nƣớc Thế nhƣng để trở thành “lao động” nghĩa xã hội phát triển nhƣ em phải đứng trƣớc lựa chọn mang tính định tƣơng lai đời khó khăn mà tự thân em khơng thể tự giải nổi, hầu hết em đặc biệt học sinh vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa không xác định đƣợc lực thân, giá trị, tính chất loại nghề nghiệp, nhu cầu lao động xã hội, dẫn đến đƣa định thiếu sở kết em phải trả giá, tiêu cực từ sai lầm lựa chọn trƣờng, lựa chọn nghề làm lãng phí nguồn lao động lớn cho đất nƣớc mà tạo hệ lụy xấu cho xã hội Làm để giúp em chọn đƣờng cho việc lớn, địi hỏi phải có chung sức ngƣời, tổ chức xã hội từ nhà trƣờng đến gia đình tồn xã hội Một hoạt động nhà trƣờng, nội dung giáo dục nhà trƣờng đƣợc ngành Giáo dục quan tâm hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp Điều 27 chƣơng III Luật giáo dục 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục THCS “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Hiện GDHN hoạt động giáo dục Chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGD&ĐT, ngày tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, nhằm " Giúp học sinh có kiến thức nghề nghiệp có khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội" Theo hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc triển khai trƣờng THCS nƣớc, theo hƣớng dẫn công văn số 7475/BGDĐT-GDTrH quy định thời lƣợng bố trí cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tiết/năm cho học sinh khối 9, nội dung hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp có liên quan chặt chẽ đến cấu ngành nghề phù hợp với phát triển KT-XH, thay đổi hệ thống, xu hƣớng giáo dục, tình hình phát triển thị trƣờng tuyển dụng lao động địi hỏi cơng tác quản lý, triển khai hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng THCS cần thƣờng xuyên đổi mới, cập nhật thông tin, nội dung, phƣơng pháp Song việc thực công tác thời gian qua cịn nhiều khó khăn lúng túng nhiều nguyên nhân, kể đến số nguyên nhân chủ yếu nhƣ thiếu tài liệu tham khảo, chƣa có giáo viên đƣợc đào tạo chuyên trách… kể thiếu quan tâm chƣa có giải pháp tích cực nhà quản lý, nhà giáo dục Trong hồn cảnh việc đƣa giải pháp đồng bộ, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác GDHN nói chung GDHN trƣờng THCS cần thiết Qua thực tế cho thấy hệ thống đào tạo Việt Nam nhƣ số nƣớc giới có hai hƣớng đào tạo “thầy” (Đào tạo hàn lâm) đào tạo “thợ” (Đào tạo nghề) nhƣng tƣợng diễn phổ biến nƣớc “Thừa thầy, thiếu thợ”, tƣợng dẫn đến thực trạng phận lớn Sinh viên trƣờng khơng tìm đƣợc việc làm phải chấp nhận làm việc trái với ngành nghề đào tạo, không phù hợp với khả thân số nghề lại thiếu lao động có tay nghề thực Theo thống kê Báo Lao Động tồn nghịch lý số lƣợng học sinh sau tốt nghiệp THCS vào THPT đƣợc tiếp tục đào tạo qua trƣờng Cao đẳng, Đại học, THCN tăng mạnh, nhiều em có tốt nghiệp loại giỏi nhƣng đồng thời tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh Vậy nguyên nhân đâu? Những tồn kể đến nhiều nguyên nhân nhƣng có lẽ nguyên nhân chủ yếu hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp xã hội nói chung trƣờng THCS nói riêng chƣa phát huy đƣợc hiệu quả, chƣa mang lại cho em đầy đủ thông tin dự báo cấu ngành nghề, dự báo nhu cầu lao động ngồi nƣớc, em chƣa có phƣơng pháp, kỷ cần thiết để xác định thân hay khả chọn đƣợc cho ngành nghề vừa phù hợp với lực, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động xã hội Từ tháng năm 2012, tổ chức Hợp tác phát triển hỗ trợ kỷ thuật vùng Plamăng, Bỉ (VVOB) với Sở GD&ĐT Nghệ An, Sở GD&ĐT Quảng Nam tổ chức nghiên cứu tài liệu dùng cho giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp hành (do Bộ giáo dục Đào tạo phát hành) Qua nghiên cứu đƣợc cần thiết phải cập nhật thông tin liên quan đến tình hình Kinh tế-Xã hội, hệ thống xu hƣớng giáo dục đào tạo, xu hƣớng biến đổi thị trƣờng lao động nƣớc… Qua phát hành “Tài liệu bổ sung Sách Giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 9” tổ chức số đợt tập huấn kỷ năng, nghiệp vụ cho cán giáo viên phụ trách công tác dạy nghề, công tác GDHN địa bàn hai tỉnh Tuy nhiên qua tìm hiểu, khảo sát công tác GDHN trƣờng THCS địa bàn huyện Tân Kỳ, kết cho thấy công tác hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc nhà trƣờng triển khai hàng năm, trƣờng thành lập ban GDHN, cử số đồng chí cán giáo viên có lực phụ trách cơng tác tuyển sinh nhằm làm nhiệm vụ liên quan đến tuyển sinh nhà trƣờng đồng thời hỗ trợ công tác hƣớng nghiệp cung cấp thông tin tuyển sinh đến với học sinh, ban GDHN tổ chức 89 10 Claparede đăng nghiên cứu nhan đề "Hướng nghiệp - vấn đề phương pháp" (1922) 11 Charles Handy (2006), “Tư lại tương lai”, NXB Trẻ.tp HCM 12 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, (2012), “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”, (Ban hành kèm theo định số 711/2001/QĐTTg ngày 13/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ), Hà Nội 13 Chính phủ, (1981), “Quyết định 126/CP Hội đồng Chính phủ”, Hà Nội 14 Phạm Tất Dong, (1982), “Hướng nghiệp cho niên”, tạp chí Thanh niên số 15 Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ, Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Thế Quảng, Đoàn Chi xây dựng đề án "Hướng nghiệp sử dụng hợp lý học sinh trường" 16 Đảng CSVN, Nghị TƯ nghị TƯ khố VII cơng tác cán công tác GD&ĐT, Hà Nội 17 Đảng CSVN, Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội 18 Đảng CSVN, Nghị TƯ khố XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đạm, “Giải pháp toàn ý nghĩ có hệ thống với định hành động theo sau, dẫn tới khắc phục khó khăn” 20 Trần Khánh Đức,(2002), “Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu báo khoa học giai đoạn 1990-2002”, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc, (1999), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, NXB CTQG, Hà Nội 90 22 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), “Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Hà Sỹ Hồ, Lê Tuấn (1987), “Những giảng quản lý trường học” tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Huyện ủy Tân Kỳ, (2013), Nghị Đại hội huyện Đảng thứ XIX (nhiệm kỳ 2010- 2015) 25 Karl Marx, Suy nghĩ niên chọn nghề 26 Trần Kiều-Nguyễn Viết Sự, “Chiến lược phát triển Giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” 27 Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 28 Đặng Bá Lãm, Vũ Quốc Anh, Lê Khanh, (1998), “Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH”, kỷ yếu hội thảo, NXB GD,Hà Nội 29 Nguyễn Lân, (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Hoàng Lê, (2007), Chọn nghề bạn, VietNamNet 31 Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền, Bùi Văn Quân: "Một số vấn đề hướng nghiệp cho học sinh phổ thông" "Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới" 32 Paul Hersey - Kenblanc Hard, (1995), “Quản lý nguồn nhân lực”, NXB CTQG, Hà Nội 33 Hoàng Phê, (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Quang, (1998), “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục”, NXB ĐHQG, Hà Nội 35 Quốc Hội, “Nghị 40 Quốc Hội khoá X”, Hà nội 36 Nguyễn Viết Sự, (2005), “Đổi tư phát triển nghề nghiệp theo định hướng thị trường lao động”, tạp chí Giáo dục số 107 91 37 Trần Quốc Thành, (2003), “Khoa học quản lý đại cương”, Đề cƣơng giảng Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Cảnh Toàn, (2002), “Bàn Giáo dục Việt Nam”, Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Trí (2005), “Hướng nghiệp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục số 119 40 Nguyễn Đức Trí, (2006), “Giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông vấn đề định hướng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục số 146 41 Hà Thế Truyền, (2002), “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung học- thực trạng kiến nghị”, Kỷ yếu hội thảo khoa học trƣờng CBQLGD, Hà Nội 42 Hà Thế Truyền, (2005), “Một số giải pháp thực giáo dục lao động hướng nghiệp - dạy nghề góp phần thực tốt việc phân luồng đào tạo”, Tạp chí Giáo dục số 107 43 UBND huyện Tân Kỳ (2011): Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo huyện Tân Kỳ đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 92 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CBGV VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THCS Để có sở khoa học thực tiễn đánh giá vấn đề GDHN cho học sinh THCS, kính mong thầy cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến cơng tác GDHN trƣờng THCS nhƣ sau: (Kính mong thầy đánh dấu X vào ô mà thầy cô chọn) Theo thầy (cô) HS THCS chọn ngành, nghề để học, em có hiểu biết nhƣ ngành nghề định chọn Mức độ Nội dung TT Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn học thi vào Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn học thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn học thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn học thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn học thi vào Biết rõ nên thi vào trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng đƣợc học sinh đăng ký thi vào ngành nghề mà học sinh chọn Biết Biết Chưa rõ biết 93 Theo thầy (cơ) nhà trƣờng thực nhiệm vụ hƣớng nghiệp sau mức độ nào? Đánh giá mức độ TT Nội dung Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trƣờng TCDN, TTDN cho T K TB Y học sinh Cung cấp thông tin trƣờng dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu thân Cung cấp thơng tin định hƣớng phát triển KT-XH cho học sinh Cung cấp thông tin thị trƣờng lao động cho học sinh Tƣ vấn nghề cho học sinh Cung cấp thông tin trƣờng hợp ngƣời chƣa học đại học nhƣng thành đạt Theo thầy (cơ) Ban giám hiệu nhà trƣờng thực nội dung sau mức độ nào? Nội dung TT Liên hệ với hội CMHS, tổ chức, đồn thể, xã hội để đẩy mạnh cơng tác GDHN nhà trƣờng Liên hệ với trƣờng DN địa phƣơng TTHN- DN huyện để giới thiệu HS đến tìm hiểu, học nghề Kết hợp với ban văn hóa thơng tin huyện, xã, Thị Trấn việc phát chuyên đề nghề nghiệp GDHN Kết hợp với trƣờng TCDN, TTDN để tƣ vấn T K TB Y 94 cho HS chọn ngành nghề làm hồ sơ Kết hợp với nhà QL kinh tế, doanh nghiệp, HS cũ, sinh viên, ngƣời khơng có điều kiện học ĐH thành đạt Tạo nguồn kinh phí cho GDHN Sách tham khảo GDHN Băng hình, máy chiếu phục vụ cho GDHN Các trắc nghiệm dùng để tƣ vấn HN 10 Các tài liệu sách báo cung cấp thông tin nghề nghiệp, trƣờng TCDN, TTDN cho HS Theo thầy (cơ) nhà trƣờng tổ chức hình thức GDHN sau mức độ nào? Hình thức tổ chức TT Tƣ vấn hƣớng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trƣờng đại học, cao đẳng Tổ chức cho học sinh tham quan trƣờng TCCN, trƣờng nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, nông trƣờng, lâm trƣờng, HTX nuôi trồng thủy hải sản có địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hƣớng nghiệp Lồng ghép GDHN vào môn học Dạy nghề PT T K TB Y Chƣa tổ chức 95 Muốn giúp đỡ học sinh tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu nghề nghiệp địa phƣơng, xã hội thông tin trƣờng đại học, cao đẳng Các thầy cô tìm thấy thơng tin đâu? Thƣ viện trƣờng Góc hƣớng nghiệp trƣờng Tìm kiếm mạng internet Trên phƣơng tiện thông tin đại chúng Theo thầy cô để phát triển kinh tế xã hội việc GDHN cho học sinh Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo thầy (cơ) trƣờng THCS việc GDHN cho học sinh nhiệm vụ ? Ban giám hiệu Đoàn Thanh niên Giáo viên chủ nhiệm GV dạy công nghệ GV dạy nghề phổ thông Tất ngƣời Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ! 96 Phụ lục 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CMHS HUYỆN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Để có sở khoa học thực tiễn đánh giá cơng tác GDHN cho học sinh THCS, mong q ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến GDHN trƣờng THCS nhƣ sau: Theo ơng (bà ) nhà trƣờng thực nhiệm vụ hƣớng nghiệp sau mức độ nào? Đánh giá mức độ Nội dung TT T Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp Cung cấp thông tin trƣờng TCDN, TTDN Giúp HS tìm hiểu thân Cung cấp thông tin định hƣớng phát triển KT-XH Cung cấp thông tin thị trƣờng lao động Tƣ vấn nghề K TB Y Cung cấp thông tin trƣờng hợp ngƣời không học ĐH thành đạt Theo ông (bà) nhà trƣờng tổ chức hình thức GDHN sau mức độ nào? TT Hình thức tổ chức Tƣ vấn hƣớng nghiệp T K TB Y Chƣa tổ chức 97 Tổ chức cho học sinh tham quan trƣờng đại học, cao đẳng Tổ chức cho học sinh tham quan trƣờng nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, nông trƣờng, lâm trƣờng, hợp tác xã ni trồng thủy hải sản có địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hƣớng nghiệp Lồng ghép GDHN vào môn học Dạy nghề PT Theo ông (bà) để phát triển kinh tế xã hội việc GDHN cho em Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo ông (bà) học sinh sau tốt nghiệp THCS thì: Nhất định phải thi vào trƣờng THPT Không thiết phải vào THPT để thi đại học, cao đẳng có nghề thích hợp để mƣu sinh Tùy theo hoàn cảnh kinh tế gia đình khả thân mà thi vào THPT học nghề để mƣu sinh Xin chân thành cảm ơn quí vị cha mẹ học sinh! 98 Phụ lục 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ TỔ CHỨC GDHN CHO CÁC EM Ở CÁC TRƢỜNG THCS Để có sở khoa học thực tiễn đánh giá vấn đề GDHN cho học sinh THCS, mong em cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến GDHN trƣờng THCS nhƣ sau: (Mong em đánh dấu X vào ô mà em chọn) Khi chọn ngành, nghề để học, em có hiểu biết nhƣ ngành nghề định chọn Mức độ Nội dung TT Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn học thi vào Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn học thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn học thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn học thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn học thi vào Biết nên thi vào THPT hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng đƣợc học sinh đăng ký thi vào ngành nghề mà học sinh chọn Biết Biết Chƣa rõ biết 99 Theo em nhà trƣờng thực nhiệm vụ hƣớng nghiệp sau mức độ nào? Đánh giá mức độ Nội dung TT T K TB Y Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trƣờng dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu thân Cung cấp thơng tin định hƣớng phát triển KT- XH cho học sinh Cung cấp thông tin thị trƣờng lao động cho học sinh Tƣ vấn nghề cho học sinh Cung cấp thông tin trƣờng hợp ngƣời chƣa học đại học nhƣng thành đạt Theo em nhà trƣờng tổ chức hình thức GDHN sau mức độ nào? Chƣa TT Hình thức tổ chức T K TB Y tổ chức Tƣ vấn hƣớng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng Tổ chức cho học sinh tham quan các, trƣờng nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, nông trƣờng, lâm trƣờng 100 Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hƣớng nghiệp Lồng ghép GDHN vào môn học 4, Để có sở đánh giá cơng tác phân luồng chọn trƣờng nhƣ hiệu công tác hỗ trợ, tƣ vấn nghề cho HS trƣờng PT, mong em giúp trả lời câu hỏi sau đây: (khoanh tròn vào phương án lựa chọn) I, B n sau chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực nào: 1, Kinh tế 2, Kỹ thuật 3, Sƣ phạm 4, Y, dƣợc 5, AN-QP 6, Du lịch-Dịch vụ 7, Văn hoá-Xã hội 8, Nghề truyền thống II, Hoàn thành TN THCS xong, b n sẽ: 1, Thi vào THPT 2, Học nghề.3, Đi làm III, B n sau chọn trƣờng đăng ký dự thi vì: 1, Mình thích 2, Chắc chắn đỗ 3, Dễ xin việc 4, Bố mẹ bắt ép 5, Bạn bè lôi 6, Lý khác IV, Bố mẹ bắt buộc em học nghề học trƣờng khơng thích, em sẽ: 1, Chọn theo ý thích 2, Chọn theo bố mẹ muốn 3, Tƣ vấn thầy cô giáo định 4, Theo bạn bè V, Khi băn khoăn chọn trƣờng dự thi, b n tƣ vấn: 1, Thầy cô giáo 2, Bố mẹ 3, Ngƣời trƣớc 4, Bạn bè VI, Khi đăng ký dự thi THPT, hội thi đậu b n là: 1, Chắc chắn đậu 2, Có thể đậu 3, May đậu 4, Khơng thể đậu VII, Theo em, nhà trƣờng thực nhiệm vụ hƣớng nghiệp & tƣ vấn nghề mức độ (Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp, hệ thống trƣờng Dạy nghề): 1, Tốt Khá TB Yếu 101 VIII, Muốn tìm hiểu thông tin nghề nghiệp hệ thống trƣờng D y nghề…, em khai thác đâu: 1, Thƣ viện trƣờng Trên mạng internet Trên phƣơng tiện thông tin đại chúng 4, Hỏi bạn bè, thầy cô giáo, ngƣời trƣớc IX, Theo em GDHN tƣ vấn nghề cho học sinh là: 1, Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết X, Theo em, việc cung cấp thông tin yêu cầu nghề (Giới tính, sức khoẻ, kiêng kỵ nghề, kết học tập…) nên làm từ: Lớp Lớp Lớp 84 Lớp Xin chân thành cảm ơn em! 102 Phụ lục 4: PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THCS GDHN cho học sinh THCS giai đoạn đƣợc coi phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần vào việc phân luồng học sinh dẫn đến đào tạo nhân lực tiến vào CNH-HĐH đất nƣớc Chúng tơi có đề xuất số giải pháp công tác theo bảng dƣới Kính mong quý vị cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp Xin quý vị cho điểm cao nhất, điểm thấp Thứ tự Tên giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên cần thiết phải quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Xây dựng kế hoạch giáo dục hƣớng nghiệp học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Tổ chức tốt hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Tính cần thiết Tính khả thi 103 Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hƣớng nghiệp học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An cách khoa học Đảm bảo điều kiện để quản lý có hiệu cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, Nghệ An Ngoài giải pháp nêu bảng, xin quí vị bổ sung giải pháp khác mà quý vị cho quan trọng Các giải pháp khác (theo quý vị cần bổ sung): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kính mong quí vị cho biết đơi điều thân (nếu có thể) Họ tên:……………………………………Năm sinh………….Nam(Nữ) Đơn vị công tác…………………………………… Chức vụ…………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí vị ... đề quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh. .. An - Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 7 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO. .. trạng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 47 2.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng Trung học sở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An