Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
131 KB
Nội dung
I.ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN Anh (chị) nhận thức đặc trưng tập thể văn hóa dân gian? Mối quan hệ cá nhân tập thể trình sáng tạo văn hóa dân gian (theo khơng gian thời gian) Thế ý thức cộng đồng sáng tạo văn hóa dân gian Thành phần xã hội tập thể nói chung qua thời kỳ lịch sử? Sự phức tạp thành phần tập thể ảnh hưởng đến văn hóa dân gian ? Văn hóa dân gian sáng tác nhân dân, tất nhân dân tác giả văn hóa dân gian Cần ý vai trò cá nhân quan hệ cá nhân với tập thể trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn hóa dân gian Tính tập thể thể chủ yếu trình sử dụng tác phẩm Vấn đề quan trọng chỗ người biểu diễn, thưởng thức hay khơng, đạt mức thành tựu hay khơng Trong q trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm Quá trình sáng tác tập thể diễn sau: + Lúc đầu người khởi xướng, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận +Sau người khác (có thể địa phương khác nhau, thời đại khác nhau) tiếp tục lưu truyền sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần phong phú hơn, hoàn thiện nội dung lẫn hình thức + Văn hóa dân gian trở thành tài sản chung tập thể Mỗi người tiếp nhận, sử dụng, sửa chữa, bổ xung tác phẩm văn hóa dân gian theo quan niệm khả nghệ thuật Quan hệ truyền thống ứng tác hệ mối quan hệ nhân tập thể - Hai đặc trưng vừa nêu có liên quan chặt chẽ với đặc trưng khác văn hóa dân gian : tính khả biến ( gắn với việc tồn dị tác phẩm ) , tính truyền miệng , tính vơ danh Nếu văn hóa bác học sáng tác cá nhân, văn hóa dân gian lại kết trrình sáng tác tập thể - Hai đặc trưng vừa nêu có liên quan chặt chẽ với đặc trưng khác văn hóa dân gian : tính khả biến ( gắn với việc tồn dị tác phẩm ) , tính truyền miệng , tính vơ danh Anh (chị) nhận thức đặc trưng truyền miệng văn hóa dân gian? Văn hóa dân gian tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng Đây điểm khác biệt văn hóa dân gian văn hóa bác học Q trình truyền miệng tiếp tục kể tác phẩm văn hóa dân gian ghi chép lại Có hình thức truyền miệng: nói, kể hát, diễn xướng, thực hành hoạt động VD chiếu chèo sân đình, hình thức diễn xướng dân gian bao gồm ngữ văn dân gian, nghệ thuật múa dân gian + môi trường diễn xướng… Quá trình sáng tạo diễn nào? (bắt chước kết hợp với ngẫu hứng ứng tác) Truyền thống văn hóa dân gian mặt vốn giúp nghệ nhân dân gian ứng tác (sáng tác cách chớp nhống mà khơng có chuẩn bị trước) dễ dàng, mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác Ứng tác đến lượt cung cấp đơn vị làm giàu cho truyền thống Ví dụ hát đối đáp, giao duyên Đặc trưng truyền miệng hình thành văn hóa dân gian yếu tố nào? (yếu tố bền vững, yếu tố biến đổi, mối quan hệ biện chứng chúng) Đặc trưng truyền miệng hình thành VHDG yếu tố bền vững, song thiếu yếu tố biến đổi, VD hát hị đối đáp Có hát hị tức có sáng tác thành câu hát, câu hò Lúc khởi thủy người hát có nhiều người phụ họa, sau, có bên “hát xướng” lại có bên “hát đáp” Những khúc hát hay, hợp với tình cảm, ước vọng nhiều người, liền ghi nhớ hát hát lại nhiều lần Mỗi lần hát, lại sửa đổi cho hợp với tâm trạng đám quần chúng thưởng thức Vả lại, khúc hát lại có sinh mệnh riêng Có thể thời gian nầy nhiều người truyền tụng đến lúc đó, hồn cảnh xã hội thay đổi, tâm lý quần chúng thay đổi theo, khúc hát khơng cịn phù hợp vào lãng quên lúc đó, bị quên hẳn Do đó, trải qua trường kỳ lịch sử dân tộc, khúc hát đi, khúc hát lại biến dạng, nhiều khúc hát lại phần (phần xướng phần đáp) nhờ hay phù hợp với thưởng ngoạn nhiều người qua nhiều thời đại Chẳng hạn: Cô cắt cỏ Cho anh cắt với chung tình làm đơi Cơ cịn cắt hay thơi Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng Là vế “xướng” chàng trai mà khơng có vế “đáp” gái Lại chẳng hạn: Có hát hát cho bổng, cho cao Cho gió lọt vào, cho chúng chị nghe Chị cịn ngồi võng tre Gió đưa cút kít khơng nghe thấy gì” Là vế “đáp” ngoa ngoắt gái mà hẳn bị phía đàng trai hát vế “xướng” ngoa ngoắt khơng kém, tiếc ta lại vế “xướng” Nói truyền miệng nói đến q trình diễn xướng dân gian hào hứng sinh động Người ta kể , nói , hát, diễn tác phẩm văn học dân gian Ca dao: Lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người Ví dụ: Hỡi tát nước bên đàng Sao múc ánh trăng vàng đổ Q trình tiếp thu diễn nào?(nhập tâm: ghi nhớ máy móc ghi nhớ sai lệch, hệ tượng này?) Quá trình tiếp thu việc truyền miệng thường nhập tâm, nói cách khác ghi nhớ cách máy móc, sai lệch Dẫn đến hậu nghiêm trọng thay đổi hoàn toàn nội dung tác phẩm văn hóa dân gian VD câu “ Vênh vác khố rợ phải lấm” dân gian trước bị chuyển thành “ Vênh vác bố vợ phải đấm”… Tính truyền miệng làm nảy sinh hệ tính dị tác phẩm văn hóa dân gian Vì văn học dân gian có tính quần chúng, tính truyền miệng nên dẫn đến có tính dị VD tính dị bản: - Đường vơ xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ -Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ngôn từ truyền miệng đóng vai trị quan trọng việc tạo nên nội dung, ý nghĩa giới nghệ thuật tác phẩm văn hóa dân gian nhằm phản ánh sinh động thực sống Quá trình sáng tạo lại diễn nào? (lặp lại lặp lại có sáng tạo) Qua VD sau ta thấy rõ q trình sáng tạo lại, dị bản, hay nói cách khác lặp lặp lại cấu trúc, ngơn từ, song có phát triển mang tính kế thừa phù hợp với tại, Hai ca dao "Tát nước đầu đình" Bản dân gian Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ qn áo cành hoa sen Em cho anh xin, Hay em để làm tin nhà Áo anh sứt đường tà, Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu Áo anh sứt lâu, Mai mượn cô khâu cho Khâu anh trả công, Đến lấy chồng anh giúp cho Giúp cho thúng sơi vị, Một lợn béo, vị rượu tăm Giúp cho đơi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau Bản Đồng Xuân Áo anh rách lỗ bàn sàng Cậy nàng mua vải vá quàng cho anh Vá anh trả tiền công Đến lúc lấy chồng anh giúp cho: Giúp cho xôi vò, Một heo béo, vò rượu tǎm Giúp cho chiếu nàng nằm, Đôi áo nàng bận đơi vịng nàng đeo Giúp cho quan mốt tiền cheo, Quan nǎm tiền cưới, lại đèo tai Giúp cho rổ gai Một cân nghệ bột với hai tô mè Giúp cho năm bảy lạng chè Cái ấm sắc thuốc bồ đựng than Giúp cho đứa nuôi nàng Mai ngày trọn tháng cho chàng tới lui… Vì đặc trưng truyền miệng lại tạo nên tính ổn định lâu dài văn hóa dân gian? (Nói cách khác, văn hóa dân gian lại chậm biến đổi?) VHDG chậm biến đổi đặc trưng truyền miệng tạo nên tính ổn định lâu dài, sáng tác tập thể, sáng tác nhân dân Rất khó biến đổi Tri thưc văn hóa dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội, người… Tri thức văn học dân gian phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân đúc kết từ thực tiễn Tri thức dân gian thường trình bày ngơn ngữ nghệ thuật, hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến , dễ tiếp thu, có sức sống lâu bền với thời gian Tri thức dân gian thể quan điểm nhận thức người dân, có khác biệt so với nhận thức giai cấp thống trị thời, đặc biệt vấn đề lịch sử, xã hội Anh (chị) nhận thức đặc trưng truyền miệng văn hóa dân gian? - Tính ngun hợp văn hóa dân gian biểu sựû hịa lẫn hình thức khác ý thức xã hội thể loại Có thể nói rằng, văn hóa dân gian bách khoa tồn thư nhân dân Tính ngun hợp nơi dung văn hóa dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, mà lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa chun mơn hố Trong xã hội thời kỳ sau, lĩnh vực sản xuất tinh thần có chun mơn hố văn hóa dân gian cịn mang tính nguyên hợp nội dung Bởi đại phận nhân dân , tác giả văn hóa dân gian , khơng có điều kiện tham gia vào lĩnh vực sản xuất tinh thần khác nên họ thể kinh nghiệm , tri thức , tư tưởng tình cảm văn học dân gian , loại nghệ thuật khơng chun -Về loại hình nghệ thuật : Tính ngun hợp văn hóa dân gian biểu chỗ : Văn hóa dân gian khơng nghệ thuật ngôn từ túy mà kết hợp nhiều phương tiện nghệ thuật khác Sự kết hợp tự nhiên, vốn có từ tác phẩm hình thành Một tác phẩm múa đời sống thực , khơng có điệu múa mà cịn có nhạc, điệu bộ, - Biểu cụ thể tính nguyên hợp tính biểu diễn Văn hóa dân gian có ba dạng tồn taị: tồn ẩn (tồn trí nhớ tác giả dân gian) , tồn taị cố định ( tồn taị văn tự ), tồn ( tồn thông qua diễn xướng) Tồn taị diễn xướng dạng tồn taị đích thực văn hóa dân gian Tuy nhiên ,khơng thể phủ nhận hai dạng tồn kia; dẫn tới phủ nhận khoa học văn hóa dân gian Trở lại vấn đề biểu diễn, phương tiện nghệ thuật tác phẩm văn hóa dân gian có điều kiện kết hợp với tạo nên hiệu thẩm mỹ tổng hợp Sự kết hợp mặt biểu tính nguyên hợp, mặt lẽ tồn taị tính nguyên hợp Sự kết hợp cách nguyên hợp yếu tố không gian thời gian tạo nên tượng văn hóa dân gian Nguyên hợp yếu tố hòa tan vào nhau, giao hòa Nguyên hợp đan kết loại hình, tạo giá trị cuối VHDG, VHDG sâu chuỗi nối tiếp với khác, mang tính nguyên hợp Trong đặc trưng nguyên hợp (các yếu tố hòa vào nhau) thiếu yếu tố, phần khơng có giá trị, VHDG truyền miệng đan kết vào trình diễn dân gian Nói VHDG loại hình NT ngun hợp phải đặt mơi trường diễn xướng nó, yếu tố quan trọng Bởi nơi sinh câu chuyện, khung cảnh nó, người sáng tạo, ngơn ngữ túy… thấy giá trị Nếu đặt mơi trường khác có cảm giác khác giá trị khác Ví dụ tiêu biểu hát quan họ phải bờ sông, thuyền địa danh : Bắc Ninh thấy rõ tính ngun hợp II CÁC XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DÂN GIAN Anh (chị) hiểu xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm xã hội học? Nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm xã hội học nghiên cứu gì? (nói cách khác: đối tượng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm xã hội học gì?) Cơ sở hình thành xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm xã hội học ? Nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm xã hội học thường đề cập đến nội dung văn hóa dân gian? Những biểu gọi “ xã hội học dung tục” xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm xã hội học? Anh (chị) hiểu xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học? Nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học nghiên cứu gì? (nói cách khác: đối tượng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học gì?) Đối tượng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học việc xem xét, tìm hiểu văn hóa dân gian qua thời kỳ, theo trình tự liên tục nhiều mặt, có lớp lang sau trước, mối liên hệ với vật, tượng khác vd với văn hóa dân tộc Đảm bảo tính liên tục thời gian kiện; làm rõ điều kiện đặc điểm phát sinh, phát triển biểu văn hóa dân gian, làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng văn hóa dân gian với vật xung quanh Phương pháp lịch sử giúp sâu tái dựng khơng khí lịch sử, tâm lý tình cảm người vật, tượng tiêu biểu Như biết, lịch sử diễn biến, phát triển thông qua vật, tượng lịch sử Phương pháp lịch sử trình bày nhiều vật, tượng mà phải biết lựa chọn, trình bày vật, tượng tiêu biểu, điển hình Những vật, tượng biểu tập trung phản ánh quy luật vận động lịch sử Thí dụ, văn hóa dân gian trước năm 1945 mang đặc điểm khác so với văn hóa dân gian sau năm 1975… Cơ sở hình thành xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học ? Sự đời định hình văn hóa dân gian gắn với giai đoạn sớm lịch sử dân tộc Đó thời kỳ văn hóa Đông Sơn – Hùng Vương dựng nước, thời kỳ mở đầu lịch sử dân tộc, lịch sử quốc gia lịch sử văn hóa Việt Nam, thời kỳ “nhất thành” để sau “vạn biến” Văn hóa dân gian “văn hóa gốc”, “văn hóa mẹ”, tức văn hóa khởi nguồn, sản sinh ni dưỡng hình thức phát triển cao sau này, văn hóa chuyên nghiệp, bác học, cung đình Văn hóa dân gian cịn văn hóa quần chúng lao động, mang tính địa, tính nội sinh cao Tất nhân tố kể khiến cho văn hóa dân gian hàm chứa thể tính sắc cao văn hóa dân tộc Đó sở để nghiên cứu VHDG Nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học thường đề cập đến nội dung văn hóa dân gian? Hệ giá trị văn hóa dân tộc, trước tiềm ẩn văn hóa dân gian Chúng thể nhiều bình diện, ứng xử người với môi trường tự nhiên theo hướng nặng thích ứng hịa hợp chế ngự biến đổi Cách ứng xử thấy cách ăn, mặc, ở, lại, quan hệ cộng đồng… Còn giá trị văn hóa dân tộc mà ta tìm thấy kho tàng tri thức dân gian liên quan tới môi trường, dưỡng sinh trị bệnh, tri thức sản xuất quản lý cộng đồng Các biểu tượng văn hóa chủ yếu gắn với văn hóa dân gian Hệ biểu tượng hình thành trình lịch sử lâu dài quy định hành vi ứng xử cộng đồng Ta nói tới biểu tượng “đất nước” văn hóa Việt Nam vừa mang tính nội sinh: “đất” “nước” hai yếu tố tạo nên canh tác lúa cư dân 10 nơng nghiệp; vừa mang tính ngoại sinh: “quốc gia” mơ hình văn minh Trung Hoa Quốc tổ Vua Hùng – biểu tượng cội nguồn, tâm thức “uống nước nhớ nguồn”, mà cỗi tục thờ cúng tổ tiên gia tộc, dòng họ Biểu tượng “tứ bất tử” (bốn vị thần bất tử): Chử Đạo tổ, Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Thánh mẫu Liễu Hạnh, hệ ý thức nhân sinh Việt Nam hình thành địi hỏi xây dựng củng cố quốc gia phong kiến tự chủ, từ thời Lê… Văn hóa dân gian với hệ giá trị biểu tượng làm nên gọi tâm thức dân gian, tâm hồn dân tộc Những đó, tới lượt quy định hành vi, tình cảm, hồi vọng người Bởi vậy, để ni dưỡng tâm hồn, tình cảm dân tộc, xây dựng củng cố biểu tượng dân tộc, phải Văn hóa dân gian Xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học gặp khó khăn gì?(nói cách khác: xu hướng nghiên cứu bộc lộ hạn chế gì?) Xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học bộc lộ hạn chế định văn hóa dân gian chủ yếu sáng tạo nghệ thuật, tâm thức dân gian, tâm hồn dân tộc Cịn xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm lịch sử-dân tộc học lại tìm hiểu văn hóa dân gian qua thời kỳ, theo trình tự liên tục nhiều mặt, có lớp lang sau trước, mối liên hệ với vật Rất khó để phân chia cách rạch rịi Anh (chị) hiểu xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian theo quan điểm văn hóa học? Nghiên cứu tượng (hay trình) văn hóa dân gian theo quan điểm văn hóa học, cần phải làm gì?(đặt mối quan hệ nào?) Muốn nghiên cứu tượng (hay q trình) văn hóa dân gian theo quan điểm văn hóa học cần phải đặt văn hóa dân gian mối quan hệ với văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại 11 “Bởi nơi tập trung quan hệ tương tác tạo đặc tính gộp trội văn hóa, nói lên chất văn hóa mà dừng lại quan sát yếu tố riêng lẻ khơng thể nhận đặc trưng mang tính chất” Hiểu giới biểu tượng kết tương tác giới thực giới ý niệm, với tư cách đối tượng văn hóa học sản phẩm, giá trị văn hóa mối quan hệ tương tác ba giới tồn thể khơng tách rời, ơng cho giải mã văn hóa tổng thể hệ thống ký hiệu, đó, văn hóa học coi trọng tâm “hệ thống ký hiệu hàm nghĩa”, biểu then chốt văn hóa tinh thần Nắm “cơ chế tạo nghĩa” quan trọng để giải mã tâm thức dân tộc Nó giúp vào cấu trúc chiều sâu văn hóa, số phát lộ “lý lựa chọn” “độ khúc xạ văn hóa” dân tộc GS TS Phạm Đức Dương cho rằng, tâm thức loài người dân tộc bao gồm trí tuệ tâm linh, đời sống tâm linh khó nhận diện lại đóng vai trò quan trọng tạo nên linh hồn văn hóa lồi người dân tộc, điều cảm nhận mà lại khơng dễ giải thích trí tuệ Ơng viết: “Có lẽ vấn đề nan giải để hiểu hồn văn hóa mà cụ thường nói “khí thiêng sơng núi”, “hồn thiêng đất nước”, “địa linh nhân kiệt” Vấn đề dường trái với tinh thần “khoa học”, hay nói cách khác ngược lại, tính lý khoa học bóp nghẹt cảm văn hóa” Để làm điều này, nghĩa để văn hóa học mơn khoa học theo phương pháp tư logíc, ngồi việc sử dụng phương pháp thơng thường mơ tả, phân tích, trắc nghiệm, định lượng , theo ông, “phải dành khoảng trống lớn cho cảm nhận sâu sắc tuệ giác người mà tư khoa học giải thích nổi, chấp nhận giả thiết Chỉ có giải toả hố phân cách mối quan hệ văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, vật tâm, phương Đông phương Tây, khoa học tự nhiên khoa học xã hội” 12 GS.TS Phạm Đức Dương cho phương pháp liên ngành sản phẩm tư hệ thống đại, liên kết phương pháp riêng biệt nhiều ngành khác phương pháp cụ thể đạo phương pháp luận để khám phá đối tượng Ông phân lập ba mức độ liên ngành: a, Mức độ sơ đẳng dùng khái niệm phương pháp ngành áp dụng cho ngành b, Mức độ thứ hai vận dụng quy luật phát ngành để soi vào ngành khác với hai mục đích: theo gợi ý ngành khác để tìm quy luật cho ngành mình, gợi ý có tính chất định hướng Hai quy luật mang tính khái quát chung cho ngành khoa học c, Mức độ thứ ba xác định điểm giao thoa mơn văn hóa Trên sở xác định đề tài, tổ chức nhóm cơng trình bao gồm nhiều môn khác để xác định điểm giao thoa ngành tập trung nghiên cứu khu vực giao thoa Điểm giao thoa nơi gặp thuộc tính chất văn hóa chứa đựng thành tố Tại quan hệ nhiều chiều yếu tó văn hóa làm bật tổng thể hệ thống, đồng thời khắc hoạ đậm nét bình diện khác tính đặc thù yếu tố cấu thành Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam vận dụng thành công phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học Có thể nhắc đến số tác giả tiêu biểu GS Trần Quốc Vượng với nhìn đại-văn hóa, GS Trần Đình Hượu từ văn học, triết học đến văn hóa, GS.TS Phạm Đức Dương, GS.TS Ngô Đức Thịnh, GS.TS Trần Ngọc Thêm từ dân tộc học, ngôn ngữ học đến văn hóa học Những lý luận kinh nghiệm ứng dụng người trước giúp triển khai nghiên cứu văn hóa học phương pháp tiếp cận liên ngành Phương pháp giúp khai thác xử lý hiệu nguồn tư liệu sử học, dân tộc học, văn hóa dân gian việc nghiên cứu vấn đề lĩnh vực văn hóa nước ta Khơng lạ với quan điểm văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc: 13 Văn hóa dân gian – cội nguồn văn hóa dân tộc Người ta thường nói văn hóa dân gian “cội nguồn văn hóa dân tộc” ”văn hóa gốc”, “văn hóa mẹ” Điều hàm nghĩa văn hóa dân gian gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục ni dưỡng văn hóa dân tộc Nói văn hóa dân gian “văn hóa gốc”, “văn hóa mẹ” cịn văn hóa dân gian nảy sinh, tồn dạng nguyên hợp, phận cịn gắn bó chặt chẽ với Theo Hồi Thanh “Từ thủa sơ sinh, nhạc, thơ, múa kịch chung mâm Đến lớn lên loại hình tách bạch ra, phải nương tựa vào Thơ dân gian tồn tại, phát triển lưu truyền hát đối đáp Nếu bỏ nhạc múa khó thành Mất tích văn học, điệu, múa chèo Tranh Đơng Hồ phải liền với hội tết” Có người có văn hóa, có dân tộc có văn hóa dân tộc Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động “tự biểu mình, tự phản ánh sống mình” Các văn hóa khảo cổ thuộc xã hội nguyên thủy Hịa Bình, Đơng Sơn khơng phải văn hóa dân gian, lại nguồn cội để hình thành văn hóa dân gian Đến thời kỳ Hùng Vương, thời kỳ hình thành văn hóa dân tộc, trước hết văn hóa dân gian, văn hóa nhân dân lao động Họ “tự biểu mình, tự phản ánh sống mình” thời kỳ khởi nguồn đất nước Thời kỳ Đại Việt (từ kỷ X đến kỷ XIX), với phát triển xã hội, văn hóa dân tộc khơng cịn mà bên cạnh văn hóa dân gian xuất văn hóa chuyên nghiệp, bác học, cung đình Tuy nhiên, chúng có mối quan hệ tác động qua lại: Văn hóa dân gian cội nguồn ni dưỡng văn hóa bác học, chun nghiệp, cung đình; văn hóa bác học, chun nghiệp, văn hóa cung đình tác động trở lại, góp phần nâng cao định hình văn hóa dân gian Hiện tượng Truyện Kiều Nguyễn Du, sách Nam dược thần diệu Tuệ Tĩnh thể tác động qua lại 14 Từ quan điểm cho văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn chấn hưng văn hóa dân tộc phải văn hóa dân gian Thế phương pháp liên ngành nghiên cứu theo quan điểm văn hóa học "Có thể nói văn hóa học khoa học khơng định hình vào cuối kỷ XX mà khoa học đòi hỏi phương pháp nghiên cứu liên ngành xuyên ngành" Sau xác định đối tượng nghiên cứu văn hóa học văn hóa tính tổng thể hợp trội nó, bước tiếp theo, Nguyễn Tri Nguyên phân tích cấu trúc đa diện, đa thành tố văn hóa, xét từ phương diện: "cấu trúc hình thái tồn tại" (hình thái chuẩn mực, hình thái giá trị, hình thái biểu tượng) "phương thức tồn tại" (văn hóa phi vật thể - bao hàm văn hóa tâm linh, văn hóa vật thể); từ phương diện "cấu trúc tương quan tồn tại" cá nhân, cộng đồng, văn hóa, cho phép bắt buộc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, tạo nên tính đa tầng ngành nghiên cứu, từ "liên ngành văn hóa học", liên ngành theo "cấu trúc đồng đại - lịch đại", liên ngành "nhân học văn hóa": bao gồm văn hóa dân gian, dân tộc học, nghệ thuật học, xã hội học văn hóa, văn học - ký hiệu học, tâm lý học, địa văn hóa, dân tộc chí, lịch sử văn hóa, triết học văn hóa, triết học hình thái biểu tượng, văn hóa học lý thuyết văn hóa học ứng dụng… Dĩ nhiên liên ngành số cộng chuyên ngành, nhận thức voi tính tồn vẹn khơng phải tổng cộng giản đơn nhận thức phận cấu thành cảm nhận tri giác riêng lẻ ông xẩm sờ voi Vì vậy, PGS TS Nguyễn Tri Nguyên tiếp bước loogic tư ông văn hóa học, nhận thức phương pháp tiếp cận liên ngành nhiều cấp độ Ông cho có nhiều định nghĩa khác liên ngành từ hợp tác riêng lẻ chuyên ngành nhằm lý giải vấn đề giáp ranh, nhận thức liên ngành hình mẫu nghiên cứu có 15 tính tổng hợp Trong khoa học đại, liên ngành dựa tảng phát triển cao khoa học phân tích đời, nghiên cứu có tính hợp đề Tán thành đề nghị J Mittelstrass, "sự liên ngành đích thực xuyên ngành Xuyên ngành làm cho ngành riêng lẻ khơng cịn vốn có", Nguyễn Tri Nguyên khẳng định: "Đa ngành, liên ngành, đa số ngành xuyên ngành cấp độ hình thức tham gia nhiều chuyên ngành vào phương pháp nghiên cứu Nhưng có chuyên ngành đạt đến chất lượng cao phương pháp mà ta gọi phương pháp liên ngành, hợp đề" Đây bước tiến dài đường nhận thức, xây dựng phát triển lý luận phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học Anh (chị) hiểu xu hướng loại hình học nghiên cứu văn hóa dân gian Như nghiên cứu loại hình? Phương pháp loại hình: thật hình thành phổ biến vào kỉ XX Vladimir Propp (Nga) áp dụng phương pháp loại hình để phân loại loại hình chức tự cho truyện cổ tích Hiện tượng đồng hình tác phẩm tự có cấu trúc tưởng khác biệt cho phép thiết lập mối liên hệ thao tác định cấp độ tổ chức khác tác phẩm tự Và nhà nghiên cứu, loại hình cấu trúc mang ý nghĩa cụ thể khác Theo tác giả, lợi ích phương pháp giúp ta nhận dạng vật qua xác định tính chất ý nghĩa Có hao phương thức áp dụng phương pháp loại hình nghiên cứu văn hóa: - Dùng phương pháp loại hình để phân loại tượng văn hóa dân gian, sở việc chứng minh nhóm tượng giống theo tiêu chuẩn 16 - Từ đặc điểm chung loạt tượng văn hóa dân gian, chứng minh cho tồn loại hình văn hóa dân gian đó, biện hộ cho quyền tồn hiệu thẩm mĩ Như nghiên cứu cấu trúc?(chú ý thành tố cấu trúc quan hệ cấu trúc) Phương pháp cấu trúc: có sở lý luận chủ nghĩa cấu trúc Hai giai đoạn chủ nghĩa cấu trúc hình thành nên hai phương pháp cấu trúc: - Phương pháp cấu trúc cổ điển: Chủ nghĩa cấu trúc quan niệm ý nghĩa vật phụ thuộc vào kết cấu thành phần cấu trúc, coi trọng cấu trúc đồng đại diễn biến lịch đại vật, tổng thể cá thể Trong văn hóa dân gian ta thấy ý nghĩa văn hóa dân gian phụ thuộc vào kết cấu (văn chương truyền miệng, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, thành phần lai pha) Nó nhấn mạnh đến cấu trúc – thành tố cấu thành văn hóa dân gian - Phương pháp cấu trúc phân giải (hậu cấu trúc): có sở chủ nghĩa hậu cấu trúc với quan niệm cấu trúc có nhiều tầng nhiều lớp ý nghĩa luôn mở rộng, việc đọc tác phẩm khơng cịn tìm cấu trúc nội mà mượn “mã" đặc trưng tác phẩm văn hóa dân gian để phân giải mở rộng ý nghĩa Ở người thưởng thức tự tạo nghệ thuật cho tác phẩm vị trí đặc quyền dành cho hỗn loạn Quan điểm dẫn đến xu hướng cực đoan, việc nghiên cứu văn hóa dân gian Các hình loại văn hóa dân gian Văn hóa dân gian giai đoạn phát triển văn hóa cộng đồng xã hội Do đó, nói hình loại văn hóa dân gian nói hình loại văn hóa mà lịch sử đạt từ trở trước, khơng phải riêng hình loại sản sinh đích thời kỳ nơng nghiệp phong kiến.Việc phân loại hình loại văn hóa dân gian gặp khó khăn thường bị trùng lặp bỏ sót (như câu đố xếp vào văn chương 17 truyền miệng, xếp vào trị chơi) Phần lớn nhà folklore đồng ý chia thành số loại lớn truyền thống sau: - Văn chương truyền miệng - Văn hóa vật chất - Văn hóa ứng xử - Những thành phần lai pha Như cấu trúc đa tầng văn hóa dân gian? Cấu trúc đa tầng vd di sản truyền miệng gồm có nhiều cấu trúc: ngữ văn dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian Trong ngữ văn dân gian lại phân chia thành cấu trúc đa tầng nhỏ hơn: ca dao, tục ngữ, hò vè, sử thi, chuyện dân gian… Trong chuyện dân gian lại cấu trúc thành huyền thoại, chuyện ngụ ngôn, chuyện cười… Quan hệ nghiên cứu cấu trúc nghiên cứu lịch sử? Quan hệ cấu trúc trọng cấu trúc đồng đại diễn biến lịch đại vật, tổng thể cá thể nghiên cứu lịch sử việc xem xét, tìm hiểu văn hóa dân gian qua thời kỳ, theo trình tự liên tục nhiều mặt, có lớp lang sau trước, mối liên hệ với vật, tượng khác vd với văn hóa dân tộc Hai phương pháp tưởng chừng mâu thuẫn thực chất có mối liên hệ khơng tách rời, trái lại cịn bổ sung, hồn thiện xu hướng nghiên cứu văn hóa dân gian 18 ... học, dân tộc học, văn hóa dân gian việc nghiên cứu vấn đề lĩnh vực văn hóa nước ta Khơng lạ với quan điểm văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc: 13 Văn hóa dân gian – cội nguồn văn hóa dân. .. thường nói văn hóa dân gian “cội nguồn văn hóa dân tộc” ? ?văn hóa gốc”, ? ?văn hóa mẹ” Điều hàm nghĩa văn hóa dân gian gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục nuôi dưỡng văn hóa dân tộc... biến” Văn hóa dân gian ? ?văn hóa gốc”, ? ?văn hóa mẹ”, tức văn hóa khởi nguồn, sản sinh ni dưỡng hình thức phát triển cao sau này, văn hóa chun nghiệp, bác học, cung đình Văn hóa dân gian cịn văn hóa