1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương phong cách học tiếng việt

12 799 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41,85 KB

Nội dung

1 PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH a) Định nghĩa • Phong cách hành phong cách ngôn ngữ dùng lĩnh vực giao tiếp việc quản lý, điều hành, tổ chức hành quan, tổ chức, đoàn thể, cá nhân với quan, tổ chức, đoàn thể VD: ngôn ngữ trong: họp quan, xí nghiệp, công ty; định bổ nhiệm cán bộ; giấy triệu tập; luật, sắc lệnh b) Các nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách • Vai giao tiếp: vai giao tiếp xã hội + tổ chức hành + thành viên tổ chức hành + người dân, công dân với tổ chức hành Xét vị thế, vai giao tiếp phong cách hành là: ngang cấp, khác cấp( cấp trên, cấp dưới) Vị giao tiếp ảnh hưởng nhiều đến ngữ khí văn hành chính, hệ thống từ ngữ yêu cầu phải thực thi nội dung truyền đạt văn bản, như: yêu cầu, đề nghị, bắt buộc phải, cần, nên, cấm, tuyệt đối cấm • Nội dung giao tiếp: vấn đề thuộc công tác hành chính( quản lý, điều hành máy tổ chức nhà nước, quản lý xã hội ) mang tính pháp lý • Mục đích giao tiếp: thông báo để nhận thức thực • Hoàn cảnh giao tiếp: mang tính thức, nghi thức c) Dạng thức ngôn ngữ: • Hình thức ngôn ngữ viết( tiêu biểu, phổ biến) Các loại văn viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính: + Văn hành chính- pháp luật: hiến pháp, luật, sắc lệnh, pháp lệnh, nghị định, điều lệ, quy chế, nội quy, quy định + Văn hành chính- ngoại giao: định, hiệp ước, thông cáo, quốc thư, công hàm + Văn hành quân sự: lệnh, điều lệnh, thị + Văn như: đơn từ, biên bản, hợp đồng, báo cáo, thông tư, công văn, định, • Hình thức ngôn ngữ nói + Lời phát biểu , trình bày thành viên tổ chức hành một, họp, hội nghị, buổi xử án + Lời đối thoại cá nhân với đại diện quan tổ chức buổi làm việc có tính chất hành d) Chức • Thông báo- cầu khiến Mỗi văn hành có chức thông báo điều công tác hành chính- nhà nước, đòi hỏi người có trách nhiệm phải thực việc giới hạn thời gian định Văn hành có giá trị pháp lý hiệu lực pháp lý định e) Đặc trưng • Tính nghiêm túc- khách quan - • Giao tiếp phong cách hành dạng điển hình hình thức giao tiếp thức, nghi thức Phong cách giao tiếp: nghiêm túc, trịnh trọng, trang trọng - Cách nhìn nhận vấn đề, giải vấn đề ngôn ngữ hành phải xuất phát từ cách nhìn nhận chung tập thể, tổ chức - Ngôn ngữ hành nói chung phải trung hòa sắc thái biểu cảm, không tỏ khinh hay trọng, tán dương hay chê ghét, ngoại trừ văn có tình chất hành ngoại giao, lời nói hành có tính chất công thức lễ tân Tính xác- minh bạch - Ngôn ngữ hành yêu cầu có tính xác, chặt chẽ mức độ cao điều liên quan đến hiệu lực pháp lý văn hành - Từ ngữ văn hành phải đơn nghĩa Câu văn phải đơn nghĩa Các cách thức hạn định để làm cho từ ngữ, câu văn ngôn ngữ hành xác đề cao VD: Nhà xuất không xuất bản, tái tác phẩm không đồng ý tác giả người thừa kế hợp pháp theo quy định pháp luật quyền tác giả( Luật xuất bản( 1993), điều 8) - Nói chung nguyên tắc, ngôn ngữ hành phải hướng tới đại chúng người tiếp cận thực Vì ngôn ngữ hành phải rõ ràng, minh bạch để đại đa số quần chúng đọc hiểu Để làm vậy, từ ngữ cách đặt câu ngôn ngữ hành phải tương đối giản dị, dễ hiểu Các thuật ngữ khí hiểu phải giải thích, định nghĩa cách rõ ràng Từ Hán Việt phải dùng hạn chế, thay bổ sung từ ngữ Việt tương đương VD: Quản chế buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn, sinh sống cải tạo địa phương định, có kiểm soát, giáo dục quyền nhân dân địa phương.( Bộ luật hình sự(1999), điều 38) • f) Tính khuôn mẫu - Cách trình bày, diễn đạt ngôn ngữ hành phải tuân theo quy định mang tính chất thể thức hành - Cách đặt câu ngôn ngữ hành phải theo khuôn mẫu câu hành - Văn hành thường xây dựng theo kiểu cấu trúc có sẵn, với hai dạng: (1) dạng mẫu có sẵn, người viết cần điền vào; (2) dạng theo mẫu hướng dẫn chung Đặc điểm ngôn ngữ • Ngữ âm, chữ viết, hình thức trình bày Phải tuân theo quy định có tính chuẩn mực thức - • Ngữ âm: phải phát âm theo chuẩn, hướng theo chuẩn, tránh cách phát âm địa phương lỗi phát âm - Chữ viết: Phải theo quy định tả quan có thẩm quyền( Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Nội Vụ, Quốc hội) - Hình thức trình bày: phải tuân theo quy định thể thức trình bày quan nhà nước quy định Từ ngữ - Phong cách ngôn ngữ hành có lớp từ ngữ riêng gọi lớp từ ngữ hành Đây lớp từ ngữ tương đối phong phú, đơn nghĩa, trung hòa sắc thái biểu cảm VD: - VD: theo đề nghị, vào, ban hành, chịu trách nhiệm, vấn đề thứ là, vấn đề thứ hai , Uỷ ban nhân dân, Viện Kiểm Sát Từ ngữ hành chủ yếu lớp từ Hán Việt, chiếm tỷ lệ 75- 85%, lớp từ đảm bảo tính xác, chặt chẽ, nghiêm túc Từ ngữ phong cách hành phải sử dụng tuyệt đối xác, không ( hạn chế tối đa) sử dụng từ ngữ địa phương, cách nói mang tính ngữ • • • Xuất nhiều từ ngữ mang tính chất cầu khiến đòi hỏi yêu cầu phải thực hiện( không thực hiện) : đề nghị, yêu cầu, phải, cần, nên, thi hành, thực Ngữ pháp - Phong cách hành thích dùng loại câu đầy đủ cấu trúc, chặt chẽ, xác, đơn nghĩa - Độ dài câu văn hành tương đối lớn, cấu trúc thường có nhiều tầng bậc - Sử dụng nhiều quan hệ từ, nhiều từ ngữ liên kết, nhiều loại dấu câu để nâng cao tính xác - Sử dụng nhiều loại câu theo khuôn mẫu định sẵn - Trong văn hành thường xuất cách xuống dòng đặc biệt Câu văn thường trải rộng, có bao quát văn Tu từ - Phong cách hành không sử dụng phép tu từ phong cách ngôn ngữ nhu cầu diễn đạt hình ảnh, biểu cảm - Phong cách hành đối lập với cách diễn đạt phép tu từ Kết cấu văn - Cấu trúc văn phải mang tính xác, chặt chẽ, chuẩn mực thống toàn quốc - Văn hành có kết cấu khuôn mẫu, bắt buộc phải tuân theo, không cho phép sáng tạo cá nhân 3) PHONG CÁCH KHOA HỌC a) Định nghĩa Phong cách khoa học phong cách ngôn ngữ dùng lĩnh vực giao tiếp khoa học người nghiên cứu, giảng dạy, phổ biến khoa học Phong cách khoa học phong cách ngôn ngữ tiêu biểu cho thành tựu phát triển tiếng Việt đại cần thiết cho nhu cầu giao tiếp, thông tin người xã hội công nghệ, kỹ thuật Đây phong cách tiêu biểu ngôn ngữ nghi thức, xây dựng sở tư logic có đối lập rõ rệt với phong văn chương( tư hình tượng) Phong cách ngôn ngữ khoa học Tiếng Việt đời muôn( đầu TK XX) Sự phát triển ngày mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nước ta thúc đẩy trình hoàn thiện phong cách khoa học b) Các nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách • • • • Vai giao tiếp - Nhà khoa học nhà khoa học - Nhà khoa học độc giả, sinh viên( học sinh) - Nhà giáo sinh viên( học sinh) - Người phổ biến tri thức khoa học độc giả - Sinh viên, độc giả khoa học sinh viên, độc giả khoa học Nội dung giao tiếp: tri thức khoa học( quy luật, chất tự nhiên xã hội) Mục đích giao tiếp: nhận thực, truyền bá tri thức khoa học, thay đổi nhận thức độc giả lý trí Hoàn cảnh giao tiếp: diễn môi trường người hoạt động khoa học, quan tâm tới khoa học; nghiêm túc, khách quan, tuân thủ theo nguyên tắc tiến đề khoa học c) Dạng thức ngôn ngữ • • Dạng viết: - Văn khoa học chuyên sâu: công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, báo cáo khoa học, báo khoa học, - Văn khoa học giáo khoa: giáo trình, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, giáo án, thi, kiểm tra - Văn khoa học phổ cập: sách phổ biến khoa học, tài liệu tuyên truyền, phổ biến khoa học Hình thức lời nói miệng - Lời giảng giáo viên, giảng viên - Lời thuyết trình, lời phát biểu hội thảo, hội nghị khoa học, - Lợi nhận xét, lời hỏi đáp, lời tranh luận khoa học a) Chức Thông báo- chứng minh Ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ khoa học thực chức thông báo túy mà chứng minh, xác nhận vấn đề đưa trình bày, thảo luận từ góc độ khoa học nhằm tới chân lý khoa học b) Đặc trưng • Tính trừu tượng- khái quát - Phong cách khoa học tiếp cấn trình bày vấn đề từ góc độ khái quát trừu tượng nhằm quy luật đặc điểm chất đối tượng nhận thức ( khác với cách tiếp cận cụ thể cảm tính ngữ ngôn ngữ văn chương VD: ngôn ngữ không phù hợp với phong cách khoa học Cho đường tròn tâm O nhỏ xíu kẻ cát tuyến thẳng băng cắt ngang qua đường tròn hai điểm A B Đối với phong cách ngôn ngữ khoa học mang tính chuyên sâu, người lĩnh vực chuyên môn hiểu cách tường tận thông tin văn • Tính xác - Phong cách khoa học đòi hỏi tính xác mức độ cao Thông tin đưa văn khoa học phải khảo cứu, phân tích, chứng minh cách cẩn trọng, nghiêm túc phải kiểm chứng nhà khoa học khác - Phong cách khoa học không chấp nhận( trừ số trường hợp đặc biệt) cách diễn đạt không chắn, xác định: có lẽ, có thể, hình như, chừng - Tuy nhiên chân lý khoa học mang tính tương đối theo hướng tiếp cận gần với chân lý, nên số trường hợp, vấn đề, nhà khoa học chấp nhận quan niệm khác nhau, cách giải khác nhau, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn • Tính khách quan - Phong cách khoa học hạn chế đến mức tối đa chủ quan cá nhân cách miêu tả, giải thích, trình bày vấn đề - Mọi tri thức đưa văn bản( diễn ngôn) khoa học phải xuất phát từ nguyên tắc khoa học, có cứ, lý lẽ khẳng định cách khách quan, thuyết phục, tránh suy đoán chủ quan, hàm hồ, thiên kiến, theo định dướng bên khoa học c) Đặc điểm ngôn ngữ • Ngữ âm, chữ viết - Tuân theo hình thức ngữ âm, tả chuẩn mực - Có thể sử dụng cách phát âm xa lạ với hệ thống ngữ âm dân tộc ( thuật ngữ nước ngoài, từ ngữ quốc tế) - Ngoài kênh chữ viết, sử dụng hệ thống ký hiệu, sơ đồ, bảng biểu, công thức theo yêu cầu ngành khoa học • Từ ngữ - Có hệ thống thuật ngữ riêng, chuyên dùng lĩnh vực chuyên môn sâu - Từ ngữ mang tính chất trừu tượng, khái quát mức độ cao - Từ ngữ đơn nghĩa, dùng với nghĩa đen, trung hòa sắc thái biểu cảm • Ngữ pháp - Thường sử dụng hình thức câu hoàn chỉnh, kết cấu chặt chẽ, rõ ràng để đảm bảo tính xác, rõ ràng, mạch lạc tư logic - Sử dụng nhiều loại câu ghép, câu phức để diễn đạt đầy đủ, súc tích vấn đề cần bàn luận, phân tích - Hay sử dụng loại câu khuyết chủ ngữ chủ ngữ không xác định Tác dụng: giúp cho việc trình bày mang tính khái quát tính khách quan - Sử dụng nhiều hình thức liên kết thành phần câu, câu, đoạn để đảm bảo tính chặt chẽ, xác • • Tu từ - Phong cách ngôn ngữ khoa học nói chung, không dùng phép tu từ nhu cầu diễn đạt hình ảnh, bóng bẩy, biểu cảm phong cách luận - Tuy nhiên có khác biệt biến thể phong cách khoa học việc dùng phép tu từ - Trong văn khoa học xã hội nhân văn thể loại văn phổ biến khoa học, ngưởi ta sử dụng phép tu từ theo mức độ khác nhằm làm cho diễn đạt hấp dẫn, sinh động, gần gũi với đối tượng độc giả Kết cấu văn - Nói chung loại văn khoa học chuyên sâu phải tuân theo quy định có tính chất khuôn mẫu kết cấu - Đặc biệt loại văn khoa học trình bày kết nghiên cứu nhằm đạt học vị, chức danh khoa học luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học, đề tài khoa học - Tính chất khuôn mẫu kết cấu thể tính nghiêm túc công tác nghiên cứu khoa học, vừa tạo thuận tiện, dễ dàng đánh giá, xử lý kết Chỉ phân tích biện pháp tu từ câu sau: Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn Trăm năm đành lỗi hẹn hò Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Cây đa bến cũ đò khác đưa Bắp chân đầu gối săn gân Thuyền có nhớ bến Khăn thương nhớ Bến khăng khăng đợi thuyền Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Về thăm nhà Bác làng Sen Từng giọt long lanh rơi Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Tôi đưa tay hứng 10 Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông 11 Đầu xanh tội tình Má hồng đến nửa chưa 12 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên 13 Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng 14 Vứt thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò cá nhân co rúm lại.Chúng ta muốn có tiểu thuyết, câu thơ thay đổi đời người đọc – làm thành người, đẩy đến sống trước đứng xa nhìn thấp thoáng 15 Thác thác qua Thênh thênh thuyền ta bờ 16.Cờ bạc, rượu chè, lô đề,… thông thạo Khổ thân bà già nhà Lá vàng rụng đến nơi mà phải khòng lưng quẩy gánh kiếm vài ba chục để nuôi kẻ đầu xanh 17.Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng ĐÁP ÁN: Bài ca dao sử dụng hình ảnh ẩn dụ ” đa, bến cũ, đò” Trong “cây đa”, “bến cũ” vật đứng yên,” đò” vật thường xuyên di chuyển, chúng dùng để biểu nỗi buồn đôi trai gái phải xa ẩn dụ : thuyền, bến Thuyền: vật thường xuyên thay đổi ->> biểu tượng cho người trai ( tình cảm dễ đổi thay ) Bến : vật cố định ->> tình cảm thủy chung người gái Cách nói ẩn dụ cho câu ca thêm tế nhị, phù hợp với việc bày tỏ nỗi nhớ, tình cảm thủy chung người gái Ẩn dụ : lửa lựu ,chỉ hoa lựu nở nhiều, đỏ rực đốm lửa Cách nói ẩn dụ làm cho tranh trở nên sinh động, rực rỡ sắc màu, hoa lựu màu, mà có độ sáng, độ nóng Điệp phụ âm đầu “L” từ ” lửa lựu lập lòe ” làm cho câu thơ có sức tạo hình 4.Hình ảnh ẩn dụ ” giọt long lanh ” có thể hiệu là giọt sương , giọt nắng , giọt mưa xuân … Đó chính là giọt âm của tiếng chim chiền chiện được kết tủa lại Sự chuyển đổi cảm giác rất sáng tạo độc đáo của tác giả Từ tiếng hót của loài chim mà ông cảm nhận bằng thính giác giờ trở thành giọt long lanh rơi mà ông đã trông thấy chúng sắp rơi xuống Hoán dụ : Thôn đoài , thôn Đông : lấy địa danh để người sống địa danh Cau , trầu : Ẩn dụ người trai người gái Cách sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hán dụ phù hợp với lối nói bóng gió, xa xôi, tế nhị tình yêu 6.Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : người/ ý chí người ->>Hoán dụ dựa mối quan hệ toàn thể phận bên Điệp ngữ : Khăn thương nhớ Hán dụ “khăn : người cọn gái Tác dụng biện pháp tu từ: bộc lộ nỗi niềm thương nhớ cách kín đáo , tế nhị không phần mãnh liệt cô gái 8.Hoán dụ : “Áo chàm” đồng bào Việt Bắc Lửa : ẩn dụ hoa dâm bụt 14 Ẩn dụ Văn nghệ ngòn : thứ văn nghệ tầm thường, hào nhoáng bề ngoài, giá trị Cách nói ẩn dụ khắc họa vẻ đẹp hoa dâm bụt : đỏ, rực rỡ, đầy sức sống… Tình cảm gầy gò: (phản ánh ) tình cảm ,cảm xúc thoáng qua,vô nghĩa, tầm thường… 10 Hoán dụ : bàn tay ->> người/ sức lao động, ý chí người 11 Hoán dụ : Đầu xanh : người trẻ Má hồng : người gái đẹp 12 Hoán dụ : 15 Thác thác qua Thênh thênh thuyền ta bờ Ẩn dụ thác: khó khăn trở ngại Thuyền : ý chí, nghị lực người 16 Lá vàng rụng đến nơi mà phải khòng lưng quẩy gánh kiếm vài ba chục để nuôi kẻ đầu xanh Ẩn dụ vàng: người già Áo nâu: người nông dân Kẻ đầu xanh : người trẻ Áo xanh : người công nhân 13 Biện pháp phóng đại :khom lưng chống gối ( cố gắng hết sức) để gánh hạt vừng ( công việc nhỏ nhặt, không đáng kể) Trên thực tế không ->> phóng đại nhằm mục đích mỉa mai, châm biếm chàng trai yếu đuối, vô tích 17.Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nắng giòn tan PHONG CÁCH KHẨU NGỮ d) Định nghĩa: Phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ dùng lĩnh vực giao tiếp, sinh hoạt ngày cá nhân, có tính chất tự nhiên, tự phát, không chuẩn bị trước Chẳng hạn ngôn ngữ giao tiếp gia đình, bạn bè, hàng xóm, láng giềng, nói đề tài thường ngày sống e) Các nhân tố giao tiếp chi phối đặc điểm phong cách • Vai giao tiếp: vai giao tiếp cá nhân • Nội dung giao tiếp: Những vấn đề thông thường sống ngày( mẩu tâm sự, câu thăm hỏi, lời đàm tiếu, thái độ phản ứng tức ) • Mục đích giao tiếp: tiếp xúc, tạo lập quan hệ cá nhân, thông tin sống ngày • Hoàn cảnh giao tiếp: đối thoại trực tiếp( bán trực tiếp qua điện thoại, qua internet yahoo, messenger, facebook, skype), thân mật, không mang tính chất thức xã hội • Dạng thức ngôn ngữ nói( đàm thoại ngày) chủ yếu; hình thức ngôn ngữ viết : thư cá nhân, nhật ký cá nhân f) Chức năng: trao đổi tư tưởng tình cảm( chức giao tiếp hiểu theo nghĩa hẹp) g) Đặc trưng: • Tính tự nhiên • Ngôn ngữ phong cách ngữ ngôn ngữ tự nhiên, tự phát người cụ thể, gắn chặt với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể • Đó loại ngôn ngữ “ tính chuẩn bị trước”, không gọt giũa, trau chuốt, không hưỡng chuẩn mực • Tính cảm xúc • Ngôn ngữ ngữ có sắc thái biểu cảm rõ ràng, thể thái độ, cách đánh giá, cách quan niệm đối tượng nói đến • Ngôn ngữ ngữ Tiếng Việt thường có khuynh hướng sắc thái biểu cảm âm tính • Tính cụ thể • Lời nói phong cách ngôn ngữ ngữ cụ thể, hình ảnh, điều phù hợp với hình thức giao tiêp trực tiếp, tức thời • Tính cá thể • Trong nói ngày, người nhiều có phong cách, sắc thái riêng Sắc thái riêng cách phát âm cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng phép tu từ, cách trình bày, lập luận, diễn đạt Để hiểu ý tưởng ngôn ngữ ngữ, nhiều phải nắm sắc thái, thần thái riêng người nói, làm khúc xạ nhiều nội dung trình bày c) Đặc điểm ngôn ngữ: • • Ngữ âm: • Không mang tính chuẩn mực, không theo chuẩn mực • Giọng điệu, cách phát âm mang màu sắc riêng cá nhân, gắn liền với địa phương, tầng lớp người nghề nghiệp định • Thường sử dụng hình thức lược âm, biến ấm Hăm ba-> hai mươi ba, phỏng-> phải không, • Hay sử dụng yếu tố ngữ điệu kéo dài, nhấn giọng, ngắt giọng, để tạo ý, tăng sức biểu cảm Mày mà không bà g i ế t mày! Từ ngữ • Phong cách ngữ có lớp từ ngữ riêng , phong phú, đa dạng Đó lớp từ ngữ ngữ, lớp từ chuyên dùng cho giao tiếp ngày, vừa đóng vai trò quan trọng cho việc tái ngon ngữ nhân vật sáng tác văn chương Mày, tao, cậu em, dễ sợ, hiền khô, tối hù, ba láp ba đế, guốc bụng, rán sành mỡ Từ ngữ ngữ mang tính chất cụ thể, hình ảnh, biểu cảm: Mới sáng mồng một, vừa mở mắt quàng quạc mồm quạ khoang Ngữ pháp: • Thường dùng loại câu rút gọn, câu đặc biệt, câu không đầy đủ cấu trúc • Câu văn ngữ thường lược bớt quan hệ từ, thêm nhiều từ ngữ chêm xen, đưa đẩy, nhiều trợ từ, thán từ • Câu văn bị giãn ra, nhiều từ ngữ bị dư, lượng thông tin ý niệm thấp • Độ dài câu văn thường ngắn • Cấu trúc nói chung đơn giản, thiên cấu trúc đề- thuyết Tu từ • Dùng nhiều phép tu từ khác nhau, sinh động, đặc sắc • Những phép tu từ mà phong cách ngôn ngữ ngữ hay sử dụng: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, vật hóa, xưng, chơi chữ Chú mày phải nói cẩn thận, coi chừng có ngày chỗ đội nón.( hoán dụ) Có chuyện lên hót lại với cô giáo chủ nhiệm.( vật hóa) Cậu em dân mặc áo chuyên gia, xe cố vấn à? ( chơi chữ) Kết cấu diễn ngôn • Các phát ngôn không tập hợp thành diễn ngôn chặc chẽ, thống đề tài, chủ đề, logic • Liên kết phát ngôn hội thoại mang tính liên tưởng tự do( ngẫu hứng, chuyện xọ chuyện kia) • • • • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO Thơ ca trữ tình dân gian nơi bộc lộ rõ tâm hồn dân tộc Ý nghĩa thơ ca trữ tình dân gian biểu đạt tư tưởng, tình cảm cảm xúc nhân dân.Những tư tưởng, tình cảm cảm xúc chuyển tải thông qua hình ảnh giàu giá trị tạo hình qua giới nghệ thuật lung linh sắc màu Một thủ pháp nghệ thuật đặc sắc ca dao ẩn dụ so sánh I SO SÁNH Khái niệm: So sánh tu từ cách đối chiếu hai hay nhiều tượng khác loại có dấu hiệu chung đấy( nét giống nhau) nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng Cấu trúc so sánh ca dao a So sánh trực tiếp - Đây kiểu so sánh trực tiếp với diện từ liên từ “như”, “như thế”, “cũng thế” Trong cấu trúc so sánh trực tiếp có hai dạng: + Cấu trúc so sánh triển khai, nghĩa câu lục (6) nêu lên định đề có tính chất khái quát: A B (A B hai đối tượng khác loại) Còn câu bát (8) B’ nêu rõ đặc tính B theo dấu hiệu tương đồng Đôi ta thể tằm (A B) Cùng ăn nằm nong (B’) Nếu ví đôi ta thể tằm mà triển khai tiếp theo, chắn người nghe thấy khó hiểu, không rõ Tằm nhấn mạnh với đặc điểm Vì B’ triển khai rõ ràng ăn nằm nong để diễn tả cách đặc sắc phù hợp với việc bộc lộ tình cảm đôi lứa yêu + Cấu trúc so sánh tương hỗ bổ sung, kết cấu mệnh đề triển khai mà nêu lên hai đối tượng lúc so sánh với nhiều vật khác Các vật có nét tương đồng đối lập ● Có thể đối tượng (cái so sánh) nhấn mạnh quan hệ liệt kê bổ sung: Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc, đèn khêu Thiếp xa chàng rồng xa mây Như chim chèo bẻo xa măng vòi Đối tượng so sánh so sánh với nhiều vật khác nhằm nhấn mạnh đối tượng ● Có thể hai đối tượng quan hệ so sánh tương đồng: Tình anh nước dâng cao Tình em dải lụa đào tẩm hương Anh em so sánh nhằm nhấn mạnh sâu sắc tình cảm đối tượng ●Có thể hai đối tượng quan hệ so sánh đối lập: Anh gấm thêu cờ Em rau má mọc bờ giếng khơi Hai hình ảnh so sánh hoàn toàn đối lập với Hình ảnh so sánh với anh cao quí, hình ảnh so sánh với em dân dã, nhỏ nhoi Trong cấu trúc so sánh bổ sung này, liệt kê, điệp ý có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm tương đồng đối lập vật, bổ sung cho mà không cần có giải mã triển khai b so sánh song hành - Đây kiểu so sánh chìm, hai vế từ liên từ “ như”, “ là”, “ thế”, Cây rầu rầu Anh anh bỏ mối sầu cho Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho Giữa hai vế(A) (bức tranh thiên nhiên), nêu lên đặc điểm có tính ổn định mang tính qui luật thiên nhiên vế (B) (bức tranh tâm trạng) có nét tương đồng tạo nên so sánh ngầm(nhưng chưa ẩn dụ chủ thể chưa ẩn hoàn toàn) Sự so sánh làm tăng sức mạnh lí lẽ nêu ra, tạo nên sức mạnh đòn bẩy nghệ thuật - So với so sánh trực tiếp so sánh song hành tạo điều kiện cho liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích phát triển trí tuệ tình cảm nhiều Giá trị việc sử dụng thủ pháp so sánh ca dao - So sánh giúp ta nhận thức sâu sắc phương tiện vật, tượng Nhờ so sánh mà khái niệm, đặc điểm, thuộc tính trừu tượng trở nên rõ ràng, dễ hiểu Thân em chổi đầu hè Phòng mưa gió chùi chân Chùi lại vứt sân Gọi người hàng xóm có chân chùi Thân phận người khái niệm trừu tượng cụ thể hoá hình ảnh chổi đầu hè Hình ảnh so sánh giúp cho việc thể rõ thân phận trôi , bất lực người phụ nữ xã hội xưa So sánh biện pháp tạo hình giúp cho ca tăng tính chất tượng hình nghệ thuật Em cá lượn đầu cầu Anh lấy lưới, người câu Bài cac dao miêu tả tình có ý nghĩa lớn nói mốc quan trọng đời người Nhanh chậm chút thời tình yêu hay hội khác sống cách diễn đạt ca giúp cho cách diễn tả vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa khái quát, giàu chất thơ Em cỏ phất phơ Anh nghé ngơ ngơ đồng Hình ảnh so sánh diễn tả cách tài tình tâm trạng thái hai đối tượng chàng trai cô gái ca Cô gái ví cỏ phất phơ trước gió(hẳn phải cỏ non tơ đầy sức sống nên phất phơ), mà chàng trai vô tâm nghé ngu ngơ không để ý đến, đến cỏ tầm tay với, mà cỏ dường chào mời Cả không gian rộng lớn đồng ngăn cấm tự anh vô tâm trước tình em Như khó có câu thơ vừa cô đọng vừa tạo II ẨN DỤ Khái niệm: Ẩn dụ phương thức tu từ dựa sở đồng hai tượng tương tự, thể qua khác mà thân nói đến ẩn cách kín đáo Ý nghĩa ẩn dụ ca dao a Ý nghĩa nhận thức - Biện pháp ẩn dụ đưa đến cho ta nhận thức mới, lối tư vật Tiếc thay hạt gạo tám xoan Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà Ở nghĩa hiển ngôn ta tiếp nhận đặc điểm suy mối quan hệ gạo tám xoan, nồi đồng(những thứ đáng giá) với nước cà(là thứ vô giá trị) mối quan hệ khập khiễng không tương xứng, từ nhận thức mối quan hệ vật giúp người tiếp nhận liên tưởng khập khiễng đời, vô tâm, vô tình, hờ hững mối quan hệ người Như rõ ràng ẩn dụ tạo lối tư phương diện miêu tả vật cụ thể lẫn khái niệm trừu tượng, không định hình, khó đong đếm b Ý nghĩa thẩm mỹ Biện pháp ẩn dụ giúp cho tác giả dân gian diễn tả điều thầm kín, chí điều khó nói nhất, khó diễn đạt hình tượng nghệ thuật vừa khái quát vừa giàu chất thơ Quả đào tiên ruột vỏ Buông lời hỏi bạn, lối mòn Quả đào tiên loại quý quý ruột lại , lại vỏ mà Ngụ ý ca dao nói cô gái không giữ phẩm chất, nhân cách Vậy thiết nghĩ có cách diễn đạt tế nhị, bóng bẩy hay c Ý nghĩa biểu cảm Trong đặc điểm loại hình nghệ thuật sáng tác theo phương thức trữ tình, đọng lại lòng người tiếp nhận không chỗ vật phản ánh mà quan trọng tình cảm, trạng thái tâm hồn người thể qua cách phản ánh Trong thơ ca trữ tình dân gian, tính chất trữ tình đặc biệt thể qua thán từ “trách ai”, “tiếc thay” Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nước đục lại vần than rơm Trách người quân tử vô tình Chơi hoa lại bẻ cành bán rao E m tưởng nước giếng sâu em nối sợi gầu dài Ai ngờ nước giếng cạn em tiếc hoài sợi dây Công anh bắt tép nuôi cò Cò ăn cò lớn cò dò lên Như thông qua thán từ, tác giả dân gian bộc lộ rõ cảm xúc, thái độ, tình cảm đối tượng đề cập, dao có bao hàm chứa đựng hầu nghĩa: Thẩm mỹ, nhận thức biểu cảm Ca dao thể loại văn học dân gian nhà nghiên cứu để tâm đến nhiều giá trị nhiều mặt Những giới nghệ thuật ca dao mảnh đất rộng rãi hấp dẫn cho quan tâm, yêu thích vẻ đẹp ca dao Bài Trong câu ca dao : Nhớ bồi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than a) Từ bồi hổi bồi hồi từ gì? b) Gải nghĩa từ bồi hổi bồi hồi c) Phân tích hay câu thơ phép so sánh đem lại Gợi ý: a) Đây từ láy mức độ cao b) Giải nghĩa : trạng thái có cảm xúc, ý nghĩ trở trở lại thể người c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng bộc lộ cách đưa hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu muốn nói cách dễ dàng Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên gợi cảm Bài Phép so sánh sau có đặc biệt: Mẹ già chuối hương Như xôi nếp một, đường mía lau (Ca dao) Gợi ý: Chú ý chỗ đặc biệt sau đây: – Từ ngữ phương diện so sánh bị lược bỏ Vế (B) chuẩn so sánh có mà có ba: chuối hương – xôi nếp mật – đường mía lau nhằm mục đích ca ngợi người mẹ nhiều mặt, mặt có nhiều ưu điểm đáng quý [...]... còn giữ được phẩm chất, nhân cách Vậy thiết nghĩ ít có cách diễn đạt nào tế nhị, bóng bẩy và hay như thế c Ý nghĩa biểu cảm Trong đặc điểm của loại hình nghệ thuật sáng tác theo phương thức trữ tình, cái đọng lại trong lòng người tiếp nhận không chỉ ở chỗ sự vật ấy được phản ánh ra sao mà quan trọng là tình cảm, trạng thái tâm hồn của con người thể hiện như thế nào qua cách phản ánh ấy Trong thơ ca... cò Cò ăn cò lớn cò dò lên cây Như vậy thông qua các thán từ, tác giả dân gian đã bộc lộ rất rõ cảm xúc, thái độ, tình cảm đối với đối tượng được đề cập, dao có bao hàm và chứa đựng hầu hết các ý nghĩa: Thẩm mỹ, nhận thức và biểu cảm Ca dao là thể loại văn học dân gian được các nhà nghiên cứu để tâm đến nhiều bởi giá trị nhiều mặt của nó Những thế giới nghệ thuật trong ca dao như một mảnh đất rộng rãi... cao b) Giải nghĩa : trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con người c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng chỉ được bộc lộ bằng cách đưa ra hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu được cái mình muốn nói một cách dễ dàng Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên rất gợi cảm Bài 2 Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt: Mẹ già như chuối và hương Như xôi nếp

Ngày đăng: 21/06/2016, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w