Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

48 201 0
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 gồm 2 chương với các nội dung chính như: Tổng quan về ngôn ngữ, Chức năng của ngôn ngữ, Tính hệ thống của ngôn ngữ, Quan hệ cơ bản trong hệ thống ngôn ngữ,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Chương trình Đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: NGUYỄN THỊ HỒNG HUỆ Khoa Sư phạm Xã hội QUẢNG NGÃI, THÁNG 7/2019 Chương NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC Tổng quan ngôn ngữ 1.1 Khái niệm ngôn ngữ - Ngay từ thời tiền sử, người có mặt trái đất đồng thời có ngơn ngữ Và xã hội đại ngày mai sau ngơn ngữ thuộc tính định người Khó nói nghĩa vĩ đại vai trị định tiếng nói (ngơn ngữ) người đồ ăn, thức uống, khơng khí, thở Nó gắn bó đến mức mà nhiều dường người nói khơng để ý đến rằng: người tồn trao đổi tư tưởng, tình cảm, tri thức tổ chức hoạt động xã hội nhờ gì, khơng có tiếng nói (ngơn ngữ) ! Nhưng ngơn ngữ ? Quả khó có lời giải đáp định nghĩa ngắn gọn đầy đủ Bởi thân ngơn ngữ phong phú đa dạng (nếu khơng nói phức tạp) chủ thể sáng tạo (con người) Con người trung tâm thu hút nhiều ngành khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn Ngôn ngữ đối tượng trực tiếp nhiều lĩnh vực khoa học rộng lớn (ngôn ngữ học, văn học, lơgic học, tâm lý học, tốn học ) Ngơn ngữ tiếp cận từ nhiều phía, xuất phát từ nhiều quan điểm, khuynh hướng khác nhau, khai thác theo mức độ rộng hẹp, nông sâu khác Ngay cách giải thích gần gũi trực quan nhất, xem ngôn ngữ bảng từ từ điển, chuỗi âm thanh, sách ngữ pháp chữ vạch biểu hiện, khía cạnh khác ngơn ngữ mà thơi - Để có cách hiểu cụ thể ngôn ngữ, bắt đầu lời nói có nội dung trọn vẹn tiếng Việt : Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ! Người Việt Nam hiểu nội dung lời nói thừa nhận câu Vì câu nói âm thanh, tiếng tổ chức xếp theo trật tự định hay nói cách khác, theo qui tắc ngữ pháp định Nhờ qui tắc kết hợp mà câu nói có ý nghĩa Đó qui tắc đảo trật tự: Vị ngữ + chủ ngữ hô ngữ Nếu trật tự tiếng câu nói thay đổi tùy tiện, tự câu nói trở nên vơ nghĩa Với qui tắc ngữ pháp nói trên, người Việt tổ chức vơ số câu nói có ý nghĩa dùng để giao tiếp Ai biết câu nói kết hợp từ tiếng có nghĩa, từ Câu nói gồm có từ ( đẹp/vơ cùng/tổ quốc/ta/ơi) Mỗi từ có nội dung ngữ nghĩa khác nhau, biểu thị khía cạnh khác giới thực (sự đánh giá, gọi tên vật, ý nghĩa nhân xưng, sắc thái cảm thán ) ta thường gọi tính từ, danh từ, đại từ nhân xưng, thán từ …Trong từ nói trên, có từ tiếng âm tiết, có từ gồm hay nhiều tiếng Các tiếng (âm tiết) có chức kết hợp theo qui tắc định để tạo từ, ta gọi từ ghép Các tiếng có chức cấu tạo từ, ta gọi hình vị Bản thân tiếng (âm tiết hình vị) chưa phải nhất, khơng phân chia Về mặt thính giác, âm tiết tổ hợp âm cấu tạo nhiều âm nhỏ không phân chia Chẳng hạn: “đẹp” gồm âm / đ , e, p/ nặng hợp thành Người Việt dễ dàng tách âm âm tiết Các âm nhỏ ta gọi âm vị Các âm vị kết hợp với theo qui tắc định để tạo âm tiết ngơn ngữ Như vậy, việc phân tích lời nói cho ta thấy: lời nói ngơn ngữ ln ln có mặt đơn vị: câu (cấu trúc câu), từ (cụm từ), hình vị, âm vị qui tắc kết hợp (kết hợp âm để thành tiếng, kết hợp tiếng để thành từ, kết hợp từ để thành câu) Các qui tắc kết hợp ta thường gọi ngữ pháp Các loại đơn vị với ý nghĩa chúng qui tắc kết hợp liên kết với thành mạng lưới chặt chẽ, xếp theo tôn ti, hệ thống, làm nòng cốt bên cho giao tiếp lời người Như vậy, mặt thể, ta hiểu ngơn ngữ hệ thống bao gồm loại đơn vị qui tắc ngữ pháp, tồn tiềm tàng óc cộng đồng người Ngơn ngữ nhận thức sâu hơn, đa dạng tiếp cận từ góc độ tâm tí học, sinh lí học, xã hội học, lơgíc học kí hiệu học … Song, trước hết lả phải nhìn từ góc độ “xét thân thân nó" (F.de Saussure) 1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói - Những điều vừa trình bày ngơn ngữ mặt vấn đề giao tiếp ngôn ngữ Dù ngôn ngữ (các đơn vị qui tắc kết hợp) tồn thực, dạng tiềm năng, trừu tượng Nó vừa có mặt lời nói thành viên xã hội, lại vừa không cụ thể Hàng ngày, lĩnh hội lời nói cá nhân với tất nội dung ý nghĩa cụ thể lẫn sắc thái cá nhân cụ thể người nói Thực tế giao tiếp cho thấy, ta nghe câu ca, lời nói, âm (tiếng hỏi, lời chào…) anh A chị B mà ta quen biết (dù khơng trơng thấy người đó), ta nhận tiếng anh A chị B Như vậy, tính cụ thể nội dung, đặc điểm tâm sinh lý cá nhân người nói đặc trưng bật giúp ta nhận hiểu lời nói Thực tế buộc ta phải tìm hiểu quan hệ ngơn ngữ (cái chung, trừu tượng) lời nói (cái riêng, có tính cụ thể, tính cá nhân) - Trong lịch sử hình thành phát triển ngơn ngữ học từ đầu người ta tìm thấy khác biện chứng hai kiện ngơn ngữ lời nói Người ta thừa nhận tồn ngôn ngữ tồn lời nói cá nhân Ngay cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, để khắc phục chủ nghĩa phổ niệm chủ nghĩa giáo điều phái tự nhiên chủ nghĩa, nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu tượng ngôn ngữ riêng lời nói cá nhân Nhưng họ dẫn đến cực đoan, phủ nhận ngôn ngữ tài sản tập thể, nghi ngờ tồn ngôn ngữ chung, O Sakhmatốp phát biểu: "Ngôn ngữ cá nhân tồn thực sự, ngôn ngữ làng mạc, thành thị, tịnh khu dân tộc giả định khoa học" Các nhà bác học lớn Humboldt, Standan, Fortunatốp, Boduen de Kurteni quan tâm đến phân biệt Đặc biệt nhà ngôn ngữ học tiếng Thụy Sĩ F de Saussure phân biệt tỉ mỉ ngơn ngữ lời nói Theo ơng có ba khái niệm gắn bó với ba đối tượng khác nhau: ngơn ngữ (langue), lời nói (parole) hoạt động ngơn ngữ ((langage) Hoạt động ngôn ngữ chia làm hai phần: Phần 1, bản, coi ngôn ngữ đối tượng, tức thực chất có tính xã hội không phụ thuộc vào cá nhân ( ) Phần 2, phần phụ, coi mặt cá nhân hoạt động lời nói đơí tượng ( ) Lới nói hành động ý chí trí tuệ cá nhân Trong lời nói ơng phân biệt: 1) Những cách kết hợp mà người nói dùng theo qui phạm ngơn ngữ để biểu đạt ý nghĩa riêng 2) Cái chế tâm lí - vật lí cho phép người thể cách kết hợp ( ) F.de.Saussure xem hai đối tượng ( ngơn ngữ lời nói) có liên hệ chặt chẽ qui định lẫn Ngôn ngữ cần thiết để hiểu lời nói gây tất hiệu Lời nói cần thiết để xác lập ngơn ngữ; lịch sử kiện lời nói trước bước - Những phát F.de.Saussure hoạt động ngơn ngữ lời nói tảng quí báu cho phát triển khuynh hướng ngơn ngữ sau Ơng hồn tồn nhìn thấy ngơn ngữ tượng xã hội, sản phẩm tập thể xã hội , định nghĩa ngôn ngữ hệ thống kí hiệu Vì, ngơn ngữ khơng phải kí hiệu lồi người khơng thể giao tiếp với Song, ông lại tâm xem ngôn ngữ tượng túy tâm lí, phi vật chất Đối với ngơn ngữ, tính vật chất cần thiết, thiếu (các âm tố, chữ cách kết hợp chúng) Ngôn ngữ không mang tính vật chất khơng cịn kí hiệu Khi phân biệt ngơn ngữ lời nói, có lúc ông rơi vào cực đoan, siêu hình tuyệt đối hóa, tách rời đối lập hai kiện mà trước ơng thừa nhận có liên hệ chặt chẽ qui định lẫn Tách ngơn ngữ khỏi lời nói, đồng thời ơng tách ln có tính xã hội với có tính chất cá nhân; có tính chất cốt yếu với có tính chất thứ yếu, ngẫu nhiên - Chúng ta biết đơn vị ngôn ngữ người nói cộng đồng sử dụng lặp lặp lại nhiều lần lần sử dụng khơng hồn tồn giống Chẳng hạn, âm tiết “NHÀ” đàn ông phát âm khác đàn bà, cụ già phát âm khác trẻ em, chí người phát âm nhà khác phát âm trời, lúc khỏe phát âm khác lúc ốm Nhưng dù có khác biệt phát âm nơi, lúc, đối tượng người nghe nhận âm tiết "NHÀ" âm tiết khác Như vậy, âm tiết “NHÀ” đơn vị khác ngơn ngữ có mặt chung, thống nhất, tồn khách quan ý thức cộng đồng người nói, khơng phụ thuộc vào tư tưởng, tình cảm cá nhân Nhờ tính chung mà đơn vị ngôn ngữ lặp lặp lại nhiều lần, mà người nói, người nghe hiểu biết lẫn ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp Nhưng chung (ngôn ngữ) luôn tồn thể riêng ( lời nói) Trong lời nói ta nhận thấy tồn qui tắc kết hợp, từ, hình vị âm vị, nói cách khác, tồn hệ thống ngôn ngữ Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói nhận thức sở quan điểm biện chứng chung riêng, chất tượng, trừu tượng cụ thể Trong đó, ngơn ngữ xem chung, chất, trừu tượng; cịn lời nói riêng, tượng cụ thể Lênin viết: "Cái chung tồn cá biệt, thông qua cá biệt Bất cá biệt có (bằng cách hay cách khác) tính chất chung Bất chung (một phận, mặt chất) cá biệt…” (V.I Lê nin - Bàn phép biệt chứng - Nxb Sự thật, Hà Nội 1959, tr.348) 1.3 Bản chất ngôn ngữ 1.3.1 Bản chất xã hội ngôn ngữ 1.3.1.1 Ngôn ngữ tượng xã hội Trong lịch sử hình thành phát triển ngôn ngữ học, từ đầu người ta dễ dàng nhận chất xã hội ngôn ngữ, dễ dàng khẳng định ngôn ngữ tượng xã hội - Do thành tựu khoa học sinh vật học, đặc biệt học thuyết tiến hóa Đắc Uyn, số người giải thích ngơn ngữ thể sinh vật, tồn phát triển hoàn toàn theo quy luật tự nhiên Nghĩa là, tiếng nói người nơi, lúc phải trải qua trình phát sinh, trưởng thành, thịnh vượng, suy tàn Sự thật, ngôn ngữ, theo thời gian, yếu tố cũ ( từ, hình thái vài âm) yếu tố nảy sinh Thậm chí có ngơn ngữ ngày khơng dùng mà ta thường gọi tử ngữ tiếng La tinh, tiếng Phạn, tiếng Sanscrít… Nhưng, qui luật phát triển ngôn ngữ không giống với qui luật phát triển tự nhiên Ngôn ngữ luôn kế thừa phát triển, không bị hủy diệt hoàn toàn Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ phận không đồng Những thứ tiếng coi tử ngữ, dù không dùng nữa, cịn để lại nhiều dấu tích ngôn ngữ đại (chẳng hạn, cách phát âm tiếng Việt cổ, ngôn ngữ tiền thân ) - Một số người khác lại coi ngơn ngữ thuộc tính sinh vật người Nghĩa hoạt động, nói năng, suy nghĩ giống hoạt động khác như: ăn, cười, khóc, chạy Tất hình thành cách tự nhiên, theo qui luật giống Đứa trẻ đời theo năm tháng mà biết ăn, biết khóc cười, biết chạy nhảy biết nói Mọi đứa trẻ giới cất tiếng nói chào đời âm giống (oa…oa đến ma ma, pa pa…) Đó kết luận nhầm lẫn đánh đồng tượng chất làm Thực ra, thuộc tính sinh vật như: khóc, cười, chạy nảy sinh phát triển bên xã hội, trạng thái đơn lập, tách khỏi giới lồi người Nhưng ngơn ngữ hồn tồn khơng thể có điều kiện Ngôn ngữ sinh phát triển xã hội loài người, ý muốn nhu cầu: người muốn sống, tồn phát triển cần phải có sư liên hệ giao tiếp Nếu ta thử tách đứa bé sơ sinh đem nuôi nơi cách li với mơi trường người đứa trẻ lớn lên biết ăn, cười, khóc, chạy khơng biết nói Điều chứng minh nhiều câu chuyện có thực thực tế Trong " Hịn đảo bí mật", Juylơ Vác nơ kể câu chuyện chàng Ac-tông bị bỏ rơi hoang đảo để trừng phạt phạm tội Do cách li khỏi xã hội nhiều năm, chàng Ac-tông không giống người Chàng hết khả tư khơng nói Nhưng kiều dân tìm thấy, trở với xã hội lồi người khả tư khả nói phục hồi trở lại Câu chuyện hai em bé gái Ấn Độ RiđôXing phát hang sói vào năm 1920 chứng minh điều Vì bị rơi vào đời sống thú vật, hai em tiếp thu thói quen đời sống lồi sói khả người, đặc biệt khơng biết nói mà biết kêu rống mà Như vậy, ngôn ngữ hình thành tồn ý thức người khơng phải bẩm sinh thuộc tính khác mà từ bên vào, cộng đồng người nói ngơn ngữ cá nhân nói ngơn ngữ từ thuở nhỏ - Hiện tượng đồng âm trẻ em giới không chứng minh ngôn ngữ tượng sinh vật Bởi vì, âm trẻ em ban đầu tập nói chưa phải ngơn ngữ mà âm vô nghĩa Chúng trở thành ngôn ngữ liên hệ với ý nghĩa Đến đó, âm giống ngôn ngữ lại mang ý nghĩa khác (các từ khác nhau) Chẳng hạn, từ “ma ma” có tiếng Nga có nghĩa “mẹ” tiếng Grudi lại có nghĩa “bố” Từ “ ba ba” tiếng Nga “bà”, tiếng Việt “bố”, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ lại “cô gái”… lúc giờ, gọi đồng âm khơng cịn Sở dĩ trẻ em tập nói phải phát âm âm âm mơi, dễ phát âm trẻ nhỏ - Cịn có cách giải thích chất sinh vật ngơn ngữ dựa vào tương quan đặc trưng chủng tộc ngơn ngữ Nói cách khác, người ta cịn đồng ngôn ngữ với đặc trưng chủng tộc Trên thực tế đặc trưng chủng tộc ngơn ngữ khơng có mối liên hệ bên Các đặc trưng chủng tộc màu da, kích thước thân thể, màu mắt có tính di truyền Bố mẹ da vàng sinh da vàng, bố mẹ tóc đen sinh tóc đen Nhưng ngơn ngữ chất khơng mang tính di truyền Nếu chuyển chỗ đứa trẻ sơ sinh từ Việt Nam sang Nga, đứa trẻ người Nga sang Việt Nam lớn lên chắn đứa trẻ Việt Nam nói tiếng Nga, cịn đứa trẻ người Nga nói tiếng Việt Mặc dù đặc trưng chủng tộc người chúng chẳng giống với người thuộc cộng đồng ngơn ngữ mà chúng nói - Mặt khác, ranh giới chủng tộc ranh giới ngôn ngữ không trùng Một chủng tộc có nhiều thứ tiếng khác trường hợp chủng tộc sống bờ bắc Địa Trung Hải (Hy Lạp, An-ba-ni, Xéc-bi nói thứ tiếng khác nhau) Hoặc ngược lại, có nhiều chủng tộc khác lại nói ngơn ngữ Hoa Kỳ chẳng hạn - Để chứng minh chất sinh vật ngôn ngữ, người ta cịn liên hệ đến đồng ngơn ngữ với tiếng kêu lồi vật Họ khơng nhìn thấy khác biệt chất hai tượng Họ cho động vật có ngơn ngữ, động vật có khả dùng âm để thơng báo biểu cảm xúc ( mừng rỡ, sợ hãi, giận ), nhiều động vật có khả hiểu tiếng nói người Về khác biệt ngơn ngữ lồi người âm động vật, học thuyết hệ thống tín hiệu I.Páp-lốp chứng minh Ơng khẳng định biểu âm loài vật tượng túy sinh vật học Đó phản xạ có điều kiện không điều kiện mà ông gọi hệ thống tín hiệu thứ Hệ thống chung người động vật Nhưng tiếng nói người thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống gắn liền với tư trừu tượng, với việc tạo khái niệm từ, với việc tín hiệu âm mang nghĩa Rõ ràng tiếng kêu loài động vật túy dấu hiệu năng, có tính chất bẩm sinh di truyền Ngay số vật học phát âm tiếng người kết trình rèn luyện phản xạ có điều kiện số âm hạn chế Vĩnh viễn không chúng ý thức chúng nói chúng lại nói Dù chúng có thơng minh đến đâu khơng thể tự lĩnh hội tự phát âm âm để biểu thị khái niệm ngồi mơi trường có phản xạ Cái gọi "năng lực ngơn ngữ" có người khơng thể có lồi động vật - Trong phê phán quan điểm sinh vật học ngôn ngữ, số nhà bác học không thừa nhận chất xã hội ngôn ngữ mà coi ngôn ngữ tượng cá nhân Viện sĩ Sakhmatop khẳng định có ngơn ngữ cá nhân tồn thực, cịn ngơn ngữ làng xóm, thành phố, dân tộc giả định khoa học, kết luận trung tín từ số ngôn ngữ cá nhân định A.A Steintal cho tâm lí cá nhân nguồn gốc ngơn ngữ, qui luật phát triển ngôn ngữ qui luật tâm lí học Thực ra, gọi "ngơn ngữ cá nhân" lời nói cá nhân riêng biệt Ngôn ngữ tượng riêng cá nhân anh, cá nhân mà Ngôn ngữ chung xã hội, cộng đồng người nói Vì mà anh nói tơi hiểu hiểu Đối với cá nhân, ngôn ngữ thiết chế xã hội chặt chẽ, giữ gìn phát huy kinh nghiệm, truyền thống chung cộng đồng Là phương tiện giao tiếp chung người xã hội, ngơn ngữ khơng mang tính chất cá nhân người Nếu người có ngơn ngữ riêng khơng thể trao đổi với (chỉ nói với người ngoại quốc) Dù lời nói người có nhiều đặc điểm cá nhân riêng biệt, ta nghe hiểu nội dung lời nói người khác từ đặc điểm riêng cá nhân mà vào qui tắc ngôn ngữ (như qui tắc từ vựng, ngữ pháp ) sử dụng lời nói Từ vấn đề kết luận rằng: - Ngơn ngữ tượng tự nhiên, thể sinh vật - Sự tồn phát triển ngôn ngữ không chịu ảnh hưởng quy luật tự nhiên mà trực tiếp chịu tác động quy luật xã hội - Các đặc trưng chủng tộc người khơng có quan hệ đến ngơn ngữ - Ngơn ngữ có người, hệ thống tín hiệu thứ hai, lồi vật khơng thể có ngơn ngữ - Ngôn ngữ tượng xã hội, sản phẩm chung xã hội Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác, chất xã hội ngôn ngữ thể chỗ: phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp xã hội; thể ý thức xã hội, công cụ để tư duy; tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội 1.3.1.2 Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt - Khi khẳng định ngơn ngữ tượng xã hội đồng thời phải nhận thấy vị trí ngơn ngữ mối quan hệ với tượng xã hội khác 10 c Họ Hán Tạng: gồm dòng lớn: - Dòng Hán Thái ( tiếng Hán, pupéo, Thái, Lào, Choang, Tày - Nùng ) - Dòng Tạng Miến ( tiếng Tạng, Miến Điện, Hà Nhì, Lơ lơ, Phù Xá ) - Dòng Mèo - Dao ( tiếng Mèo, Dao, Pà thển ) d Họ Mẵ Lai - Đa Đảo: gồm dòng lớn: - Dòng Mã Lai (các tiếng Inđônêxia, Achê, Xunđa, Bali, Mađura ) - Dịng Pơlinêđi ( tiếng Mri, Ga vai, Xamoa, Urêa ) e Họ Kápkadơ: gồm dòng lớn: - Dòng Tây ( tiếng Apkhadơ, Abadin, Kabarơdin,, Ưbưcsơ, ) - Dòng Nascơ ( tiếng Chechèn, Ungutsơ, Baexbia,.:.) - Dòng Đaghextan ( tiếng Aravơ, Ledơghin, Lacxơ, ) - Dòng Kaetơven ( tiếng Megren, Ladơ, Xvan, ) g Họ Ugo - Phần Lan: gồm dòng lớn: - Dòng Ugo ( tiếng Madiarơ, Hunggari, Manxi…) - Dòng Phần Lan ( tiếng Phần Lan, Estôni, Karen, ldôrơ, Utmua, ) h Họ Xmít – Hmít: gồm có dòng lớn: - Dòng Xmit ( tiếng Arập, Amkharơ, Kharari ) - Dịng Kusit ( tiếng Gala, Xơmali, Xiđainơ, Bêgia, ) - Dịng Beebéc ( tiếng Tuarêgơ, Kabin, Riphơ,Tamđixtơ ) - Dịng Xađơ - Hmít (các tiếng Khausa, Nơgiđium, Kotôko, Angác ) họ khác 1.8.2 Phân loại ngơn ngữ theo loại hình 1.8.2.1 Phương pháp phân loại Phân loại ngôn ngữ theo loại hình cách phân loại dựa vào cấu trúc chức chúng Loại hình ngơn ngữ tổng thể đặc điểm thuộc tính cấu trúc chức vốn có nhóm ngơn ngữ; đặc trưng chất ngôn ngữ thuộc nhóm đó, phân biệt nhóm với nhóm ngơn ngữ khác Phương pháp so sánh - loại hình hướng vào tại, vào hoạt động kết cấu ngôn ngữ 34 Nhiệm vụ trung tâm phương pháp so sánh - loại hình tìm hiểu giống khác kết cấu hai hay nhiều ngôn ngữ Khi so sánh, người ta so sánh nhiều mặt khác ngôn ngữ ( ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp), đặc biệt ý đến cấu trúc ngữ pháp Bởi vì, với vốn từ bản, ngữ pháp có vai trị sở ngơn ngữ Ngữ pháp lại bao gồm từ pháp cú pháp Những đặc điểm cú pháp không biểu cách độc lập, tách rời khỏi đặc điểm từ pháp, đó, cấu trúc từ pháp có vai trị đặc biệt quan trọng 1.8.2.2 Kết phân loại a Loại hình ngơn ngữ đơn lập (cịn gọi ngơn ngữ khơng biến hình) Là loại hình ngơn ngữ khơng có hình thể, đơn âm tiếng Hán, tiếng Việt, số ngôn ngữ Đông Nam Á, ngôn ngữ Aranta châu Úc ngôn ngữ Êve, I-ôru-ba Châu Phi Đặc điểm loại hình: - Quan hệ ngữ pháp diễn đạt trật tự từ hư từ - Từ khơng có tượng biến hình - Đơn vị hình tiết (âm tiết hình vị) Ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập chia nhỏ thành: + Những ngơn ngữ vừa khơng có biến hình từ, vừa khơng có cấu tạo từ, tức ngơn ngữ có tố tiếng Hán cổ… + Những ngơn ngữ khơng có biến hình từ có cấu tạo từ, tức có thân từ tiếng Inđơnêxia… b Loại hình ngơn ngữ khuất chiết (cịn gọi ngơn ngữ hịa kết) Các ngơn ngữ Ấn Âu tiếng Xlavo, tiếng Giecmanh, tiếng Roman… thuộc nhóm Đặc điểm loại hình: - Quan hệ ngữ pháp diễn đạt thân từ - Từ có biến đổi dạng thức - Căn tố phụ tố kết hợp chặt chẽ với nhau, hịa làm khối - Trong từ có đối lập rõ rệt tố phụ tố 35 - Giữa phụ tố ý nghĩa chúng diễn đạt khơng có tương ứng đơn giản kiểu đối (một phụ tố, ý nghĩa) Ngơn ngữ thuộc loại hình khuất chiết chia nhỏ thành: + Ngôn ngữ tổng hợp, tức ngôn ngữ có đầy đủ tất đặc điểm vừa nêu + Ngơn ngữ phân tích ngơn ngữ tượng biến hình từ có phần giảm bớt, xuất hiện tượng dùng hư từ, trật tự từ, ngữ điệu để diễn đạt quan hệ ngữ pháp c Loại hình ngơn ngữ chắp dính Các ngơn ngữ Xe-mi-tích (các tiếng Do Thái cổ, Ả rập) Đặc điểm loại hình: - Quan hệ ngữ pháp diễn đạt bên từ, từ có đối lập rõ rệt tố phụ tố - Căn tố biến đổi tách dùng độc lập thành từ, phụ tố kết hợp cách giới với tố d Loại hình ngơn ngữ lập khn (cịn gọi ngôn ngữ hỗn nhập) Các ngôn ngữ da đỏ châu Mĩ, số ngôn ngữ Cáp-ca-dơ ngôn ngữ Cam-Chát, Chu-cốt Đặc điểm loại hình: - Có đơn vị từ - Căn tố tách dùng độc lập thành từ Phụ tố kết hợp với tố theo kiểu lắp ghép Mỗi phụ tố diễn đạt ý nghĩa định Ngôn ngữ học 2.1 Ngơn ngữ học gì? Ngơn ngữ học khoa học nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên tồn Nó đời phát triển để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt 2.2 Nhiệm vụ ngôn ngữ học Muốn hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ cần phải khảo sát, phân tích, miêu tả từ nhiều gốc độ nhiều mặt khác Ăng ghen viết: "Nhưng người ta hiểu được" tài liệu hình thức tiếng mẹ đẻ” người ta theo dõi 36 phát minh phát triển tài liệu hình thức tiếng mẹ đẻ" Nhiệm vụ ngôn ngữ học vừa bao gồm việc nghiên cứu (đồng đại) việc nghiên cứu khứ ( lịch đại) ngôn ngữ; vừa bao gồm việc nghiên cứu nội bên ngôn ngữ việc nghiên cứu tiếp xúc, so sánh, đối chiếu ngôn ngữ Có thể nêu số nhiệm vụ cụ thể ngôn ngữ học sau: - Miêu tả, tái lập làm lịch sử cho tất ngôn ngữ, liên quan đến việc xác định nguồn gốc, họ hàng ngôn ngữ - Khai thác vạch qui luật nội tác động thường xuyên phổ biến nội ngôn ngữ ngôn ngữ Rút qui luật phổ qt có khả giải thích tượng cá biệt - Nghiên cứu mối quan hệ qua lại ngôn ngữ xã hội, ứng dụng ngôn ngữ lĩnh vực hoạt động xã hội… 2.3 Các môn ngôn ngữ học - Ngữ âm học - Từ vựng học - Ngữ pháp - Từ pháp học - Cú pháp học - Phong cách học - Ngôn ngữ học văn Mỗi mơn ngơn ngữ học nghiên cứu từ hai hướng - Hướng chung lí thuyết - Hướng cụ thể thực hành Tập hợp hướng nghiên cứu lí thuyết ngơn ngữ phân chia thành hai mức độ : mức độ thấp, sở gọi ngôn ngữ học dẫn luận mức độ cao, chuyên sâu gọi ngôn ngữ học đại cương 37 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương 1 Vì nói ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt? Ngơn ngữ có phải tượng tự nhiên hay khơng? Vì sao? Nói ngôn ngữ tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng có khơng ? Tại sao? Tại nói ngơn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người? Phân tích tính chất đặc biệt hệ thống tín hiệu ngơn ngữ Phân tích quan hệ hệ thống kết cấu ngôn ngữ Chức tư ngôn ngữ thể nào? Phân tích mối quan hệ hai chức ngơn ngữ Hãy phân tích, đánh giá giả thuyết trước nguồn gốc ngôn ngữ 10 Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc ngơn ngữ 11 Phân tích khác q trình hình thành ngơn ngữ khu vực q trình hình thành ngơn ngữ dân tộc 12 Hãy phân tích chứng minh cách thức phát triển cửa ngôn ngữ qua thực tiễn tiếng Việt từ kỷ XV đến 38 Chương NGỮ ÂM HỌC Ngữ âm học Ngữ âm học (âm vị học) chuyên ngành hẹp ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu tất kiện thuộc bình diện âm ngôn ngữ, tức ngữ âm Âm ngôn ngữ nghiên cứu từ góc độ khác nhau\ - Từ góc độ vật lý học, người ta nghiên cứu q trình sản sinh, truyền tiếp nhận âm ngơn ngữ - Từ góc độ sinh lý học, người ta nghiên cứu xem âm cụ thể cấu tạo nào, tức xem xét máy phát âm người hoạt động cấu tạo âm hay âm khác - Từ góc độ ngơn ngữ học, người ta phân tích âm đơn vị ngôn ngữ xác lập hệ thống âm tiêu biểu cho ngôn ngữ định cho nhiều ngôn ngữ Cơ sở ngữ âm 2.1 Cơ sở tự nhiên 2.1.1 Cơ sở vật lý (âm học) - Cao độ - Cường độ - Trường độ - Âm sắc: 2.2.2 Cơ sở sinh lý - Cơ quan hô hấp - Thanh hầu Khoang miệng khoang mũi (các hộp cộng hưởng hầu) 2.2 Cơ sở xã hội ngữ âm - Mỗi xã hội, dân tộc sử dụng hệ thống ngữ âm riêng - Mỗi xã hội xử lý âm theo cách riêng Tiếng Việt phân biệt âm “t” “th” mà tiếng Anh coi 39 - Cách kết hợp âm với thay đổi tùy xã hội Tiếng Việt âm “ng” đứng trước sau nguyên âm, tiếng Anh sau nguyên âm 2.3 Các đơn vị âm – đơn vị ngữ âm đoạn tính 2.3.1 Âm tố Âm tố đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ khơng phân chia ngữ âm Bất kỳ âm nhỏ người phát cảm thụ thính giác điều âm tố Ví dụ: Trong từ “toán” tiếng Việt, phân chiết ta có âm đoạn tối thiểu hay âm tố (chưa kể điệu) Nếu viết chữ quốc ngữ sau: “t’,’o’,”a”,”n” Khi phiên âm, người ta thường đặt âm tố dấu ngoặc vuông:[t],[o],[a],,[n] Hoặc, từ “proverb” (tục ngữ, cách ngôn) tiếng Anh, phân chiết có âm tố sau: [pr],[o],[v],[b] Trong lời nói số lượng âm tố vơ hạn Mỗi âm tố có dáng vẻ khác Nhưng âm tố có số nét đặc trưng ngữ âm chung làm sở cho việc phân loại âm tố Có hai tập hợp âm lớn âm tố nguyên âm âm tố phụ âm, thường gọi nguyên âm phụ âm 2.3.1.1 Nguyên âm Là âm hình thành luồng cách tự do, tiếng cấu tạo nên Việc xác định phân loại nguyên âm vào âm sắc chúng Nhưng âm sắc lại khả cộng hưởng khoang quan trọng miệng yết hầu Do đó, để phân loại nguyên âm, người ta dựa vào ba tiêu chí: độ nâng lưỡi, vị trí lưỡi hình dáng mơi - Độ nâng lưỡi làm thay đổi thể tích hộp cộng hưởng Do mà có phân biệt nguyên âm cao (hoặc hẹp) - Sự thay đổi vị trí lưỡi với vịm miệng làm thay đổi hình dáng hộp cộng hưởng tùy thuộc vào mà ta có nguyên âm khác : nguyên âm dòng trước như, nguyên âm dòng như, nguyên âm dịng sau 40 - Hình dáng mơi làm thành đặc điểm lối thoát luồng sau qua hộp cộng hưởng Nếu đôi môi chúm lại hình thành ngun âm mơi Nếu đơi môi không tham gia vào cấu âm, ta có ngun âm khơng mơi Để miêu tả định vị, hệ thống nguyên âm, người ta sử dụng hệ thống kí hiệu hình thang ngun âm quốc tế Cách ghi kí hiệu nguyên âm chuẩn hình thang qui ước sau: - Ba vạch biểu thị ba hàng nguyên âm trước, sau, - Bên trái vạch đứng dành cho kí hiệu ngun âm khơng trịn mơi, bên phải vạch đứng chỗ ghi ngun âm trịn mơi - Trên vạch đứng từ xuống ghi nguyên âm cao đến nguyên âm thấp Ngoài hệ thống nguyên âm kể (gọi nguyên âm đơn), số ngôn ngữ, phát âm , nguyên âm ta có thay đổi phẩm chất nội âm đó, có chuyển đổi từ nguyên âm đến nguyên âm khác thường yếu tố đầu mạnh ( yếu tố không giống với nguyên âm đơn bình thường ) tạo nên tổ hợp nguyên âm, mà ta gọi ngun âm đơi Ngun âm đơi có mặt ngôn ngữ tiếng Việt từ “liên”, “xuống”, “đường” tiếng Anh ou  ”some”,  ei  ”take”,  aw  now”… Trong số ngôn ngữ cịn có loại âm phát âm lướt thành loại âm nửa xát, ta thường gọi bán nguyên âm Loại nguyên âm không làm đỉnh âm tiết, gọi “phi âm tiết tính” Ví dụ, tiếng việt trước nguyên âm có  w  “oan”, sau âm có “báo”; tiếng anh có  jes  j   w  từ “tai”, “yes”,  wi  , “we”…, tiếng Chàm có  naw  “đi”,  maj “về”…, tiếng thái có  pag  “đi”, baw  “con trai”… 2.3.1.2 Phụ âm Như nói, phụ âm yếu tố âm hình thành luồng từ phổi gặp cản trở nhiều hay vượt qua lưỡi, môi, ngạc cứng, ngạc mềm, răng… mà tạo tiếng động (tiếng ồn): Quá trình luồng qua 41 phận máy phát âm, tham gia phận có khác như: phụ âm - môi, phụ âm môi- răng, phụ âm răng, phụ âm bên … Để phân loại miêu tả phụ âm, người ta dựa vào hai tiêu chí: - Về phương thức cấu âm + Phụ âm tắc + Phụ âm xát + Phụ âm rung - Về vị trí cấu âm - Âm môi - Âm răng, âm lợi, âm sau lợi - Âm ngạc - Âm mạc - Âm lưỡi - Âm yết hầu - Âm hầu 2.3.2 Âm vị Như biết âm mà người phát vơ hạn, qui lại có chục đơn vị ngôn ngữ / t, k, ….,0……./ số lượng người sử dụng ngơn ngữ xếp lại để biểu đạt đơn vị có nghĩa giao tiếp với người khác Trong tiếng Việt “cam” khác với “can” âm cuối khác nhau, “cam” khác với “cơm” âm khác nhau, “cam” khác với “tam” âm đầu khác nhau, “cam” khác với “cám” điệu khác Người ta gọi phận âm vị Phụ âm /c /, nguyên âm /a/, phụ âm /m/, ngang, từ “cam” âm vị Do đó, âm vị đơn vị khu biệt, đơn vị chức Trong thực tế, đơn vị /k/ phát vô số âm tố  k  khác Vì âm tố cụ thể, hình thức biểu âm vị cá nhân khác Một số âm âm vị số âm tố lại thể âm vị khác Tất âm tố thể âm vị gọi biến thể âm vị 42 Quan hệ âm vị âm tố quan hệ “chung”và “riêng”, cái”trừu tượng” “cụ thể” Mỗi âm vị ln ln tồn biến thể (trong âm tố) Người ta phát âm cảm thụ thính giác âm tố lại tri giác nhận hiểu âm vị Nếu âm vị đơn vị ngơn ngữ âm tố lại đơn vị lời nói Như nói, âm vị đơn vị chức năng, đơn vị khu biệt, muốn biết ngơn ngữ có âm vị phải cần chứng minh tồn âm vị Trong tiếng Việt có nhiều tổ hợp nguyên âm ghi chữ ,ua,ưa,iê,ia… có ba nguyên âm đôi /iê/yê, ia/ya; uô/ua, ươ/ưa/ tức có ba số tổ hợp thừa nhận ba đơn vị giống ba đơn vị nguyên âm đơn Để xác lập hệ thống âm vị ngôn ngữ, người ta dựa vào tiêu chí khu biệt (cịn gọi nét khu biệt) Mỗi âm tố cấu tạo nhiều thuộc tính cấu âm- âm học Về mặt sinh học, thuộc tính có giá trị Nhưng sử dụng giao tiếp, khơng phải thuộc tính có gia trị ngang Chẳng hạn, hai từ “đá” “tá” tiếng Việt khu biệt phần đầu hai phụ âm khác /d/ /t/ Sự khác chủ yếu hai phụ âm đặc trưng hữu – vô Nhưng hai từ “tá” “má” khu biệt phụ âm đầu /t/và /m/, song khơng phải thuộc tính mà gồm nhiều thuộc tính /t/ âm – tắc – vô thanh, /m/ âm môi – mũi – hữu Như vậy, để làm nên đơn khu biệt, cần nét khu biệt (như /d/đối lập với /t/) cần nhiều nét khu biệt (như /t/đối lập với /m/) Toàn nét khu biệt cần thiết âm vị đối lập với tất âm vị khác ngôn ngữ làm nên nội dung âm vị học âm vị Do đó, âm vị định nghĩa tổng thể nét khu biệt thể cách đồng thời 2.3.3 Âm tiết 2.3.3.1 Định nghĩa Từ trước tới có nhiều cách định nghĩa âm tiết khác tùy theo quan điểm khác 43 - Cách định nghĩa âm tiết theo quan điểm chức Âm tiết khúc đoạn âm cấu tạo hạt nhân (là nguyên âm) với âm khác bao quanh (là phụ âm) Cách định nghĩa phù hợp với tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác Nhưng quan niệm “nguyên âm” “phụ âm” ngôn ngữ khác khơng giống - Cách định nghĩa theo học thuyết độ vang Âm tiết định nghĩa gồm âm tập hợp xung quanh âm có độ vang lớn (thường nguyên âm vậy) - Cách định nghĩa theo học thuyết độ căng Đây cách định nghĩa âm tiết theo quan điểm sinh lí học Mỗi âm tiết tương xứng với đợt căng lên chùng xuống thịt máy phát âm Học thuyết gần khẳng định thêm thành tựu lĩnh vực âm học Đường cong biểu diễn biến thiên bắp hoàn toàn trùng hợp với đường cong biểu diễn cường độ âm Có thể minh họa điều hai âm tiết tiếng Việt “học tập” 2.3.3.2 Phân loại âm tiết Để phân loại âm tiết, người ta thường dựa vào cách kết thúc âm tiết - Âm tiết mở âm tiết kết thúc nguyên âm Ví dụ: “hà” tiếng Việt, “je vais” tiếng Pháp, “no” tiếng Nga, “the” tiếng Anh - Âm tiết khép âm tiết kết thúc phụ âm, đặc biệt phụ âm tắc – vơ Ví dụ : “học tập” tiếng Việt, “map” tiếng Anh… - Âm tiết nửa mở âm tiết kết thúc bán nguyên âm hay nguyên âm phi âm tiết tính Ví dụ: “nội” tiếng Việt, “I” tiếng Anh, “Mou” tiếng Nga… - Âm tiết nửa khép âm tiết kết thúc phụ vang Ví dụ: “sống” tiếng Việt, hay “sing” tiếng Anh 44 2.4 Các đơn vị âm – đơn vị siêu đoạn tính 2.4.1 Thanh điệu Là thay đổi cao độ (âm vực) giọng nói, tức tần số âm âm tiết có tác dụng khu biệt từ có nghĩa khác Ví dụ : “ta” “tá” có nghĩa khác hay ma, má , mã, mạ tiếng Việt - Sở dĩ gọi điệu đơn vị siêu đoạn tính vì, chẳng hạn, điệu huyền, hỏi, ngã, nặng… tiếng Việt có chức khu biệt từ khơng khác phụ âm, ngun âm, khó lịng định vị chúng âm tiết (tức trải dài đến trước hay sau nguyên âm, nằm đầu hay cuối âm tiết…) Thanh điệu dường trải dài toàn âm tiết diễn đồng thời (khi phát âm) với âm vị đoạn tính khác - Các ngơn ngữ phương Đơng tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái châu Phi tiếng Hottentôt, tiếng Zulu, tiếng Hausa vài ngơn ngữ châu Âu có điệu - Người ta chia điệu ngôn ngữ làm hai loại: điệu âm vực điệu hình tuyến, + Thanh điệu âm vực loại điệu phân biệt mức thang bậc cao độ (âm vực), miêu tả điểm + Thanh điệu hình tuyến điệu phân biệt di chuyển cao độ từ thấp lên cao từ cao xuống thấp Chúng miêu tả đường cong lên xuống Các ngôn ngữ tiếng Hàn, tiếng Việt, tiếng Thái ngơn ngữ có điệu hình tuyến Tiếng Việt có thanh, tiếng Thái có thanh, tiếng Hán có Mỗi ngơn ngữ có hệ thống điệu riêng với số lượng khác xếp theo trật tự riêng Khi ghi âm từ kí hiệu phiên âm quốc tế, người ta dùng đồ hình ghi lại đường nét cao độ đặc trưng cuối âm tiết, dùng đồ hình ghi lại đường nét cao độ đặc trưng cuối âm tiết, dùng chữ ghi cuối âm tiết Một chữ số ghi mức cao độ 45 Chẳng hạn điệu tiếng Hán: Thanh (bằng – cao) Hay 55 ví du [ ma1] Thanh (cao – lên) Hay 35 ví dụ [ ma2] (sợi gai) Thanh (thấp – xuống lên) Hay 214 ví dụ [ma3] (ngựa) Thanh (cao – xuống) Hay 51 ví dụ [ma4] (trách mắng) Các điệu tiếng Việt: Thanh (khơng dấu) 55 ví du [ ma1] (ma) Thanh (huyền) 32 ví dụ [ ma2] (mà) Thanh (ngã) 325 ví dụ [ma3] (mã) Thanh (hỏi) 323 ví dụ [ma4] (mả) Thanh 5( sắc) 45 ví dụ [ma5] (má) Thanh (nặng) 31 ví dụ [ma6] (mạ) Cách gọi tên theo trật tự chúng hệ thống ngôn ngữ có giá trị người ngữ hay cho quen thuộc ngôn ngữ Do đó, I tiếng Việt có nội dung giống với I tiếng Hán, khơng giống với I tiếng Thái, thấp xuống biểu thị chữ số 21 kí hiệu v 2.4.2 Trọng âm Là biện pháp âm làm bật đơn vị ngôn ngữ học lớn âm tố (như âm tiết, từ, ngữ…) để phân biệt với đơn vị ngôn ngữ học khác cấp độ Có loại trọng âm sau: - Trọng âm lực (hay trọng âm cường độ ) loại âm thể sức mạnh luồng thở Âm tiết có trọng âm phát mạnh âm tiết khác - Trọng âm nhạc tính loại âm thực cao độ, tức tăng cường thoái giảm tần số dao động dây Âm tiết có trọng âm phát cao thấp âm tiết phi trọng âm khác - Trọng âm lượng loại âm thực trường độ Âm tiết có trọng âm phát dài âm tiết phi trọng âm khác 46 - Chức trọng âm: + Chức khu biệt: Đó chức phân biệt nghĩa từ, thường trọng âm tự hay di động tiếng Anh, tiếng Nga, ngôn ngữ Rôman (trừ tiếng Pháp) Chẳng hạn, từ “Ímpórt” (nhập cảng” Ímport” (sự nhập cảng) tiếng Anh + Chức phân giới từ: Là chức trọng âm ngơn ngữ mà vị trí trọng âm cố định Dựa vào vị trí trọng âm mà ta biết từ kết thúc hay bắt đầu Chẳng hạn, tiếng Pháp, trọng âm ln âm tiết cuối từ, cịn tiếng Tiệp, trọng âm lại âm tiết đầu từ + Chức tạo đỉnh: Nó đỉnh đơn vị ngữ âm (có thể từ nhóm từ) Ví dụ: “un enfant malade” trọng âm rơi vào âm cuối “lade” 2.4.3 Ngữ điệu Là biến đổi cao độ giọng nói diễn chuỗi âm lớn âm tiết hay từ Ngữ điệu có chức sau: - Chức cú pháp: Nhờ ngữ điệu mà ta phân biệt loại câu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán… Thơng thường, câu trần thuật có phận lên giọng có phận xuống giọng Câu hỏi câu chưa “đầy đủ”, đường nét âm điệu câu kết thúc đường lên Câu cảm than có ngữ điệu riêng Đường nét âm điệu giống câu trần thuật, từ mang ý nghĩa mà người nói muốn đặt tình cảm vào phát âm khác nhằm làm bật lên - Chức khu biệt: Một câu có kết thúc cú pháp ngữ điệu khác có ý nghĩa khác Nếu phát âm bình thường (đầu câu cao, cuối câu thấp) có nghĩa lịch sự, lễ phép Nếu phát âm từ thấp lên cao xuống thấp chút có sắc thái nghĩa giải thích… - Chức biểu cảm: Bằng cách thay đổi âm điệu giọng nói, người ta biểu thị sắc thái tình cảm, thái độ vui, buồn, giận, khinh bỉ, mỉa mai… Chẳng hạn, câu “ xin lỗi anh!” tiếng Việt biểu ăn năn chân thành phản đối, láo xược, lời mát mẻ, mỉa mai Tất tùy thuộc đường nét âm điệu lời văn 47 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương Phân tích đặc trưng âm ngơn ngữ Phân tích giống khác âm tố âm vị Lấy ví dụ tiếng Việt để chứng minh Phân loại kiểu âm tiết đoạn thơ: Khao khát trăm năm đợi chờ Hôm vui đến ngỡ mơ Một trời êm ả xanh không tưởng Mặt đất bình yên giấc trẻ thơ (Tố Hữu) Tiếng Việt có điệu? Các điệu thuộc loại gì? Phân tích chức ngữ điệu? Liên hệ với tiếng Việt 48 ... nin - Bàn phép biệt chứng - Nxb Sự thật, Hà Nội 19 59, tr.348) 1. 3 Bản chất ngôn ngữ 1. 3 .1 Bản chất xã hội ngôn ngữ 1. 3 .1. 1 Ngôn ngữ tượng xã hội Trong lịch sử hình thành phát triển ngôn ngữ học,...Chương NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC Tổng quan ngôn ngữ 1. 1 Khái niệm ngôn ngữ - Ngay từ thời tiền sử, người có mặt trái đất đồng thời có ngơn ngữ Và xã hội đại ngày mai sau ngơn ngữ thuộc tính... tố d Loại hình ngơn ngữ lập khn (cịn gọi ngơn ngữ hỗn nhập) Các ngôn ngữ da đỏ châu Mĩ, số ngôn ngữ Cáp-ca-dơ ngôn ngữ Cam-Chát, Chu-cốt Đặc điểm loại hình: - Có đơn vị từ - Căn tố tách dùng độc

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan