Đề cương văn hóa dân gian việt nam

20 6.3K 24
Đề cương văn hóa dân gian việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương văn hóa dân gian Việt Nam Lê Thị Thủy(Lớp 54BQLVH01626.903.643) Câu 1: Nêu làm rõ khái niệm văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống, truyền thống văn hóa ? Khái niệm văn hóa dân gian: Nghĩa rộng nhất: chỉ bao gồm những giá trị về vật chất, tinh thần của dân chúng: +,Sản xuất ra của cải, vật chất. +,Sinh hoạt vật chất(ăn, mặc, ở, đi lại) +,Phong tục tập quán các tổ chức xã hội. +,Đời sống tinh thần(đạo đưc, ứng xử,học tập, vui chơi, giải trí) +,Tri thức dân gian(tự nhiên, bản thân)  VHDG là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học kể cả nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Nghĩa hẹp: VHDG là những sáng tạo về vật chất, tinh thần của dân chúng mang tính nghệ thuật(thẩm mỹ). Khái niệm văn hóa truyền thống: +,Mang nét truyền thống lâu dài , lấy yếu tố sự sinh tồn xã hội, chỉ cấu trúc,hằng số văn hóa, hệ giá trị, bản sắc văn hóa, dựa trên 4 cộng: cộng cư, cộng mệnh,cộng hữu, cộng cảm. +, Văn hóa truyền thống là những gì ra đời và lưu truyền từ năm 1945 trở về trước. Khái niệm truyền thống văn hóa: Truyền thống văn hóa chỉ sự tồn tại của những yếu tố văn hóa không thay đổi của văn hóa.Dựa trên tính cộng đồng đối với xã hội cổ xưa, tính trội là truyền thống. ...

Đề cương văn hóa dân gian Việt Nam Lê Thị Thủy(Lớp 54B-QLVH-01626.903.643) Câu 1: Nêu làm rõ khái niệm văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống, truyền thống văn hóa ? *Khái niệm văn hóa dân gian: -Nghĩa rộng nhất: bao gồm giá trị vật chất, tinh thần dân chúng: +,Sản xuất cải, vật chất +,Sinh hoạt vật chất(ăn, mặc, ở, lại) +,Phong tục tập quán tổ chức xã hội +,Đời sống tinh thần(đạo đưc, ứng xử,học tập, vui chơi, giải trí) +,Tri thức dân gian(tự nhiên, thân)  VHDG đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học kể nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội -Nghĩa hẹp: VHDG sáng tạo vật chất, tinh thần dân chúng mang tính nghệ thuật(thẩm mỹ) *Khái niệm văn hóa truyền thống: +,Mang nét truyền thống lâu dài , lấy yếu tố sinh tồn xã hội, cấu trúc,hằng số văn hóa, hệ giá trị, sắc văn hóa, dựa cộng: cộng cư, cộng mệnh,cộng hữu, cộng cảm +, Văn hóa truyền thống đời lưu truyền từ năm 1945 trở trước *Khái niệm truyền thống văn hóa: Truyền thống văn hóa tồn yếu tố văn hóa khơng thay đổi văn hóa.Dựa tính cộng đồng xã hội cổ xưa, tính trội truyền thống Câu Nêu phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian? Cần sử dụng phương pháp sau: -Phương pháp lịch sử -Phương pháp so sánh -Phương pháp tổng hợp-lôgic -Phương pháp thực địa(điền dã) *Phương pháp lịch sử: -Phải hiểu chất lịch sử, vấn đề, VHDG kiện sống động, nhà nghiên cứu đặt hồn cảnh lịch sử, sau biết q trình hình thành nó.VHDG kiện lịch sử -Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp hang đầu -Biết phát triển nội văn hóa dân gian -Tính nội sinh tính dân tộc VHDG - Giup cho người hiểu tiếp biến văn hóa:tính sinh động VHDG thời kì lịch sử -Tính giáo dục VHDG cao *Phương pháp so sánh: -Để phát giống khác đối tượng -Yếu tố để so sánh: +,Tính đồng đại(thời kì, thời đại) +Tính đồng dạng +,Tính đồng loại Ví dụ: Nghệ thuật ngữ văn dân gian # nghệ thuật tạo hình dân gian # nghệ thuật biểu diễn dân gian *Phương pháp tổng hợp – logic: -Trong VHDG có tình ngun hợp (Tổng hợp , logic) -Phương pháp thu thập tổng hợp lại tài liệu theo trình tự rõ rang, hợp lí *Phương pháp thực địa(điền dã): Phương pháp thiếu lĩnh vực khác VHDG -Đi đến nơi, sở văn lưu lại với nhận thức nhà nghiên cứu xem xét, cảm nhận -Thực địa: dựa cùng: ăn, ở, làm -Trên phương pháp lý thuyết, tài liệu tham khảo, dùng lý luận để điều tra thực địa => Khi nghiên cứu VHDG nhà nghiên cứu phải thấy vị trí , ý nghĩa cách thức sử dụng phương pháp nghiên cứu =>Phải sử dụng tổng hợp đồng tất phương pháp Câu 3: Những đặc trưng VHDG? ^^^^^^^Có đặc trưng: *VHDG dân chúng sáng tạo nên: -Không phải tác phẩm dân gian dân chúng sáng tạo nên mà tang lớp tri thức sáng tác Nhưng sau có nhiều lí khác lưu truyền dân chúng dân chúng hóa *VHDG gắn liền với hoạt động dân chúng(lễ hội, phong tục), tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên(đạo ơng bà) => phản ánh đời sống tâm linh, thể tình cảm người sống người *VHDG sử dụng phương pháp nghệ thuật: - VHDG phản ánh sống không qua chép mà thơng qua biểu tượng(lời ru,điệu hát,giao dun) *Tính ngun hợp đặc trưng VHDG: -Biểu hịa lẫn với hình thức khác ý thức xã hội thể loại : ngữ văn dân gian, tạo hình dân gian,biểu diễn dân gian,phong tục tập quán, lễ hội nhận thức người xung quanh Ví dụ: Lễ hội=lễ+hội Lễ: khơng gian,thời gian,đồ tế Hội:trị chơi, nghệ thuật biểu diễn =>Tác động hỗ trợ cho đời, hình thành phát triển -Biểu cụ thể tính ngun hợp:VHDG có dạng tồn tại: +,Dạng tồn ẩn: nằm trí nhớ người,được lưu truyền từ đời sang đời khác +,Tồn cố định:được ghi chép thành văn bản, qua văn +,Tồn hiện: thông qua thể người  dạng tác động hỗ trợ lẫn *VHDG thể tính tập thể: - Được đơng đảo dân chúng sáng tạo nên, lưu truyền từ đời sang đời khác vừa làm cho VHDG ln bảo tồn, dân chúng giữ gìn,vừa dân chúng phát huy -Dân chúng vừa kịch bản,vừa diễn viên,vừa đạo diễn,vừa người thưởng thức nghệ thuật -Mối quan hệ tính tập thể cá nhân cộng đồng *VHDG sử dụng phương pháp mơ hình(Mẫu số chung nghệ thuật VHDG) -ở lĩnh vực có mơ hình.Vì nghiên cứu VHDG nhà nghiên cứu phải đi, tìm thấy được, đúc kết thành mơ hình VHDG=>rút mẫu số chung VHDG=>giúp cho cộng đồng cá nhân có sáng tạo *VHDG có tính dị bản: -Trong nghiên cứu VHDG địi hỏi nhà nghiên cứu phải có tính dị =>Thể tính đặc thù,cái riêng địa phương, sử dụng phương pháp điền dã *VHDG có tính truyền miệng: thể khuyết danh Truyền miệng không qua ghi chép văn mà lời nói, diễn xướng để thể Câu 4.Đặc điểm, hình thức biểu ngữ văn dân gian ? **Trước hết, phải nêu sở phân loại: Dựa vào tiêu chí sau: -Chủ thể cảm thụ nghệ thuật(con người) dựa vào giác quan: thị giác, tính giác, kết hợp thị thính giác -Đối tượng cảm thụ nghệ thuật(dựa vào tính chất, nội dung cảu tác phẩm phản ánh) -Người sáng tác nghệ thuật(Nghệ thuật diễn tả-biểu diễn) -Cách thức thưởng thức nghệ thuật(trực tiếp, gián tiếp…) **Nghệ thuật ngữ văn dân gian bao gồm: -Tự dân gian:truyền thuyết, thần thoại,vè,truyện ngụ ngơn… -Trữ tình dân gian: ca dao, dân ca -Thành ngữ, tục ngữ, câu đố * VHDG đời từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua thời kì lịch sử ngày *Nghệ thuật ngữ văn dân gian thành tố quan trọng thành tố VHDG , diễn tả thực tế người cổ xưa diễn tả thực tế người đời sống ngày nay.Các nhà nghiên cứu khẳng định:loại hình nghệ thuật ngữ văn dân gian loại hình quan trọng cịn gọi “ ngơn ngữ bà hồng hậu” *Qua thực tiễn sản xuất chiến đấu dân chúng sáng tạo lời ăn tiếng nói sau tích lọc với tốc độ cao *VHDG dùng để sáng tác truyền miệng dân chúng *Nghệ thuật ngữ văn dân gian phong phú, nhiều thể loại *Nghệ thuật ngữ văn dân gian sử dụng ngôn ngữ : - ẩn(trí nhớ người) -Hiện(Diễn xướng) -Cố định(Tác phẩm dân gian) Câu 5: Đặc điểm, hình thức biểu nghệ thuật tạo hình dân gian? Trước hết, phải nêu sở phân loại( xem câu 4) **Nghệ thuật tạo hình gắn chặt với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội -Môi trường tự nhiên:con người sử dụng nguyên liệu , vật liệu có sẵn tự nhiên nơi người sinh sống để tạo vật phẩm phục vụ cho nhu cầu người(ăn , mặc, ở, lại, vui chơi giải trí ) lưu lại thơng qua vật thể(chùa , miếu, đền, đình, nhà ở, vật dụng ) thể tính ích dũng nâng lên thành thẩm mỹ -Môi trường xã hội: làng quê, nghề truyền thống đời; đan lát, dệt vải, điêu khắc, chạm trổ làng nghề truyền thống đời **Nghệ thuật tạo hình phong phú đa dạng có nhiều loại hình: (1) Kiến trúc dân gian: -Gắn chặt với mơi trường tự nhiên phù hợp với hồn cảnh kinh tế-xã hội:dân chúng xã hội cổ xưa biết sử dụng vật liệu tự nhiên(tranh, tre, nứa ) để xây dựng kiến trúc dân gian: nhà ở, kiến trúc công cộng +.Kiến trúc nhà dân gian: Khơng gian: cao ráo, thống mát, xung quanh làng có gị đồi bao quanh,mặt chồi phía trước Hướng,phong thủy: cao ráo, xung quanh có bờ tre, rặng dâm bụt âm dương hài hòa làm ăn phát đạt +.Kiến trúc cơng cộng:cầu, qn liếng,miếu đình,chùa (2) Hội họa dân gian: -Thời gian:ra đời từ thời văn hóa Đơng Sơn(thế kỉ II TCN) -Biểu hiện: +,Hình vẽ,điêu khắc trống đồng, nhà cơng trình cơng cộng dân gian đình, chàu, miếu +,Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nghề thủ công +,Tranh dân gian:Hàng Trống, làng Sình, Đơng Hồ -Tính chất nghệ thuật: +,Chất liệu để thể tính nghệ thuật:chủ yếu lấy từ thực vật(tranh , tre, gỗ, sành sứ) +, Mơ típ thể hiện: tất vạt xung quanh người trở thành yếu tố đưa lên hội họa sản phẩm: cỏ, hoa lá, động vật(trâu, gà, lợn),các loại nước… +,Màu sắc: sử dụng từ nguồn gốc thực vật (3) Trang trí dân gian: -Biểu phong phú đa dạng nhiều thể loại: công trình kiến trúc, nhà dân gian, cơng trình cơng cộng, đồ dùng sinh hoạt -Trang trí vải, đồ đan(sản phẩm thủ công mỹ nghệ) Câu 6: Đặc điểm, hình thức biểu nghệ thuật biểu diễn dân gian? Trước hết, phải nêu sở phân loại(xem câu 4) *Đặc điểm: -Dựa vào vai trị tính nghệ thuật thẩm mỹ người thông qua diễn xướng người(lời ca, điệu múa) thé tác phẩm nghệ thuật lưu lại cho người thông qua trí nhớ -Gắn chặt với mơi trường xã hội: có phận gắn chặt với nhau: người thể nghệ thuật biểu diễn người thưởng thức -Khơng gian thể đa dạng: gia đình(mẹ hát ru, bà kể chuyện cháu nghe ), đền, đặc biệt đình, mang tính chất tự nhiên(bờ sơng, giếng làng), sân khấu dân gian(chèo, tuồng, múa rối nước)=>phong phú=>tính giải trí cao -Nghệ thuật biểu diễn thường thể vào lúc nơng nhàn(trăng gió mát, khơng khí phù hợp kết thúc vụ mùa, tết Nguyên Đán, hội làng).Ngồi ra, cịn tổ chức vào dịp lao động sản xuất:hị chèo lưới hình thức tín ngưỡng *Hình thức biểu hiện: (1)Âm nhạc dân gian: -Dân ca: +, Những hát-khúc ca lưu truyền dân gian mà không thuộc riêng tác giả nào, người sáng tác truyền miệng qua nhiều người từ đời qua đời khác phổ biến vùng, miền +, Dân ca vùng , miền có âm điệu phong cách riêng biệt, khác phụ thuộc vào môi trường sống, hồn cảnh địa lý, đặc biệt ngơn ngữ +,Việt Nam quốc gia đa dân tộc có văn hóa lâu đời dân ca Việt Nam có nhiều thể loại: dân ca quan họ Bắc Ninh, hát liền anh, liền chị, hát xoan Phú Thọ, hát ví dặm Nghệ Tĩnh, điệu lý Nam Trung Bộ: lý thương nhau, lý năm canh , hò Huế, hát chòi, dân ca Tây Nguyên… +, Nội dung biểu hiện: Hát giao duyên: nam, nữ niên hát tìm hiểu nhau, hẹn ước Hát lao động sản xuất:hò cạn, nước Hát tín ngưỡng: hát chầu văn, hát then, hát bả trạo Hát để mua vui, giải trí: tình cảm vợ chồng,cha con, ơng bà, láng giềng (2)Múa dân gian: -Sử dụng nhịp điệu, động tác, hình thể người biểu lĩnh vực đó, kết hợp với âm nhạc dân gian, trang phục, nhạc cụ -Không gian:sân khấu dân gian, nhân tạo Múa sân đình, xung quanh đống lửa bến nước -Múa cá nhân, múa đôi, tập thể -Múa tái hoạt động người lao động, sản xuất: cấy, cày -Múa tín ngưỡng: hát then, chầu văn (3) Sân khấu dân gian: chèo, tng, kịch, cải lương, múa rối nước (4)Trị diễn: diễn lễ hội, thể khoái cảm, tái lại tích, liện diễn địa phương, thể nét dấu ấn đời vị thần làng, xã tôn lên Câu 7: Nguồn gốc đời, mục đích, hình thức biểu tín ngưỡng phồn thực? *Nguồn gốc đời: Thời xa xưa, để trì phát triển sống, vùng sinh sống nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở Để làm hai điều trên, trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lý giải thực họ xây dựng triết lý âm dương, cịn trí tuệ bình dân xây dựng tín ngưỡng phồn thực *Mục đích: -Phồn: nhiều -Thực: nảy nở => Sự sinh sơi, nảy nở, mong muốn mùa màng tươi tốt… *Hình thức biểu hiện: dạng: thờ quan sinh thực khí, thờ hành vi giao phối -Thờ quan sinh thực khí: Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực Nó phổ biến hầu hết văn hóa nơng nghiệp giới Nhưng khác với hầu hết văn hóa khác thời sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí nam lẫn nữ Việc thờ sinh thực khí tìm thấy cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Cao Ngun Ngồi cịn đưa vào lễ hội, lễ hội làng Đồng Kỵ(Bắc Ninh)có tục rước cặp sinh thực khí gỗ vào ngày tháng giêng, sau chúng đốt đi, lấy tro than chia cho người để lấy may -Thờ hành vi giao phối : Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngưỡng Việt Nam cịn thờ hành vi giao phối, đặc điểm thể việc trọng đến mối quan hệ văn hóa nơng nghiệp, đặc biệt phổ biến vùng Đơng Nam Á Các hình nam nữ giao phối khắc mặt trống đồng tìm làng Đào Thịnh (Yên Bái), có niên đại 500 trước Cơng ngun Ngồi hình tượng người, lồi động vật cá sấu, gà, cóc, khắc mặt trống đồng Hồng Hạ (Hịa Bình) Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa "tùng dí", niên nam nữ cầm tay vật biểu trưng cho sinh thực khí nam nữ, mối tiếng trống "tùng" họ lại "dí" hai vật lại với Phong tục "giã cối đón dâu" biểu cho tín ngưỡng phồn thực, chày cối biểu tượng cho sinh thực khí nam nữ.Ngồi số nơi cịn vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao duyên Ví dụ: Trống đồng - biểu tín ngưỡng phồn thực Vai trị tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức trống đồng, biểu tượng sức mạnh quyền lực, biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực: • Hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo • Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô động tác giã gạo • Tâm mặt trống hình Mặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam,xung quanh hình có khe rãnh biểu trưng cho sinh thực khí nữ • Xung quanh mặt trống đồng có gắn tượng cóc, biểu tín ngưỡng phồn thực Câu 8: Nguồn gốc, mục đích, hình thức biểu tín ngưỡng sùng bái tự nhiên? *Nguồn gốc: Do đất nước nông nghiệp nên việc sùng bái tự nhiên điều dễ hiểu Điều đặc biệt tín ngưỡng Việt Nam tín ngưỡng đa thần âm tính (trọng tình cảm, trọng nữ giới) Có giả thuyết cho ảnh hưởng chế độ mẫu hệ thời xưa Việt Nam Các vị thần Việt Nam chủ yếu nữ giới, ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực nên vị thần khơng phải cô gái trẻ đẹp số tôn giáo, tín ngưỡng khác mà bà mẹ, Mẫu *Mục đích: Thể sùng bái, tơn kính vị thần *Hình thức biểu hiện: -Thờ tam phủ, tứ phủ: +, Thờ miền: trời, đất, nước , miền rừng núi(bổ sung sau đó) -Thờ tứ pháp: thờ tượng tự nhiên: mây, mưa, sấm , chớp mong đưa đến ơn hịa Trong chùa: chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Dàn… => Sự hòa trộn tính nguyên Việt ảnh hưởng Phật giáo -Thờ động vật thực vật: +,Thờ động vật :người Việt khác với nơi khác: thờ vật hiền: hưu, nai, trâu, bò, gà +, Thờ thực vật: thờ thần lúa, thờ thần đa, gạo, đề Câu 9: Nguồn gốc đời, mục đích, hình thức biểu tín ngưỡng sùng bái người? *Nguồn gốc đời: Ra đời từ sớm Được cư dân người Việt thờ từ sớm : “sùng bái người” *Mục đích: Thể tơn trọng, lịng thành kính người-vị thần thờ *Hình thức biểu hiện: -Tơ tem giáo(thờ vật tổ):ra đời từ thời văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn -Thờ tổ tiên: nét văn hóa có tính ngun Việt: theo cửu tộc(cụ, cố, ông, cha, con, cháu, chắt, chút, chit) -Thờ tổ nghề: người sáng lập nghề nghiệp -Thờ thành Hoàng Làng: thờ phạm vi làng xã -Thờ vua tổ -Thờ tứ -Thờ danh nhân, anh dân tộc Câu 10:Hiểu biết anh(chị) phong tục lễ tết? *Tết Nguyên Đán: -Giao thừa , lễ trừ tịch: +,Giao thừa: Theo Đào Duy Anh: “ cũ giao lại, đón lấy”: tổ chức vào đêm 30 tết, cúng ông cựu vương Hành Khiển(năm cũ),và tân vương Hành Khiển(năm mới).Ngoài trời, bàn thờ tổ tiên thiếu xôi gà, bánh +,Lễ trừ tịch: loại bỏ xấu năm cũ, đón lấy năm -Tục lệ đầu năm: +,Lễ động thổ: phạm vi làng sau mùng Tết nguồn gốc từ Trung Quốc sang Việt Nam tập trung nơi cuốc vùng đất tất người phép làm => thiết phải có +, Lễ xơng đất: người bước chân vào nhà người xơng đất, tiếp đón nồng hậu, đưa đến may mắn, người xông đất thường đàn ơng, khơng có tang xơng đất, phải người có khoa nói +, Lễ khai hạ: mùng tháng giêng, hạ nêu, hạ đồ cúng bàn thờ +,Lễ thần nông: thờ cúng ông Hồng đế Trung Hoa có cơng dạy làm nơng nghiệp , cúng ông giúp dân làng +, Lễ tịch điền: có từ thời Tiền Lê, vua đích thân xuống cày dân cày=> khuyến khích phát triển nơn nghiệp -Lễ Thượng Nguyên(Rằm tháng Giêng) +,Lễ cúng nhà thờ họ +,Lễ khai ấn(dùng dấu đóng vào cơng văn, dụ ) minh chứng tất điều làng phổ biến, tất người phải theo=> nói đến đồng lịng trí thành viên làng +,Tết minh: tảo mộ cho bố mẹ, ông bà, tổ tiên +,Rằm tháng +,Rằm tháng 7-cúng cô hồn-không nơi nương tựa +,23 tháng Chạp-cúng ông Táo Câu 11: Hiểu biết anh(chị) phong tục cưới hỏi? Cưới hỏi bước ngoặt đời người không phép bỏ qua, thể chức danh tạo hóa ban cho *Quan niệm: -Nam nữ thụ thu bất thân(quan niệm lễ giáo phong kiến): khơng gần gũi nhau, thích nhìn -Mối lái(làm mối: ơng tơ, bà nguyệt: se duyên) -Sự tích tơ hồng: trời định duyên phận, xuất phát từ chuyện truyền thuyết Vi Cố gặp ông Lão đêm trăng… *Nghi thức chính: -Lễ vấn danh(lêc chạm ngõ): gia đình lại khẳng định người trai người gái phép tìm hiểu -Tiền cheo(Lan nhai): người làng đứng chào hỏi, chúc mừng, làng cho phép người lấy nhau: làng địi tiền dâu, rể -Tục thách cưới:nhà gái đòi nhà trai -Lễ ăn hỏi: bố mẹ phải có mặt -Lễ cưới: lễ rước dâu, lễ lại mặt(3 ngày sau) Câu 12 : Gía trị lễ hội dân gian? -Có giá trị việc cố kết cộng đồng: cố kết thành viên cộng đồng với nhau, lễ hội thuộc cộng đồng định Ví dụ: lễ hội làng, ngành nghề thủ công truyền thống lễ hội: lễ hội làng thể rõ nhất, tham gia, cộng đồng làng lựa chọn mà nên, lien hệ chất kết dính-ke gắn kết thành viên lại với nhau, thường tổ chức vào lúc nông nhàn sau dịp tết -Nhắc nhở thành viên cộng đồng ln ln hướng cội nguồn, nơi sinh lớn lên, có thái độ ứng xử phù hợp -Cân đời sống tâm linh người, giải tỏa người mặt tâm lý, sống hữu ln ln có vị thần che chở cho họ, không làm cẩn trọng không thần phù hộ -Vừa sáng tạo văn hóa hưởng thụ văn hóa(mang tính cộng đồng khơng thuộc cá nhân cả) -Góp phần bảo tồn giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Câu 13: Tại nói mơi trường sống lối sống dân chúng định tính chất sinh hoạt văn hóa dân gian? -Khẳng định tất thành tố, loại hình VHDG mơi trường có vai trị đặc biệt hình thành tác phẩm dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian diễn mơi trường sống dân chúng(môi trường tự nhiên xã hội) tùy thuộc vào lối sống dân chúng môi trường -Biểu cụ thể: +, Địa điểm diễn sinh hoạt văn hóa dân gian: đa dạng Địa điểm ngẫu nhiên sử dụng VHDG: diễn nơi nào, sinh hoạt ngày nhân dân lao động Ví dụ: nhà ở, sinh hoạt văn hóa dân gian bên bếp lửa: ơng bà, bố mẹ kể chuyện cổ tích, mẹ kể chuyện ru ngủ đồng ruộng, đồi chè Địa điểm lựa chọn: nơi lựa chọn trang trí , xếp cơng phu Ví dụ: lễ hèm người làng tham dự  Địa điểm phù hợp với tính chất loại hình VHDG địa điểm xác định mang tính cộng đồng +,Thời điểm diễn sinh hoạt VHDG: phản ánh sắc thái mơi trường tự nhiên-xã hội Nó khơng tách rời Thời gian ấn định trước(thời điểm đánh dấu chặng đường đời người) Ví dụ: người từ sinh đến lúc chết có nhiều lễ: đứa trẻ đời làm lễ để xác định đứa trẻ tồn cộng đồng: lễ đặt tên, lễ nôi, chặn tháng lễ nhân danh(ghi tên vào sổ làng)18 tuổi làm lễ trưởng thành lễ cưới, lễ mừng thọ , lễ tang Thời gian sinh hoạt VHDG gắn với chu kì(chu kì năm, sản xuất nông nghiệp): lễ tết, rằm tháng giêng Thời điểm khơng ấn định trước: mang tính chất ngẫu nhiên, diễn gia đình, đồng ruộng… Thời điểm diễn sinh hoạt VHDG liên quan đến tính chất loại hình VHDG +,Tìm hiểu sinh hoạt VHDG: quan trọng tìm hiểu tham gia tầng lớp nhân dân lao động sinh hoạt văn hóa: tính tập thể -cộng đồng-cá nhân sáng tạo văn hóa…  Câu 14: Vai trị văn hóa dân gian đời sống đại? Trong xã hội đại, VHDG có vai trị, giá trị, ý nghĩa xã hội riêng *Khẳng định VHDG tài sản vơ giá dân tộc Mỗi dân tộc có tài sản có giá trị khác nhau, Việt Nam nước đa dân tộc với 54 dân tộc anh, em sinh sống dải đất hình chữ S giá trị VHDG xem tài sản vơ q khơng có sánh được… *VHDG bao chứa thể sắc văn hóa dân tộc -Khái niệm sắc văn hóa: Nói sắc dân tộc văn hóa Việt Nam tức nói giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc Việt Nam Nói hạt nhân giá trị hạt nhân tức khơng phải nói tất giá trị, mà nói giá trị tiêu biểu nhất, chất nhất, chúng mang tính dân tộc sâu sắc chúng biểu lĩnh vực Việt Nam, lĩnh vực văn học nghệ thuật, sân khấu, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử ngày người Việt Nam -Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc +, Nền văn hóa tiên tiến văn hóa u nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dựa sở chủ nghĩa Mac-Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển tồn diện đất nước - Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc văn hóa gìn giữ phát huy giá trị bền vững, tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước *VHDG hệ giá trị, biểu tượng văn hóa dân tộc: VHDG với hệ giá trị biểu tượng , làm nên tâm thức dân gian, tâm hồn dân tộc Quy định hành vi tình cảm , hồi vọng người.Đó sắc, cốt cách lĩnh dân tộc, trường tồn trường tồn dân tộc Câu 15:Biện pháp công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị VHDG đời sống đại ? -Phải xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức phát triển, sức mạnh tiềm tàng lĩnh dân tộc thể qua truyền thống hệ giá trị đặc trưng cho sắc dân tộc - Trước hết, nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với việc phát triển kinh tế, trị, xã hội vùng dân tộc miền núi; -Thực mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán lĩnh vực văn hóa, cấp sở để nâng cao nhận thức, chun mơn nghiệp vụ bảo tồn văn hóa dân gian -Giải đồng vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo công tác dân tộc mặt trận văn hóa - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể từ tỉnh xuống sở đồng bào dân tộc văn hóa nhiệm vụ bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc; phát huy tinh thần chủ động, tích cực nỗ lực đồng bào vai trị tự quản cộng đồng dân tộc trình bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc - Hỗ trợ đào tạo nghề, xây dựng làng nghề truyền thống mây tre đan, dệt thổ cẩm, rượu cần phục vụ khu du lịch vùng dân tộc thiểu số miền núi Cần phải có đội ngũ hướng dẫn viên du lịch người có chun mơn sản phẩm hàng hóa đặc trưng dân tộc địa phương phục vụ du khách, để vừa tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân vừa giữ gìn văn hóa sắc dân tộc - Hỗ trợ, phục dựng lễ hội truyền thống trì tổ chức theo định kỳ tạo sân chơi khuyến khích tinh thần, khả sáng tác cho tầng lớp nhân dân - Mở rộng, khuyến khích việc dạy học chữ đồng bào dân tộc thiểu số; Biên soạn lưu giữ tác phẩm văn học lưu truyền cho hệ mai sau - Tổ chức tốt đại hội đại biểu dân tộc thiểu số cấp địa phương theo định kỳ, tư liệu hóa văn sau kỳ đại hội làm tài liệu tuyên truyền giảng dạy - Tập hợp, tạo điều kiện, giúp cho nghệ nhân giỏi nghề, có tâm huyết có sân chơi để sinh hoạt, sáng tác truyền nghề Đồng thời, hỗ trợ kinh phí có chế độ thù lao cho nghệ nhân để mở lớp nghệ thuật ca hát, múa, ngâm thơ, sử thi, đánh cồng chiêng, đàn sáo nhằm lưu truyền cho hệ sau, nâng cao lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo tồn văn hóa cội nguồn, nâng cao ý thức tự tơn dân tộc - Văn hóa phải thâm nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế - xã hội; bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội Tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định đảm bảo cho phát triển toàn diện bền vững đất nước Như vậy, nhiệm vụ phải quan tâm đến văn hóa - Nhà nước cần quan tâm tăng mức đầu tư cho văn hóa, bảo đảm đủ kinh phí cho chương trình mục tiêu phát triển văn hóa Đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, tiếp tục tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, ngành nghề truyền thống… song song với việc xây dựng chiến lược dài hạn cho việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa để quảng bá văn hóa dân tộc phạm vi tỉnh, quốc gia quốc tế, nhằm xây dựng chương trình nghiên cứu, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc địa bàn cách hiệu - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá: Hằng năm tổ chức tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu triển khai nội dung Đề án Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá rút học kinh nghiệm điều chỉnh nội dung triển khai phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh - quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái nông thôn Xây dựng phát triển văn hóa nơng thơn theo hướng văn minh, đại sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhiệm vụ quan trọng trình thực CNH-HĐH đất nước.Phát triển kinh tế gắn với giữ vững sắc văn hóa dân tộc, cần xây dựng chủ trương, sách tầm vĩ mơ để quản lý tổ chức lễ hội cách quán, sở tôn trọng giá trị truyền thống, phần “mở” văn hóa truyền thống dân tộc giai đoạn phải khai thác yếu tố văn hóa dân gian, đậm đà sắc dân tộc kết hợp với đại hội nhập có chọn lọc./ Chúc bạn ôn thi tốt, đạt điểm cao kì thi tới ! GOOD LUCK FOR YOU!!!!

Ngày đăng: 27/09/2016, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan