Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
56,4 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN Sự khác biệt văn học dân gian văn học viết Mặc dù có điểm tương đồng ( tương đồng thư pháp, tương đồng chủ đề, tương đồng chức năng, tương đồng loại hình) văn học dân gian văn học viết có nhiều điểm khác nhau, chí đối lập Điểm tương đồng hai loại hình văn học thể chất văn học chung điểm khác chúng lại bộc lộ đặc trưng loại văn học a) Văn học dân gian văn học truyền miệng Nếu văn học viết tác phẩm nhà văn sáng tác văn viết lưu hành văn văn học dân gian lại dân gian diễn xướng lời, lưu ký ức truyền miệng Sự khác phương thức sáng tác lưu truyền khiến cho hai thứ văn học phần có tính đối lập Văn học dân gian lưu giữ trí nhớ người, diễn xướng môi trường nó, thường môi trường lễ hội, có môi trường gia đình riêng( hát ru) Tác phẩm chuỗi ngữ âm phát không gian, từ diễn xướng người đến tai người khác cách trực tiếp, không qua môi giới Văn học dân gian văn học sinh hoạt, văn học diễn, tác giả người biểu diễn tác phẩm VD: Một người hát quan họ, đến cung đoạn mời trầu hay giã bạn vừa trân thành tình cảm người hát lời yêu, vừa phải đóng vai người yêu, xong hát lại trở vị gia đình, làng họ Không khí đua tranh, ồn ào, tán thưởng hay khích bác, thách thức tạo hứng khởi cho ứng tác hoàn toàn khác với tích lũy, nghiền ngẫm sáng tạo nhà văn Tác phẩm không cần qua kiểm duyệt, biên tập, in ấn, phát hành, mua bán, Tác phẩm truyền miệng đến công chúng tức thời hát, kể b) Văn học dân gian văn học tập thể Tính tập thể đặc trưng chủ thể sáng tác tiếp nhận văn học dân gian Tác phẩm nhà văn có tên tuổi, có quyền tác phẩm dân gian nhiều người, nhiều người làm ra, lưu truyền nhiều hệ Cái tập thể sáng tạo văn học dân gian gân xa thời gian không gian VD: Dù sớm sưu tầm in ấn có đời sống văn bản, truyện Tấm Cám kể dân gian cuối TK XX Biết bao tác giả vô danh nhiều vùng văn hóa khác nhau, hàng chục TK góp công sáng tạo Tấm Cám, sáng tạo hàng loạt ca cổ tích khác Bằng đường tập thể( sáng tác- lưu giữ- truyển miệng) qua nhiều vùng, nhiều thời đại, người sáng tạo người tiếp nhận văn học dân gian khác hoàn toàn so với văn học viết Người sáng tạo theo lệ làng, phép nước, theo thị hiếu dư luận, người ta nhớ hay quên chi tiết theo thói quen, theo truyền thống cha ông Với tập thể khác đông đảo số lượng, cách không gian- thời gian vậy, hậu dẫn tới tượng tam thất c) Văn học dân gian có dị Việc sáng tác tập thể, lưu truyền tập thể qua ngôn ngữ truyền miệng dẫn tới dị tác phẩm, tác phẩm dân gian Một nghệ nhân có trí nhớ tốt, có giọng hay, có tài đặt truyện, gieo vần liên tục sáng tạo riêng làm cho tác phẩm biến hóa theo hướng tích cực tiêu cực Tác phẩm văn học dân gian hay trước, bổ sung hay mai tùy vào nhiều điều kiện Dị đặc trưng quan trọng mà đặc trưng có tính hệ từ hai đặc trưng tập thể truyền miệng Với tính chất dị bản, văn học dân gian văn cuối cùng, sáng tạo văn học dân gian kéo dài vô tận Các tác phẩm văn hóa để nghiên cứu, dạy học lát cắt khoảnh khắc sưu tầm d) Văn học dân gian có nhiều motif type Do truyền miệng, tập thể, qua nhiều thời đại, nhiều vùng văn hóa, tác giả dân gian lược bỏ chi tiết, hình ảnh không cần thiết, không tiện cho việc lưu truyền diễn xướng Chỉ có công thức chung motif( motif kết thúc có hậu, motif nhân vật : mồ côi, mang lốt vật, út, riêng, dì ghẻ, bố dượng ) mang tính khái quát hóa cho hạng người, số phận cá thể hóa, khái quát thể rõ qua cách tên nhân vật đặt theo vị thứ, danh từ chung, nghề nghiệp cho tiện nhớ, tiện kể Hàng loạt truyện dị tạo thành type truyện với số chủ đề chung Việc cát giảm thứ cản trở lưu truyền tạo nên không gian rộng rãi cho hình dung, tưởng tượng người nghe, họ sáng tạo, có khả trở thành đồng tác giả 2 Yếu tố thần kì truyện cổ tích a) Các dạng yếu tố thần kì Yếu tố thần kì cổ tích phong phú, khái quát thành dạng chủ yếu sau: - Nhân vật thần kỳ: bụt( phật), tiên, thần, đạo sĩ nhân vật ma quái, phù thủy - Vật thần kỳ: thảm bay, hài vạn dặm, cung tên vàng, gươm thần, sách ước, gậy hồi sinh, thuốc trường sinh, niêu cơm thần, đàn thần - Sự biến hóa thần kì: sinh thành kì lạ, biến dạng từ người thành động vật, thực vật, vật vô tri vô giác ngược lại, mang lốt, cởi cốt nhân vật, sống lại, hóa thân cuối truyện tích - Hoàn cảnh thần kỳ ngẫu nhiên, phi lý theo đời thường hợp logic cổ tích, hoàn cảnh đó, vật thường phát huy sức mạnh vật thần kỳ - Không gian thần kỳ: thiên đình, tiên cảnh, Niết bàn, Long cung, Âm phủ b) Vai trò yếu tố thần kỳ: - Yếu tố thần kỳ phát huy sức mạnh để hỗ trợ làm hại nhân vật diện; tùy theo đứng phe thiện hay phe ác - Yếu tố thần kì có vai trò quan trọng làm cho cốt truyện phát triển, thường dẫn đến kết thúc có hậu( Thạch sanh làm vua, Sọ Dừa làm quan trạng ) - Yếu tố thần kỳ sản phẩm tưởng tượng, ước mơ, khát vọng dân gian, làm cho cổ tích mang vẻ đẹp huyền diệu, linh thiêng, lãng mạng ƯỚC MƠ - - - - Nỏ thần phản ánh ước mơ dân tộc ta muốn có thứ vũ khí tuyệt vời để giữ nước, đập tan bấ kì bọn ngoại xâm nào, đồng thời phản ánh phát minh quân sự, thần thánh hóa loại vũ khí phát minh lúc giờ: mũi tên đồng, ca ngợi khả sức mạnh người Kết thúc truyện sọ dừa thể ước mơ: + ước mơ đổi đời: sọ dừa từ thân phận thấp kém, từ người dị hình, xấu xí, tưởng vô dụng trở thành đẹp đẽ, thông minh, tài giỏi, hưởng hạnh phúc Sự đổi đời thật triệt để kì diệu + ước mơ công bằng: người lao động mơ ước tin( niềm tin trở thành đạo lí nhân dân, thể vô số ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện cổ) người tài giỏi, đức độ phải hưởng hạnh phúc, kẻ độc ác, gian tham bị trừng phạt thích đáng Tiếng đàn Thạch Sanh: âm nhạc thần kì chi tiết phổ biến truyện cổ tích dân gian Chẳng hạn, tiếng đàn, tiếng hát( truyện Chương Tri), tiếng sao( Sọ Dừa) truyện, âm nhạc thần kì có ý nghĩa khác Ở truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì có số ý nghĩa sau: + Tiếng đàn giúp nhân vật giải oan, giải thoát Sau bị Lý Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối Nhờ có tiếng đàn thần Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm Nhờ mà Lý Thông bị vạch mặt Tiếng đàn thần, vậy, tiếng đàn công lí Tác giả dân gian sử dụng chi tiết thần kì để thể quan niệm ước mơ công lí + Tiếng đàn làm quân 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng Với khả thần kì, tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần yêu chuộng hòa bình nhân dân Nó vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù Niêu cơm: + Niêu cơm thần kì Thạch Sanh có khả phi thường, ăn hết lại đầy làm quân mười tám nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu sau phải ngạc nhiên, khâm phục + Niêu cơm thần kì với lời thách đấu Thạch Sanh thua quân mười tám nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất lạ kì niêu cơm với tài giỏi Thạch Sanh + Niêu cơm thần kì tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình nhân dân ta TẤM CÁM Điều làm nên sức hút kì diệu cổ tích yếu tố hoang đường, kì ảo Trong truyện Tấm Cám, chi tiết thẩn kì xuất liên tục tình liên quan đến số phận người gái mồ côi nết na, xinh đẹp Bắt đầu chi tiết cá bống nhỏ sót lại giỏ Tấm sau giỏ tép bị đứa em điêu ngoa, xảo trá Cám trút hết sang giỏ nó, cốt để giành cho yếm đào – phần thưởng mà mẹ (tức dì ghẻ Tấm) hứa cho Bao công lao, cố gắng Tấm bị cướp phút chốc, hỏi Tấm không hờn, không tủi?! Tìm thấy bống, Tấm mừng rỡ đem thả vào giếng, giấu cơm thùng gánh nước đem nuôi Bống Từ đó, bống trở thành người bạn chia sẻ vui buồn vớ cô gái bất hạnh Bống lớn lên nhờ hạt Cơm mà nhờ câu hát đầy tình nghía yêu thương Tấm: Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người Những phút giây ngắn ngủi bên bống khiến Tấm cảm thấy vơi bớt cô đơn Tấm đâu ngờ cá bống bé xíu lại tạo bước ngoặt đời Nghi ngờ rình dập, mẹ Cám phát việc làm Tấm, học thuộc câu hát Tấm Mụ dì ghẻ nhạt bảo Tấm: Con ơi, chăn trâu nhớ chân đồng xa, chăn đồng nhà làng bắt trâu vốn thật thà, tin, Tấm ngoan ngoãn làm theo Tức thì, hai mẹ kẻ ác thực âm mưu tàn độc; giết bống ăn thịt Chiều tối Tấm về, mang Cơm giếng gọi chẳng thấy bống ngoi tên thường lệ, có cục máu đỏ tươi mặt nước lời nguyền Mất người bạn nhỏ thân yêu, Tấm ôm mặt khóc rưng rức Nàng lại rơi vào tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng Chính lúc đó, Bụt xuất vầng hào quang, ôn tồn hỏi: “Vì cháu khóc? Cháu nói cho ta nghe Tấm nức nỏ kể lại đầu đuôi câu chuyện Nghe xong, Bụt bảo nàng tìm xương Bống, bỏ vào bốn lọ, chôn bốn chân giường Trong cổ tích, nhân vật thần kì Tiên, Bụt ước mơ công lí, ước mơ nghĩa hình tượng hóa trí tưởng tượng phong phú người xưa Tiên, Bụt thường xuất vào hoàn cảnh ngặt nghèo, kẻ thân cô cô bị dồn vào bước đường Phép màu kì diệu Tiên, Bụt hóa giải tất Kẻ xấu, kẻ ác bị trừng phạt; người tốt, người hiền hưởng sung sướng, hạnh phúc Cô Tấm siêng năng, chất phác Bụt thương, sai gà bới đống tro, tìm giùm xương Bống Con gà biết kêu thành tiếng người chi tiết thần kì: Cục ta cục tác, cho ta nắm thóc, ta bới xương cho Bụt sai đàn chim sẻ giúp Tấm nhặt thóc khỏi gạo, phá vỡ âm mưu độc ác mụ dì ghẻ không muốn cho Tấm dự hội xuân chi tiết thần kì Tấm tủi thân vấy áo đẹp dự hội, Bụt bảo đào bốn lọ chôn bốn chân giường lên, có đủ Đúng vậy! Tấm váy áo đẹp mà có đôi hài thêu xỉnh xắn, sang trọng Thoáng chốc, cô gái mồ côi nghèo khổ, rách rưới trở thành thiếu nữ duyên dáng, xỉnh tươi, khó sánh kịp Dường duyên trời đặt, nhờ hài thêu lúc hoảng hốt bỏ chạy đánh rơi mà Tấm thử hài, nhà vua chọn làm hoàng hậu Ngôi vị hoàng hậu cao sang phần thưởng xứng đáng cho Tấm đĩnh mơ ước người xưa Nhưng để giữ hạnh phúc lâu bền, điểu chẳng dễ dàng chút Cái ác chùn tay, ngừng bước Hai mẹ mụ dì ghẻ không buông tha Tấm Chúng tiếp tục bàn mưu tính kế hại Tấm, hòng giành giật cho vị hoàng hậu cao sang Chúng mời Tấm nhà dự đám giỗ cha vốn đứa hiếu thảo, Tấm vui vẻ ngay, hoàng hậu Dì ghẻ bảo Tấm leo lên hái cau để cúng, Tấm leo Mụ chặt gốc cho đổ xuống ao, hòng dìm chốt Tấm Tấm hỏi, mụ dối trá đáp dì đuổi kiến cho con, Tấm tin Cũng thật thà, tin người nên Tấm bị hãm hại Tuy vậy, oan hồn nàng không tha cho lũ bất nhân Tấm Hên tục hóa thân thành chim Vàng Anh, thành hai xoan đào để sống gần bên nhà vua, để tim cách vạch trần chất tráo trở, tham lam, tàn nhẫn mẹ Cám Sự hóa thân đẫm màu sắc hoang đường lại mang ý nghĩa thực sâu sắc: Ịà đấu tranh không ngưng nghĩ thiện chống lại ác, đế bào vệ chân lí nghĩa xã hội phong kiến xưa Cuối cùng, Tấm hóa thân từ tro bụi thành trái thị vàng thơm thị ven đường Bà lão hàng nước qua trông thấy, giơ miệng bị lên cầu khấn: Thị thị rụng bị bà, Bà để bà ngửi bà không ăn, trái thị liền rơi xuống Bà lão nâng niu, yêu quý trái thị vô cùng! Ngày ngày, nàng Tiên từ thị bước ra, âm thầm lo cho bà cụ bữa cơm nóng sốt, ngon lành Nàng tiên Tấm Tấm đáp đền ơn nghĩa cưu mang bà cụ lòng thơm thảo đứa ngoan mạ hiền Kì lạ miếng trầu cánh phượng bàn tay tài khéo Tấm têm lại trỏ thành tín hiệu để nhà vua tìm thấy nàng Miếng trầu đưa nàng với sống hạnh phúc, giàu sang mà Tấm xứng đáng hưởng bên nhà vua trẻ tuổi Rõ ràng đĩnh cao ước mơ, khát vọng người lao động sản sinh chi tiết thần kì, hình tượng thần kì lung linh sắc màu cổ tích Biết hoang đường,kì ảo người ta tin, tin vào ngày ước mơ thành thực Giá trị nhân, văn to lớn truyện cổ tích giá trị nghệ thuật tuyệt vời phần lớn tạo yếu tố đặc thù nói SỌ DỪA "Sọ Dừa" truyện cổ tích đặc sắc độc đáo kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Đặc sắc độc đáo cốt truyện, hấp dẫn tình tiết, yếu tố li kì mà lại đời, đan xen vào tạo nên nhiều tình tô đậm cảm hứng nhân văn ước mơ niềm tin đổi đời, hạnh phúc tỏa sáng tâm hồn nghĩ số phận, thân phận, nhân vật "bé nhỏ" chàng Sọ Dừa cổ tích Yếu tố thần kì, tính chất thần kì truyện "Sọ Dừa " lực lượng siêu nhiên Phật "Tấm Cám", Tiên ông "Cây tre trăm đốt", Ngọc Hoàng… truyện "Thạch Sanh", v.v… mà tự thân nhân vật Sọ Dừa, khả tiềm tàng, tiềm ẩn tâm hồn tính cách nhân vật Hai gà biết gáy biết truyền tin từ hai trứng quan Trạng trao lại cho vợ trước sứ, không giông chim phượng hoàng biết nói truyện "Cây khế" Yếu tố thần kì sức mạnh vươn lên, khát vọng làm người, sống hạnh phúc toàn thiện toàn mĩ nhân vật Sọ Dừa Hai mẹ Sọ Dừa để lại lòng ta nhiều ấn tượng tuyệt đẹp Sọ Dừa, tuổi thơ đầy bất hạnh Mồ côi bố, gia đình nghèo khổ, mang dị hình dị dạng đáng thương: "không chân không tay, tròn dừa…Lớn lên, Sọ Dừa không khác lúc nhỏ, "cứ lãn nhà, làm việc gì!" Đứa hột máu cắt đôi mẹ, kết tụ bao tình thương mẹ hiền Thế có lúc bà mẹ Sọ Dừa lại "toan vứt" Sọ Dừa đi, bà "buồn lắm" Nỗi khổ tâm ấy, bi kịch kể cho xiết được? Câu nói em bé dị dạng câu nói kêu thương, muốn làm người, muốn sống bên cạnh mẹ hiền: "Mẹ ơi, người Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp" Câu nói thứ hai Sọ Dừa câu nói khẳng định chất người mình, khả lao động mình, chân, tay: "Gì chăn bò chăn được…" Và thật Sọ Dừa chăn bò giỏi Chú chẳng quản nắng mưa Đàn bò phú ông ngày trở nên béo tốt Phú ông "mừng lắm" Mẹ già vui mừng nhiều Còn chúng ta, mà chẳng ngạc nhiên thú vị? Kì diệu thay, từ mục đồng, Sọ Dừa có lúc biến thành "một chàng trai khôi ngô ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ" Sọ Dừa biến thành Tiên đồng vừa chăn bò vừa thổi sáo, thổi khúc nhạc Thiên thai Hình dáng "khôi ngô ", tâm hồn yêu đời, tính cách phi phàm Thiên hạ biết Mẹ hiền chẳng hay Chỉ có người đẹp – cô gái út phú ông nghe tiếng sáo véo von biết hình ảnh chàng trai khôi ngô ngồi võng đào thổi sáo "không phải người phàm trần" Tình tiết mộng hay thực? Tính độc đáo truyện "Sụ Dừa" trước hết tình tiết Câu nói thứ ba Sọ Dừa "giục mẹ đến hỏi gái phú ông làm vợ" vào cuối mùa Sính lễ mà phú ông nói thách thức vô to lớn mẹ Sọ Dừa Thế mà ngày hẹn, túp lều hai mẹ biến thành tòa nhà ngói năm gian to đẹp, có hàng chục gia nhân ăn mặc lộng lẫy đủ màu sắc hai mẹ Sọ Dừa đem sính lễ sang nhà phú ông Một lễ ăn hỏi có xưa nay: "một chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vồ rượu tăm" Chẳng Tiên, Phật ban cho Lễ vật phép lạ Sọ Dừa mà có Sọ Dừa cưới gái phú ông, cô út xinh đẹp Trong lễ cưới, Sọ Dừa cởi lốt "sọ dừa" mà trở thành chàng trai khôi ngô tuân tú Cả hai họ "sửng sốt, mừng rỡ" Từ kẻ dị dạng, chân tay, biết lăn…, Sọ Dừa biến đổi thành mục đồng, biết thổi sáo, biết yêu lấy vợ đẹp, thay hình đổi dạng, trở thành chàng trai khôi ngô tuân tú Đó đổi đời, đổi kiếp kì lạ, kì diệu Sọ Dừa Hầu tình tiết bao phủ yếu tố hoang đường, mộng ảo Cảnh lấy vợ Sọ Dừa thể ước mơ nhân dân ta từ bao đời nay: muôn làm người, muôn sống hạnh phức Sọ Dừa phép lạ, có chất người mà có nhiều tài Sau ngày cưới vợ, tài chàng ngày phát lộ phát triển Ca dao cổ có câu nói lên mơ ước cô gái đường tình duyên: "Chẳng tham ruộng ao liền, Tham bút, nghiên anh đồ" Đó ước mơ cô út Sọ Dừa người chồng lí tưởng cô út Rất thông minh, ngày đêm miệt mài đèn sách Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên Sọ Dừa có tài làm quan nên nhà vua cử sứ Sọ Dừa nhà tiên tri Con dao, đá lửa, hai trứng gà mà quan trạng đưa cho vợ, kèm theo lời dặn "phải giắt người… " thể tài Nhờ thứ bình thường mà cô út bị hai người chị độc ác, tàn nhẫn đẩy xuống biển, cô có đủ phương tiện để tự cứu, sống sót, gặp lại chồng Quan trạng Sọ Dừa sau sứ về, biết rõ "tim đen" hành vi tội lỗi hai người chị vợ, ứng xử cách tế nhị độ lượng Một mặt, quan trạng giấu kín vợ buồng, mặt khác gặp gỡ hai người chị vợ, "không nói gì" Sau quan trạng cho vợ xuất hiện, chào hai chị người dự tiệc… Không mắng chửi Không trả thù Thế mà hai người chị vợ cảm thấy xấu hổ, bỏ nhà trôn biệt xứ Cái kết có hậu truyện "Sọ Dừa" vừa ca ngợi bao dung độ lượng quan trạng, đồng thời thể lòng đức độ, hồn hậu nhân dân Truyện cổ tích "Sọ Dừa" có bao yếu tố hoang đường, có bao tình hấp dẫn Mạch truyện cốt truyện phát triển hợp lí, tự nhiên Sọ Dừa – đứa chăn bò – tiên đồng thổi sáo – có chĩnh vàng cốm… để hỏi vợ, cưới vợ, trở thành chàng trai tuấn tú – đỗ trạng nguyên, vua cử sứ… Người mẹ, người vợ nói đến giàu tình thương, nhân hậu vị tha, nhẫn nhục dũng cảm tháo vát Uống nước đựng sọ dừa mà người đàn bà 50 tuổi thụ thai đẻ đứa bé không chân không tay… mà biết chăn bò Sọ Dừa hóa thành tiên đồng ngồi võng đào thổi sáo, hóa phép để có sính lễ sang trọng gồm chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vò rượu tăm… Sọ Dừa trở thành chàng trai tuấn tú cưới vợ… gà gáy tiếng người hoang đảo… Đó yếu tố hoang đường tạo nên hấp dẫn, cảm hứng nhân văn, ước mơ đổi kiếp, đổi đời sông hạnh phúc – mơ ước nhân dân ta bao đời "Sọ Dừa" truyện cổ tích thần kì, giấc mơ đẹp YẾU TỐ THẦN KÌ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH Truyện cổ tích có nguồn gốc trực tiếp từ thần thoại, kế thừa trực tiếp nhiều truyền thống quan trọng thần thoại [6, 239] Trong nhiều truyền thống quan trọng thần thoại mà truyện cổ tích kế thừa có yếu tố thần kì yếu tố thần kì chủ yếu xuất tiểu loại truyện cổ tích thần kì Chức cổ tích nhận thức người, nhận thức quan hệ người với người, đồng thời giáo dục người khát vọng hướng thiện [5, 20] Truyện cổ tích truyện hư cấu có chủ tâm mang tính nghệ thuật [10, 132] Chức đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích biểu rõ truyện cổ tích thần kì Mang chức nhận thức người, nhận thức quan hệ người với người nên truyện cổ tích thần kì hướng đời sống xã hội, lấy người (chủ yếu người lao động nghèo khổ, lương thiện) làm nhân vật trung tâm [11, 63] Người xưa lấy tự nhiên hình thức xã hội chế tác cách nghệ thuật vô ý thức mà thành thần thoại; huyền ảo hoá lịch sử mà thành truyền thuyết; ngược lại, với truyện cổ tích, tác giả dân gian chủ yếu lấy thực tế xã hội, thực tế sống gần gũi, gắn bó với người, rồidùng kiểu tưởng tượng hư cấu riêng (có thể gọi "tưởng tượng hư cấu cổ tích") kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù sáng tạo nên tác phẩm truyện cổ tích [11, 63] Ranh giới thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích ranh giới giới nghệ thuật có ngự trị thần thánh với giới nghệ thuật có lõi cốt thực lịch sử - cụ thể giới cổ tích Trong truyện cổ tích thần kì, yếu tố thần kì có vai trò quan trọng việc hình thành giới cổ tích Đỗ Bình Trị viết vai trò yếu tố thần kì sau: Thế giới cổ tích sáng tạo độc đáo trí tưởng tượng dân gian Thế giới có mối quan hệ với thực ? Ta biết "trong truyện cổ tích có yếu tố thực tế" Điều hiển nhiên không với truyện cổ tích sinh hoạt mà với truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích loài vật Nhưng "những yếu tố thực tế" trí tưởng tượng dân gian cải biến thành thứ vật liệu, đem nhào nặn chất "phụ gia" đặc biệt gọi "hư cấu" (hay "hư cấu kì ảo"), để xây dựng nên giới khác với giới thực mà ta gọi "thế giới cổ tích" Đó giới thực [12, 7] Truyện cổ tích thần kì thể chức nhận thức người, nhận thức xã hội qua việc phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội, có nội dung quan trọng phản ánh xung đột, mâu thuẫn xã hội Xung đột, mâu thuẫn xã hội, vào giới cổ tích trở thành xung đột, mâu thuẫn truyện yếu tố thần kì có vai trò to lớn, thiếu, phát triển tình tiết, giải xung đột, mâu thuẫn truyện [11, 63] Khảo sát truyện cổ tích thần kì tiêu biểu sau: Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây khế, Cây tre trăm đốt, Lấy vợ cóc, Ai mua hành (Việt Nam); Chiếc khăn người hành khất (Trung Quốc); Ôtakê Maxao (Nhật Bản); Cô gái thiên thần (Triều Tiên); Ba hoàng tử (Ấn Độ); Chiếc thuyền biết bay (Nga); Người đẹp ngủ rừng (Pháp); ta thấy: xung đột truyện cổ tích thần kì luôn giải nhờ can thiệp lực lượng thần kì Nhân vật nhiều có tính chất thụ động [12, 14] Sự can thiệp lực lượng thần kì vào việc giải xung đột truyện cổ tích thần kì góp phần tạo nên đặc điểm cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kì Bằng lí thuyết hình thái học truyện cổ tích, khảo sát chức nhân vật hành động truyện cổ tích thần kì Nga để rút chức nhân vật hành động truyện cổ tích thần kì giới, Prốp xác định yếu tố thần kì biểu cách trực tiếp chức thứ XIV: Phương tiện thần kì nhân vật sử dụng (Định nghĩa: có biện pháp thần kì - kí hiệu Z) [13, 72] số 31 chức cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kì Vận dụng lí thuyết hình thái học Prốp, khảo sát đặc điểm cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kì Việt, số nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam rút nhận xét lí thú Theo Trần Đức Ngôn, tiếp nhận vật thần kì, Prốp chia thành nhóm, tài liệu cổ tích Việt có nhóm, nhóm không xuất Tài liệu cổ tích thần kì Việt cho thấy biệt loại bảng kê Prốp [14, 21 - 23] Trong công trình Cổ tích thần kì người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện (Viet,s fairy tales, structural characteristics of their plots), Tăng Kim Ngân viết: Tài liệu Prốp ông khái quát thành nhóm Tài liệu nghiên cứu cho thấy xuất nhóm với tần số 39 lần Ngoài nhóm trùng hợp với nhóm khái quát Prốp, tài liệu thấy xuất nhóm loại khác tài liệu Prốp Chúng gọi nhóm biệt loại kí hiệu Z v [15, 105 - 106] Chỗ gặp hai nhà nghiên cứu lí thuyết hình thái học truyện cổ tích Prốp, khảo sát yếu tố thần kì cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kì Việt, tìm cách cụ thể nét tương đồng dị biệt cấu tạo cốt truyện truyện cổ tích thần kì Việt truyện cổ tích thần kì giới Điều giúp có sở thực khoa học để tới nhận định: yếu tố thần kì truyện cổ tích thần kì yếu tố quan trọng biểu riêng truyện cổ tích dân tộc chung truyện cổ tích toàn giới Nhân vật, không gian thời gian truyện cổ tích thần kì nhân vật, không gian thời gian phiếm Nói nhân vật, không gian thời gian truyện cổ tích thần kì có tính phiếm chung chung, không rõ ràng - mơ hồ chúng: Ngày xửa, ngày xưa, làng nọ, có (truyện cổ tích Việt); Ngày xưa, vào thời chim chích nuốt sóc, sóc nuốt cầy, có (truyện cổ tích Thái); Ngày xưa, lúc bánh giầy biết thổi kèn, đánh trống, người Hmông chưa biết may quần áo, chưa có vàng bạc, chưa có nhẫn đeo tay (truyện cổ tích Hmông) [12, 21]; Ngày xưa, vương quốc nọ, có (truyện cổ tích châu Âu); Phiếm - mơ hồ đặc điểm nhân vật, không gian thời gian giới cổ tích truyện cổ tích thần kì để có nhân vật, không gian thời gian truyện cổ tích thần kì vai trò yếu tố thần kì Nguồn gốc sức mạnh thần thánh Thạch Sanh; không chết hoá kiếp liên tiếp Tấm; trút bỏ vỏ xấu xí để thành cô gái xinh đẹp truyệt trần nàng Cóc; thành chàng trai khôi ngô tuấn tú Sọ Dừa; Ngọc Hoàng; Tiên; Bụt; Long Vương; Diêm Vương; Hà Bá; Chim thần; Gậy thần; Cõi trời - Cõi tiên; Cõi đất - Âm phủ; Cõi nước - Thuỷ cung; v.v, yếu tố thần kì tiêu biểu, ta thường gặp truyện cổ tích thần kì Việt Những yếu tố thần kì tiêu biểu mang vai trò yếu tố có tính định trình biến nhân vật, không gian thời gian gần với thực tế thành nhân vật, không gian thời gian giới cổ tích nhiều truyện cổ dân gian đặc sắc bậc kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam: Cây khế, Tấm Cám, Sọ Dừa, Lấy vợ cóc, Thạch Sanh, Ai mua hành tôi, Cây tre trăm đốt, v.v Nếu người kể lẫn người nghe tin thực chuyện kể thần thoại; truyền thuyết chuyện đáng tin, chủ yếu người nghe truyện cổ tích, việc tin hay không tin diễn khác hẳn Một đặc điểm truyện cổ tích chuyện không xảy được, lại kể phong cách, giọng kể, điệu bộ, nét mặt làm tất điều kể lại có tính chất khác thường lại dường xảy thật thực tế, người kể lẫn người nghe không tin vào câu chuyện[10, 133] Truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích thần kì nói riêng không mạo nhận thực Trong truyện cổ tích Nga, kết thúc truyện thường có câu: Truyện hết, nói dóc Trong ngôn ngữ đại, từ "truyện cổ tích" đồng nghĩa với từ "chuyện bịa đặt" [10, 132] Truyện không thật, truyện bịa đặt, truyện nói dóc, truyện cổ tích thần kì lại làm say mê trái tim người nghe bao hệ dân tộc, riêng điều đủ để nói lên tồn đỗi diệu kì Có nhiều nguyên nhân làm cho truyện cổ tích thần kì có tồn kì diệu, nguyên nhân từ yếu tố thần kì nguyên nhân từ yếu tố thần kì chủ yếu Yếu tố thần kì truyện cổ tích thần kì yếu tố có vai trò biến thực tế sống thành giới cổ tích Người nghe say mê giới cổ tích, trước hết họ say mê thần kì giới cổ tích Mặt khác, yếu tố thần kì truyện cổ tích thần kì có vai trò giải xung đột truyện Xung đột người tốt kẻ xấu, người thật thà, lương thiện kẻ tham lam, độc ác xung đột có tính phổ biến truyện cổ tích thần kì Nhờ trợ thủ lực lượng thần kì, xung đột giải theo hướng người tốt, thật thà, lương thiện chiến thắng, hạnh phúc; kẻ xấu, tham lam, độc ác thất bại, bị trừng trị đích đáng Trong thực tế sống người, sống chế độ xã hội có nhiều phi lí, bất công (truyện cổ tích Việt Nam nhiều nước khác, hình thành từ sớm, chủ yếu phát triển hoàn thiện chế độ phong kiến), người hiền lành, lương thiện, lại chiến thắng đạt hạnh phúc cách dễ dàng ! Sự chiến thắng hạnh phúc nhân vật hiền lành, lương thiện truyện cổ tích thần kì gần biểu niềm tin vào triết lí hiền gặp lành ước mơ công lí nhân dân mà Xã hội bạo tàn, bất công, phi lí làm cho người bất hạnh, đau khổ nung nấu mãnh liệt niềm tin; ước mơ thêm thiết tha, cháy bỏng Niềm tin ước mơ họ xẻ chia, thông cảm truyện cổ tích thần kì Vì thế, cho dù truyện không thật, truyện bịa đặt, bao đời, truyện cổ tích thần kì nhân loại gìn giữ, lưu truyền Truyện cổ tích giấc mơ đẹp người xưa Đó giấc mơ: Được tự hôn nhân Ngày xưa hôn nhân phải môn đăng hộ đối cha mẹ đặt đâu ngồi người bình dân mơ ước người mồ côi cưới công chúa cô gái nghèo làm hoàng hậu Có sống vật chất đầy đủ ấm no Cuộc sống người bình dân cực nghèo khổ cơm không đủ ăn áo không đủ mặc Thạch Sanh phải lấy gốc đa làm nhà gia tài chàng có rìu Hai cha Chử Đồng Tử phải đóng chung khố Vì người bình dân mơ ước có lâu đài xây dựng đêm có niêu cơm ăn không hết Chiến thắng bệnh tật Nỗi đau bệnh tật khiến cho sống người bình dân khốn khổ Vì người bình dân mơ ước có loại thảo dược chữa tất bệnh tật (Truyện tích Cuội) Chiến thắng giặc ngoại xâm Chiến tranh gây nên cảnh người mẹ vợ chồng gia đình tan nát Vì người bình dân mơ ước có loại vũ khí đánh tan kẻ thù đem lại hòa bình cho quê hương (Cây đàn Thạch Sanh nỏ thần bắn trăm phát trăm trúng) Cái thiện chiến thắng ác Thiện đẹp tốt Ác độc ác xấu Từ thời cổ người phân biệt thiện ác phân biệt ánh sáng bóng tối Cái thiện ác mâu thuẫn gay gắt với nước với lửa Trong đấu tranh liệt người bình dân mơ ước: Cái thiện thắng ác Trong truyện cổ tích có xuất yếu tố hoang đường kì ảo như: Bụt có phép lạ thảm biết bay tiếng đàn chữa bệnh loài cải tử hoàn sinh Người bình dân gởi niềm mong ước vào yếu tố thần kì Vì người không đặt niềm tin vào pháp luật không đặt niềm tin vào người xem trụ cột gia đình mà lại đặt niềm tin vào lực siêu nhiên? Người bình dân có thân phận thấp bé Trong sống chân lí thuộc kẻ mạnh Truyện cổ tích Tấm Cám cô Tấm bị mẹ kế hãm hại Vua biết ông không làm để giúp Tấm Xã hội phong kiến vua người có quyền lực cao Vua phải mang công cho dân chúng Vua truyện Tấm Cám không mang công đến cho người không trừng trị kẻ có tội Như vua có không Sống gia đình người mẹ người anh xem trụ cột Thế người mẹ kế người anh lại đối xử không công với đứa người em Thực tế sống nhiều bất công người bình dân đặt niềm tin vào đâu? Không thể đặt niềm tin vào người thừa hành pháp luật Không thể đặt niềm tin vào người thân Vì người bình dân đặt niềm tin vào thần linh vào lực siêu nhiên Người bình dân hi vọng lực siêu nhiên cứu giúp họ gặp khó khăn Chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu Người hiền lành gặp nhiều bất hạnh sau có sống hạnh phúc Kẻ ác bị trừng trị thích đáng (Lí Thông chết hóa thành bọ xấu xí mụ dì ghẻ truyện Tấm Cám có kết cục bi thảm) Đó niềm mơ uớc lớn người xưa Mơ ước thiện thắng ác Người bình dân sung sướng hạnh phúc ác bị trừng trị Mặc dầu niềm hạnh phúc có giấc mơ Niềm vui có giấc mơ người bình dân tin điều xảy Chính niềm tin giúp họ có thêm lĩnh sống Như sống cực nghèo khổ người không làm việc xấu xa Trong hoàn cảnh người hướng tới đẹp Cuộc đời truyện cổ tích Nhưng tin với niềm tin vào học trò viết tiếp câu truyện sống người quê hương kết thúc phải có hậu ” Truyện cổ tích giấc mơ đẹp, khát vọng tự do, hạnh phúc công xã hội” Nhận định soi sáng nhiều tác phẩm Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh… Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp giấc mơ đẹp người bình dân xưa Song có ta tự hỏi họ phải mơ ước không? Con người ta mơ thực không đáp ứng mong mỏi, phải hướng giới khác, tươi đẹp hơn, mong muốn Người xưa vậy, sống họ bể khổ tưởng khó lòng thoát khỏi Một sống bị thiên tai, áp chiến tranh…Một sống bị đè nén bóc lột vật chất lẫn tinh thần Họ phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm phải chịu đói khổ cực nhọc anh nông dân nghèo Thạch Sanh… Họ bị khinh thường, rẻ rúng, bị tước đoạt quyền yêu thương, quyền làm người cô Tấm, Sọ Dừa…Vì mà họ phải mơ Mơ cách phủ nhận, phản kháng thực để hướng chân, thiện, mỹ, hướng giới khác đẹp đẽ, họ có bình đẳng sống, hôn nhân, sống tự do, nhân nghĩa… Khát vọng công xã hội, khát vọng thường trực mà ta gặp truyện cổ tích Dễ dàng thấy nhân vật nằm chuyện người riêng, người dị tạng xấu xí, kẻ làm thuê, người nghèo khó… Họ bị ngược đãi Cô Tấm bị dì ghẻ hắt hủi, bắt làm việc tối ngày, anh nông dân bị phú ông lừa bóc lột sức lao động cách tệ Sọ Dừa bị người thường, không coi người…Họ bị đối xử bất công đó! Nhưng họ làm thân phận thấp cổ bé họng, thân phận sâu kiến? Bởi họ mong ước có lực siêu nhiên thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời Nhưng lực tất nhiên không xuất để thuyết minh cho tôn giáo mà họ đại diện cho thiện, cho lẽ phải, cho khát vọng người dân công Sự công tức chiến thắng thiện trước lực đen tối, độc ác Chính thế, truyện ta bắt gặp kết thúc có hậu Thạch Sanh nghèo lấy công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa vua Rõ ràng khát vọng phản kháng họ Cố nhiên mơ ước Không dừng lại đó, người xưa ao ước tự hôn nhân, tự định lấy hạnh phúc đời Ước mơ đáng, xã hội phong kiến trói buộc người đặt biệt người phụ nữ luật lệ hà khắc ” cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức Vì mà tự hôn nhân coi mơ ước thường trực quan trọng người xưa Đó giải phóng tinh thần với họ Nói vấn đề Chử Đồng Tử hay cụ thể hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung minh chứng hùng hồn Nếu Truyện Kiều Nguyễn Du, người gái lý tưởng phải Êm đềm nước rủ che Tường đông ong bướm mặc Con trai lý tưởng phải là: Phong thư tài mạo tót vời Vào phong nhã hào hoa Cuộc hôn nhân đẹp phải kẻ quốc sắc với kẻ thiên tài, gắn liền với đàn, thơ, lầu sách Thì cách lâu, nhân dân có quan niệm tiến bộ: hôn nhân đẹp hai người mang phẩm chất không cần điều kiện khác Thế cho nên, Đồng Tử, Tiên Dung lấy Hai người, hiếu thảo, tự do, phóng khoáng Hai người chàng trai đánh cá cực nghèo đáy xã hội với công chúa ngọc cành vàng sống vương giả nơi đỉnh cao giàu sang Họ vượt qua tường giai cấp dày đặc ngăn cách, bỏ qua ràng buộc, luật lệ hà khắc Họ đến với cảm thông đời nhau, tiếng gọi trái tim, tiếng nói tình yêu nguyên thủy sơ khai Và Tiên Dung lại người đề nghị cưới Đồng Tử Điều vừa cho thấy táo bạo nàng, vừa khẳng định vai trò người phụ nữ hôn nhân Tư tưởng thật tiến bộ, vượt xa quan niệm đạo đức lạc hậu phong kiến Nếu đến cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, ta gặp nàng Kiều ” băng lối vườn khuya mình” để đến với người yêu, cách kỷ – cha ông ta tưởng tượng Tiên Dung táo bạo Tại vậy? Theo em vấn đề người Một vấn đề mà từ ngày xưa, chí đến kỷ XX tồn nóng bỏng, khiến cho bao nhà thơ, nhà văn phải nhiều lần lên tiếng Và biết, người Việt Nam xưa sống đậm tình, nặng nghĩa, chung thủy sắt son Bởi mà họ gửi gắm niềm tin mong mỏi chung sống hạnh phúc nhân nghĩa,vẹn toàn trước sau với người truyện cổ tích Trầu cau câu chuyện tiêu biểu làm sáng rõ ước mơ Trầu cau kết thúc chết vĩnh viễn ba nhân vật Người em, người anh người vợ Cái chết họ học nhắc nhở người phải sống mình, phải biết yêu thương, độ lượng, tránh nghi kị, ghen tuông vu vơ Bởi tất phải trả giá đất Một gia đình sống yên vui, hòa thuận mà phút nhận nhầm người vợ, ôm chầm lấy người em mà khiến người anh sinh ghét bỏ, hắt hủi em Người vợ lỗi, nhớ thương, mong mỏi gặp chồng nên sinh nhầm lẫn Người anh có lỗi, ghen tuông vu vơ, hiểm nhầm vợ em… Cuối cùng, họ chết đi, hóa thành tảng đá, dây trầu, cau đứng bên Và ăn trầu với cau tí vôi làm môi đỏ miệng thơm Điều nói lên vợ chồng yêu thương thông cảm cho Anh em hòa thuận đoàn kết gia đình êm ấm Không mong muốn sống mà người xưa muốn sống tự do, phóng khoáng, lánh đục tìm thiên nhiên, đất trời Việc Chử Đồng Tử Tiên Dung sau lấy lại nhân dân để tìm kế sinh nhai chứng tỏ họ muốn sống gần gũi với người, muốn tự lao động sức mạnh để tạo lập sống Họ sống cao không ham tiền tài, không màng danh lợi Vì Đồng Tử gặp nhà sư Phật Quang không nghĩ đến chuyện buôn bán, đến làm giàu mà chí học đạo tu tiên Phải họ muốn thoát tục, muốn tìm về, muốn hướng tới đẹp cao cõi tiên, cõi bồng lai Đặc biệt, với chi tiết đêm mà nơi Đồng Tử Tiên Dung bay lên trời khát vọng họ đẩy lên đỉnh cao Họ muốn sống với vũ trụ bao la, với đất trời vĩnh cửu, họ trốn đời, bế tắc họ hoàn toàn chống lại quân triều đình với thành cao, hào sâu hàng trăm quân lính…Quả thật, tâm hồn người xưa vượt khuôn khổ xã hội Khép lại câu truyện cổ tích thần kỳ, ta lại trở thực đương thời với chuyển động vốn có Song, âm hưởng câu chuyện xa xưa vang ta, dấu ấn đậm nét tiềm thức tâm tưởng người, Bởi đến với cổ tích ta tìm đến với giá trị nhân bản, với triết lý sống lành mạnh đáng người Việt Nam Biết ơn tác giả dân gian xưa tạo nên câu chuyện cổ tích để giúp hiểu người xưa sống, muốn sống ngày học HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH Tuy nhiên, xét toàn kho tàng truyện cổ tích Việt-nam nói quan niệm đạo lý dân gian đặc biệt, nói chúng hoàn toàn rập khuôn đạo lý thống Trong nhiều truyện, nhân dân có cách nhìn riêng lý lẽ đời, không chịu lệ thuộc khu xử áp đặt Không thế, số truyện cá biệt bộc lộ ngấm ngầm thứ quan niệm mà ta nói "bạo thiên nghịch địa", tức mang dạng thức đối nghịch với hệ thống nhân sinh quan luân lý quan xã hội thừa nhận Trước hết, đối tượng tác giả truyện cổ tích bênh vực hết lòng che chở thường người nghèo khổ bất hạnh, kẻ bị đè nén, nhân vật luôn hẩm hiu, xấu số xung khắc gia đình: đứa côi, em út, vợ trước, anh chàng khớ dại ngốc nghếch mà có dịp điểm đến bàn đề tài truyện cổ tích Việt-nam Mặc dầu danh hiệu Mồ côi, Út, Tro bếp vắng bóng cách gọi tên nhân vật cổ tích nhiều nước, loại mô-típ đời buổi đầu phân hóa tế bào công xã thị tộc vân bảo lưu không kho tàng truyện cổ tích Điều đáng lưu ý dù xuất lâu đời, với hình tượng xây dựng theo ước lệ thẩm mỹ thay đổi: xấu xí bề tốt đẹp bên trong, với bố cục có hai chuyển đoạn số phận nhân vật: bất hạnh quãng đời trước sung sướng hạnh phúc quãng đời sau, nhóm truyện cổ tích mang đề tài gia đình không mà phần hấp dẫn Trái lại, nhóm truyện giữ tỷ lệ cao số truyện kể sinh động Có thể chúng xuất thời kỳ tương đối cổ, tư giữ nhiều nét hồn nhiên Nhưng chủ yếu, theo - nhờ truyện nói lên chân lý phổ quát tình cảm dân gian: lòng trắc ẩn trước thiệt thòi, khốn khổ, yếu hèn Vì thế, đổi đời nông phu Cây tre trăm đốt (số 125), niềm vinh quang chiến thắng chàng đốn củi Chàng đốn củi tinh (số 121), khuôn mặt trở nên xinh đẹp cô gái người trongSự tích khỉ (số 12) mơ ước mà thực làm có Nhưng không có chút hoài nghi hạnh phúc mười mươi họ Từ thân phận kẻ ăn người làm xấu xí, ngốc nghếch, bị hắt hủi, phút chốc trở nên thông minh, giàu sang, làm chủ số phận, nội mơ ước không tưởng đủ chứng tỏ nhìn thách đố người nông dân an mà trật tự xã hội dành cho Đối tượng thứ hai tác giả truyện cổ tích đề cao ủng hộ anh hùng lập nên kỳ tích đời sống, kể nhân vật tài nghề, mưu trí, dũng cảm, sức khỏe, họ già hay trẻ, nam hay nữ, thuộc đẳng cấp xã hội Truyện cổ tích nhắc đến từ bé vô danh biết dùng trí thông minh để buộc chủ nợ phải xóa nợ cho bố mẹ (Em bé thông minh, số 80), "trạng Hiền" tuổi nhỏ đỗ đầu khoa thi nhà nước quân chủ giải đáp câu hỏi hóc hiểm sứ giả Trung-quốc, gỡ bí cho triều đình (số 81) Truyện cổ tích không quên tài đục chạm thần dị ông thợ Chuẩn, người thợ mộc bình thường vài đường chạm làm cho hình giống lên sống thật kẻ gỗ, Thủy phủ nghe danh (Người thợ mộc Nam-hoa, số 105) Ngay chàng chăn trâu Bùi Cầm Hổ (số 79), tứ cố vô thân mà dám tìm đường tiến kinh, với đầu óc phán đoán sắc sảo làm nhà vua đương thời phải kính nể, bổ chức quan ngự sử Rồi sức khỏe Đại vương Hai (số69), tài ăn Lê Như Hổ (số 63), sức vác Khổng Lồ (số 67), thân hình Lý Ông Trọng (số 73), tài lặn Yết Kiêu (số 72) tất truyện cổ tích "xếp hạng" cách vô tư, không phân sang hèn, cao thấp Chuẩn mực giá trị đo thước đo giản dị thiết thực: Đấy tài bật khác người, Tài phải có ích cho đời Cách đánh giá cổ tích thực vượt lên ràng buộc, thiên kiến, đạt công Số lớn truyện cổ tích nói nhân vật có tài nghề đặc biệt kho truyện cổ tích Việt-nam thuộc tiểu loại cổ tích lịch sử Điều cho thấy trước vào cổ tích, họ vốn nhân vật có thật truyền thuyết hóa Nhưng gốc rễ lịch sử giúp họ giữ tên, không biến thành phiếm chỉ, hành trang tài hoàn toàn biến cải theo quy luật mỹ học phôn-clo (folklore) Họ mẫu mực tài mẫu mực dựa tiêu chí dân gian dựa cách xếp thứ bậc xã hội thống Truyện Bùi Cầm Hổ tưởng chừng muốn đặt lại quan niệm có phần táo bạo bảng giá trị thực người: phải vào đóng góp thực tế người mà xếp chức tước, học vị dựa vào thi cử Câu nói trạng Hiền với sứ giả: "Trước vua ta bảo ta lễ phép, vua lễ phép ai" chứng tỏ dân gian có ý thức tư cách độc lập tài lựa chọn Như vậy, ca ngợi người có tài, truyện cổ tích Việt-nam hay nhiều khởi đấu tranh thứ hai nhằm vào trật tự an xã hội Đối tượng thứ ba truyện cổ tích biểu dương nhân vật có tính tình ngang bướng, không chịu thu vào khuôn phép, thường có phản ứng tự phát chống đối lại bề Loại nhân vật gần tập trung vào ý nghĩa: phủ định quyền lực Cường Bạo đại vương (số 164), Phạm Nhĩ (số 156) nhân vật khổ, dám chống lại thiên thần chống Ngọc Hoàng thượng đế tối cao Cố Bu (số 96), Ba Vành (số 101), Chàng Lía (số 64) nhiều anh hùng nông dân khác lại chẳng ưa máy vua quan cõi trần bày Họ muốn tung phen cho hả, chí hành vi phá phách bày tỏ thái độ cứng cỏi, không chịu phục tùng Tất nhiên, kiểu anh hùng hiệp sĩ với phong cách hào hoa mã thượng, mà kiểu anh hùng nông dân Nếu Quận Gió (số 77) câu chuyện tên trộm tài ba, làm chấn động kinh thành chủ trương kì dị: "chỉ lấy cải bất nghĩa", Chàng Lía (số 64) lại tướng cướp có khí phách: chuyên cướp nhà giàu chia cho nhà nghèo, chủ động can thiệp vào chuyện oan trái, bất công Là anh hùng nông dân, họ bộc lộ tỳ vết người nông dân tiểu tư hữu Một chàng Lía tài nghệ song toàn, khinh thường vua quan mực, lại có thích thú muốn thi võ cử để danh Một Ba Vành (số 101) với chòm "lông xoăn" thiên phú nên xông vào tên đạn không, thu phục đông đảo quần chúng, đánh đâu thắng lại đâm tự mãn, tin tài phép mình, kết cục đến bị tiêu diệt thất bại Về mặt loại hình, nhóm truyện cổ tích nói người có tài nghề, nhóm truyện anh hùng nông dân phần nhiều thuộc tiểu loại cổ tích lịch sử Nhưng nhóm truyện này, phong cách kể truyện dân gian có đan chặt hai yếu tố lãng mạn thực Do đó, có sử dụng yếu tố thần kỳ, câu chuyện thường đưa người nghe vượt khỏi thực Yếu tố thần kỳ điểm xuyết vào chất liệu thực đời sống, nhằm thỏa mãn khuynh hướng kỳ vĩ hóa bậc anh hùng Mặt khác, cách mà dân gian dùng để biểu khác biệt chất giới nhân vật mà tôn vinh, ca ngợi giới đời thường "Lạ hóa" "đối sánh" hai thủ pháp quen thuộc truyện cổ tích Việt-nam Khắc họa nên loại nhân vật thứ ba truyện cổ tích đỉnh cao dân gian nhằm khẳng định ước mơ sống vẫy vùng, vượt lề xã hội quân chủ Đó hình thức bảo lưu tích cựu tinh thần dân chủ công xã (mặc dù không tránh khỏi ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa bình quân) Tất nhiên, cảm quan dân gian thấy ước mơ không tưởng Phần cuối truyện cổ tích anh hùng nông dân thường dẫn đến kết thúc bi kịch, chết không tránh khỏi nhân vật, đành chết rọi sáng, làm cho phẩm chấy người anh hùng bộc lộ hoàn toàn (Hầu Tạo, số 98; Chàng Lía, số 64) Cần nói thêm, ba loại nhân vật mà dân gian ký thác niềm khát vọng trên, truyện cổ tích sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật nhằm biểu lộ mối cảm tình cách đánh giá cụ thể quần chúng Một biện pháp thường dùng đến phần thưởng dành cho họ cuối câu chuyện Phân tích tính chất phần thưởng nhiều thấy quan niệm bao quát dân gian vị trí lý tưởng loại người bậc thang xã hội Phần thưởng nói chung cho người tốt phú quý (tiền của, chức tước ) hạnh phúc gia đình Có nhân vật gả công chúa, lại có tặng ngai vàng chỗ truyện cổ tích Việt-nam giống truyện cổ tích nhiều nước Nhưng truyện cổ tích Việt-nam không coi ngai vàng đặc biệt, nên ban thưởng nhiều rộng rãi; truyện cổ tích Việt-nam không coi phú quý hệ trọng, nên cho nhân vật anh hùng chối bỏ phú quý, Thánh Gióng (số 134), Nguyễn Minh Không (số 120) Rốt cuộc, phần thưởng đích đáng mà dân gian trao cho nhân vật cách ý nhị lại danh hiệu dùng để tôn xưng nhân vật Đó không cách xưng hô túy mang tính ước lệ Mỗi cách xưng hô biểu thị cấp độ riêng tình cảm người xưng hô với đối tượng Ta thấy có bốn cấp độ chính: Ở cấp độ uy tín, nhân vật có gọi "vua" (trường hợp tương tự với truyện dân gian Nga) Vua, song không thiết câu chuyện phải đưa nhân vật lên ngôi, mà niềm tôn kính dân gian đặt nhân vật vào Nghĩa nhân vật xứng đáng tư cách thủ lĩnh (về oai phong, võ nghệ, khả thu phục người khác), đứng vượt lên tất người không cần bàn cãi Ví dụ "vua Lía", "vua Ba Vành" Ở cấp độ tài năng, nhân vật nhiều gọi "trạng" Đây cách gọi tương đối phổ biến cổ tích Trạng, bắt nguồn từ chữ "trạng nguyên" dân gian hóa, người giỏi nhất, đứng đầu lực, sở trường, ví dụ: trạng Ăn (Lê Như Hổ), trạng Vật, trạng Cờ, chí trạng Lợn, trạng Quỳnh Trạng không đạt đến uy quyền tối cao vua lại gần gũi xã hội bình dân hẳn vua Ở cấp độ phép thuật, nhân vật có gọi "thánh", Thánh Gióng, Thánh địa lý Tả Ao, Thánh Khổng Lồ Năng lực nhân vật mang tính siêu nhiên, thần bí, vượt khỏi xét đoán giới cõi trần nâng lên bình diện tín ngưỡng Nhưng thánh với nghĩa gốc "thánh nhân" mang theo giá trị mới, nặng tính chất dân gian, không bậc thánh nho sĩ, nghĩa thánh thần thần tích nho sĩ tô vẽ Và số lớn nhân vật thuộc tiểu loại cổ tích lịch sử, số không nhiều trở thành cổ tích thần kỳ Sức mạnh nhân vật chủ yếu hướng đời, giải đáp yêu cầu mà đời đòi hỏi Ở cấp độ quan hệ ân nghĩa sâu nặng dân chúng vùng miền cụ thể, nhân vật lại thay cách xưng hô thông thường cách gọi họ hàng thân tộc, ví dụ "cha Hồ, Nhẫn, mẹ Chân" (truyện Chàng Lía, số64) Có thể ngờ thói quen sót lại kiểu xưng hô thủ lĩnh vốn có từ thời công xã thị tộc xa xưa mà ta liên hệ với danh hiệu Bố Cái đại vương từ lâu vào lịch sử[2] Nói đến tính tư tưởng truyện cổ tích, thiết tưởng không nên quên yếu tố tiến giới quan dân gian mà ta bắt gặp cách tản mạn nhiều truyện Ai biết truyện cổ tích không tránh khỏi chi phối nặng nề tư tưởng thiên mệnh, điều trớ trêu thiên mệnh cổ tích nhiều lại bắt nguồn từ cưỡng chống thiên mệnh mà có Chẳng hạn Con chim khách mầu nhiệm (số 124) thiên mệnh biểu trưng tim đầu chim khách, phải đâu ăn xong vật hai anh em truyện trở thành hiển quý, ngồi không mà đợi quý hiển đến gõ cửa nhà Mà họ bị ném vào nơi "trăm sóng ngàn gió" để tự chống chèo với vô số thử thách nguy nan Thành thiên mệnh lại hệ trình kiểm nghiệm lĩnh tài Không không thụ động trước thiên mệnh, nhiều trường hợp, truyện cổ tích Việt-nam bày tỏ rõ ràng nguyện vọng dân gian muốn cải tạo thiên mệnh Cải tạo tu dưỡng đạo đức cách nghĩ thông thường Đối với người bình thường tu dưỡng đạo đức mục tiêu gò bó, lúc phải thận trọng lời ăn tiếng nói, giữ gìn cử động nhà nho trước hai hũ đậu[3], làm nếp sống tự nhiên Điều cốt giữ tính hồn hậu nguyên sơ Cô gái xinh đẹp Cô gái lấy chồng hoàng tử (số 144) vốn chẳng có số tử vi báo cho biết lấy chồng hoàng tử, ý nguyện chân thành lòng trắng vô tư cô cuối giúp cô toại nguyện, kẻ mưu toan chiếm đoạt cô lừa dối lại chuốc lấy số phận bị hổ vồ Riêng nhúng tay sâu vào tội lỗi, nghiệp chướng tích lại dày, cải tạo số phận có khó khăn hơn, song không hẳn tuyệt vọng Một cố gắng vượt bực chân thành cải tà quy chính, nói ngày "năng động cá nhân cao", xoay chuyển tình thế, giảm thiểu đến mức tối đa trạng bi đát, lẽ phải chịu, Thủ Huồn kiên trì thu nhỏ gông địa ngục, lúc đổi hẳn kiếp, thác sinh làm vua Trung-hoa Ngược lại, kẻ vốn thiên mệnh nuông chiều, từ đầu dành cho ưu đãi, nào? Dân gian không lại chấp nhận dễ dàng cách xếp đặt "tiên thiên" Phải cọ xát, sàng lọc phẩm chất người hành trình sống thực tế họ Nếu cốt người không vững, phạm hết từ sai lầm đến tội lỗi khác, dù có "phúc đức sâu dày" nữa, đến phải bó tay trước "phép công"[4] mà Anh nho sinh truyện Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng (số 52) có mệnh vô tốt đẹp hay sao? Nhưng ỷ vào điềm báo người thủ từ cung cấp, chưa đỗ ông nghè toan bỏ vợ chiếm đất người, kết anh bị xóa tên sổ thiên tào, thi không đỗ, đời tàn lụi Thiên mệnh mắt nhìn truyện cổ tích rõ ràng thành bất biến, mà thực tế người tác động để thay đổi Đó ước mơ triết lý nghiệm sinh dân gian Còn gặp trường hợp đặc biệt, người phải đối diện với bất công gay gắt mệnh mà không tài hiểu nổi, tu dưỡng đạo đức không tìm lối thoát ra, dân gian không loại trừ khả kêu gọi vùng lên chống lại Trong truyện Sự tích đầm Mực (số 29), hai anh em nhà Gàn, thần Nước, tự nguyện đánh đổi lấy chết, để giúp đỡ thầy học chống lại lệnh "phong bế" vô lý thiên đình Họ chết lý trí sáng suốt chiến thắng mù quáng tàn bạo mệnh trời Câu chuyện bi kịch lạc quan người trước khát vọng làm chủ số phận Bên cạnh tư tưởng "thiên mệnh", giới quan dân gian liên quan đến tư tưởng tôn giáo Nhưng nói, Việt-nam tư tưởng tôn giáo điều kiện bắt rễ sâu đời sống, loại truyện truyền bá tôn giáo yếm truyện cổ tích Việt-nam vốn nhiều Còn nhân vật vốn biểu tượng tôn giáo Bụt, Tiên, Ngọc Hoàng nhìn thực tiễn dân gian - dân tộc nhân cách hóa để trở thành lực lượng cứu tinh người dân khổ Hình ảnh Bụt người Việt xếp cao vị vua cõi trời Ngọc Hoàng Thượng đế, ví dụ truyện Phạm Nhĩ tích ông Ba mươi (số 156), tài phép Ngọc Hoàng núng trước Phạm Nhĩ, phải cầu đến phép thần thông Phật bắt tội nhân Truyện cổ tích Việt-nam thường xây dựng Ngọc Hoàng thành nhân vật khó tính, trang nghiêm, Bụt thật thân cho vẻ đẹp hiền từ nhân hậu Bụt luôn xuất lúc để giải cứu cho tình quẫn bách nhất, nên phương tiện thẩm mỹ giải tỏa ẩn ức, làm người nghe truyện thỏa mãn Đạo giáo in dấu cổ tích không rõ nét Phật giáo Nho giáo Tư tưởng nhàn tản, chủ nghĩa hư vô miếng đất mầu mỡ văn học thành văn, lại xa lạ với văn học dân gian Việt-nam Truyện Phạm Viên dường có mục đích đề cao nhân vật tu hành theo Đạo giáo, có nhiều phép thuật linh thiêng, câu chuyện lại gây phản tác dụng với Đạo giáo nội dung cho thấy, muốn trở thành bậc tiên phong đạo cốt, người tu hành phải trải qua đủ thử thách vừa vất vả vừa kinh khủng Kiểu sống lánh đời vô vi Đạo giáo nói chung không mê người bám trụ thực tiễn Nho giáo truyện cổ tích đề cao lẽ ta biết, nho sĩ lực lượng quan trọng góp phần vào hoạt động sáng tác chỉnh lý truyện dân gian Truyện Người học trò với ba quỷ (số 131) cho ta hình ảnh anh học trò "đọc sách thánh hiền" mà trị quỷ pháp sư phù thủy Có lẽ cách nghĩ thiết thực dân gian đời bắt gặp thái độ "kính quỷ thần nhi viễn chi" 敬 鬼 神 而 遠 之 kính trọng quỷ thần xa - đạo Khổng Mặc dù vậy, hình ảnh Khổng Tử, bậc thầy chí tôn nhà nho, không thấy xuất cổ tích (trừ vài lần hoi đóng vai phản diện truyện cười) vai trò Bụt hay Ngọc Hoàng Một mặt bình dân hóa tư tưởng tôn giáo nhằm mượn lý giải nguyện vọng thực tiễn, mặt khác dân gian trực tiếp công vào tôn giáo tư tưởng vô thần Trong sinh hoạt nghi lễ đền chùa, "thần tượng" tôn giáo (thần, phật) lúc lên uy nghi, vào cổ tích lúc chúng trở thành đối tượng châm biếm, chẳng hạn truyện Vua Heo (số 104), Quận He (số 97), Trạng Hiền (số 81), Nợ chúa Chổm (số44) Trong truyện Vua Heo, anh nông dân Heo người có mệnh thiên tử Nhưng anh tuyệt đến mệnh ấy; sống khốn khó thực dụng buộc anh có lúc phải làm việc bất kính vứt tượng Long thần xuống đất để kiếm chỗ nằm Khó biết Heo đạt thắng lợi cuối "mệnh", hay tư tưởng vô thần giúp Heo gạt bỏ mặc cảm trước thứ uy lực vô hình đến đích! Dưới hình thức khác, mưu trí sức khỏe Bảy Giao Chín Quỳ (số 74) làm cho phép thiêng thần Cồn-tàu hết linh nghiệm, biết trơ mắt ngồi nhìn dân chúng quanh vùng tấp nập kéo đến phá rẫy làm ăn Tuy loại truyện mang chủ đề tôn giáo chiếm số lượng ít, người Việt lại có nhiều truyện dường để cảnh giới kẻ tu hành Thực tế truyện thuộc loại hình giáo huấn nói chung, mượn nhân vật tu hành để răn dạy người đời, đồng thợi khách quan, có đượm nụ cười châm biếm thói giả dối sư mô, Sự tích chim tu hú (số 6), Sự tích nhái[5] (số 10), Sự tích cá he (số 13), Sự tích ông bình vôi (số 22) Qua tiếng cười dân gian, tìm thấy mối liên kết tư tưởng truyện với nhau, thái độ hoài nghi người nông dân trước giáo lý đạo Phật kêu gọi người tìm vào cõi bất sinh bất diệt Một số truyện khác bề lý tưởng hóa tôn giáo, đề cao triết lý thoát tục, từ góc độ nhìn dân gian, chúng mang nhiều tư tưởng vô thần khỏe mạnh Từ Thức (số 130) chẳng hạn, vui sướng cõi tiên mà lòng nhớ quê nhà nặng trĩu Tiên Dung (số 28) không dám cự mệnh vua cha tự tiện kết hôn với "chàng không khố" mà tuyệt không hỏi ý kiến cha "Vật tiền thân" người nô lệ Mai An Tiêm (số 1) có bóng dáng hàng Phật giáo du nhập, lại khái niệm hữu hiệu để đối phó với tư tưởng coi vật ân huệ đấng quân vương, sức người làm nên Có thể nói giới quan kho tàng truyện cổ tích Việt-nam nhìn tổng thể giới quan người nông dân gia trưởng cộng đồng làng xã Nó có mặt lành mạnh, tiến giới hạn tất yếu, tính chất tĩnh khép kín sinh hoạt làng xã quy định Nhưng môi trường làng xã với không gian thu hẹp điều kiện cho cách nhìn giới với cảm quan vật thô sơ tự phát có dịp phát huy ảnh hưởng tự nó, chưa bị gò vào hệ thống tôn giáo phức tạp siêu hình, chưa bị hệ tư tưởng thống làm cho lệch lạc, áp đặt cách sống sượng, nặng nề [...]... thỏa mãn Đạo giáo in dấu trong cổ tích không được rõ nét bằng Phật giáo và Nho giáo Tư tưởng nhàn tản, chủ nghĩa hư vô là miếng đất khá mầu mỡ của văn học thành văn, nhưng lại khá xa lạ với văn học dân gian Việt-nam Truyện Phạm Viên dường như có mục đích đề cao một nhân vật tu hành theo Đạo giáo, có nhiều phép thuật linh thiêng, nhưng câu chuyện lại có thể gây phản tác dụng với chính Đạo giáo khi nội... tiễn Nho giáo được truyện cổ tích mặc nhiên đề cao bởi lẽ như ta biết, nho sĩ là một lực lượng quan trọng góp phần vào hoạt động sáng tác và chỉnh lý truyện dân gian Truyện Người học trò với ba con quỷ (số 131) cho ta hình ảnh anh học trò chỉ "đọc sách thánh hiền" vậy mà trị được quỷ dữ hơn cả pháp sư và phù thủy Có lẽ ở đây cách nghĩ thiết thực của dân gian về cuộc đời đã bắt gặp thái độ "kính quỷ... Sự tích ông bình vôi (số 22) Qua tiếng cười dân gian, chúng ta đều tìm thấy mối liên kết tư tưởng giữa các truyện này với nhau, đó là thái độ hoài nghi của người nông dân trước giáo lý đạo Phật kêu gọi mọi người tìm vào cõi bất sinh bất diệt Một số truyện khác bề ngoài có vẻ lý tưởng hóa tôn giáo, đề cao triết lý thoát tục, nhưng từ góc độ cái nhìn dân gian, chúng vẫn mang ít nhiều tư tưởng vô thần... mệnh", thế giới quan dân gian cũng liên quan đến tư tưởng tôn giáo Nhưng như đã nói, ở Việt-nam tư tưởng tôn giáo không có điều kiện bắt rễ sâu trong đời sống, và loại truyện truyền bá tôn giáo yếm thế trong khi truyện cổ tích Việt-nam vốn không có nhiều Còn các nhân vật vốn là biểu tượng của tôn giáo như Bụt, Tiên, Ngọc Hoàng thì đều đã được cái nhìn thực tiễn của dân gian - dân tộc nhân cách hóa... mà dân gian trao cho nhân vật một cách ý nhị hơn cả lại là những danh hiệu dùng để tôn xưng nhân vật của mình Đó không chỉ là những cách xưng hô thuần túy mang tính ước lệ Mỗi một cách xưng hô đều biểu thị một cấp độ riêng trong tình cảm của người xưng hô với đối tượng Ta thấy có bốn cấp độ chính: 1 Ở cấp độ uy tín, nhân vật có khi được gọi là "vua" (trường hợp này cũng tương tự với truyện dân gian. .. sinh của dân gian Còn nếu gặp những trường hợp đặc biệt, con người phải đối diện với một sự bất công gay gắt của mệnh mà không tài nào hiểu nổi, bằng tu dưỡng đạo đức cũng không tìm được lối thoát ra, thì dân gian sẽ không loại trừ khả năng kêu gọi sự vùng lên chống lại Trong truyện Sự tích đầm Mực (số 29), hai anh em nhà Gàn, con thần Nước, đã tự nguyện đánh đổi lấy cái chết, để giúp đỡ thầy học chống... kính của dân gian nghiễm nhiên đặt nhân vật vào ngôi ấy Nghĩa là nhân vật xứng đáng tư cách thủ lĩnh (về oai phong, võ nghệ, khả năng thu phục người khác), đứng vượt lên trên tất cả mọi người không cần bàn cãi Ví dụ "vua Lía", "vua Ba Vành" 2 Ở cấp độ tài năng, nhân vật nhiều khi được gọi là "trạng" Đây là cách gọi tương đối phổ biến trong cổ tích Trạng, bắt nguồn từ chữ "trạng nguyên" được dân gian hóa,... phép của mình, kết cục đến bị tiêu diệt và thất bại Về mặt loại hình, cũng như nhóm truyện cổ tích nói về người có tài nghề, nhóm truyện anh hùng nông dân phần nhiều đều thuộc tiểu loại cổ tích lịch sử Nhưng ở nhóm truyện này, phong cách kể truyện của dân gian có sự đan chặt hai yếu tố lãng mạn và hiện thực Do đó, tuy có sử dụng yếu tố thần kỳ, câu chuyện thường ít khi đưa người nghe vượt ra khỏi thực... vĩ hóa các bậc anh hùng Mặt khác, đó cũng là cách mà dân gian dùng để biểu hiện sự khác biệt về chất giữa thế giới các nhân vật mà mình đang tôn vinh, ca ngợi và thế giới của đời thường "Lạ hóa" và "đối sánh" quả vẫn là hai thủ pháp quen thuộc của truyện cổ tích Việt-nam Khắc họa nên loại nhân vật thứ ba trong truyện cổ tích là một đỉnh cao của dân gian nhằm khẳng định ước mơ được sống vẫy vùng, vượt... ra ngoài lề của xã hội quân chủ Đó là hình thức bảo lưu tích cựu nhất của tinh thần dân chủ công xã (mặc dù trong đó cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng nặng nề của chủ nghĩa bình quân) Tất nhiên, chính cảm quan dân gian cũng đã thấy ngay đó là những ước mơ không tưởng Phần cuối các truyện cổ tích về anh hùng nông dân thường bao giờ cũng dẫn đến những kết thúc bi kịch, những cái chết không tránh