Bài giảng Đại cương tiếng Việt – Ngữ âm tiếng Việt dành cho sinh viên bậc đại học, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, Ngôn ngữ học. Bài giảng chia thành 5 chương với những nội dung cụ thể như sau: Đại cương về Ngữ âm học; Âm tiết tiếng Việt; Thanh điệu tiếng Việt; Hệ thống âm vị tiếng Việt; Chính âm, chữ viết và chính tả.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG TIẾNG VIỆT NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT (Bậc Đại học) Người biên soạn: PHẠM THỊ QUYÊN QUẢNG NGÃI, tháng 6, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Đại cương tiếng Việt – Ngữ âm tiếng Việt dành cho sinh viên bậc đại học, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, Ngôn ngữ học Bài giảng chia thành chương với nội dung cụ thể sau: - Chương 1: Đại cương Ngữ âm học - Chương 2: Âm tiết tiếng Việt - Chương 3: Thanh điệu tiếng Việt - Chương 4: Hệ thống âm vị tiếng Việt - Chương 5: Chính âm, chữ viết tả Bài giảng mang tính lý luận nên biên soạn, người viết trình bày vấn đề thiên mặt xã hội nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức Ngữ âm tiếng Việt với đặc điểm mang tính phổ quát đặc trưng riêng biệt Trong việc phân tích ngữ âm học, người viết cố gắng vận dụng lý luận đại thành tựu nghiên cứu nhà ngôn ngữ học đầu ngành Khi sử dụng Bài giảng, sinh viên cần kết hợp với tài liệu tham khảo liên quan để có nhìn tổng qt chuyên ngành CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ ÂM HỌC 1.1 Ngữ âm 1.1.1 Âm ngôn ngữ Thế giới âm phân thành loại: - Âm tự nhiên sinh - Âm người tạo Trong đó, âm người tạo ra, phân thành loại: - Âm máy cấu âm người tạo - Âm hoạt động khác người Chúng ta quan tâm đến loại âm đặc biệt, âm máy cấu âm người tạo Sự lựa chọn thuận lợi cho người sử dụng lí sau đây: a) Bộ máy cấu âm thính giác có sẵn người; b) Việc giao tiếp ngôn ngữ không ngăn cản người lao động: miệng nói, tai nghe tay chân làm việc được; c) Âm khơng lệ thuộc vào ánh sáng: bóng tối người giao tiếp với nhau; d) Khi người sử dụng máy cấu âm đồng thời dùng tai để kiểm tra âm phát dùng mắt để theo dõi phản ứng người nghe Vậy, âm ngôn ngữ âm máy cấu âm người tạo Nó có nghĩa đảm nhận chức giao tiếp cộng đồng Từ cách hiểu trên, rút hai hệ quả: - Khơng có âm ngơn ngữ mà vô nghĩa - Mọi thay đổi âm ngôn ngữ dẫn đến thay đổi nghĩa 1.1.2 Ngữ âm gì? Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhưng ngơn ngữ trừu tượng Trong thực tiễn hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, mà nhân vật tham gia vào hoạt động giao tiếp – người nói người nghe – tri giác thính giác khơng phải trừu tượng, vơ hình mà phải cụ thể Cụ thể đến mức vắng mặt nhân vật giao tiếp nhờ thường xuyên tiếp xúc với âm cụ thể ấy, quen với mà ta có ấn tượng nó, ghi nhớ khắc sâu nên ta nhận âm thamh cụ thể tiếng nói ai? Người thuộc vùng phương ngữ nào? Giọng nói có sức truyền cảm tác động đến người nghe nào? v.v Như vậy, phương tiện giao tiếp ngôn ngữ tồn hai dạng: Thứ nhất, phương tiện giao tiếp dạng tiềm năng, tồn đầu óc người: ngơn ngữ Thứ hai, phương tiện giao tiếp dạng thực, cụ thể, sinh động tồn thực tiễn đời sống giao tiếp: lời nói - sản phẩm hoạt động ngơn ngữ Ngơn ngữ coi “ngun liệu” cịn lời nói coi sản phẩm cá nhân tạo từ nguyên liệu Giữa nguyên liệu sản phẩm chế từ nguyên liệu có mối quan hệ gắn bó mật thiết khơng đồng với Đề cập đến vấn đề này, người ta thường nhắc đến F.de Saussure ( 1857 - 1913), nhà ngôn ngữ học người Thụy Sĩ Trước thời F.de Saussure mối quan hệ ngơn ngữ lời nói đặt người có cơng lớn việc phân định ngơn ngữ lời nói F de Saussure Trong “ Giáo trình ngơn ngữ học đại cương” ( 1916) - giáo trình ngơn ngữ học tiếng hai học trị ơng Charler Bally Albert Sechehaye sưu tầm từ giảng ghi hệ sinh viên biên soạn lại, lấy tên thầy có đoạn viết: "Ngôn ngữ tồn tập thể dưới dạng thức tổng thể dấu vết đọng lại óc, từ điển mà tất in vốn giống hệt nhau, phân phối cho cá nhân Lời nói có mặt tập thể ? Nó tổng thể điều mà người ta nói, gồm có: a Những cách kết hợp cá nhân tuỳ theo ý người nói; b Những hành động phát âm tuỳ ý cần thiết cho việc thực cách kết hợp Theo F de Saussure, cần phải phân biệt ngơn ngữ lời nói, ngơn ngữ lời nói có điểm tương đồng có nét khác biệt Cụ thể là: Chúng hình thức tồn tiếng nói người Nghĩa là, tiếng nói người tồn hai hình thức: Ngơn ngữ (dạng trừu tượng) lời nói (dạng cụ thề) Từ tư tưởng trên, rút điểm khác biệt ngơn ngữ lời nói: - Ngơn ngữ có tính chất xã hội cịn lời nói có tính chất cá nhân - Ngơn ngữ có tính chất cốt yếu cịn lời nói có tính chất thứ yếu nhiều ngẫu nhiên - Nếu lời nói bao gồm mặt: mặt xã hội, mặt vật lý, mặt sinh lý tâm lý ngơn ngữ có mặt xã hội, tài sản chung cộng đồng - Vì sản phẩm xã hội nên ngơn ngữ tượng biến đổi chậm chạp lần có biến đổi buộc phải có đồng ý thống cách tự giác thành viên cộng đồng, xã hội Điều địi hỏi phải có thời gian thẩm định cộng đồng, xã hội Ngược lại, lời nói tượng biến đổi thường xuyên nhanh chóng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân Chính thế, ngơn ngữ mang tính ổn định cịn lời nói khơng ổn định - Ngôn ngữ tượng khái quát trừu tượng có khả nhận thức qua khái niệm, mơ hình cấu trúc ngơn ngữ Cịn lời nói ngược lại, có tính chất cụ thể, nhận thức cách trực giác thính giác Mặc dù có khác ngơn ngữ lời nói ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Mối quan hệ nối kết nhờ hoạt động ngơn ngữ Lời nói dạng hoạt động cụ thể ngôn ngữ Ngôn ngữ muốn tồn phải thông qua hoạt động ngôn ngữ tức phải thơng qua lời nói cụ thể Ngơn ngữ tượng khái qt hố từ mn vàn lời nói cụ thể thơng qua hoạt động ngơn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp dạng tiềm trừu tượng hoá khỏi dạng áp dụng cụ thể chúng Cịn lời nói thực hố ngơn ngữ với tư cách phương tiện giao tiếp cụ thể, sinh động gắn liền với nội dung giao tiếp cụ thể, xuất tình giao tiếp cụ thể Nói tóm lại, mối quan hệ ngơn ngữ lời nói mối quan hệ chung riêng, trừu tượng cụ thể, cốt yếu với thứ yếu Cái chung có nhờ khái qt hố từ mn vàn vật tượng cụ thể đồng loại Bất chung tổng hòa riêng, chung bao gồm gần hết riêng chứa đựng hết tất riêng biệt Vì lẽ ấy, quy tắc có ngoại lệ Mọi quy tắc ngơn ngữ vượt khỏi nguyên lý chung Ngược lại, riêng tồn chung riêng có tính chất chung Nhờ vào tính chất chung để phân loại riêng Tuy vậy, riêng riêng khơng đồng hồn tồn chung Nhờ mà phân biệt với chung khác loại Trong giao tiếp, người ta tiếp xúc với lời nói cụ thể, riêng biệt tạo hoàn cảnh giao tiếp cụ thể riêng biệt Những lời nói tạo dựa nguyên tắc, nguyên lý chung - quy tắc ngơn ngữ cộng đồng, xã hội quy ước thoả thuận thống sử dụng Nhờ quy ước thống ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp chung xã hội Ngôn ngữ âm ngơn ngữ (lời nói) thống khơng đồng Trong chung riêng, đồng khác biệt ấy, gọi ngữ âm? Với cách hiểu chung nhất, ngữ âm hiểu tồn âm ngơn ngữ tất quy luật, quy tắc kết hợp âm thanh, giọng điệu từ, câu ngôn ngữ 1.2 Kiến trúc ngữ âm gì? Âm mặt thể chất ngôn ngữ Để âm ngơn ngữ đóng vai trị biểu đạt cho biểu đạt âm phải xếp theo quy luật quy tắc định Tất quy luật quy tắc gọi kiến trúc ngữ âm ngôn ngữ Như vậy, kiến trúc ngữ âm tổng hợp tất quy luật, quy tắc kết hợp âm thanh, giọng điệu từ, câu ngôn ngữ 1.3 Ngữ âm học âm vị học 1.3.1 Khái niệm Ngữ âm học khoa học nghiên cứu âm ngơn ngữ lồi người tất hình thái chức 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.3.2.1 Ngữ âm học nghiã hẹp Nghiên cứu mặt tự nhiên ngữ âm, tức phân tích, miêu tả âm ngơn ngữ theo góc nhìn sinh lý học (cấu âm) theo góc nhìn vật lý học ( âm học) 1.3.2.2 Âm vị học Nghiên cứu mặt xã hội ngữ âm, tức nghiên cứu đặc điểm sử dụng hay chức ngữ âm ngôn ngữ Âm vị học ngữ âm học nghĩa hẹp không loại trừ mà bổ sung cho Khi nghiên cứu ngữ âm mặt tự nhiên, nhà nghiên cứu không tránh khỏi giải thuyết âm vị học ngược lại âm vị học phải sử dụng kết ngữ âm học nghĩa hẹp 1.3.3 Vai trò ngữ âm học Ngôn ngữ hệ thống Hệ thống xây dựng năm loại vật liệu tạo thành năm cấp độ ngơn ngữ: âm vị, hình vị, từ, câu, văn Theo đó, hiểu biết ngữ âm học giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu ngành khoa học khác ngôn ngữ Với ý nghĩa ấy, người ta cho ngữ âm học môn khoa học sở ngôn ngữ học: - Đối với việc dạy phát âm - Đối với việc xây dựng chữ viết cải cách chữ viết - Đối với việc phân tích giá trị biểu đạt âm ngôn ngữ tác phẩm văn chương 1.3.4 Kí hiệu ngữ âm Mỗi ngơn ngữ thường dùng thứ chữ viết riêng, chữ ghi âm ngược lại âm ghi chữ Giá trị ngữ âm chữ thay đổi tùy theo ngôn ngữ sử dụng chúng Ví dụ: Tiếng Việt có kí hiệu ngữ âm nguyên âm phụ âm c,q,k - /k/ ch - /c/ th - /t’/ 1.4 Cơ sở ngữ âm 1.4.1 Cơ sở tự nhiên 1.4.1.1 Cơ sở sinh lí (cấu âm) Âm ngơn ngữ tạo hoạt động máy cấu âm người Bộ máy gồm: phổi, hầu khoảng hầu - Phổi cung cấp dẫn truyền luồng khơng khí cần thiết cho việc phát âm Thanh hầu phận khí quản, giống hộp bốn miếng xương sụn hợp thành có phận quan trọng để tạo âm dây Thực ra, dây dây mà hai màng mỏng giống đôi mơi Nó rung động, mở khép lại, căng lên chùng xuống theo huy thần kinh Nếu dây tách xa nhau, cho phép luồng tự mà khơng rung âm tạo âm vơ Ví dụ: /p, s, t, f/ Nếu dây khép hẳn bật mở mà khơng rung, ta có âm tắc âm tiết tiếng Việt mang nặng Nếu dây khép lại chừa khe hẹp cho luồng qua rung lên ta có âm hữu thanh.Ví dụ: /b, z, d, v/ Trên hầu có khoang kể từ lên khoang yết hầu khoang miệng khoang mũi - Khoang yết hầu hầu, có hai cách hoạt động: bít lại (do gốc lưỡi kéo lui chạm vào thành họng) luồng bị chận tại, tạo âm tắc yết hầu; thu hẹp lại (do gốc lưỡi kéo lui chừa khe nhỏ), luồng bị cọ xát, sinh âm xát yết hầu - Khoang miệng nơi xảy nhiều hoạt động cấu âm, phận quan trọng lưỡi hoạt động tích cực: đầu lưỡi chạm vào răng, lợi, ngạc (ngạc cứng), rung động uốn cong ; mặt lưỡi nâng lên đến ngạc ; lưng lưỡi nâng lên đến mạc (ngạc mềm); gốc lưỡi kéo lui chạm vào thành họng Ở cuối mạc, có lưỡi rung động hay bít đường thơng lên mũi Mơi có thề chúm hay bẹt, ngậm hay mở - Khoang mũi tham gia vào việc cấu âm Khi lưỡi nâng lên bít đường thơng lên mũi, ta có âm miệng; mũi hạ xuống, luồng thoát qua khoang mũi, ta có âm mũi 1.4.1.2 Cơ sở vật lý (âm học) Ngữ âm âm bao tượng âm khác mà ta nghe thấy tự nhiên Âm nói chung kết chấn động khơng khí, bắt nguồn từ rung động vật thể Âm truyền khơng khí dạng sóng nối tiếp nhau, với tốc độ chừng 340m/giây Khi rung động có tính chất đặn, gây ấn tượng êm tai tiếng Mỗi âm phân biệt yếu tố: - Trường độ (độ dài): Phụ thuộc vào thời gian lâu hay mau âm Ví dụ: a/ă an/ăn - Cao độ (độ cao): Phụ thuộc vào tốc độ rung động, tức số lượng rung động xảy đơn vị thời gian Ví dụ: i, u, cao ê, ô, - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ âm Ví dụ: nguyên âm a, ă, â,…vang to phụ âm b, n, v… - Âm sắc: Sắc thái riêng âm 1.4.2 Cơ sở xã hội Âm thanh, nói trên, tự khơng có ý nghĩa gì, khơng có chức Nó có ý nghĩa, nghĩa giao cho chức truyền đạt, tập thể (XH) thừa nhận sử dụng để biểu thị vật giao tiếp Tính xã hội (chức giao tiếp) ngữ âm thể hiện: Về chất liệu âm thanh: Mỗi xã hội, dân tộc sử dụng hệ thồng ngữ âm riêng Có âm xã hội ưa thích mà khơng xã hội chọn dùng Ví dụ: Tiếng Anh khơng có âm /ư/, /nh/ tiếng Việt; tiếng Nga khơng có âm /h/, /th/ tiếng Việt Về xử lý chất liệu âm thanh: Xử lý tùy thuộc vào quy ước thỏa thuận thống thành viên cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Ví dụ: Trong tiếng Việt tiếng Anh sử dụng âm /i/, /u/, /d/ cách xử lý âm hai ngôn ngữ lại không giống nhau; tiếng Việt phân biệt âm /ô/ và/o/ tiếng Nga khơng thấy có; tiếng Việt phân biệt /t/ /th/ tiếng Anh coi Về kiến trúc ngữ âm ngôn ngữ: Trong ngơn ngữ khác có lựa chọn cách kết hợp âm khác Ví dụ: Tiếng Việt âm /ng/ trước hay sau nguyên âm, cịn tiếng Anh sau ngun âm Về ý nghĩa âm ngôn ngữ: Sở dĩ âm ngơn ngữ có nghĩa có chức giao tiếp cộng đồng thành viên cộng đồng sử dụng ngơn ngữ có thỏa thuận thống với nghĩa âm 1.5 Các đơn vị ngữ âm 1.5.1 Các đơn vị ngữ âm đoạn tính 1.5.1.1 Âm tiết a Khái niệm Âm tiết đơn vị phát âm nhỏ Mỗi lần phát âm ta âm tiết Ví dụ: Thương người thể thương thân (6 âm tiết) b Phân loại âm tiết Người ta thường dựa vào cách kết thúc âm tiết để phân loại âm tiết - Âm tiết mở: âm tiết khơng có âm cuối kết thúc âm tiết Ví dụ: la, loa, tuy, quý… - Âm tiết nửa mở: âm tiết kết thúc bán nguyên âm (i/y, o/u) Ví dụ: hai, tai, cày, cao, đào, đau… - Âm tiết nửa khép: âm tiết kết thúc phụ âm mũi (m, n, ng, nh) Ví dụ: nam, tan, ngang, nhanh… - Âm tiết khép: âm tiết kết thúc phụ âm tắc – vô (t, c, Miêu tả nguyên âm từ sau đây: trong, hoa, quê, khoe, nguyễn, thương, Trình bày hạn chế âm đệm kết hợp với âm đầu với âm Nhận xét mối quan hệ nguyên âm dòng trước âm cuối Nhận xét mối quan hệ nguyên âm dòng sau âm cuối Phiên âm âm vị học đoạn thơ sau đây: " Thuở trời đất cợn gió bụị, Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thăm trên, Vì gây dựng nỗi ? Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây, Chín tầng gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hịch định ngàỵ xuất chinh " Nhận xét cách hiệp vần đoạn thơ 10 Phiên âm ngữ âm học âm tiết: khách, hồng, xanh, tống, thành, lung, bóng, hịch, định, chinh 11 Ở tiếng địa phương anh/chị có đặc điểm âm đầu, âm âm cuối? 49 CHƯƠNG CHÍNH ÂM, CHỮ VIẾT VÀ CHÍNH TẢ 5.1 Chính âm 5.1.1 Khái niệm Chính âm khái niệm dùng để mặt vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ phương diện ngữ âm 5.1.2 Nội dung âm - Xác định phổ biến hệ thống âm chuẩn ngôn ngữ dân tộc - Xác lập hình thức ngữ âm thống cho số hình vị số từ 5.1.3 Vấn đề âm tiếng Việt Tiếng Việt ngơn ngữ chung tồn thể dân tộc Việt Nam Nhưng ngôn ngữ khác, phát triển theo chiều dài lịch sử, ngữ âm tiếng Việt khơng phải hồn tồn thống từ Bắc đến Nam Hiện nay, tiếng Việt có ba vùng phương ngữ: Bắc, Trung, Nam Trong vùng phương ngữ lại có nhiều thổ ngữ khác Trong phương ngữ Bắc, có thổ ngữ Hà Nội, thổ ngữ Hải Phịng,…Trong phương ngữ Trung có thổ ngữ Vinh, thổ ngữ Huế,…Trong phương ngữ Nam có thổ ngữ Quảng Nam, thổ ngữ Bình Định,… Dù phức tạp vậy, so với nhiều ngôn ngữ giới tiếng Trung hay tiếng Nga, tiếng Việt ngôn ngữ thống tồn dân Vì phương ngữ, thổ ngữ ta thấy có nét chung, nhờ mà ba vùng phương ngữ khác giao tiếp với cách dễ dàng ngữ Trong xu hướng quan hệ quốc tế ngày mở rộng, tiếng Việt không giới hạn phạm vi biên giới mà thực ngôn ngữ sử dụng rộng rãi quan hệ với nhiều nước giới Do đó, vấn đề âm tiếng Việt lại trở nên thiết 5.2 Chữ viết 5.2.1 Khái niệm Chữ viết hệ thống kí hiệu thị giác dùng để ghi lại âm ngôn ngữ 50 5.2.2 Tác dụng chữ viết - Đối với loài người: Chữ viết trở thành công cụ đắc lực thúc đẩy phát triển xã hội loài người - Đối với dân tộc: Chữ viết mốc ghi nhận truởng thành ý thức quốc gia, tinh thần tự cuờng dân tộc Ngày nay, dân tộc coi nạn mù chữ tượng lạc hậu, cần toán để nâng cao đời sống vật chất tinh thần - Đối với ngơn ngữ: Chữ viết có nhiều tác dụng quan trọng: bù đắp thiếu sót ngơn ngữ mặt không gian thời gian, mở rộng phạm vi hoạt động ngơn ngữ; ghi lại ngữ âm, từ vựng cú pháp ngôn ngữ; làm giàu thêm, cho từ vựng, khiến cho ngữ pháp đuợc chặt chẽ, khúc chiết Nó xúc tiến hình thành ngơn ngữ văn hóa góp phần thống ngon ngữ dân tộc 5.2.3 Các loại hình chữ viết 5.2.3.1 Chữ viết tượng hình Chữ viết tượng hình thứ chữ viết tối cổ loai người, đầu hình vẽ mơ vật, đuờng nét hình vẽ đuợc đơn giản hố Thứ chữ tuợng hình xưa có lẽ chữ Sumer vùng Luỡng Hà, cách 6.000 năm Những thứ chữ muộn hơn, cách chùng 4- 5.000năm, chữ Ai Cập cổ, chữ Hán, chữ Tiền Ấn Độ, chữ Hittite (ở vùng Tiểu Á, Syria), chữ Crète (ở Địa Trung Hải), vùng Trung Mĩ có chữ tuợng hình nguời da đỏ : Maya, Aztèque, thời điềm xuất chậm nhiều, cách 2-3.000 năm 5.2.3.2 Chữ viết ghi âm -.Chữ viết ghi âm tiết: thứ chữ viết gồm chữ ghi nguyên vẹn âm tiết Thứ chữ xưa loại hình chữ viết đảo Chypre với tư liệu thuộc kỉ V truớc cơng ngun, gồm 54 kí hiệu vài kí hiệu chưa giải đọc đuợc Hai hệ thống chữ viết ghi âm tiết cổ xưa khác chữ Ethiopia chữ Brahmi Trong chữ Ethiopia dùng đến ngôn ngữ Semitic châu Phi chữ Brahmi Ấn Độ cịn vay muợn để ghi ngôn ngữ Trung Á Đông Á: 51 Tây Tạng, Turkestan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia , Một thứ chữ ghi âm tiết thuộc truyền thống khác chữ Nhật Nguời Nhật tiếp thu chữ Hán từ kỉ thứ IV, nhung tiếng Nhật khơng thuộc loại tiếng Trung Quốc, nên người Nhật sáng chế loại chữ riêng cách lấy nét chữ đơn giản chữ Hán làm kí hiệu ghi âm tiết (với kí hiệu ghi âm cuối -n) Họ tạo hai hệ thống: Katakạna (thế kỉ VIII) Hiragana (thế kỉ IX), khỉ dùng 2.000 chữ Hán đọc theo âm Hán Nhật gọi Kanzỉ (Hán tụ) -Chữ viết ghi âm vị: thứ chữ viết gồm chữ ghi đơn vị ngữ âm nhỏ Thứ chữ thường dùng gọi chữ viết a, b, c a, b, c chữ cáỉ theo trật tự quen từ lâu Khoảng kỉ XIV truớc công nguyên, vùng Cận Đông, nguời Phoenicia xây dụng đuợc hệ thống chữ hoàn chỉnh để ghi ngơn ngữ mình, gồm 22 kí hiệu có lẽ chịu ảnh hưởng từ chữ ghi âm cổ Ai Cập (vào giai đoạn cuối chữ việt Ai Cập cổ tiến đến ghi số phụ âm riêng lẻ) Khoảng 1.000 nãm truớc Công nguyên, nguời Hi Lạp mượn chữ Phoenicia đặt thêm số kí hiệu để ghi ngơn ngữ mình, mà có chữ Hi Lạp gồm 24 kí hiệu Chữ Hi Lạp truyền qua Ý, hình thành nên chữ Latin khọảng kỉ I truớc Công nguyên Đi đôi với bành truớng đế quốc La Mã Thiên Chúa giáo, chữ Latin đuợc phổ biến nước Tây Âu Trung Âu, giới 5.2.4 Chữ viết tiếng Việt 5.2.4.1 Chữ Nôm a Khái niệm Chữ Nôm đuợc xây dựng từ chữ Hán dựa tiếng Hán đời Đuờng mà ta quen gọi tiếng Hán- Việt Nói vắn tắt, chữ Nơm tức chữ Hán ghi tiếng Việt Nó hình thành vào khoảng thể kỉ X sau nuớc nhà thoát khỏi đêm dài đô hộ phong kiến phuơng Bắc b Cách cấu tạo Cấu tạo theo biện pháp sau đây: 52 (1) Dùng nguyên dạng chữ Hán: - Đọc theo âm Hán Việt - Đọc trại âm Hán Việt theo âm Hán cổ (2) Ghép hai chữ Hán: - Cả hai chữ ghi ý - Cả hai chữ ghi âm (3) Sử dụng bộ: Chữ Nôm dùng chừng 60 số 214 chữ Hán: - Bộ ghép với chữ Nôm - Bộ ghép với chữ Hán (4) Dùng dấu nháy: để ghi âm trại từ âm Hán Việt (5) Bớt nét: truờng hợp hiếm: khề khà Qua cách cấu tạo vừa phác họa trên, ta thấy đuơc chữ Nôm rắc rối,rườm rà, chưa kể chữ đọc theo nhiều cách tuỳ ngữ cảnh c Tác dụng chữ Nơm Mặc dù có nhuợc điểm vậy, chữ Nơm đóng vai trò quan trọng lịch sử tiếng Việt lịch sử nuớc nhà Chữ Nơm có tác dụng tích cục lớn với việc giữ gìn phát triền tiếng Việt, bảo vệ ngơn ngữ dân tộc ta chống lại xâm lấn ngôn ngữ nuớc ngồi, góp phần định việc hình thành ngơn ngữ văn học xây dụng lâu dài văn chương rực rỡ Việt Nam, biểu rõ nét ý chí độc lập tự chủ dân tộc mặt trị 5.2.4.2 Chữ Việt (Chữ Quốc ngữ) a Gốc gác chữ Việt Chữ Việt hệ thống chữ viết ghi âm vị, xây dựng sở chữ Latin Nói vắn tắt, chữ Việt chữ Latin ghi tiếng Việt Chữ Việt đuợc sáng chế khoảng đầu kỉ XVII có lẽ giáo sĩ nguời Bồ Đào Nha mà nguời Prancesco de Pina Trong lời tựa từ điển Việt – Bồ - La năm 1651 Rơma, A de Rhodes có viết: "Để làm cơng việc này, ngồi điều mà tơi học đuợc nguời xứ khoảng 12 53 năm trường, hết Đàng Trong lại Đàng Ngoài, từ buổi đầu học tiếng với cha Francesco de Pina, người Bồ, thuộc dòng Tên, người thứ thông thạo tiếng nuớc nguời thứ bắt đầu giảng tiếng nuớc mà khơng dùng thơng ngơn.” Điều cho thấy Pina nguời sáng chế chữ Việt người tham gia quan trọng việc Tiếc Pina (mất 1625 nuớc ta) không để lại tài liệu chữ Việt thời kì phơi thai mà ta biết đơi điều qua văn giáo sĩ nguời Ý F.Busomi(1624)1 Baldinotti (1629 Ch.Bori (1631) Từ năm 1631, có hai giáo sĩ Bồ Đào Nha khác đến nuớc ta: Gaspar dẹ Amaral (mất nãm1646) Antonio de Barbosa (mất năm 1647), người sọạn từ điển Việt - Bồ, nguời soạn từ điển Bồ - Việt Hai cơng trình viết tay này, lời tự nhận tựa, A de Rhodes lấy làm tảng cho tác phẩm tiếng ông: năm 1651, ông cho nhà in Rôma đúc chữ Việt lần để in từ điển Việt – Bồ - La - “tờ giấy khai sinh”của chữ Việt Vào cuối kỉXVIII, Pigneau de Béhaine soạn từ điển Việt Latin (1772) mà theo L.Cadière hình thức chữ Việt ngày cách tu sửa mà thành Về sau, đầu kỉ XIX, Taberd, giám mục Pháp khác, sử dụng thành Bốhaine để soạn Nam Việt dương hiệp từ vựng từ điển Việt - Latin (1838) cách viết chữ Việt giống hệt b Quá trình phổ biến chữ Việt Trong khoảng hai kỉ từ xuất hoàn chỉnh, chữ Việt đuợc sử dụng phạm vi nhà thờ Thiên Chúa giáo Cuối kỉ XIX, sau xâm chiếm nuớc ta, Pháp khuyến khích phổ biến chữ Việt với mục đích thực dân Năm 1865, tờ báo dùng chữ Việt Gia Định báo (cơng báo quyền Pháp Nam Kỳ) Chữ Việt, lúc gọi chữ Quốc ngữ đem dạy trường học, khoảng năm 1878 Từ năm 1882, thống đốc Nam Kì kí nghị định bắt buộc dùng chữ Việt cơng văn Trong thời gian này, tinh thần yêu nước, nho sĩ Việt Nam giữ thái độ lạnh nhạt với chữ “Quốc ngữ”, coi chữ “ngoại lai" 54 Đầu kỉ XX, tình hình đổi nguợc: Trong người Pháp hạn chế phạm vi sử dụng chữ Việt nhà nho quốc lại bắt đầu ý thức tầm quan trọng chữ "Quốc ngữ' công chống ngoại xâm, nên vận động hô hào truyền bá chữ "Quốc ngữ” (phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục) Báo chí chữ Việt xuất ngày nhiều sau kì thi Huơng cuối năm 1918, chữ Việt trở thành thứ chữ thức thông dụng nước ta địa vị mà chữ Hán chiếm lĩnh từ xưa Nhờ sử dụng chữ Việt mà từ đầu kỉ XX, văn chương học thuật thành lập phát triển nhanh chóng: số luợng tác giả tác phẩm có giá trị viết tiếng Việt chữ Việt ngày tăng mau; tiếng Việt ngày điêu luyện, phong phú tỏ rõ có đầy đủ lực để sử dụng lĩnh vực văn hố - xã hội khoa học - kĩ thuật So với chữ Nơm, chữ Việt có ưu điểm bật Đó thứ chữ ghi âm vị, loại hình chữ viết tiến nhất; sở dựa nhĩmg chữ Latin phổ biển rộng rãi giới; hiệu ghi âm chữ Việt theo gần sát ngữ âm tiếng Việt Nó dễ học, dễ viết, dễ in giúp ta điều kiện thuận lợi việc tiếp thu ngoại ngữ quan trọng dùng hệ Latin c Vấn đề cải tiến chữ Việt Tuy có ưu điểm vậy, hệ thống chữ Việt chưa phải hoàn thiện Do nguyên nhân lịch sử có nhược điểm là: - Khơng bảo đảm hồn tồn tuơng ứng đối giũa âm chữ Âm /k/ đuợc phản ánh ba chữ /c, k, q/; chữ /g/ dùng để ghi cho hai âm vị /z,γ/ (g/gh/ gi/d) - Có nhóm hai ba chữ không cần thiết để ghi âm vị đơn: ph/f/, ngh /ŋ/… - Mỗi từ không ghi khối trọn vẹn mà đuợc ghi rời âm tiết: sẽ, tàu lửa, hợp tác xã 5.3 Chính tả 5.3.1 Khái niệm chung tả 55 Chính tả "viết đúng" theo quy tắc hệ thống chữ viết Tuy kí hiệu để ghi âm, hệ thống chữ viết có nhũng cách phản ánh ngữ âm khác nhau, cách phản ánh khơng xác, chí mâu thuẫn, ta thấy Dầu vậy, tả xã hội chấp nhận nguời sử dụng phải tuân thủ coi mẫu mực Nếu viết khác đi, bị xem sai 5.3.2 Nội dung tả - Xác định thực cách viết từ ngữ theo quy tắc hệ thống chữ viết Ví dụ, chữ Việt phân biệt chữ tr/ch, s/x, d/gi qui định phải viết cho tả từ ngữ như: trân châu, chân trâu; xổ số, xương sống, dân gian, giảng dạy - Xác định thực quy tắc khác viết hoa, phiên âm, dùng dấu ngắt câu Ví dụ, chữ Đức quy định viết hoa tất danh từ (danh từ riêng danh từ chung), thứ chữ khác (Anh, Pháp, Việt ) bắt buộc viết hoa danh từ riêng 5.3.3 Yêu cầu tả Chính tả mặt vấn đề rộng lớn chuẩn hố ngơn ngữ So với âm (tn thủ hệ thống âm chuẩn), tả có u cầu chuẩn mực cao nhiều, nói nghiêm khắc Ta nói khơng theo âm, viết khơng thể cho phép tuỳ tiện sai tả đuợc Dĩ nhiên, có số trường hợp ngoại lệ tả chấp nhận tình trạng "luỡng khả", nghĩa xem hai hình thức Ví dụ, chữ Anh chấp nhận trường hợp lưỡng khả như: favor/favour "ân huệ", center / centre “trung tâm", wagon /waggon “toa tàu", mask/ masque "mặt nạ" 5.3.4 Các nguyên tắc xây dựng tả 5.3.4.1 Nguyên tắc ngữ âm học Phát âm phiên âm Đương nhiên nguyên tắc chữ viết ghi âm Ví dụ, Nga dom “nhà",stol “bàn”; Pháp ma “của tơi” familial “thuộc gia đình”; Anh pen “bút", help "giúp đỡ”., Thoạt đầu chữ viết ghi âm tôn trọng nguyên tắc này, sau, 56 chữ viết cố định hay thay đổi chậm chạp ngữ âm biến đổi sâu sắc ngun tắc khơng đuợc tn thủ chặt chẽ Đến nay, chữ Việt dựa vào nguyên tắc này, chữ Anh, chữ Pháp làm ngơ với 5.3.4.2 Ngun tắc hình thái học Lấy hình vị làm tảng, ghi hình vị giống cho dù cách đọc thay đổi theo bối cảnh ngữ âm, ghi hình vị đồng âm dị nghĩa theo cách khác Ví dụ, chữ Anh, hình vị số nhiều {-s} đọc khác (s/z) từ cats, dogs ; chữ Nga, hình vị.{v} “ở tại“ đọc khác (v/f) v universitete, v shkafu Trong chữ Pháp, hậu tố {e} nguyên thể động từ hậu tố {e} thứ hai số nhiều động từ thời viết khác nhau: chanter /chantez Tuy mâu thuẫn với ngữ âm học, nguyên tắc đặc biệt quan trọng ngơn ngữ biến hình: giúp nguời ta nhận diện hình vị, nắm cách cấu tạo từ quan hệ ngữ pháp 5.3.4.3 Nguyên tắc truyền thống Tiêu biểu cho nguyên tắc phát biểu R.Estienne đầu kỉ XVI bốn quy định Viện Hàn Lâm Pháp áp dụng vào chữ Pháp: - Khơng thay đổi thói quen lâu đời - Dựa vào từ nguyên để xác định hình thức từ: cách viết từ tant "nhiều”, temps “thời gian” quand “khi", quant (à) “về phần" gốc Latin tantum, tempus, quando, quantum; từ chaos “thời hỗn mang", thème “chủ đề“ philosophie "triết học", chữ ch- (thay cho c), th (thay cho t), ph (thay cho f) để ghi nhận gốc Hi Lạp nhũng từ - Viết cho gần gũi tối đa với từ phái sinh: grand “lớn", grande “lớn” (giống cái), agrandir "phóng dại" - Các từ đồng âm dị nghĩa đuợc viết khác nhau: pois “đậu” poix “nhựa thông” poids "trọng lượng" ; conter “kể”, compter “đếm” Chữ Anh, chữ Pháp theo nguyên tắc Trong chữ Việt có truờng hợp chấp nhận nó; chữ g ghi âm /y/ chữ ghi âm /ŋ/ đứng trước chữ nguyên âm /i, ê, e/ có thêm h ; gh, ghế, ghe, ghiền, nghi, 57 nghề, nghe, nghiêng… Ở nuớc ta, Lê Ngọc Trụ chủ truơng dựa vào từ nguyên để quy định tả Nguyên tắc truyền thống giúp ta nắm đuợc từ nguyên hiểu rõ ngữ nghĩa , có bất lợi chữ viết khơng cịn phản ánh ngữ âm cách trung thực tiết kiệm, gây nhiều rắc rối cho việc dạy học chữ, trẻ em Vài số cho thấy rõ nhuợc điểm đó: chữ Pháp có 36 cách viết âm /o/, 55cách viết âm /e/; chữ Anh, để viết 40 âm có đến 658 cách viết khác 5.3.5 Vấn đề tả chữ Việt 5.3.5.1 Quan điểm chung Để xây dựng tả hợp lí cho chữ viểt tiếng Việt - ngồn ngữ khơng biến hình, thiết tuởng nên lấy ngun tắc ngữ âm học làm bản, đồng thời bổ sung số quy định có ích lợi thiết thực ngun tắc truyền thống Nguyên tắc ngữ âm học yêu cầu có đối lập đối chữ âm vị Chữ Việt theo sát nguyên tắc này, cịn số truờng hợp khơng tơn trọng nó, nói Vậy, huớng cải tiến loại bỏ bất hợp lí khơng cần thiết Mặt khác, cần vận dụng số quy định thuộc nguyên tắc truyền thống; - Phân biệt số hình vị đồng âm dị nghĩa: da thịt / gia đình, dơ bẩn / giơ tay - Dựa vào từ nguyên để ấn định cách viết: dã man / tác gia, sử dụng/xử sự, thúc giục/ giáo dục, trân châu /chân trâu, tranh giành / dành dụm Vì tiếng việt có khối luợng từ Hán Việt lớn phân biệt âm đầu d/gi , tr/ch, s/x… - Khơng thay đổi thói quen có từ lâu, ý nghĩa tạm thời chấp nhận cách viết bất hợp lí chưa đuợc cải tiến: cà, kê, qua, ghế, ghe, nghỉ, nghề Trong phạm vi cho phép ta góp phần giải định phần bất hợp lí loại này: viết /i/ thay cho /y/ nhũng truờng hợp khơng ảnh huởng tới cách đọc: li, kì, mĩ, vĩ, hỉ, 5.5.3.2 Vấn đề tên riêng nước 58 Cho đến nay, nguyên nhân lịch sử, ta giảỉ vấn đề cách qn được, mà xử lí khác nhóm đối tuợng: - Một số tên riêng nuớc ngồi dịch nghĩa tiếng Việt hay tiếng Hán -Việt quen dùng nên gỉữ nguyên: Thái Bình Dương, Lưỡng Hà, Biển Đen, Mũi Hảo Vọng - Tên riêng Trung Quốc ghi theo ấm Hán Việt: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bắc Kinh, Thuợng Hải - Những tên riêng nước trước phiên âm qua ngôn ngữ trung gian (Trung Quốc, Anh, Pháp) quen thuộc giữ nguyên: Ấn Độ, Ai Cập, Platon, Aristote, Cuba Cũng nên trì hình thức phiên âm rút ngắn cách tiện lợi: Anh (Anh Cát Lợi), Pháp (Pháp Lang Sa), Nga (Nga La Tu), (Ý Đại Lợi) - Ngoài ra, tên riêng nuớc hệ chữ Latin nên đuợc giữ nguyên dạng: London, Shakespeare, Washington, New York, Paris, Descartes, Victor Hugo, Saint - Exupốỉy ; Karl Marx, Engels, Berlin, Hitler - Những tên riêng nuớc khác hệ chữ Latin thi chuyển tự sang hệ chữ Latin : Moskva, Gorbachev, Praha, Buigari, Tokyo, Nagasaki, Hiroshima, Tanaka ………………………………………………………………………………… ……… Câu hỏi hướng dẫn ơn tập: Khơng có chữ viết, ta gặp khó khăn gì? So sánh hai loại chữ ghi âm tiết chữ ghi âm vị Loại nao tiện lợi hơn? Chữ Nôm đóng góp cho lịch sử nước ta? Vì bị loại bỏ? Chữ Việt (chữ quốc ngữ) kinh qua giai đoạn phát triển sao? Trong viết học sinh có lỗi tả sau đ â y: bầu chời, nghành nghề, bạn hĩu, bát dam, quấc gia, hà Nội, nướt xôi, gê gớm, kon chim Thử giải thích, phân loại nguyên nhân gây lỗi Tên riêng nước ngoầi nên giữ nguyên dạng hay phiên âm? , 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nơm, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Hồng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [4] Cao Xuân Hạo (2002), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Cao Xuân Hạo (2004), Âm vị tuyến tính, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [6] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ ÂM HỌC 1.1 Ngữ âm ……………….1 1.1.1 Âm ngôn ngữ 1.1.2 Ngữ âm gì? 1.2 Kiến trúc ngữ âm gì? 1.3 Ngữ âm học âm vị học 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.3.3 Vai trò ngữ âm học 1.3.4 Kí hiệu ngữ âm 1.4 Cơ sở ngữ âm 1.4.1 Cơ sở tự nhiên 1.4.2 Cơ sở xã hội 1.5 Các đơn vị ngữ âm 1.5.1 Các đơn vị ngữ âm đoạn tính 1.5.2 Các đơn vị ngữ âm siêu đoạn tính 12 CHƯƠNG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 16 2.1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 16 2.1.1 Ranh giới âm tiết thường trùng với ranh giới hình vị 16 2.1.2 Âm tiết tiếng Việt đơn vị nói rời viết rời 17 2.1.3 Âm tiết sở để phân tích âm vị học 17 2.2 Cấu trúc âm tiết tiếng Việt 19 2.2.1 Khả phân xuất âm tiếng Việt (Các thành tố âm tiết) 19 2.2.2 Chức đơn vi cấu tạo âm tiết 23 2.2.3 Mơ hình cấu trúc âm tiết tiếng Viết 24 CHƯƠNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT 26 3.1 Những đặc trưng khu biệt điệu 26 3.1.1 Đặc trưng âm vực 26 61 3.1.2 Đặc trưng âm điệu 26 3.1.3 Đặc trưng đường nét 26 3.1.4 Đặc trưng cấu âm – âm học 26 3.2 Sự thể điệu 27 3.2.1 Thanh điệu kí hiệu ghi điệu 27 3.2.2 Sự thể điệu 28 3.3 Sự phân bố điệu 31 3.3.1 Sự phân bố điệu loại hình âm tiết 31 3.3.2 Phân bố từ láy 33 3.3.3 Phân bố vần thơ 33 3.4 Thanh điệu phương ngữ, thổ ngữ 34 CHƯƠNG HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT 36 4.1 Âm đầu 36 4.1.1 Âm đầu phụ âm 36 4.1.2 Bảng kê âm đầu 36 4.1.3 Sự thể chữ viết 36 4.1.4 Âm đầu phương ngữ, thổ ngữ 37 4.2 Âm đệm 38 4.2.1 Âm vị /w/ 38 4.2.2 Sự thể chữ viết 38 4.2.3 Quan hệ giũa âm đệm âm đầu 38 4.2.4 Âm đệm phương ngữ, thổ ngữ 38 4.3 Âm 39 4.3.1 Âm nguyên âm 39 4.3.3 Sự phân bố nguyên âm 42 4.3.4 Âm phuơng ngữ, thổ ngữ 43 4.4 Âm cuối 44 4.4.1 Các âm vị âm cuối 44 4.4.2 Sự phân bố âm cuối 44 4.4.3 Biến thể âm biến thể âm cuối 46 62 4.4.4 Sự thể chữ viết 47 4.4.5 Âm cuối phương ngữ, thổ ngữ 48 " Thuở trời đất cợn gió bụị, 49 CHƯƠNG CHÍNH ÂM, CHỮ VIẾT VÀ CHÍNH TẢ 50 5.1 Chính âm 50 5.1.1 Khái niệm 50 5.1.2 Nội dung âm 50 5.1.3 Vấn đề âm tiếng Việt 50 5.2 Chữ viết 50 5.2.1 Khái niệm 50 5.2.2 Tác dụng chữ viết 51 5.2.3 Các loại hình chữ viết 51 5.2.4 Chữ viết tiếng Việt 52 5.3 Chính tả 55 5.3.1 Khái niệm chung tả 55 5.3.2 Nội dung tả 56 5.3.3 Yêu cầu tả 56 5.3.4 Các nguyên tắc xây dựng tả 56 5.3.5 Vấn đề tả chữ Việt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 63 ... sau: - Chương 1: Đại cương Ngữ âm học - Chương 2: Âm tiết tiếng Việt - Chương 3: Thanh điệu tiếng Việt - Chương 4: Hệ thống âm vị tiếng Việt - Chương 5: Chính âm, chữ viết tả Bài giảng mang tính... NÓI ĐẦU Bài giảng Đại cương tiếng Việt – Ngữ âm tiếng Việt dành cho sinh viên bậc đại học, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, Ngôn ngữ học Bài giảng chia thành chương với nội dung cụ thể sau: - Chương... Ví dụ: Tiếng Việt có kí hiệu ngữ âm nguyên âm phụ âm c,q,k - /k/ ch - /c/ th - /t’/ 1.4 Cơ sở ngữ âm 1.4.1 Cơ sở tự nhiên 1.4.1.1 Cơ sở sinh lí (cấu âm) Âm ngơn ngữ tạo hoạt động máy cấu âm người