1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương phong cách học tiếng việt

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Ý nghĩa tu từ Ý nghĩa tu từ là phần ý nghĩa nảy sinh trên cơ sở các hình thức biểu đạt cùng nghĩa. Ý nghĩa tu từ không phải là ý nghĩa tự thân của các đơn vị ngôn ngữ mà là ý nghĩa nảy sinh trong từng văn cảnh cụ thể vì vậy để đạt ý nghĩa tu từ, người phân tích phải đặt lười nói ấy trong 1 hoàn cảnh cụ thể thì mới có thể khai thác chính xác ý nghĩa tu từ của nó. Bởi vì cùng một câu nói nhưng đặt trong văn cảnh này ý nghĩa không giống với khi đặt trong văn cảnh khá. Vd: ý nghĩa tu từ của cụm từ cánh đồng quê trong 2 văn cảnh: a. Ôi những cánh đồng quê chảy máu b. Ôi những cánh đồng quê khô hạn. + Ở trường hợp a tác giả sử dụng hình ảnh “cánh đồng quê”’ đây là hình ảnh biểu tượng đặc trưng của đất nước Việt Nam. Những cánh đồng quê chảy máu thể hiện sự xót thương, đau đớn tột cùng do chiến tranh để lại. Hình ảnh cánh đồng quê + Chảy máu: Cánh đồng quê ở đây không còn mang nghĩa đen của nó là hình ảnh cuộc sống thanh bình của người dân Việt Nam nữa. Hình ảnh chảy máu: các vết bom đạn cày xới, tan nát ở một vùng đất được tác giả cách điệu hóa lên thành hình ảnh chảy máu. Nhà thơ sử dụng hai hình ảnh tương phản nhau Cuộc sống thanh bình>< Vết bom đạn cày xới  Khiến cho người đọc liên tưởng đến ý nghĩa lớn lao hơn đó là một hình tượng đầy đủ, về chiến tranh tàn khốc do kẻ thù gây ra mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: tố cáo tội ác của kẻ thù + Ở trường hợp b: hình ảnh cánh đồng quê khô hạn chỉ thể hiện sự thay đổi, sự khắc nghiệt của thời tiết ( đây là một cum từ bình thường) 2. Quy tắc tu từ Quy tắc tu từ là việc vận dụng các phương tiện ngôn ngữ (âm thanh, từ ngữ, kiểu câu) một cách đặc biệt lặp đi lặp lại nhằm biểu thị giá trị tu từ biểu cảm cho lời nói (giá trị tu từ biểu cảm ở đây được hiểu là biểu thị thái độ, cảm xúc, cách nhìn hoặc sự đánh giá chủ quan của người nói ( trước hiện thực cuộc sống) đối với đối tượng được nói đến. Vd: nhà lý luận Trường Chinh đã viết: “ Nếu đi chệch hướng đàn sẽ sa vào vũng bùn của chủ nghĩa cá nhân tư sản + Vũng bùn ở đây là hình ảnh ẩn dụ biểu thị hệ ý thức tư tưởng của chủ nghĩa cá nhân tư sản. Dưới con mắt của tác giả “vũng bùn” và hệ ý thức tư tưởng của chủ nghĩa cá nhân tư sản có 1 điểm giống nhau đó là cặn bã. Chỉ khác nhau rằng: trong khi “Vũng bùn” là cặn bã vật chất còn “hệ ý thức tư tưởng của chủ nghĩa cá nhân tư sản” là cặn bã tinh thần.  Thông qua biện pháp tu từ ẩn dụ tác giả đã bày tỏ thái độ phủ định, không thừa nhận và lên án hệ ý thức tư tưởng của chủ nghĩa cá nhân tư sản.

Phong cách học tiếng Việt Ý nghĩa tu từ - Ý nghĩa tu từ phần ý nghĩa nảy sinh sở hình thức biểu đạt - - nghĩa Ý nghĩa tu từ ý nghĩa tự thân đơn vị ngôn ngữ mà ý nghĩa nảy sinh văn cảnh cụ thể để đạt ý nghĩa tu từ, người phân tích phải đặt lười nói hồn cảnh cụ thể khai thác xác ý nghĩa tu từ Bởi câu nói đặt văn cảnh ý nghĩa không giống với đặt văn cảnh Vd: ý nghĩa tu từ cụm từ cánh đồng quê văn cảnh: a Ôi cánh đồng quê chảy máu b Ôi cánh đồng quê khô hạn + Ở trường hợp a tác giả sử dụng hình ảnh “cánh đồng quê”’ hình ảnh biểu tượng đặc trưng đất nước Việt Nam Những cánh đồng quê chảy máu thể xót thương, đau đớn chiến tranh để lại Hình ảnh cánh đồng quê + Chảy máu: Cánh đồng quê khơng cịn mang nghĩa đen hình ảnh sống bình người dân Việt Nam Hình ảnh chảy máu: vết bom đạn cày xới, tan nát vùng đất tác giả cách điệu hóa lên thành hình ảnh chảy máu Nhà thơ sử dụng hai hình ảnh tương phản Cuộc sống bình>< Vết bom đạn cày xới  Khiến cho người đọc liên tưởng đến ý nghĩa lớn lao hình tượng đầy đủ, chiến tranh tàn khốc kẻ thù gây mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: tố cáo tội ác kẻ thù + Ở trường hợp b: hình ảnh cánh đồng quê khô hạn thể thay đổi, khắc nghiệt thời tiết ( cum từ bình thường) Quy tắc tu từ - Quy tắc tu từ việc vận dụng phương tiện ngôn ngữ (âm thanh, từ ngữ, - kiểu câu) cách đặc biệt lặp lặp lại nhằm biểu thị giá trị tu từ biểu cảm cho lời nói (giá trị tu từ biểu cảm hiểu biểu thị thái độ, cảm xúc, cách nhìn đánh giá chủ quan người nói ( trước thực sống) đối tượng nói đến Vd: nhà lý luận Trường Chinh viết: “ Nếu chệch hướng đàn sa vào vũng bùn chủ nghĩa cá nhân tư sản + Vũng bùn hình ảnh ẩn dụ biểu thị hệ ý thức tư tưởng chủ nghĩa cá nhân tư sản Dưới mắt tác giả “vũng bùn” hệ ý thức tư tưởng chủ nghĩa cá nhân tư sản có điểm giống cặn bã Chỉ khác rằng: “Vũng bùn” cặn bã vật chất “hệ ý thức tư tưởng chủ nghĩa cá nhân tư sản” cặn bã tinh thần  Thông qua biện pháp tu từ ẩn dụ tác giả bày tỏ thái độ phủ định, không thừa nhận lên án hệ ý thức tư tưởng chủ nghĩa cá nhân tư sản Phong cách chức ngôn ngữ - Phong cách chức khái niệm phân loại ngôn ngữ thành phong cách khác dựa vào chức xã hội mà chúng thực phạm vi giao tiếp - Cù Đình Tú, Nguyễn Ngun Trứ “Phong cách chức ngôn ngữ dạng tồn ngôn ngữ dân tộc, biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng phương tiện ngôn ngữ tùy thuộc vào tổng hợp nhân tố ngồi ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp, đề tài mục đích giao tiếp, đối tượng tham dự giao tiếp.” [Cù Đình Tú 2001, 32] - Nguyễn Nguyên Trứ: “phong cách chức dạng vẻ riêng biệt ngơn ngữ tồn dân nhìn nhận mặt chức xã hội” [Nguyễn Nguyễn Trứ 1988, 18] - Phong cách chức khuôn mẫu xây dựng lớp văn (hay phát ngôn) Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà Hệ thống điệu - Khái niệm phương tiện tu từ: đơn vị ngôn ngữ ( âm thanh, từ ngữ, kiểu câu vận dụng để nhằm mục đích tu từ biểu cảm (biểu thị thái độ, cảm xúc, cách nhìn đánh giá chủ quan người nói ( trước thực sống) đối tượng nói đến.) • Vai trị điệu tiếng Việt: - Thanh điệu độ trầm, bổng giọng nói âm tiết, có tác dụng cấu tạo khu biệt vỏ âm hình vị - Tiếng Việt khơng ngơn ngữ có điệu mà cịn ngơn ngữ giàu thnah điệu (6 thanh; so sánh: tiếng khowme: khơng có điệu, tiếng hán: thanh, tiếng Hmong: thanh) - Mỗi âm tiếng Việt gắn liền với điệu điệu phần hồn âm tiếng Việt - Và tiếng Việt giáo sĩ phương tây coi tương tự nốt nhạc: đô, rre, mi, pha, sol, la - Thanh điệu tạo nên tính nhạc cho âm tiết tiếng Việt, lúc bổng,lúc trầm, lúc rút ngắn, lúc kéo dài dàn trải, lúc mạnh mẽ, dứt khoát, lúc mềm mại nhẹ nhàng Người trung Quốc, người phương tây nghe người việt nói cho người Việt nói hát Tính nhạc âm hưởng tạo từ việc phối hợp điệu mang lại hiệu đặc biệt nhận thức cảm xục cho lời nói văn chương tiếng Việt • Các loại điệu tiếng việt giá trị biểu đạt: - Thanh điệu đơn vị tính âm đoạn (“âm vị siêu đoạn tính”), có đường nét Độ cao tồn âm tiết Do đó, điệu phân biệt với theo hai đặc trưng chủ yếu độ cao đường nét vận động Dựa vào hai đặc trưng phân loại điệu tiếng Việt sau: - Dựa vào độ cao: + Các có âm vực cao (Phù): ngang, hỏi, sắc + Các có âm vực thấp (Trầm): huyền, ngã, nặng +Sự đối lập âm vực sở để tạo nên hoà phối điệu cấu tạo từ láy âm (các tiếng từ láy phải âm vực đối lập trắc) Ví dụ: dở dang, sắc sảo, vội vàng, đẹp đẽ… +Sự đối lập phù – trầm phải tuân thủ cách gieo vần thơ lục bát: tiếng thứ câu lục tiếng câu bát phải khác âm vực tiếng thứ câu bát tiếng thứ câu bát phải tương tự Ví dụ: Việt Nam đất nước ta ơi(P) Mênh mông biển lúa đâu trời (Tr) đẹp hơn(P) Cánh cò bay lả rập rờn(Tr) Mây mờ che đỉnh Trường Sơn(P) sớm chiều (Tr) + Sự đối lập phù trầm tạo cho câu thơ lục bát hài hòa âm điệu, lên trầm, xuống bổng, đễ đọc, dễ ngâm Tuy nhiên có số ngoại lệ - Dựa vào đường nét vận động: + Các có đường nét phẳng: Ngang, huyền Gọi Âm tiết có có âm điệu phẳng, nhẹ nhàng,êm Vd: la đà, lang thang, êm ái, vinh quang + có đường nét khơng phẳng gãy khúc: Ngã, hỏi, nặng, sắc gọi trắc Âm tiết mang trắc có âm điệu gãy góc, trắc trở: VD: khấp khểnh, lảo đảo, lởm chởm, lỗ chỗ… - Sự đối lập âm vực đường nét vận động điệu tiền đề để xây dựng luật – trắc thơ tạo nên giá trị biểu trưng điệu tiếng Việt - Trong văn chương tiếng Việt, tác giả ý đến hòa phối trắc dòng thơ, câu thơ để tạo nên âm điệu, âm hưởng Vd: Vần giao Mỗi năm hoa đào nở (T) Lại thấy ông đồ già (B) Bày mực tàu, giấy đỏ (T) Bên phố đông người qua (B) - Bao nhiêu người thuê viết (T) Tấm tắc ngợi khen tài (B) Hoa tay thảo nét (T) Như phượng múa, rồng bay (B) (V ũ Đình Liên, Ơng đồ ) Hệ thống vần ( Tại vần tiếng Việt lại trở thành phương tiện tu từ?) • Về cấu tạo: - Trong tiếng Việt vần hệ thống phong phú đa dạng cấu tạo: + Trong tiếng Việt vừa có vần: Eo - oe Iu – ui Êu – uê Ao – oa + Tiếng Việt phong phú số lượng nguyên âm => phong phú hệ thống vần ( tiếng Việt có 15 nguyên âm => nhiều sắc thái giao tiếp) • Về chức năng: - Vần tiếng Việt không đơn vị ngữ âm túy mà cịn có khả biểu thị ý nghĩa: Vd: vần up: ngụp, núp, chụp, … từ có nét nghĩa chung hạ thấp xuống cách đột ngột Nét nghĩa tồn vần up => tiếng Việt có khả biểu thị ý nghĩa - Trong hệ thống vần tiếng Việt có vần mang âm hưởng khác Vd: Những vần âm hưởng Trầm – tối Bổng – sáng  Phù hợp thực khách quan Hệ thống từ láy ( từ láy lại trở thành phương tiện tu từ? ) - Sỡ dĩ từ láy tiếng Việt loại phương tiện tu từ biểu đạt đặc sắc từ đặc điểm cấu tạo chức • Thứ đặc điểm cấu tạo: - Tiếng Việt ngôn ngữ đơn tiếng (âm tiết) phát âm tách rời thể chữ viết Đặc điểm thể ro rệt tất mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp + Đặc điểm ngữ âm: Trong tiếng Việt có loại đơn vị đặc biệt gọi "tiếng" Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết Hệ thống âm vị tiếng Việt phong phú có tính cân đối, tạo tiềm ngữ âm tiếng Việt việc thể đơn vị có nghĩa Nhiều từ tượng hình, tượng có giá trị gợi tả đặc sắc Khi tạo câu, tạo lời, người Việt ý đến hài hoà ngữ âm, đến nhạc điệu câu văn + Đặc điểm ngữ pháp: Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái Đặc điểm chi phối đặc điểm ngữ pháp khác Khi từ kết hợp từ thành kết cấu ngữ, câu, tiếng Việt coi trọng phương thức trật tự từ hư từ + Đặc điểm từ vựng: Mỗi tiếng, nói chung, yếu tố có nghĩa Tiếng đơn vị sở hệ thống đơn vị có nghĩa tiếng Việt Từ tiếng, người ta tạo đơn vị từ vựng khác để định danh vật, tượng , chủ yếu nhờ phương thức ghép phương thức láy Việc tạo đơn vị từ vựng phương thức láy quy luật phối hợp ngữ âm chi phối chủ yếu việc tạo đơn vị từ vựng, chẳng hạn: chôm chỉa, chỏng chơ, đỏng đa đỏng đảnh, thơ thẩn, lúng lúng liếng, v.v  Chính từ láy từ gồm tiếng trở lên cấu tạo phương thức láy nên từ láy sản phẩm tất yếu ngôn ngữ đơn lập Vd: chắn: Sự kết hợp tiếng đơn lập mang nghĩa + chắn - Từ láy tiếng Việt lớp từ mang tính phổ biến lại vừa đặc thù + Đặc thù chổ: Trước hết từ láy sản phẩm tất yếu ngôn ngữ đơn lập nên từ láy mang đặc trưng có tính chất loại hình tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập khác phương Đông Đây tượng đặc trưng cho loại hình ngơn ngữ đơn lập, phân tích khơng phải ngơn ngữ có Chính phương thức láy ngơn ngữ giúp cho từ láy có sức phát sinh cao lực cấu tạo mạnh GS Đỗ Hữu Châu khẳng định “láy phương thức tạo từ đặc sắc tiếng Việt” Từ hình vị gốc, tạo nhiều từ có sắc thái ý nghĩa khác Ví dụ từ hình vị gốc “nhỏ” có từ láy sau nhỏ nhỏ, nhỏ nhen, nhỏ nhặt, nhỏ nhắn Đây phương thức tạo từ đóng vai trị lớn tiếng Việt góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng + Phổ biến chổ: Từ láy thuộc lớp từ Việt, thường dùng ngày Nó phổ biến nói ngày Vd: Nói chiều cao: Dong dỏng, Chót vót, Thâm thấp, Lênh khênh, Tính cách: Hung hăng, hống hách, hiền hậu, dịu dàng, tinh tế Tình cảm tâm trạng: Lưu luyến, xao xuyến, hoang mang, lưỡng lự, bối rối Khung cảnh bên ngoài: đường nho nhỏ, cành xum xuê - Từ láy đa dạng mặt cấu tạo: Nếu phân loại theo số lượng âm tiết, tiếng Việt có loại từ láy sau: từ láy đơi, từ láy ba, từ láy tư Ví dụ: nhí nhảnh, lập cập, cỏn con, sành sanh, sát sàn sạt , tí tì ti, lúng ta lúng túng, đủng đà đủng đỉnh, hớt hơ hớt hải,… - Phổ biến từ láy đơi Từ láy đơi có hai loại: (1) Từ láy phận: Từ láy có phối hợp phận âm tiết theo quy tắc định a/ Láy âm đầu: chúm chím, cị kè, lúc nhúc, khù khờ, xộc xệch, chăm chỉ, chắn, chặt chẽ, chạy chọt, chết chóc … b/ Láy vần thanh: lí nhí, lủng củng, lững thững, bâng khuâng, bảng lảng, la đà, kè nhè , lè nhè, lè tè, lì xì… … (2) Từ láy hồn tồn: Từ láy lặp lại hoàn toàn tiếng: xanh xanh, xinh xinh, đo đỏ, đèm đẹp, tôn tốt, chuồn chuồn, rầm rầm, lần lần … • - Thứ hai chức năng: Từ láy có khả miêu tả thực khách quan cách sinh động, gợi hình, gợi cảm Từ láy lớp hình đặc trưng thể khuynh hướng thiên gợi hình, biểu cảm tiếng Việt Từ láy góp phần làm cho diễn tả tiếng Việt tinh tế, hình tượng, cảm xúc Đó thường từ láy tượng tượng hình như: lách tách, áo áo, chót vót, lênh khênh, bần thần… Vd: Cầm kết xét nghiệm tay cậu bần thần lúc rời khỏi phịng khám ( ngạc nhiên việc không ngờ tới – Cầm kết xét nghiệm tay cậu ngạc nhiên khơng ngờ kết lại hồn tồn nằm ngồi dự đốn, khơng thể ngờ tới.) - Từ láy có khả miêu tả giới nội tâm người Việc sử dụng từ láy làm tính biểu cảm tạo ấn tượng cảm thụ chủ quan người nói, Vd: bâng khng, dạt, quyến luyến… Cơ thực quyến luyến muốn lại thành phố (khơng muốn xa rời cịn thấy mến – Cô không muốn xa rời thành phố thấy mến nơi sinh sống lớn lên) Từ hán việt - Là phận từ vựng tiếng Việt vay mượn tiếng Hán phát âm theo cách người Việt Nam ( theo ngữ âm Băc Kinh, Trung Quốc thời nhà Đường) - Vd: Thảo mộc, sơn lâm, hải đăng, hoàng tử, diễn tập, tác chiến… - Từ Hán Việt chiếm khoảng 60-70% kho từ vựng Tiếng việt đóng vai trò đặc biệt quan trọng giao tiếp người Việt lĩnh vực văn hoa, khoa học, luận, báo chí, văn chương - Có hai loại từ ngữ Hán Việt từ hán Việt có từ Việt tương đương từ Hán Việt khơng có từ Việt tương đương - Giữa từ Hán Việt từ Việt tương đương có khác màu sắc tu từ Từ Hán Việt Sắc thái trang Trang trọng, trịnh trọng, trang trọng nghiêm Vd: phụ nữ, hy sinh, phế, nông dân… Sắc thái tao Tao nhã, nhã, lịch nhã Vd: thi hài, xuất huyết… Từ Thuần Việt Đời thường, dân dã Vd: đàn bà, chết, bỏ, dân cày… Trung hịa, gây cảm giác thơ tục, khiếm nhã Vd: Xác chết, chảy máu… Sắc thái khái Có ý nghĩa khái qt hóa cao, Khơng cố khơng có qt trừu trừu tượng, tĩnh, gợi cho ta nghĩa tương đương tượng hình ảnh giới ý niệm im Sắc thái dinh động, cụ thể lìm tĩnh giới thực Sắc thái cổ Cổ kính, khơng thơng dụng Hiện đại, thơng dụng (đa kính ( đơn phong cách) phong cách) Thành ngữ tiếng Việt - Thành ngữ cụm từ cố định thành phần cấu trúc, có ý nghĩa chung khác - - - - với tổng số ý nghĩa riêng thành tố thành phần nó, tái dạng có sẵn lời nói từ Vd: gần đất xa trời, ngàn cân treo sợi tóc… Thành ngữ có chức từ (định danh, tạo câu) cách diễn tả hình tượng biểu cảm hơn: Vd, so sánh nhóm câu sau: Con nít mà địi khơn người lớn : Trứng địi khơn vịt Trứng địi khơn rận Thành ngữ miêu tả thực khách quan tâm trạng người hình ảnh Vd: đo bị làm chuồng + Bản tính tiết kiệm, bủn xỉn, hà tiện, làm tính tốn chặt chẽ không cách Thành ngữ phản ánh đời sống xã hội, văn hóa mang đặc trưng dân tộc cách tri nhận giới đặc thù cộng đồng ngôn ngữ Thành ngữ sử dụng nhiều ngữ, ngơn ngữ văn chương, luận,, báo chí Thành ngữ làm cho lời văn, câu thơ trở nên hàm súc, động, lời ít, ý nhiều Vd: Bề ngồi thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người không dao (truyện kiều – Nguyễn Du) - Đa số thành ngữ âm tiết => đặc trưng cân đối giàu nhạc điệu Biện pháp tu từ so sánh • Khái niệm biện pháp tu từ: cách thức vận dụng đơn vị ngôn ngữ ( âm thanh, từ ngữ, cú pháp) cách đặc biệt khơng bình thường nhằm tạo nên giá trị tu từ biểu cảm cho lời nói ((biểu thị thái độ, cảm xúc, cách nhìn đánh giá chủ quan người nói ( trước thực sống) đối tượng nói đến.) • Khái niệm biện pháp tu từ so sánh: So sánh đối chiếu hai đối tượng có dấu hiệu chung nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng định nói tới Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân (Ca dao) • Cấu tạo - Về mặt hình thức: so sánh khác với cách tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng chổ công khoai phô bày hai vế: + Vế so sánh + Vế so sánh Mỗi vế gồm nhiều đối tượng, đối tượng vật, tính chất, hành động Hai vế gắn với lập thành hình thức so sánh theo công thức sau đây: a A B vd: “ Nơi Bác nằm bộng rộng mênh mông Chừng năm tháng non sông tụ vào (GT) b A B nhiêu Vd: qua đình ngã nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu (CD) c A B: công thức này, từ có ý nghãi giá trị tương đương từ so sánh như, có sắc thái giả định cịn có sắc thái khẳng định Vd: Lũ đế quốc bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái giả định) Lũ đế quốc bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định) - Về mặt nội dung: đối tượng nằm vế so sánh tu từ khác loại lại có nét giống đó, tạo thành sở cho so sánh tu từ + Nét giống từ ngữ cụ thể, lúc ta có phép so sánh tu từ Vd: Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân(CD) + Nét giống có khơng phô bày từ ngữ cụ thể mà lần vào bên hai vế phép so sánh khiến người đọc phải tự tìm ra, lúc đo ta có phép so sánh chìm Vd: Chủ nghĩa Lê Nin cẩm nang thần kỳ (HCT) - Tác dụng: + Tác dụng chủ yếu: nhận thức Cách nói ví von, hình ảnh thấm thía phép so sánh giúp người nghe hiểu sâu sắc nội dung cần truyền đạt + So sánh cịn tăng cường sức mạnh bình giá, thể khả tạo hình, diễn cảm; nêu lên cách tri giác mẻ đối tượng + Phạm vi sử dụng: Phép tu từ so sánh dùng nhiều phong cách ngôn ngữ, đặc biệt phong cách ngữ phong cách văn chương 10 Ẩn dụ - Ẩn dụ cách lấy tên gọi biểu thị đối tượng dung để biểu thị đối tượng - - dựa sở mối quan hệ liên tưởng nét tương đồng hai đối tượng Vd: ca dao có câu Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Phân tích: tâm trí người bình dân Việt Nam xa xưa, hình ảnh “cây đa bến cũ” thường gắn với khơng thay đổi cịn ngun vẹn Người ta liên tưởng đến dấu hiệu tương tự người thủy chung Và bến ca dao lấy làm ẩn dụ để biểu thị người có lịng thủy chung Cấu tạo: Người ta gọi ẩn dụ so sánh ngầm sở cấu tạo giống với so sánh tu từ + Chỉ có vế B (hình ảnh so sánh), đối tượng muốn nói tới (vế A) vắng mặt, phải suy luận hiểu + Ẩn dụ tu từ biểu kín đáo, ý vị so sánh tu từ Về mặt cấu tạo nội dung: ẩn dụ giống với so sánh chổ cần phải liên tưởng, rút nét tương đồng hai đối tượng khác loại Nét tương đồng sở để hình thành nên ẩn dụ so sánh Trên lý thuyết, có khả cấu tạo ẩn dụ nêu mộ vài khả tương đồng thường thấy dung làm sở để tạo ẩn dụ: + Tương đồng màu sắc: “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng”(ND) – lửa hoa (lựu) có màu sắc (màu đỏ), lửa biểu thị hoa + Tương đồng tính chất: “Đất nước Việt Nam chìm bóng đêm kéo dài hàng kỷ bổng bừng lên buổi bình minh thời đại” (LD) – Bóng đêm chế độ thực dân phong kiến có tính chất (tăm tối), bóng đêm biểu thị chế độ thực dân phong kiến +Tương đồng trạng thái: “Ngơi lặng hóa bình minh” (TH) – Ngơi lặn bác Hồ qua đời có trạng thái (khơng cịn), lặng biểu thị bác Hồ từ trần + Tương đồng hành động: “ Thay mặt cho tất tổ chức có anh ủy viên thường trực trẻ tuổi Con sơng nhỏ hứng đủ trăm dịng suối trút xuống”(CV) – hứng đủ trăm dòng nhận giải việc có hành động (tiếp nhận) giống nhau, hứng đủ trăm dòng biểu thị nhận giải việc + Tương đồng cấu: “Thầy quen nhẫn nại người đan rổ: tay bắt nan một, uốn nắn cho khéo, vào khuôn vào khổ Nhiều nan bị gãy rổ thành rổ” (CV) – rổ có nhiều nan, có cấu tương tự, lớp có nhiều trị, rổ biểu thị lớp học trò - Cách phân loại mang tính chất truyền thống ẩn dụ thường dựa vào đặc điểm trừu tượng hay cụ thể đối tượng ẩn dụ mà chia loại: + Lấy cụ thể để biểu thị cụ thể + Lấy cụ thể để biểu thị trừu tượng + Lấy trừu tượng để biểu thị cụ thể + Lấy trừu tượng để biểu thị trừu tượng - Về mặt cấu tạo hình thức, ẩn dụ khác với so sánh chổ phô bày đối tượng – đối tượng dung để biểu thị - cịn đối tượng định nói đến – biểu thị - giấu đi, ẩn đi, không phô so sánh Người nghe phải tự tìm đối tượng nối đến bị ẩn câu nói Vấn đề đặt cấu tạo ẩn dụ tu từ nhân tố khiến cho người nghe liên tưởng đến đối tượng bị giấu kín người nói liên tưởng ta thấy có nhân tố sau đây: + Nhân tố văn cảnh + Nhân tố hợp logic (tính hợp lý) +Nhân tố thói quen thẩm mỹ - Tác dụng + Ẩn dụ cách định danh vật hình ảnh, in đậm dấu vết chủ quan người dùng Quy luật biểu ẩn dụ “lấy xa để nói gần, lấy vịng nói thẳng, lấy kín nói hở, lấy nói nhiều” (Lê Anh Hiền) Các ẩn dụ đẹp thường làm bùng nổ nhiều liên tưởng ngữ nghĩa kỳ thú cho người đọc, người nghe Ví dụ:Anh chị em thân mến, sau Đức Giáo hồng vĩ đại Gioan Phaolơ II, Hồng y chọn tôi, người làm công đơn sơ khiêm nhường vườn nho Chúa (Hồng Y Ratzinger, Lời phát biểu nhậm chức Giáo hoàng) + Ẩn dụ dùng nhiều phong cách ngôn ngữ văn chương, luận, báo chí, ngữ Ví dụ văn luận: “Đặng Tiểu Bình khơng phải Chu Ân Lai, tác phong ông khác Chu Ân Lai, Chu Ân Lai ý sách lược, làm cho dừng mặt nước, khơng thể thay đổi phương hướng chủ yếu dòng nước chảy xiết Đặng Tiểu Bình lại khơng thuận theo dịng nước xiết, mà đắp đập ngăn dòng nước lại.” (Pa-ra-xi Đa-nây-si, Đặng Tiểu Bình) + Sức mạnh chủ yếu ẩn dụ (ẩn dụ truyền thống) biểu cảm + Ẩn dụ phép tu từ đặc biệt quan trọng diễn đạt (ẩn dụ tu từ) nhận thức giới (ẩn dụ tri nhận) 11 Hoán dụ - - Hoán dụ cách lấy tên gọi đố tượng dùng để biểu thị đối tượng dựa mối quan hệ logic khách quan hai đối tượng Vd: ta thường dùng: sáng để biểu thị thông minh, đỏ mặt để thẹn thùng, miệng ăn để số người gia đình hốn dụ xã hội, hốn dụ từ vựng, có nghĩa cố định ghi từ điển tiếng Việt Vd2: thơ Hắc Hải Nguyễn Đình Thi có câu: “ Đói nghèo lại gặp đói nghèo Đâu đâu tiếng kêu não nùng”  Ai biết, quần chúng cơng nơng trước cách mạng vơ đói khổ, nghèo túng câu thơ trên, đói nghèo lấy làm hốn dụ tu từ để tầng lớp cơng nơng đói khổ trước CMTT Cấu tạo: + Về mặt hình thức, hốn dụ có vế biểu hiện, cịn vế biểu không phô ẩn dụ tu từ Người tiếp nhận phải dựa vào quan hệ liên tưởng logic khách quan để tìm đối tượng biểu Vd: Đàn bà dễ có tay Đời xưa mặt, đời gan? (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Mối quan hệ B A: có thực, khách quan, lơgic (quan hệ tương cận) + Về mặt cấu tạo nội dung sở để hình thành nên hốn dụ liên tưởng phát mố quan hệ logic khách quan đối tượng biểu đối tượng biểu Theo ngun tắc lý thuyết có mối quan hệ logic khách quan, cấu tạo nên nhiêu kiểu hoán dụ tu từ Trong thực tế thường gặp hoán dụ tu từ cấu tạo dựa vào mối quan hệ logic khách quan sau: (1) Quan hệ logic khách quan phận toàn thể Vd: “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa hưa thơi” (ND) Đầu xanh ( phận thể) biểu thị người độ trẻ trung, bước vào đời (toàn thể) Má hồng ( phận thể) biểu thị người đàn bà sống kiếp lầu xanh (toàn thể) (2) Quan hệ logic khách quan chủ thể ( người) vật sở thuộc (y phục, đồ dùng) Vd: “ nhớ đôi dép cũ nặng công ơn” (TH) Đôi dép cũ (đồ dùng) biểu thị Bác Hồ giản dị (chủ thể) (3) Quan hệ logic khách quan hành động, tính chất kết hành động, tính chất Vd: “ mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương” (ca dao) mồ hôi (kết quả) biểu thị lao động căng thẳng, vất vả ( hành động) (4) Quan hệ logic khách quan chủ thể hành động - Vd: “Một lúc anh khẽ nói giọng chán nản anh chàng bị đánh cắp tình (NC) Đánh cắp tình (hành động) biểu thị người vợ phụ bạc( chủ thể hành động) (5) Quan hệ logic số lượng chất lượng Vd: học hành ba chữ lem nhem (CD) Ba chữ (số lượng xác định) biểu thị học (số lượng không xác định) (6) Quan hệ logic khách quan vật chứa đựng vật chứa đựng Vd: “vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh” (TH) trái đất (vật chứa đựng) biểu thị đông đảo nhân loại (được chứa đựng) (7) Quan hệ logic khách quan cụ thể trừu tượng Vd: Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân (TH) Bắp chân săn gân (cụ thể) biểu thị tinh thần kháng chiến dẻo dai (trừu tượng) (8) Quan hệ logic khách quan tên riêng , tên nhân vật tính cách người Vd: thằng thiên lơi đâm lịi bụng vợ (NC) Thiên lôi (tên nhân vật truyền thuyết) biểu thị tên ác (tính cách) + Như tình thần diễn đạt hoán dụ lựa chọn đặc điểm có thực đối tượng định miêu tả để thay cho Tài người nói thể chổ đặc điểm có thực tiêu biểu cho đối tượng định miêu tả, điều mà người khác không nghĩ đến Những hoán dụ tu từ tốt, gây cho người đọc suy nghĩ sâu sắc, mẻ, bất ngờ hốn dụ thỏa mãn điều kiện nói Tác dụng: + Tác dụng chủ yếu hoán dụ nhận thức Hoán dụ khắc hoạ, nhấn mạnh thuộc tính, dấu hiệu bật, quan trọng, độc đáo (từ góc nhìn người nói) đối tượng miêu tả Vì hốn dụ đem lại lạ cách gọi tên, nhận thức mẻ, mang nhiều ý nghĩa khám phá đối tượng + Hoán dụ nhãn hiệu đặc tả vật, tượng + Tuỳ theo việc chọn lựa dấu hiệu, thuộc tính tích cực, trung tính hay tiêu cực đối tượng miêu tả xây dựng phép hoán dụ mà sắc thái biểu cảm hoán dụ dương tính, trung hồ hay âm tính So sánh: Này tóc quăn ơi! Lại tớ bảo! mũi tẹt + Hoán dụ sử dụng nhiều ngữ ngôn ngữ văn chương - Lưu ý Phân biệt hoán dụ tu từ (metonymy) hoán dụ từ vựng (lexical metonymy) + Hoán dụ từ vựng (lexical metonymy) phương thức chuyển nghĩa từ đa nghĩa dựa vào mối tương quan lôgic hai vật, đối tượng Nghĩa hoán dụ từ vựng tạo hầu hết người biết, hiểu sử dụng Nghĩa ghi từ điển, trở thành vốn tài sản chung cộng đồng ngơn ngữ Hốn dụ từ vựng khơng có tính chất mẻ, sáng tạo, bất ngờ Cầm tay biết nói hơm → Đó tay ghi-ta cực giỏi Mùa xuân về, hoa khoe sắc nở → Đã hai mươi mùa xuân trôi qua mái tóc xanh nàng + Hốn dụ tu từ (metonymy) phép tu từ lâm thời chuyển đổi tên gọi đối tượng sang cho đối tượng khác dựa quan hệ lôgic hai đối tượng Đây sáng tạo mới, có tính chất cá nhân người sử dụng ngôn ngữ gắn liền với văn cảnh cụ thể Phân biệt ẩn dụ tu từ (metaphor) hoán dụ tu từ (metonymy) + Ví dụ ẩn dụ tu từ: Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà (Nguyễn Đình Thi, Đất nước) + Ví dụ hốn dụ tu từ: Sói khơng sợ chó chăn cừu mà sợ sợi dây xích (Tục ngữ Nga) Sợi dây xích → tình trạng bị giam cầm, tự do, nơ lệ Giống: có vế: để biểu thị (B) Vế lại: biểu thị (A) vắng mặt Khác: quan hệ B A + Ẩn dụ: quan hệ tương đồng (giống nhau) + Hoán dụ: quan hệ tương cận (lôgic, khách quan, gần gũi, có thực) 12 Nhân hóa - Nhân hố phép tu từ gán cho đối tượng người (loài vật, vật, tượng, khái niệm trừu tượng) thuộc tính, phẩm chất người - Ví dụ: Cứ thế, hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng.(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà-nu) - Về mặt hình thức nhân hóa cấu tạo theo cách: + Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng người Vd: lúa chen vai đứng dậy (TĐ) “ Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió hoa sầu mưa” (CD) + Gọi đối tượng người người tâm tình, trị chuyện với chúng - - Vd: “Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương (CD) Về mặt nội dung sở để tạo nhân hóa liên tưởng nhằm phát nét giống đối tượng người người Cái logic giống logic chủ quan phải xã hội chấp nhận Từ ta thấy để bình giá nhân hóa là: + Tính logic việc rút nét giống người đối tượng người + Tài quan sát riêng người dùng: nét giống mà để ý đến, gây bất ngờ người Vd: cách nhân hóa tre Việt Nam cua Thép vừa hợp logic vừa sinh động bất ngờ: “ tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu!” Chức năng: + Nhân hóa vừa có chức nhận thức vừa có chức biểu cảm Do nhân hóa dùng rộng rãi nhiều phong cách: Phong cách ngữ tự nhiên, phong cách luận, phong cách ngơn ngữ văn chương + Nhân hoá làm cho giới đồ vật, lồi vật trở nên sinh động, gần gũi Ví dụ: Con gà cục tác chanh, Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi Con chó khóc đứng khóc ngồi, Mẹ chợ mua đồng riềng (Ca dao) + Phần lớn nhân hoá nhuốm màu sắc biểu cảm Nhân hoá cách thức để biểu lộ tình cảm người + Nhân hố có cách thức gửi gắm ngụ ý điều giới loài người: Cơn gió xinh thào biếc, Phải hờn nỗi phải bay đi? (Xuân Diệu, Vội vàng) +Trong văn luận, nhân hố làm cho cách diễn đạt sinh dộng, di dỏm Khi rượu vào khiêm tốn đội nón (Tục ngữ Italy) +Nhân hoá thường sử dụng nhiều thơ văn thiếu nhi, văn phổ biến khoa học Tơ Hồi (“Dế Mèn phiêu lưu kỳ”) Trần Đăng Khoa (“Góc sân khoảng trời”) hai tác giả sử dụng thành cơng phép nhân hố văn chương tiếng Việt đại + Phép nhân hoá người Việt thiên nhân hố lồi vật, vật, sử dụng lồi nhân hố khái niệm 13 Đặc điểm phong cách ngơn ngữ khoa học: PCNN dùng lĩnh vực giao tiếp khoa học người nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến khoa học Đặc điểm nhân tố phi ngôn ngữ: - Đối tượng giao tiếp: + Nhà khoa học – nhà khoa học + Nhà khoa học – độc giả, sinh viên, học sinh + Nhà giáo – Sinh viên (học sinh) + Người phổ biến tri thức khoa học – Độc giả + Sinh viên, độc giả khoa học - sinh viên, độc giả khoa học - Nội dung giao tiếp: Những tri thức khoa học ( quy luật, chất tự nhiên xã hội) - Mục đích giao tiếp: Nhận thức, truyền bá tri thức khoa học, thay đổi nhận thức độc giả lý trí - Hồn cảnh giao tiếp: Diễn môi trường người hoạt động khoa học, quan tâm tới khoa học, nghiêm túc, khách quan, tuân thủ theo nguyên tắc tiền đề khoa học • Đặc điểm ngơn ngữ: - Ngữ âm, chữ viết: + Tn theo hình thức ngữ âm, tả chuẩn mực + Có thể sử dụng cách phát âm xa lạ với hệ thống ngữ âm dân tộc (thuật ngữ nước ngoài, từ ngữ quốc tế) + Ngoài kênh chữ viết, sử dụng hệ thống ký hiệu, sơ đồ, bảng biểu, công thức theo yêu cầu ngành khoa học - Từ ngữ: + Có hệ thống thuật ngữ riêng, chuyên dùng lĩnh vực chun mơn sâu + Từ ngữ mang tính chất trừu tượng, khái quát mức độ cao +Từ ngữ đơn nghĩa, dùng với nghĩa đen, trung hòa sắc thái biểu cảm - Ngữ pháp: + Thường sử dụng hình thức câu hồn chỉnh, kết cấu chặt chẽ, ro ràng để đảm bảo tính xác, ro ràng, mạch lạc tư logic ( cú pháp tiêu chuẩn) + Sử dụng nhiều loại câu ghép, câu phức để diễn đạt đầy đủ, súc tích vấn đề cần bàn luận, phân tích + Hay sử dụng loại câu khuyết chủ ngữ chủ ngữ không xác định (phiếm chỉ) => tác dụng: giúp cho việc trình bày mang tính khái qt tính khách quan + Sử dụng nhiều hình thức liên kết thành phần câu, câu, đoạn để đãm bảo tính chặt chẽ, xác - Tu từ: + PCNNKH nói chung, khơng dùng phép tu từ khơng có nhu cầu diễn đạt hình ảnh, bóng bẩy, biểu cảm phong cách văn chương hay phong cách luận • + Tuy nhiên có khác biệt biến thể PCKH việc dùng phép tu từ + Trong văn khoa học xã hội nhân văn thể loại văn phổ biến khoa học, người ta sử dụng phép tu từ theo mức độ khác nhằm làm cho sụ diễn đạt hấp dẫn, sinh động, gần gũi với đối tượng độc giả - Phương pháp diễn đạt: + Trong cách trình bày ngơn ngữ khoa học, người ta cố gắng vươn tới ngắn gọn tối đa, tránh yếu tố dư, thán từ, trợ từ đưa đẩy, văn khoa học tự nhiên Nguyên tắc lượng tin cao chi phối cách thức cấu tạo thuật ngữ khoa học Các nhà khoa học thường dùng cách rút gọn tổ hợp tử để cho thuật ngữ đặt không dài mà diễn đạt đầy đủ, xác nội dung khái niệm khoa học Vd: rối loạn dinh dưỡng- loạn dưỡng + Mỗi ngành khoa học, thể văn như: giới thiệu, phê bình, luận văn có đặc điểm riêng phương pháp diễn đạt Đặc biệt văn nghiên cứu văn học, người ta cho phép khuyến khích dùng phương tiện biểu cảm, đồng thời chấp nhận phong cách cá nhân, điều nói chung đặt văn khoa học tự nhiên - Kết cấu văn bản: + Nói chung văn khoa học chuyên sâu phải tn theo nhũng quy định có tính chất khuôn mẫu kết cấu + Đặc biệt loại văn khoa học trình bày kết nghiên cứu nhằm đạt học vị, chức danh khoa học luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học, đề tài khoa học +Tính chất khn mẫu kết cấu thể tính nghiêm túc công tác nghiên cứu khoa học, vừa tạo thuận tiện, dễ dàng đánh giá, xử lý kết 14 Hành chính: phong cách ngơn ngữ dùng lĩnh vực giao tiếp việc quản lý, điều hành, tổ chức hành quan tổ chức, đoàn thể, cá nhân với quan, tổ chức, đồn thể • Đặc điểm nhân tố phi ngôn ngữ: - Đối tượng giao tiếp: giao tiếp xã hội + Giữa tổ chức hành + Giữa thành viên tổ chức hành + Giữa người dân, cơng dân với tổ chức hành + Xét vị thế, đối tượng giao tiếp phong cách hành là: Ngang cấp Khác cấp: cấp trên, cấp  Vị giao tiếp ảnh hưởng nhiều đến ngữ khí văn hành chính, hệ thống từ ngữ yêu cầu phải thực thi nội dung truyền đạt văn như: yêu cầu, đề nghị, bắt buộc phải, nên, cần, cấm, tuyệt đối cấm - Nội dung giao tiếp: + Những vấn đề thuộc cơng tác hành ( quản lý, điều hành máy tổ chức nhà nước, quản lý xã hội ) mang tính pháp lý - Mực đích giao tiếp: Thông báo để nhận thức thực - Hồn cảnh giao tiếp: mang tính thức, nghi thức • Đặc điểm ngơn ngữ: - Ngữ âm, chữ viết, hình thức trình bày: tuân theo quy định có tính chuẩn mực thức + Ngữ âm: phải phát âm theo chuẩn, hướng theo chuẩn, tránh phát âm địa phương lỗi phát âm +Chữ viết: phải theo quy định tả quan có thẩm quyền ( Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Nội Vụ, Quốc hội) + Hình thức trình bày: Phải tuân theo quy định thể thức trình bày quan nhà nước quy định - Từ ngữ: + Có lớp từ ngữ riêng gọi lớp từ ngữ hành Đây lớp từ tương đối phong phú, đơn nghĩa, trung hòa sắc thái biểu cảm Vd: theo đề nghị, vào, ban hành, chiiuj trách nhiệm, vấn đề thứ là, vấn đề thứ hai UBND, VKS, + Từ ngữ hành chủ yếu lớp từ Hán – Việt, chiếm tỷ lệ khoảng 75-85%, lớp từ đãm bảo tính xác, khơng (hoặc hạn chế tối đa) sử dụng từ ngữ địa phương, cách nói mang tính ngữ + Xuất nhiều từ ngữ mang tính chất cầu khiến (sai khiến, cấm đốn) địi hỏi u cầu phải thực (hoặc khơng thực như: đề nghị, yêu cầu, phải, cần, nên, thi hành, thực - Ngữ pháp: + PCNNHC dùng câu tường thuật chủ yếu, kiểu câu cảm thán, nghi vấn khơng thích hợp với u cầu thơng tin phong cách + PCNNHC thích dùng loại câu đầy đủ cấu trúc, chặt chẽ, xác, đơn nghĩa + Độ dài câu văn hành tương đối lớn, cấu trúc thường có nhiều tầng bậc + Sử dụng nhiều quan hệ từ, nhiều từ ngữ liên kết, nhiều loại dấu câu để nâng cao tính xác + sử dụng nhiều loại câu theo khuôn mẫu định sẵn ( khn mẫu hành chính) + Trong văn hành thường xuất cách xuống dịng đặc biệt Câu văn thường trải rộng, có bao quát văn (toàn văn thực chất có câu văn) - Tu từ: + PCNNHC không sử dụng phép tu từ vid PCNN khơng có nhu cầu diễn đạt hình ảnh, biểu cảm + PCHC đối lập với cách diễn đạt phép tu từ - Phương pháp diễn đạt: +Phong cách hành cần đến câu có lượng thơng tin cao Diễn đạt theo mẫu quy định cho loại văn biểu cụ thể khuynh hướng nói Đối với số văn quy chế, thông tư, nội dung đúc nên quan có thẩm quyền cịn kèm văn hướng dẫn thực quy chế, thơng tư + Văn hành thuộc loại giấy tờ có quan hệ trực tiếp đến thực hienejt hống xã hội Bởi cách trình bày, văn hành phải ln thể xác định nội dung, tính đơn nghĩa để người hiểu thực theo cách + văn hanh thuộc loại giấy tờ có quan hệ đến thể chế quốc gia, xã hội có tổ chức nên sựu diễn đạt phải ln ln nghiêm túc Các hình thức châm biếm, hài hước, nói bóng gió, nói mát mẻ khơng thích hợp với văn này., văn hiến pháp, pháp luật, dịnh, thơng tư mang tính chất khuôn phép cao không chấp nhận phog cách diễn đạt cá nhân Kết cấu văn bản: + Cấu trúc văn hành phải mang tính xác, chặt chẽ, chuẩn mực thống toàn quốc + Văn hành có kết cấu khn mẫu, bắt buộc phải tuân theo, không cho phép sáng tạo cá nhân ( đối lập với phong cách văn chương) 15 Báo chí: phong cách ngơn ngữ dùng lĩnh vực giao tiếp báo, đài phát thanh, truyền hình • Đặc điểm nhân tố phi ngơn ngữ: - Đối tượng giao tiếp + Nhà báo, người đưa tin (cộng tác viên)↔ khán thính giả + Người quảng cáo, người giới thiệu sản phẩm ↔ công chúng + Khán thính giả ↔ khán thính giả, nhà quản lý, người lãnh đạo, … - Nội dung giao tiếp: Tin tức thời trị, xã hội, khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật, ngoại giao quốc phòng, thể dục thể thao, thời trang, điện ảnh ẩm thực, hàng hố, … - Mục đích giao tiếp: Thơng tin tin tức, qua gián tiếp tác động tới độc giả làm thay đổi nhận thức, thái độ họ thời cuộc, lối sống, cách sống, … - Hồn cảnh giao tiếp: Mang tính thức xã hội (với nhiều mức độ, tuỳ theo loại hình báo chí) • Đặc điểm ngơn ngữ - Về ngữ âm: +Ngữ âm chuẩn mực, hướng chuẩn mực ( phát viên, bình luận viên, biên tập viên, MC đài phát truyền hình) +Ngữ âm phải mang tính chân thực sống, nhân chứng, kiện, tránh dàn dựng, lạm dụng kỹ thuật - Từ ngữ +Có lớp từ vựng thuộc nghề báo sử dụng lặp lặp lại như: phóng viên, bạn đọc, cộng tác viên, đặc phái viên, thông tấn, hãng thông tấn, theo nguồn tin +Sử dụng lớp từ ngữ có màu sắc biểu cảm ro rệt cấu tạo theo dạng thức đặc biệt có tính chất hình ảnh tu từ +Hay sử dụng lớp từ ngữ tạo (tân từ) có tính chất thời thượng - Ngữ pháp: +Câu văn tương đối ngắn gọn ( thường từ 10 đến 30 âm tiết), linh hoạt, đa dạng +Có khn câu theo phong cách báo chí - Tu từ +Hay sử dụng phép tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tượng trưng, chơi chữ đảo ngữ, tương phản, lặp cú pháp, câu hỏi tu từ - Kết cấu văn +Thường có khn mẫu cấu trúc định sẵn cho thể loại báo, không thiết phải bắt buộc theo cách máy móc 16 Nghệ thuật • Đặc điểm nhân tố phi ngơn ngữ: - Đối tượng giao tiếp: + Tác giả, nghệ sĩ ↔ độc giả yêu thích văn chương, nghệ thuật - Nội dung giao tiếp + Tâm tư tình cảm, thực sống, tranh đời sống tâm lý xã hội soi rọi, nhận thức qua lăng kính nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ tác giả - Mục đích giao tiếp Giải bày tâm sự, phản ánh thực, cảnh tỉnh, thức tỉnh độc giả, tâm tình, đối thoại với độc giả tâm hồn, cảm xúc, lý trí - Hồn cảnh giao tiếp + Tự nguyện + Trong môi trường thông tin nghệ thuật: đề cao đẹp, đề cao cảm xúc, chấp nhận nhân tố mã nghệ thuật: hư cấu (fiction), hình tượng, lối nói ẩn dụ, ám (allusion), … mã hố ngơn ngữ (một dạng ngơn ngữ mật mã) + Người đọc phải người giàu cảm xúc phải có khả giải mã ngơn ngữ nghệ thuật • Đặc điểm ngơn ngữ - Ngữ âm: - + Ngôn ngữ văn chương sử dụng tất phương tiện ngữ âm ngôn ngữ dân tộc phục vụ cho nhu cầu biểu đạt tác phẩm văn chương: tiếng địa phương, tiếng nước ngồi, cách nói biến âm, trại âm, cách phát âm mang màu sắc riêng cá nhân, Về phương diện này, ngôn ngữ văn chương giống với ngữ, văn chương, yếu tố vừa nói nghệ thuật hoá, cách điệu hoá + Yếu tố ngữ âm đặc biệt coi trọng thơ loại văn vần Ngữ âm phương diện thi pháp hàng đầu thơ (vần, nhịp điệu, nhạc điệu, tiết tấu, niêm, luật, ) + Yếu tố ngữ âm ý văn xuôi nghệ thuật (nhịp điệu, tiết tấu, luân phiên, hài hoà trắc, độ dài ngắn câu văn, ) Từ ngữ: + Phong cách ngơn ngữ văn chương có lớp từ ngữ riêng gọi từ ngữ văn chương (hoặc từ ngữ thi ca) Ví dụ: phu quân, tân lang, tân nương, mẫu tử, hôn lễ, nơi chôn cắt rốn, Số lượng lớp từ ngữ tương đối + Từ ngữ văn chương có tính cụ thể, hình ảnh, cảm xúc + Từ ngữ chọn lọc, trau chuốt công phu Maiacôpxki viết: Làm thơ Chẳng khác khai thác Chất radium Lấy gam Mất hàng năm lao lực Chỉ từ Có đứt Hàng trăm nghìn Tấn quặng xỉn ngơn từ (Nói chuyện với người tra tài chính) Từ ngữ thường chứa kết hợp bất thường từ ngữ lạ: Có dịng sơng chảy dài trí nhớ Làng em bến lở, làng anh bến bồi (Đinh Trầm Ca, Sông quê) Bầy sâm cầm nhỏ vỗ cánh mặt trời (Trịnh Công Sơn, Nhớ mùa thu Hà Nội) + Từ ngữ mang tính cá thể hóa Ví dụ : - - - + Ngôn ngữ trào lộng Tú Xương bộc trực, dân dã, từ ngữ thường dùng với nghĩa đen, nghĩa gốc : Sơ khảo khoa này, bác cử Nhu Sách hũ nút, chữ mù Văn chương phải đơn thuốc Chớ có khuyên xằng, chết bỏ bu! (Bác cử Nhu) + Ngôn ngữ trào lộng Nguyễn Khuyến thâm thúy, ý nhị thể văn bậc đại khoa Có tiền việc mà xong nhỉ! Đời trước làm quan a? (Kiều bán chuộc cha) Ngữ pháp: + Sử dụng nhiều loại câu khác nhau, linh hoạt, uyển chuyển, sinh động + Câu văn thường đa nghĩa, sử dụng nhiệu phép tu từ cú pháp + Câu văn thường mang đặc điểm cá nhân tác giả + Thơ ca (“Vương quốc ẩn dụ”) thường có kết cấu cú pháp đặc trưng (“cú pháp thi ca”) Thơ siêu ngữ pháp (sự phi lý hỗn độn) Tu từ: + Sử dụng nhiều cách có nghệ thuật phép tu từ khác + Ngôn ngữ văn chương “vương quốc phép tu từ” Phương pháp diễn đạt: 17 Tại nói câu trần thuật loại câu trở thành phương tiện tu từ? - Trong số hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt người ta sử dụng cấu trúc câu kể để tạo lập loại câu miêu tả câu miêu tả biến thể câu kể Vd: Mái tóc người cha bạc phơ – kể Bạc phơ mái tóc người cha – tả + Cả hai câu đơn ... vần tiếng Việt lại trở thành phương tiện tu từ?) • Về cấu tạo: - Trong tiếng Việt vần hệ thống phong phú đa dạng cấu tạo: + Trong tiếng Việt vừa có vần: Eo - oe Iu – ui Êu – uê Ao – oa + Tiếng Việt. .. Đặc điểm ngữ âm: Trong tiếng Việt có loại đơn vị đặc biệt gọi "tiếng" Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết Hệ thống âm vị tiếng Việt phong phú có tính cân đối, tạo tiềm ngữ âm tiếng Việt việc thể đơn vị... sản Phong cách chức ngôn ngữ - Phong cách chức khái niệm phân loại ngôn ngữ thành phong cách khác dựa vào chức xã hội mà chúng thực phạm vi giao tiếp - Cù Đình Tú, Nguyễn Ngun Trứ ? ?Phong cách

Ngày đăng: 16/05/2021, 07:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w