Nội dung chính của Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 4 Cạnh tranh và độc quyền được trình bày như sau: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền bán thuần túy, thị trường độc quyền mua thuần túy,...
Trang 1Kinh tế vi mô 2 (Microeconomics 2)
Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
LOGO
Chương 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
1
Nội dung chương 4
4.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
4.2 Thị trường độc quyền bán thuần túy
4.3 Thị trường độc quyền mua thuần túy
2
4.1.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
4.1.1 Đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 4.1.2 Quyết định của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
4.1.3 Quyết định của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn
3
4.1.1 Đặc trưng của thị trường CTHH
Đặc trưng của thị trường CTHH
Số lượng các hãng trên thị trường rất lớn
Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất
Không có rào cản trong việc gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường
Đường cầu và đường MR của hãng CTHH
4.1.1 Đặc trưng của thị trường CTHH
D
H
TM
U
Trang 2Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận P = MC
6
4.1.1 Đặc trưng của thị trường CTHH
7
Khi P > ATC min
4.1.2 Quyết định của hãng CTHH trong ngắn hạn
8
Khi P = ATC min
4.1.2 Quyết định của hãng CTHH trong ngắn hạn
9
Khi AVC min < P < ATC min
4.1.2 Quyết định của hãng CTHH trong ngắn hạn
10
Khi P ≤ AVC min
4.1.2 Quyết định của hãng CTHH trong ngắn hạn
Đường cung của hãng trong ngắn hạn
11
4.1.2 Quyết định của hãng CTHH trong ngắn hạn
D
H
TM
U
Trang 3Là sự cộng theo chiều ngang đường cung của
các hãng trong ngành
Đường cung của ngành thoải hơn so với đường
cung của hãng
12
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
4.1.2 Quyết định của hãng CTHH trong ngắn hạn
13
4.1.3 Quyết định sản xuất trong dài hạn
Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
14
15
Đối với ngành có chi phí không đổi
4.2 Thị trường độc quyền bán thuần túy
4.2.1 Các đặc trưng và nguyên nhân của thị
trường độc quyền bán thuần túy
4.2.2 Quyết định sản xuất trong ngắn hạn và dài
hạn
4.2.3 Các chiến lược định giá của hãng độc
quyền bán
4.2.1 Các đặc trưng và nguyên nhân
Các đặc trưng
Chỉ có duy nhất một hãng
Sản phẩm hàng hóa không có hàng hóa thay thế gần gũi
Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
D
H
TM
U
Trang 4Đường cầu của hãng độc quyền:
Là đường cầu thị trường
Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu
18
4.2.1 Các đặc trưng và nguyên nhân
Doanh thu cận biên
Phương trình đường cầu
P = a – bQ
Tổng doanh thu
TR = P × Q = aQ – bQ 2
Doanh thu cận biên:
MR = a – 2bQ
Đặc điểm của đường cầu và đường doanh thu cận biên?
19
4.2.1 Các đặc trưng và nguyên nhân
Doanh thu cận biên và độ co dãn
Theo công thức
20
Q
TR
MR
Q
PQ
Q P Q Q
Q
P
Q P P
Q
P 1
P
E P
MR 1 1
4.2.1 Các đặc trưng và nguyên nhân
21
E P
Doanh thu cận biên và độ co dãn
4.2.1 Các đặc trưng và nguyên nhân
Đường cầu và đường doanh thu cận biên
22
4.2.1 Các đặc trưng và nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên)
Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Do bằng phát minh sáng chế
Do các quy định của Chính phủ …
23
4.2.1 Các đặc trưng và nguyên nhân
D
H
TM
U
Trang 54.2.2 Quyết định sản xuất trong ngắn hạn
và dài hạn
Quyết định sản xuất trong ngắn hạn
Quyết định sản xuất trong dài hạn
24
Quyết định sản xuất trong ngắn hạn
Điều kiện
MR = SMC
Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC
Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC
25
26
Quyết định sản xuất trong ngắn hạn
Khi P > ATC
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận:
MR = MC
Mà
27
Quy tắc định giá đơn của hãng độc quyền
P
E P
MR 1 1
P
E P
MC 1 1
D P
E
MC
P 1
1
Ta có:
Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của
mình lớn hơn chi phí cận biên
P D
P
E
P P
P
E P
Quy tắc định giá đơn của hãng độc quyền
Điều kiện
MR = LMC
Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC
Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC
Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy
mô về mức tối ưu:
Đường ATC tiếp xúc LAC
Quyết định sản xuất trong dài hạn
D
H
TM
U
Trang 6Có nhiều cách
Cách phổ biến:
xem xét mức chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên
Tại sao?
31
Đo lường sức mạnh độc quyền
Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm
1934)
Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền
càng lớn
32
P MC P
L (0 ≤ L ≤ 1)
Đo lường sức mạnh độc quyền
Ta có
Đường cầu của hãng càng kém co dãn hãng càng có sức mạnh độc quyền và ngược lại
# hãng độc quyền kinh doanh tại miền cầu kém co dãn
33
P MC P
P
E
L 1
So sánh với cạnh tranh hoàn hảo
Phúc lợi xã hội bị mất
do độc quyền =
Q c
DWL
* ( )
So sánh với cạnh tranh hoàn hảo
D
H
TM
U
Trang 7Độc quyền bán không có đường cung
36
Tác động của thuế
37
Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng
Phân biệt giá
Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc
cao điểm
Đặt giá cả hai phần
38
4.2.3 Các chiến lược định giá của hãng
39
Phân biệt giá
Là việc đặt các mức giá khác nhau cho các
khách hàng khác nhau đối với cùng một loại
hàng hóa
Mục đích:
để chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng
chuyển thành lợi nhuận bổ sung cho hãng
Phân biệt giá
Yêu cầu đối với việc phân biệt giá:
Là hãng có sức mạnh thị trường
Hãng phải có khả năng xác định được những khách hàng sẵn lòng trả cao hơn
Hãng có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được mức giá thấp bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao
D
H
TM
U
Trang 8Phân biệt giá
Có ba hình thức:
Phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá hoàn hảo)
Phân biệt giá cấp 2
Phân biệt giá cấp 3
42
Phân biệt giá cấp 1
Định giá cho mỗi khách hàng mức giá cao nhất
Giả định hãng biết rõ mức giá cao nhất mà mỗi khách hàng sẵn sàng trả
Đường MR trùng với đường cầu
Hãng quyết định sản lượng tại
MR = P = MC
43
Phân biệt giá cấp 1
44
H
F
Q**
Phân biệt giá cấp 1
Trên thực tế, phân biệt giá cấp 1 gần như không bao giờ thực hiện được:
Tại sao?
✤ Không hiện thực khi đặt giá khác nhau cho mỗi một khách hàng
✤ Không thể biết chính xác mức giá cao nhất mà khách hàng sẵn sàng trả để mua hàng hóa hay dịch vụ.
✤ Nếu hỏi khách hàng? Câu trả lời không trung thực
45
Phân biệt giá cấp 1
Đôi khi có thể đặt giá cho các đối tượng khách
hàng khác nhau dựa trên sự dự đoán về mức
giá cao nhất mà khách hàng sẵn sàng trả
Ví dụ: bác sĩ , luật sư, kế toán, kiến trúc sư…
46
Phân biệt giá cấp 2
Hãng độc quyền đặt giá căn cứ vào số lượng hàng hóa hay dịch vụ được tiêu dùng
Là cách thức đặt các mức giá khác nhau cho các số lượng khác nhau của cùng một loại hàng hóa hay
dịch vụ
47
D
H
TM
U
Trang 9Phân biệt giá cấp 2
48
P O
P 2
Phân biệt giá cấp 3
Việc phân chia khách hàng
thành những nhóm khác nhau có đường cầu riêng biệt
định giá khác nhau cho các nhóm khách hàng này
Được áp dụng khá phổ biến:
Vé máy bay: hạng thường và hạng thương gia
Giá vé xem phim
49
Phân biệt giá cấp 3
Xác định mức giá tối ưu (P*) và phân chia
lượng bán cho mỗi nhóm khách hàng:
Tổng sản lượng bán ra phải được phân chia cho
mỗi nhóm khách hàng sao cho
MRT= MR1= MR2= MRn….
Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, hãng lựa
chọn sản xuất tại mức sản lượng có MRT= MC
50
Phân biệt giá cấp 3
Giả sử một hãng chia khách hàng thành hai nhóm
Hãng đặt giá cho khách hàng trong nhóm 1 là P 1 và khách hàng trong nhóm 2 là P 2
Tổng chi phí của hãng là C(QT) với QT= Q1+ Q2
Hàm lợi nhuận
51
= P1Q1+ P2Q2– C(QT)
Phân biệt giá cấp 3
Điều kiện để hãng tối đa hóa trên thị trường 1 là
Tương tự ta có:
Vậy
1 1 1 1 1
Q
C Q Q P Q
MC
MR
MC
MR 2
MC MR
MR1 2
Phân biệt giá cấp 3
D
H
TM
U
Trang 10Phân biệt giá cấp 3
Xác định mức giá tương đối
Ta có
Vậy
Giá được đặt cao hơn đối với những khách
hàng có cầu kém co dãn hơn và ngược lại
54
E d
P
) ( )
( 1 2 2 2 1
1 P1 1E MR P 1 1E
MR
)
(
1 2 2
1
1 1
1
1
E
E P
P
Phân biệt giá theo thời điểm
Là việc chia những người tiêu dùng có các hàm cầu khác nhau thành những nhóm khác
nhau bằng cách đặt các mức giá khác nhau
cho các nhóm khách hàng này theo thời gian.
Liên quan đến phân biệt giá cấp 3
Ví dụ:
việc phát hành sách lần đầu
giá bán với những chiếc điện thoại mới ra lần đầu
55
Phân biệt giá theo thời điểm
56
D 1
Định giá lúc cao điểm
Được định giá trong trường hợp cầu của hàng hóa hay dịch vụ tăng một cách đáng kể trong những khoảng thời gian nhất định
trong ngày hoặc trong năm
Mang lại lợi ích lớn hơn cho hãng so với việc chỉ đặt một mức giá trong suốt thời kỳ
Tại sao?
✤ Do chi phí cận biên tăng lên
57
Định giá lúc cao điểm
58
Đặt giá cả hai phần
Là hình thức khác để chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng
Là hình thức đặt giá trong đó khách hàng phải trả
phí gia nhập tiêu dùng
số tiền mua sản phẩm
Ví dụ: Thuê bao truyền hình cáp, điện thoại cố định, máy in, dao cạo râu…
59
D
H
TM
U
Trang 11Đặt giá cả hai phần
60
Đặt giá cả hai phần
61
E 1 E 2
4.3 Độc quyền mua thuần túy
Độc quyền mua thuần túy là thị trường trong
đó có nhiều người bán nhưng chỉ có một người
mua duy nhất
Người mua có sức mạnh độc quyền
✤ có khả năng tác động đến giá cả trên thị trường
62
4.3 Độc quyền mua thuần túy
63
D
H
TM
U