1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 ĐH Phạm Văn Đồng

45 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

(NB) Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 cung cấp nội dung chính như sau: Tổng quan về kinh tế vĩ mô cơ bản, tổng cung tổng cầu và chính sách vĩ mô, tổng cầu lý thuyết sản lượng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ (Bậc đại học) Người biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Hồng Đào Năm 2020 MỤC LỤC Chương - KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 1.1 Tổng quan 1.1.1 Tại phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.1.2 Các nhà kinh tế tư 1.1.3 Giá cả: linh hoạt hay cứng nhắc? 1.2 Đo lường biến số kinh tế vĩ mô 1.2.1 Đo lường sản lượng 1.2.2 Đo lường mức giá lạm phát .5 1.2.3 Đo lường thất nghiệp 1.3 Phần lý thuyết .7 1.3.1 Tiêu dùng tiết kiệm 1.3.2 Đầu tư .8 1.3.3 Hố cách GDP số nhân 1.4 Các sách 1.4.1 Chính sách tài khoá 1.4.2 Chính sách tiền tệ 13 Chương - TỔNG CUNG TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ 15 2.1 Khoảng thời gian kinh tế vĩ mô 15 2.1.1 Sự khác ngắn hạn dài hạn 15 2.1.2 Mơ hình tổng cung – tổng cầu 15 2.2 Tổng cầu .15 2.2.1 Phương trình số lượng đường tổng cầu .16 2.2.2 Tại đường tổng cầu lại dốc xuống 16 2.2.3.Sự dịch chuyển đường tổng cầu .17 2.3 Tổng cung 18 2.4 Chính sách ổn định kinh tế 22 2.4.1 Các cú sốc tổng cầu 22 2.4.2 Những cú sốc với tổng cung 23 Chương - TỔNG CẦU – LÝ THUYẾT SẢN LƯỢNG 26 3.1 Trạng thái cân kinh tế giản đơn 26 3.1.1 Mơ hình tổng chi tiêu dự kiến kinh tế giản đơn 26 3.1.2 Nền kinh tế trạng thái cân 27 3.1.3 Mơ hình số nhân 29 3.1.4 Nghịch lý tiết kiệm 31 3.2 Sản lượng cân kinh tế đóng 31 3.2.1 Chi tiêu phủ tổng chi tiêu dự kiến 31 3.2.2 Thuế tổng chi tiêu dự kiến .33 3.3 Tổng chi tiêu dự kiến sản lượng cân kinh tế mở .34 3.3.1 Xuất, nhập tổng chi tiêu dự kiến .35 3.3.2 Sản lượng cân kinh tế mở 36 3.4 Từ tổng chi tiêu tới tổng cầu .37 3.4.1 Cách xác định đường tổng cầu từ tổng chi tiêu 37 3.4.2 Hạn chế cách tiếp cận chi tiêu 38 3.5 Chính sách tài tổng cầu 38 3.5.1 Chính sách tài mở rộng .39 3.5.2 Chính sách tài thắt chặt .40 Chương - TỔNG CUNG 42 4.1 Bốn mơ hình tổng cung .42 4.2 Lạm phát thất nghiệp đường phillips .50 Chương - NỀN KINH TẾ MỞ 57 5.1 Cơ sở thương mại quốc tế 57 5.2 Quan hệ thị trường kinh tế mở 57 5.3 Tỷ giá hối đoái 59 5.4 Thị trường ngoại hối 60 5.5 Tỷ giá hối đoái vấn đề tài quốc tế nước phát triển 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 Chương - KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 1.1 Tổng quan 1.1.1 Tại phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô Có nhiều khái niệm khác khoa học kinh tế thể định nghĩa Khái niệm kinh tế học sau: Kinh tế học môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất loại hàng hóa cần thiết phân phối chúng cho thành viên xã hội Kinh tế học thường phân thành hai phân ngành lớn: kinh tế vĩ mơ kinh tế vi mơ Ngồi tùy theo cách sử dụng mà người ta phân chia thành kinh tế học chuẩn tắc kinh tế học thực chứng Kinh tế học thực chứng mô tả giải thích kinh tế cách khách quan khoa học Nó nhằm trả lời cho câu hỏi sau: năm 2018 tỷ lệ lạm phát thất nghiệp bao nhiêu? Điều làm cho thất nghiệp cao vậy? Việc tăng lương có làm tăng tốc độ lạm phát khơng? Mục đích muốn biết lý nến kinh tế hoạt động Từ có sở dự đốn phản ứng hồn cảnh thay đổi, đồng thời người tác động tích cực nhằm thúc đẩy hoạt đơng tích cực hạn chế hoạt động có hại Kinh tế học chuẩn tắc giải câu hỏi sau: thời kỳ suy thối kinh tế, thất nghiệp tăng phủ nên dùng tiền để trực tiếp tạo công ăn việc làm hay trợ cấp thất nghiệp? Trong thời kỳ lạm phát cao có nên tăng thuế để chống lạm pháp khơng? Có nên trợ giá hàng nơng sản hay không? Những vấn đề thường tranh luận không giải khoa học hay thc tin kinh t KTH thực chứng để trả lời là nàocòn KTH chuẩn tắc để trả lời câu hỏi nên làm Nghiên cứu KT thường tiến hành từ KTH thùc chøng råi chun sang KTH chn t¾c Tất biến cố kinh tế vĩ mô tác động đến tất lĩnh vực kinh tế Cả trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại… Mục tiêu việc nghiên cứu kinh tế vĩ mô không dừng lại phạm vi lý giải biến cố kinh tế, mà nhắm cải thiện chất lượng sách kinh tế 1.1.2 Các nhà kinh tế tư Giống môn khoa học, kinh tế học có loạt cơng cụ riêng mình: thuật ngữ, số liệu phương pháp tư Chúng ta đề cập tới số cơng cụ MƠ HÌNH KINH TẾ Các nhà kinh tế tìm cách nhận thức kinh tế cách sử dụng mơ hình Mơ hình lý thuyết tổng kết, thường dạng tóan học, mối liên hệ biến số kinh tế Mơ hình hữu ích lược bỏ chi tiết không quan trọng tập trung nhiều vào mối liên hệ kinh tế quan trọng Mơ hình có hai biến: biến số ngoại sinh biến số nội sinh Biến số ngoại sinh phát sinh từ ngồi mơ hình – chúng đầu vào mơ hình, biến xác định thời điểm người ta đưa chúng vào mơ hình Biến nội sinh phát sinh mơ hình – chúng đầu mơ hình, biến xác định nội mơ hình CÁC BIẾN NGOẠI SINH MƠ HÌNH CÁC BIẾN NỘI SINH Hình 1.1 Mơ hình hoạt động nào? Mơ hình cách thức phát huy ảnh hưởng thay đổi biến ngoại sinh với tất biến nội sinh Ví dụ: xem xét phương pháp xây dựng mơ hình thị trường bánh mỳ Gỉa định lượng cầu người tiêu dùng Qd phụ thuộc vào giá bánh mỳ Pb tổng thu nhập Y Mối liên hệ biểu thị phương trình: Qd = D(Pb , Y) Trong D() biểu thị hàm cầu Tương tự nhà kinh tế giả định lượng cung bánh mỳ người sản xuất bánh mỳ phụ thuộc vào giá bánh mỳ Pb giá bột Pt dùng để làm bánh Mối lien hệ thể sau: Qs = S(Pb , Pt ) Trong Qs () biểu thị hàm cung Cuối cùng, nhà kinh tế định giá bánh mỳ điều chỉnh để cân cung cầu Qd = Q s Ba phương trình tạo thành mơ hình thị trường bánh mỳ Nhà kinh tế minh họa mơ hình đường cung cầu hình 1.2 Ps Cung P0 Hình 1.2 Đường cung đường cầu Cầu Q Q0 Hai biến ngoại sinh tổng thu nhập giá bột, khơng tìm cách giải thích mà coi chúng yếu tố cho trước Hai biến số nội sinh giá bánh mỳ lượng bánh mỳ trao đổi Đây biến số mà mơ hình tìm cách giải thích Mơ hình phương thức tác động thay đổi biến số ngoại sinh hai biến số nội sinh Hình 1.3 Sự gia tăng nhu cầu Ps Nếu tổng thu nhập tăng, nhu cầu bánh mỳ tăng mức giá cho trước, người tiêu dùng muốn mua nhiều bánh mỳ Điều biểu thị dịch chuyển phía ngồi sang phải đường cầu Thị trường cân điểm cân giá lượng cân bánh mỳ tăng lên S P1 D1 P0 D0 Q Ps Q0 Q1 S1 P1 S0 D P0 Q Q1 Hình 1.3 Sự giảm sút cung Nếu giá bột tăng, cung bánh mỳ giảm mức giá cho trước,những người làm bánh mỳ cảm thấy việc bán ánh mỳ lãi định sảm xuất bánh mỳ Điều biểu thị dịch chuyển vào phía sang trái đường cung Thị trường cân điểm cân giá cân tăng từ P0 tới P1 lượng cân bánh mỳ giảm từ Q1 tới Q0 Q0 Giống mơ hình, mơ hình thị trường bánh mỳ dựa vào nhiều giả định đơn giản hóa Như mơ hình khơng tính đến thực tế người sản xuất bánh mỳ địa điểm khác nhau, hay địa điểm cửa hàng bán bánh mỳ khác với người tiêu dùng nên người sản xuất bánh mỳ có khả quy định giá bán bánh riêng lẻ Mặc dù mơ hình giả định có giá bánh mỳ nhất, thực tế người sản xuất bánh mỳ có giá riêng 1.1.3 Giá cả: linh hoạt hay cứng nhắc? Mọi giả định mơ hình kinh tế vĩ mơ có liên quan tới q trình điều chỉnh tiền lương giá Thông thường, nhà kinh tế giả định giá hàng hóa dịch vụ cần điều chỉnh để cân cung cầu Giả định gọi giả định cân thị trường Các nhà kinh tế sử dụng mơ hình cân thị trường để giải đáp hầu hết vấn đề Nhưng giá thị trường liên tục cân khơng hồn tồn thực tế Song thực tế, nhiều loại tiền lương giá điều chỉnh chậm chạp Các hợp đồng lao động thường quy định tiền lương cho khoảng thời gian dài tới năm Nhiều doanh nghiệp không thay đổi giá sản phẩm thời gian dài – chẳng hạn báo tạp chí quầy bán thay đổi giá bán sau vài năm Mặc dù mơ hình cân băng thị trường giả định tất loại tiền lương giá linh hoạt, thực tế số loại tiền lương giá lại cứng nhắc Tính cứng nhắc dễ nhận thấy giá khơng thiết phải làm cho mơ hình cân thị trường trở lên vô dụng Xét cho cùng, giá khơng cứng nhắc mãi; ngày chúng điều chỉnh để thích ứng với thay đổi cung cầu Mơ hình cân thị trường khơng mơ tả kinh tế thời điểm, mơ tả trạng thái cân mà nên kinh tế có khuynh hướng bước tiến tới Bởi vậy, hầu hết nhà kinh tế vĩ mơ tin tưởng rằng, tính linh hoạt giá giả định hợp lý để nghiên cứu vấn đề dài hạn, chẳng hạn quan sát trình tăng trưởng kinh tế từ thập kỷ tới thập kỷ khác Song để nghiên cứu vấn đề ngắn hạn, ví dụ biến động kinh tế diễn từ năm tới năm khác, giả định tính linh hoạt giá tỏ không hợp lý Trong khoảng thời gian ngắn, nhiêu loại giá bị cố định mức Do vậy, hầu hết nhà kinh tế vĩ mơ tin tưởng tính cứng nhắc của giá hợp lý để nghiên cứu biều kinh tế ngắn hạn 1.2 Đo lường biến số kinh tế vĩ mô 1.2.1 Đo lường sản lượng GDP (tổng sản phẩm nước hay tổng sản phẩm quốc nội): giá trị thị trường tồn hàng hóa dịch vụ cuối tạo hay sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia khoảng thời gian định (một năm) Ba phương pháp tính GDP: � Giá trị gia tăng: Giá trị sản xuất – Giá trị sản phẩn trung gian (từ doanh nghiệp) � Thu nhập: Tiền lương + Lãi + Lợi nhuận + khấu hao + Thuế gián thu � Chi tiêu: Tổng gộp tất khoản chi tiêu hàng hóa dịch vụ cuối C+I+G+X–M Về nguyên tắc: Cả ba phương pháp cho kết (tất nhiên phải qua điều chỉnh khơng tính trùng) Ba loại khái niệm thông thường: � Quốc dân (National) quốc nội (Domestic) – khác phần thu nhập yếu tố rịng từ nước ngồi � Giá thị trường (Market prices) giá theo chi phí sản xuất (Factor costs) – khác phần thuế gián thu (ròng) � Gộp (Gross) ròng (Net) – khác phần khấu hao GDP thực = GDP danh nghĩa / số giá NDP (sản phẩm quốc nội ròng) = GDP – khấu hao (hay khoản tiêu dùng vốn) NI (thu nhập quốc dân) = NDP – thuế kinh doanh gián thu + trợ giá PI (thu nhập cá nhân) = NI – (thuế kinh doanh + lợi nhuận giữ lại + bảo hiểm xã hội) + toán chuyển nhượng DI (thu nhập khả dụng) = PI – thuế cá nhân Thiếu sót việc tính GDP: GDP tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh tế có nhược điểm: Trong cách tính GDP có yếu tố khơng đo lường nhiều lý khác nhau, chúng bao gồm  Kinh tế ngầm  Chất lượng cải thiện Lại đo lương hàng hóa dịch vụ làm hủy hoại cá nhân tài sản (rượu, thuốc lá, súng đạn…) 1.2.2 Đo lường mức giá lạm phát Chỉ số giá GDP (GDP price index) hay số điều chỉnh GDP: đo lường thay đổi mức giá trung bình tất hàng hóa dịch vụ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đo lường thay đổi mức giá trung bình hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thành thị Chỉ số giá sản xuất (PPI): đo lường thay đổi mức giá trung bình nhà sản xuất (bao gồm ngun vật liệu thơ, hàng hóa trung gian, hàng hóa cuối cùng) Lạm phát: gia tăng liên tục mức giá trung bình tất loại hàng hóa dịch vụ theo thời gian Giảm phát: giảm liên tục mức giá trung bình tất loại hàng hóa dịch vụ theo thời gian (tỷ lệ lạm phát âm) Giảm lạm phát: giảm tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát năm t so với năm t-1 = CPI t  CPI t 1 x100% CPI t 1 Phân loại lạm phát: có nhiều cách phân chia trọng tới phân loại theo nguyên nhân  Lý cung tiền M  Khơng tiền tệ Lạm phát phía cung o Lương-đẩy: tăng lương kéo theo tăng giá o Chi phí-đẩy: tăng chi phí ngồi chi phí lao động kéo theo tăng giá Lạm phát cầu kéo: tăng giá tạo tăng tổng cầu Các tác động có tính vĩ mơ lạm phát: Lạm phát gây tác động tích cực tiêu cực Tích cực: Lạm phát vừa phải kích thích kinh tế thị trường sôi động tổng cầu tăng kinh doanh doanh nghiệp hiệu Mức lạm phát có nhiều nghiên cứu chưa thống Ở Việt Nam người ta nói ngưỡng tích cực khoảng 9% Tiêu cực lạm phát khơng dự kiến trước dẫn tới tác động không tốt sau:  Khó khăn cho người làm cơng an lương  Hoạt động đầu  Đầu tư không hiệu hay khơng có suất  Méo mó luật thuế 1.2.3 Đo lường thất nghiệp Lực lượng lao động: bao gồm người có việc làm hay có khả làm việc tìm việc Tỷ lệ thất nghiệp = Tổng số người thất nghiệp chia cho lực lượng lao động Phân loại thất nghiệp: Thất nghiệp tự nhiên  Thất nghiệp theo mùa (seasonal): giai đoạn mùa vụ nông nghiệp, mùa vụ du lịch, thời kỳ bãi trường…  Thất nghiệp tạm thời: xảy tham gia vào thị trường lao động chuyển đổi công việc  Thất nghiệp cấu (structural): co lại hay dần ngành công nghiệp, khu vực sản xuất hay loại hình cơng việc  Thất nghiệp thị trường Thất nghiệp chu kỳ (cyclical): thất nghiệp suy thối kinh tế Các tác động có tính vĩ mô thất nghiệp: Thất nghiệp khoảng thời gian lao động nghỉ ngơi tăng cường sức khoẻ bồi dưỡng nghề nghiệp với chi phí hội thấp Nhưng thất nghiệp thể việc sử dụng nguồn lực hiệu thể hiện:  Giảm sản lượng  Định luật OKÚN: 1% tăng lên tỷ lệ thất nghiệp làm giảm GDP 2,5% 1.3 Phần lý thuyết 1.3.1 Tiêu dùng tiết kiệm Tiêu dùng trình hộ gia đình kinh tế sử dụng phần lớn sản lượng kinh tế để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng ăn, mặc, ở, lại, học hành… Tiêu dùng có ảnh hưởng lớn tới tỏng cầu ảnh hưởng lớn tới kinh tế Hàm tiêu dùng có dạng C  C  MPC.Y C : tiêu dùng mức thu nhập hay tiêu dùng tối thiểu Y: thu nhập khả dụng Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC): tiêu dùng tăng thêm đơn vị thu nhập so với dự kiến, hàng tồn kho họ tự động tăng lên Ngược lại, doanh nghiệp bán nhiều hàng hóa so với dự kiến, hàng tồn kho họ giảm xuống Những thay đổi không dự kiến hàng tồn kho coi khoản chi tiêu doanh nghiệp, tiêu thực cao thấp mức chi tiêu dự kiến AE E Y=AE Tăng hàng tồn kho dự kiến Quá trình điều chỉnh tới trạng thái cần Y1 Chi tiêu dự kiến AE  C  I AE1 Giảm hàng tồn kho dự kiến Hình 3.2 A Thu nhập cân 450 Y Y2 Thu nhập sản lượng AE2 Nếu doanh nghiệp sản xuất mức Y1, chi tiêu dự kiến AE1 thấp mức sản xuất, hàng tồn kho doanh nghiệp tăng lên Khi hàng tồn kho tăng lên mức buộc doanh nghiệp phải giảm quy mô sản xuất Ngược lại, doanh nghiệp sản xuất mức Y2, chi tiêu dự kiến AE2 vượt quy mô sản xuất, hàng tồn kho doanh nghiệp giảm Hàng tồn kho giảm nhanh mức thúc đẩy doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất Xác định mức sản lượng cân Nếu với giả định ta có : Y  C  MPC.Y  I => Y  CI  MPC Ví dụ: Giả sử kinh tế đóng khơng có tham gia Chính phủ xác định phương trình sau : C = 150 + 0.75 (Y-T) I = 50 Hãy xác định mức sản lượng cân ? 28 Tóm lại, mơ hình phương thức xác định thu nhập Y mức đầu tư dự kiến I điều kiện tham gia phủ Chúng ta sử dụng mơ hình để cách thức điều chỉnh thu nhập, biến ngoại sinh thay đổi 3.1.3 Mơ hình số nhân Từ công thức (3-6) xác định mức sản lượng cân : Y CI  MPC Hãy đặt : m 1  MPC Ta có : Y  m(C  I ) AE Y = AE B C Y AE1 ==Y1 Chi tiêu dự kiến AE2 =Y2 E Hình 3-3 Sự gia tăng mức tiêu dùng A Y 45 Y AE1 =Y1 AE2 = Y2 Thu nhập sản lượng Hệ số m công thức gọi số nhân chi tiêu, hệ số góc đường thu nhập Ý nghĩa chi tiêu C hay đầu tư I thay đổi đơn vị thu nhập tăng lên m đơn vị Vì MPC có giá trị khoảng [0-1] hay  MPC  nên m  Khi MPC thay đổi dù nhỏ m khuyếch đại Y nhiều lần Bây giả sử tiêu dùng hộ gia đình tăng lên lượng ΔC, thu nhập họ tăng lên Trong chương nói đến tác động từ hiệu ứng thu nhập làm cầu tăng đường tổng cầu dịch chuyển lên Nếu tiêu dùng tăng thêm lượng  C, đường AE dịch chuyển lên phía khoảng  C, hình 3-3 Trạng thái cân kinh tế chuyển từ điểm A đến điểm B 29 Đồ thị cho thấy, mức tăng tiêu dùng hộ gia đình chí cịn làm tăng thu nhập với quy mơ lớn Nghĩa là,  Y lớn  G Tỷ số  Y/  G gọi số nhân chi tiêu hộ gia đình : cho biết thu nhập tăng thêm tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm đồng Tại tăng tiêu dùng có tác dụng khuyếch đại thu nhập ? Lý theo hàm tiêu dùng, thu nhập cao dẫn tới mức tiêu dùng cao Vì chi tiêu hộ gia đình tăng thêm làm tăng thu nhập, làm tăng tiêu dùng, tiếp làm tăng thu nhập nữa, sau lại làm tăng tiêu dùng v,v… Do mơ hình này, mức tăng tiêu dùng hộ gia đình tạo mức tăng thu nhập lớn Số nhân có độ lớn ? Để trả lời câu hỏi này, theo dõi bước diễn trình thay đổi thu nhập Quá trình bắt đầu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm lượng  C Mức tăng chi tiêu dẫn đến thu nhập tăng thêm lượng  C Sự gia tăng thu nhập làm cho tiêu dùng tăng thêm lượng MPC x  C, MPC khuynh hướng tiêu dùng cận biên Mức tăng tiêu dùng đến lượt lại làm tăng chi tiêu thu nhập Mức tăng thu nhập MPC x  C lần thứ hai tiếp tục làm tăng tiêu dùng lượng MPC (MPC x  C) thân lại làm tăng chi tiêu thu nhập, v,v… trình tiếp diễn từ tiêu dùng tới thu nhập, sau tới tiêu dùng tiếp diễn vơ hạn Hiệu ứng tổng cộng thu nhập : Thay đổi ban đầu mức tiêu dùng hộ gia đình = C Thay đổi tiêu dùng = MPC x  C Thay đổi vòng hai tiêu dùng = MPC2 x  C Thay đổi vòng tiêu dùng = MPC3 x  C  Y = (1 + MPC + MPC2 + MPC3 +…)  C Nhân tử mua hàng phủ  Y/  C = + MPC + MPC2 + MPC3 + … Vế trái cấp số nhân vơ hạn Kết tình cho phép viết sau :  Y/  C = 1/(1 - MPC) Ví dụ, khuynh hướng tiêu dùng cận biên 0,6; nhân tử  Y/  C = + 0,6 + 0,62 + 0,63 +… = 1/(1- 0,6) = 2,5 Nghĩa đồng tăng thêm tiêu dùng hộ gia đình làm cho thu nhập cân tăng thêm 2,5 đồng Từ mơ hình thấy : 30 Tổng chi tiêu dự kiến, bao gồm tiêu dùng hàng hóa dịch vụ hộ gia đình cầu hàng hóa đầu tư doanh nghiệp Ảnh hưởng từ thay đổi tiêu dùng đầu tư tới tổng cầu Trong điều kiện giá không đổi tổng cung cho trước tổng chi tiêu định sản lượng cân ngắn hạn kinh tế Sản lượng cân sản lượng tổng chi tiêu dự kiến sản lượng thực tế sản xuất kinh tế Tại trạng thái cân đầu tư dự kiến tiết kiệm dự kiến Tổng cầu, hay tiêu dùng đầu tư, tác động đến sản lượng theo mơ hình số nhân Trong đó, thay đổi nhỏ tổng cầu dẫn đến thay đổi lớn sản lượng Độ lớn số nhân phụ thuộc vào độ lớn xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) 3.1.4 Nghịch lý tiết kiệm Bây thấy ảnh hưởng từ mức tiêu dùng hộ gia đình tới sản lượng kinh tế qua mơ hình số nhân Khi muốn tăng sản lượng kinh tế, thơng thường nhà hoạch định áp dụng sách kích thích mở rộng sản xuất, thực nhiều dự án Việc tài trợ vốn cho dự án làm cầu vốn vay tăng lên phải tiết kiệm nhiều Cũng từ chương thấy mối quan hệ tiêu dùng hộ gia đình với tiết kiệm quốc dân, thơng qua tiết kiệm cá nhân Khi muốn tăng tiết kiệm phải giảm tiêu dùng hộ gia đình Như cắt giảm tiêu dùng theo mơ hình số nhân lại ảnh hưởng làm giảm sản lượng kinh tế Như mục tiêu việc tăng tiết kiệm để tăng sản lượng thông qua đầu tư tạo tác động ngược chiều làm triệt tiêu gia tăng sản lượng từ tiêu dùng Và người ta gọi nghịch lý tiết kiệm Bây mở rộng mơ hình đơn giản trên, đưa thêm yếu tố Chính phủ vào mơ hình, xét xem tổng cầu, sản lượng thay đổi 3.2 Sản lượng cân kinh tế đóng 3.2.1 Chi tiêu phủ tổng chi tiêu dự kiến Khi tham gia vào kinh tế với tư cách tác nhân kinh tế, Chính phủ cần tiêu để mua sắm nhiều hàng hóa dịch vụ Chính phủ phải thu thuế để có nguồn thu nhằm trang trải khoản chi tiêu Chi tiêu Chính phủ chiếm tỷ lệ lớn tổng cầu hàng hóa dịch vụ, thuế ảnh hưởng lớn định chi tiêu hộ gia đình, nên sách tài Chính phủ có tác động lớn đến tổng cầu sản lượng 31 Chúng ta xét tác động yếu tố Chính phủ mơ hình tổng chi tiêu dự kiến từ đơn giản đến phức tạp Khi Chính phủ dự kiến mua sắm hàng hóa dịch vụ, tổng chi tiêu dự kiến kinh tế tăng lên phương trình thêm thành tố thứ Lúc tổng chi tiêu dự kiến : AE = C+ I + G Trong G - Chi tiêu hàng hóa dịch vụ Chính phủ Nếu chi tiêu Chính phủ dự kiến tăng, tổng chi tiêu dự kiến tăng lên Nhưng chi tiêu Chính phủ thay đổi mức sản lượng kinh tế ? Trước tiên coi dự kiến chi tiêu Chính phủ biến ngoại sinh, đầu tư dự kiến không đổi tạm thời để dễ nghiên cứu cho thuế hay T = 0, nên thu nhập khả dụng thu nhập Do : GG C  C  MPCxY Với C hệ số chặn tự tiêu dùng Chúng ta viết lại phương trình (3-3) : AE  C  I  G  MPCxY Tại trạng thái cân kinh tế chi tiêu dự kiến chi tiêu thực sản lượng kinh tế, tức AE = Y Y  C  I  G  MPCxY => Y (1  MPC )  C  I  G => Y  C  I G (1  MPC ) Hay Y  m(C  I  G) Từ (3-10) cho thấy chi tiêu Chính phủ có số nhân số nhân chi tiêu đầu tư Thực vậy, kinh tế, tiêu dùng đầu tư hộ gia đình doanh nghiệp khơng thay đổi, thay đổi nhỏ chi tiêu Chính phủ dẫn đến thay đổi lớn sản lượng, tác động số nhân chi tiêu Rõ điều kinh tế rơi vào suy thối, lúc gia tăng tiêu dùng đầu tư hay ΔC = ΔI = 0, Chính phủ kích cầu việc tăng tiêu dùng lên lượng ΔG Khi ΔY = m ΔG hay Y m G 32 Nếu MPC = 0.6 m = 2.5 chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ Chính phủ tăng đồng sản lượng kinh tế tăng 2.5 đồng 3.2.2 Thuế tổng chi tiêu dự kiến Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Chính phủ phải thu thuế Khi Chính phủ thu thuế, thu nhập có khả dụng người dân giảm đi, họ định tiêu dùng Tuy nhiên, Chính phủ cịn thực chi tiêu chuyển giao thông qua trợ cấp xã hội làm tăng thu nhập khả dụng dân cư Chúng ta tập trung vào thuế ròng (từ gọi tắt thuế), thuế rịng phần chênh lệch thuế Chính phủ chuyển giao Hay T = TA – TR Trong T - Thuế rịng, TA - Thuế, TR- Các khoản chuyển giao Chúng ta thấy thuế ròng hàm thu nhập Khi thu nhập tăng, thuế rịng tự động tăng lên số thu thuế tăng lên, thuế suất không thay đổi Để đơn giản, coi thuế biến ngoại sinh phụ thuộc vào sách tài Từ ta có : T T G G Do tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập khả dụng (Y -T) không vào thu nhập trường hợp Hàm tiêu dùng : C  C  MPC (Y  T ) Với việc coi dự kiến chi tiêu Chính phủ biến ngoại sinh, đầu tư dự kiến không đổi, đẳng thức (3-3) viết lại sau : AE  C  MPC (Y  T )  I  G Hay AE  C  I  G  MPC (Y  T ) Tại trạng thái cân kinh tế chi tiêu dự kiến chi tiêu thực sản lượng kinh tế, tức AE = Y Y  C  I  G  MPC (Y  T ) Từ ta có : Y   MPC C  I G xT  (1  MPC ) (1  MPC ) Nếu nhân tố khác không thay đổi, thuế giảm lượng ΔT biến đổi công thức có : Y MPC  T  MPC – MPC/(1-MPC) số nhân thuế cho biết thuế thay đổi đồng sản lượng thay đổi yếu tố khác khơng đổi Ví dụ với MPC = 0.6 số 33 nhân thuế [-0.6/(1-0.6)] = -1.5 nghĩa Chính phủ tăng hay giảm thuế đồng sản lượng giảm hay tăng lên 1,5 đồng Còn 1/(1-MPC) số nhân chi tiêu mua hàng Chính phủ biết Có điểm đáng lưu ý số nhân thuế mang dấu âm hàm ý thuế có tác dụng ngược chiều với thu nhập sản lượng Khi thuế tăng lên, thu nhập sản lượng giảm Và ngược lại, Chính phủ giảm thuế, thu nhập sản lượng tăng lên Trong chi tiêu mua hàng có tác động dương hay thuận chiều Xét giá trị tuyệt đối số nhân chi tiêu mua hàng Chính phủ lớn số nhân thuế MPC có giá trị nằm khoảng [0,1] Cùng với việc tăng chi tiêu Chính phủ thêm đồng tăng thuế thêm đồng để bù đắp thâm hụt tăng chi tiêu, MPC = 0.6 Ví dụ cho thấy sản lượng tăng 2.5 đồng tăng thuế làm giảm sản lượng 1.5 đồng, kết sản lượng tăng đồng mức tăng chi tiêu Chính phủ Như tăng chi tiêu Chính phủ tăng thuế lượng sản lượng tăng lượng mức tăng chi tiêu, chứng minh cách thay vào công thức Trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập : Bây xét trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập Nói cách khác, thuế hàm thu nhập : T = t.Y t lãi suất Do thu nhập khả dụng Y – T = Y – t.Y = (1-t)Y Khi hàm tiêu dùng có dạng : C  C  MPC (1  t )Y Với việc coi dự kiến chi tiêu phủ biến ngoại sinh, đầu tư dự kiến không đổi, đẳng thức (3-3) viết lại sau AE  C  I  G  MPC (1  t )Y Tại trạng thái cân kinh tế chi tiêu dự kiến chi tiêu thực sản lượng kinh tế, tức AE = Y Ta có Y x(C  I  G)  MPC )(1  t ) Đẳng thức (3-13) cho thấy kinh tế đóng, tác dụng việc tăng chi tiêu Chính phủ đến sản lượng cân giống tác dụng việc hộ gia đình tăng thêm tiêu dùng hãng tăng thêm đầu tư 3.3 Tổng chi tiêu dự kiến sản lượng cân kinh tế mở Cho đến điểm nghiên cứu, vai trò ảnh hưởng thương mại quốc tế chưa đề cập Điều phù hợp với kinh tế có độ mở cửa, có mức tham gia vào thương mại quốc tế khơng cao Nhưng với kinh tế mở cửa 34 cao Độ mở kinh tế thể qua quan hệ so sánh tổng kim ngạch xuất GDP, hay tổng FDI so với GDP… Hoạt động thương mại quốc tế ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân Xuất giúp cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất nhập ảnh hưởng tới thị trường nước qua chúng ảnh hưởng tới sản lượng thu nhập kinh tế 3.3.1 Xuất, nhập tổng chi tiêu dự kiến Phần thiết lập mơ hình phản ánh tổng chi tiêu kinh tế đóng Trong kinh tế đóng, tồn sản lượng bán nước nhằm thỏa mãn cho khoản chi tiêu dự kiến: tiêu dùng, đầu tư mua hàng Chính phủ theo phương trình: AE = C + I + G Trong điều kiện kinh tế mở cửa với hoạt động mạnh thương mại quốc tế phân công lao động nên người ta lựa chọn sản xuất hàng hóa dịch vụ có lợi đem xuất đáp ứng nhu cầu mà người nước ngồi dự kiến mua hàng hóa dịch vụ Nghĩa vế phải phương trình có thêm thành tố thứ xuất ký hiệu EX Đồng thời sản lượng kinh tế đáp ứng hết nhu cầu tác nhân kinh tế khơng có lợi sản xuất nước nên lựa chọn nhập người dự kiến khoản chi tiêu cho nhập Để cân phương trình cộng thêm thành tố dự kiến nhập hàng hóa dịch vụ, ký hiệu IM Nên ta có phương trình : IM + AE = C + I + G + EX Vì để mua hàng nhập khẩu, tiêu phận chi tiêu nước C + I + G hàng hóa, dịch vụ nhập từ nước ngồi phận sản lượng kinh tế, nên phương trình, phần chi tiêu cho hàng nhập mang dấu trừ Nếu xuất ròng hiệu số xuất nhập khẩu, phương trình : AE = C + I + G + EX – IM Nhân tố ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu? Với kinh tế mở, xuất phụ thuộc vào yếu tố nước ngồi khơng phụ thuộc vào thu nhập nước Chẳng hạn phụ thuộc vào thu nhập người nước hay tỷ giá hối đoái Để đơn giản coi xuất ngoại sinh không ảnh hưởng tới sản lượng : X  EX 35 Ngược lại, nhập từ bên ngồi có liên quan tới sản lượng hay thu nhập kinh tế chẳng hạn nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất nội địa hay hàng hóa tiêu dùng cho hộ gia đình, chí thu nhập tăng cầu hàng hóa nhập tăng Nghĩa nhập phụ thuộc vào thu nhập theo phương trình sau : IM = MPM Y Trong đó, MPM - xu hướng nhập cận biên Xu hướng nhập cận biên cho biết thu nhập quốc dân tăng lên đơn vị, mức chi thêm cho hàng nhập 3.3.2 Sản lượng cân kinh tế mở AE = C + I + G + EX – IM AE  C  I  G  X  [MPC (1  t )  MPM ]xY Tại trạng thái cân kinh tế chi tiêu dự kiến chi tiêu thực sản lượng kinh tế, tức AD = Y Ta có Y x(C  I  G  X )  MPC )(1  t )  MPM gọi số nhân chi tiêu kinh tế  MPC )(1  t )  MPM mở So với số nhân kinh tế đóng, số nhân chi tiêu kinh tế mở phụ thuộc vào MPM- Xu hướng nhập cận biên Khi xu hướng lớn, số nhân nhỏ, điều cho thấy, hàng hóa nhập làm giảm sản lượng nước ảnh hưởng đến việc làm, thất nghiệp nước Ví dụ : Một kinh tế cho phương trình sau C = 100 + 0.75(Y-T), I = 50 T = 40 + 0.2Y G = 330 IM = 100 + 0.1Y EX = 150 Hãy lập phương trình đường tổng chi tiêu dự kiến tính sản lượng cân ? Nếu Chính phủ tăng tiêu dùng thêm 60, đồng thời hạn chế xuất làm IM giảm 20, hộ gia đình cắt giảm tiêu dùng 30 Tìm số nhân sản lượng cân 36 3.4 Từ tổng chi tiêu tới tổng cầu 3.4.1 Cách xác định đường tổng cầu từ tổng chi tiêu AE Hình 3.4 Cách xây dựng đường tổng cầu từ tổng chi tiêu Y = AE A AE(P0) AE(P1) B 450 Y1 P Y0 Y Thu nhập sản lượng E AE0 P1 B A P0 AD Y Y1 Y0 Ở chương 2, biến động kinh tế nghiên cứu thơng qua mơ hình tổng cung tổng cầu, mơ hình tổng cầu theo cách tiếp cận chi tiêu, trạng thái cân cách xác định sản lượng kinh tế Bây xây dựng đường tổng cầu mà chương trước nói tới Hãy câu hỏi giá thay đổi tổng cầu sản lượng cân thay đổi ? Quay trở lại chương biết giá thay đổi, ảnh hưởng hiệu ứng tài sản, hiệu ứng lãi suất hiệu ứng tỷ giá hối đoái mức giá cho trước tổng chi tiêu thay đổi ứng với mức thu nhập, giá cao tổng chi tiêu thấp mức giá thấp tổng chi tiêu cao Ngồi người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích định tiêu dùng nhiều hay tương lai tùy theo mức giá tương đối tương lai Khi giá cao hay giá tăng từ P0 tới P1 đường tổng chi tiêu dịch chuyển xuống dưới, điểm cân dịch chuyển từ A tới B sản lượng cân giảm từ Y Y1 phần hình 3-4 Hình phía ứng với mức giá P0 ban đầu mức sản 37 lượng Y0 A ứng với mức giá P1 cao mức sản lượng Y1 thấp B Nối hai điểm ta có đường cầu dốc xuống 3.4.2 Hạn chế cách tiếp cận chi tiêu Chúng ta tập trung vào phân tích nhân tố định sản lượng kinh tế dựa tổng cầu, chưa nhắc tới vai trò tổng cung Khi nghiên cứu tổng cầu thấy vai trị việc định sản lượng kinh tế, lưu ý vai trị tổng cầu có ý nghĩa kinh tế dư nhiều nguồn lực chưa sử dụng Nghĩa có nhiều tư bản, đất đai lao động chưa sử dụng việc gia tăng tổng cầu tạo cầu để mua hết số hàng hóa dịch vụ tạo yếu tố Với nước phát triển dư thừa nguồn lực chưa sử dụng hết mở rộng tổng cầu có ý nghĩa lớn Nếu nguồn lực bị hạn chế kinh tế sử dụng mức tồn dụng phải đưa đường tổng cung vào mơ hình kết hợp để xem xét Sự thay đổi đường tổng cung làm thay đổi mức sản lượng cân nói chương 3.5 Chính sách tài tổng cầu Sự thay đổi tổng cầu làm thay đổi sản lượng, việc làm, mức giá kinh tế tạo biến động kinh tế Ở chương nghiên cứu ảnh hưởng sách tới thị trường tài chính, tới kinh tế thấy sách tài ảnh hưởng tới tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng kinh tế dài hạn Nhưng ngắn hạn sách lại tác động chủ yếu tới tổng cầu Chương giúp biết nguyên nhân làm thay đổi tổng cầu, sở để nghiên cứu ảnh hưởng sách tài tổng cầu Chính sách tài cơng cụ hệ thống sách kinh tế nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu hay thuế Chính phủ Như coi biện pháp nhằm thay đổi chi tiêu hay thuế Chính phủ hoạt động nhằm thực thi sách tài Nói khác chế hoạt động sách tài thơng thay đổi chi tiêu Chính phủ thuế Trong thực tế sách tài Chính phủ vận dụng thành công công cụ chủ yếu để điều chỉnh kinh tế Trước hết nghiên cứu sách tài chủ động Chính phủ Chính phủ lựa chọn việc tăng hay giảm chi tiêu mình, giảm hay tăng thuế, hay lựa chọn hai cách để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu để ổn định kinh tế Như chương trình bày sản lượng tăng lên Chính phủ lựa chọn cách kích thích tổng cầu thơng qua tăng chi tiêu, cắt giảm thuế hay kết hợp hai Cách gọi sách tài mở rộng Ngược lại, 38 sách tài dẫn tới cắt giảm tổng cầu thông qua cắt giảm chi tiêu hay tăng thuế, cách gọi sách tài thu hẹp 3.5.1 Chính sách tài mở rộng Chúng ta bắt đầu tình mà sản lượng lệch bên trái so với sản lượng tự nhiên, tức thấp sản lượng tự nhiên Khi kinh tế rơi vào trạng thái chương cho thấy, nguồn lực kinh tế chưa toàn dụng Trong trạng thái nhà hoạch định cần đưa biện pháp giúp huy động nguồn lực nhiều vào sản xuất nhằm phục hồi dần kinh tế đưa trở lại trạng thái ban đầu kinh tế Tình thể hình 3-4, ban đầu sản lượng kinh tế Y0 mức tiềm Y* Nguyên nhân kinh tế rơi vào suy thoái nên sản lượng kinh tế thấp, kéo theo thất nghiệp chu kỳ doanh nghiệp cắt giảm sản lượng hay đóng cửa Trước tình trạng Chính phủ phản ứng lại việc kích cầu, chương nói, thông qua tăng chi tiêu để mua thêm đường xá, cầu cống, cảng biển… lượng cầu hàng hóa dịch vụ tăng lên mức giá cho trước Điều làm đường tổng cầu dịch chuyển lên từ AE0 tới AE1 khoảng ΔG cân dịch chuyển từ A tới B sản lượng tăng từ mức Y0 tới mức tiềm Y* lượng Y  G  MPC AE E Y = AE AE1 B AE0 Hình 3.5 Tác động sách tài mở rộng G A Y 450 Y Y0 Y* Thu nhập sản lượng Chính phủ giảm thuế lượng ΔT biện pháp giống tăng chi tiêu kích thích tổng cầu tăng sản lượng lượng tuyệt đối Y  lượng tới mức tiềm 39 MPC T  MPC đưa sản Như sách tài mở rộng tạo kích thích tổng cầu đưa kinh tế từ trạng thái suy thoái tới trạng thái tiềm Tuy nhiên Chính phủ áp dụng lúc hai biện pháp hay riêng rẽ tùy theo yêu cầu điều kiện ngân sách 3.5.2 Chính sách tài thắt chặt Giả sử kinh tế trạng thái cân chi tiêu mức so với sản lượng tiềm kinh tế, điểm A phần hình 3-5 Do cung khơng thể đáp ứng cầu hạn chế nguồn lực việc mở rộng sản xuất nên giá tăng nhanh chóng Đứng trước trạng thái kinh tế, nhà hoạch định phản ứng ? Phần hình 3-5 thể trình phản ứng nhà hoạch định nhằm cắt giảm mức chi tiêu kinh tế thông qua việc tăng thuế hay giảm chi tiêu Chính phủ, tức điều chỉnh sách tài theo hướng thắt chặt AE Y = AE E A AE0 AE1 G Hình 3.6 Tác động việc thắt chặt sách tài B Y 450 Y* Y1 Y Thu nhập sản lượng P AS0 E P0 P1 A B AD0 Y AD1 Y Y* Y1 Thu nhập sản lượng Việc cắt giảm chi tiêu hay tăng thuế làm giảm chi tiêu kinh tế làm giảm lượng cầu mức giá cho trước, đường tổng chi tiêu xuống Nếu cắt giảm chi tiêu Chính phủ lượng ΔG, đường AE dịch chuyển xuống khoảng từ AE0 tới AE1 Nếu tăng thuế tạo 40 tác động tương tự có điều đường tổng chi tiêu AE xoay quanh điểm gốc O Do cắt giảm chi tiêu đường tổng cầu dịch chuyển sang trái, sản lượng giảm xuống mức tự nhiên từ Y1 tới Y* CÂU HỎI ÔN TẬP Tổng chi tiêu ? Tại nói tổng chi tiêu thực chất tổng cầu ? Các thành tố tổng chi tiêu ? Mức sản lượng cân xác định ? Trạng thái cân trình tiến tới trạng thái cân diễn ? Nhân tố làm cho đường tổng chi tiêu dịch chuyển ? Số nhân chi tiêu ? Tại thay đổi chi tiêu hay thuế phủ, thay đổi đầu tư ảnh hưởng tới sản lượng cân ? Mối quan hệ đường tổng chi tiêu đường tổng cầu ? Khi đường tổng chi tiêu dịch chuyển đường tổng cầu ? Chính sách tài mở rộng thu hẹp khác ? 41 Chương - TỔNG CUNG 4.1 Bốn mơ hình tổng cung Trong mục này, trình bày bốn mơ hình bật tổng cung gần với trình tự đời chúng Trong tất mơ hình, đường tổng cung ngắn hạn khơng thẳng đứng, thị trường có số tính chất khơng hồn hảo Kết quả, dịch chuyển đường tổng cầu làm cho sản lượng tạm thời lệch khỏi mức tự nhiên Cả mơ hình dựa vào phương trình tổng cung có dạng: Y  Y   (P  Pe ) ;  0 Trong Y sản lượng, Y mức sản lượng tự nhiên, P mức giá Pe mức giá dự kiến (hay kỳ vọng giá cả) Phương trình cho biết sản lượng lệch khỏi mức tự nhiên mức giá lệch khỏi mức giá dự kiến Tham số  cho biết sản lượng phản ứng thay đổi bất ngờ mức giá 1/  độ dốc đường tổng cung Mỗi mơ hình nguyên nhân khác nằm phương trình Nói cách khác, mơ hình nhấn mạnh nguyên nhân định làm cho sản lượng biến động với biến động bất ngờ giá Mơ hình tiền lương cứng nhắc Để lý giải đường tổng cung ngắn hạn không thẳng đứng, nhiều nhà kinh tế nhấn mạnh tính cứng nhắc tiền lương danh nghĩa Tính cứng nhắc tiền lương việc quy định tiền lương tối thiểu, tham gia cơng đồn vào thị trường lao động… Thậm chí ngành khơng bị ràng buộc hợp đồng thức, thỏa thuận ngầm cơng nhân doanh nghiệp hạn chế thay đổi tiền lương Tiền lương phụ thuộc vào quy phạm xã hội quan niệm công bằng, mà điều thường thay đổi chậm chạp Vì nguyên nhân trên, nhiều nhà kinh tế tin tiền lương danh nghĩa thay đổi chậm chạp hay có tính chất “cứng nhắc” ngắn hạn Mơ hình tiền lương cứng nhắc cho thấy tiền lương danh nghĩa cứng nhắc có ý nghĩa tổng cung Để tóm tắt mơ hình, xem điều xảy với sản lượng sản xuất mức giá tăng Khi tiền lương danh nghĩa cứng nhắc, gia tăng mức giá làm giảm tiền lương thực tế, dẫn tới lao động rẻ Tiền lương thực tế thấp làm cho doanh nghiệp thuê thêm lao động Lao động thuê thêm tạo nhiều sản lượng 42 ... Chương - KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 1. 1 Tổng quan 1. 1 .1 Tại phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. 1.2 Các nhà kinh tế tư 1. 1.3 Giá cả: linh hoạt hay cứng nhắc? 1. 2 Đo... CHÍNH SÁCH VĨ MÔ 15 2 .1 Khoảng thời gian kinh tế vĩ mô 15 2 .1. 1 Sự khác ngắn hạn dài hạn 15 2 .1. 2 Mơ hình tổng cung – tổng cầu 15 2.2 Tổng cầu .15 2.2 .1 Phương... tài quốc tế nước phát triển 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 Chương - KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 1. 1 Tổng quan 1. 1 .1 Tại phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô Có nhiều khái niệm khác khoa học kinh tế thể

Ngày đăng: 24/06/2020, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN