1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HÌNH ẢNH 54 DÂN TỘC VIỆT NAM.

102 1,2K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 12,04 MB

Nội dung

Trang 1

THONG TAN XA VIET NAM

Trang 3

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH NUGC CONG HOA XA HOI CHU NGHTA VIET NAM + o „1 + QUAN PAO HOANG SA 7 ee X : 4 % / TS — A ` CAM PU CHIA ` Ả BINH -À_ XCHXCXYIỆTNAMTRONG VÙNG ĐỒNG NUIÁ a ~ j pee inne ah , Ẹ ee b ` x ữ xe a oh | % ri ` : hj Dạy ử E k , = } - Ì = fans, ras \am P ị : 5 ì 8 wat ; = 1 F 4 oe, ¡an J > si Te, = wae ˆ Š - Hl #4 ‘ M Bí 4 QUAN BAO THLRING SA * foe aie ve H IAI Ranh qiới tỉnh, thành nhế _ _ _ Thủ đỗ aN HÀ NỘI © Đường bi ,

Beau Thành phổ :rực thuộc (rung 81B HẢI PHÒNG & Eluding say — —.———-

| Tãn tịnh, thành nhổ BONG WAL Sân bay bên cáng Ad Ranh giải quốc gla cee Sìng bú, _ —b

Trang 4

THONG TAN XA VIET NAM VIETNAM NEWS AGENCY VIET NAM HINH ANH CONG DONG 54 DAN TOC VIETNAM-IMAGE OF THE COMMUNITY OF 54 ETHNIC GR O UP § ké =>

NHA XUAT BAN THONG TAN

THE VNA PUBLISHING HOUSE

Trang 5

ie `

Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc(1948) Uncle Ho in Viet Bac (northernmost

Trang 6

- Đồng bào Kinh hay Thế, Mường hay Man, Gia-rai hay E dé Xơ-đãng hay Ba na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruội thị, Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau

Giang sơn và Chính phủ là Giang sơn và Chính phủ chung cua

chúng ta Vậy nên tất ca dân lốc chúng ta phải đoàn két chat ché để giữ gìn nước non ta, ủng hộ Chính phủ ta Sông có thể

cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không

bao giờ giảm bớt

Hồ Chí Minh

Thư gửi Đại hội các dân lộc thiểu sẽ miễn Nam

Hop tat Play Ku 19-4-1946

" Nha nuéc Céng hoa xa hai cht nghia Vidt Nam là Nhà nước thống nhất của cdc dan toc cling sinh sống trên đất

nước Việt Nam

Nhà nước thực hiện chính sách binh đẳng, đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cẩm roi hành ví kỹ Thị, chia rễ

dân tộc

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gin bản sắc

dan tộc va phát huy phong tục, tập quản, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình

Nhà nước thức hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước

nang cao đời sống vật chất và tỉnh thần của đồng bào dân lộc

thiểu sd”

(Trích Điều 5 Hiến pháp

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)

Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiên để các dân tộc phái triển đi theo con đường văn mình, tiến bộ, gắn bố mật thiết với sự phái triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Tôn trong lợi ích,

truyền thông văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, lín ngưỡng của các dân tộc Các chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng Và các dân tộc, nhất là các dân tộc tiểu số”,

(Trích Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng công sản Việt Nam)

“ Be they Kinh or Tho, Muong or Man, Gia-rai or Ede, Xo-dang or Ba-na and other ethnic minorities, fellow-countrymen are all sons and daughters of Vietnam blaod brothers and siters

Through thick and thin, we share together joy and hardship, and

halp mutually in any circumstance

The country and the Government are common to all of us There- fore, our people of all nationalities must unite closely to defend cur country and supoort our Government

Rivers may dry up and mountains may erode but our unity has never diminisned”

Ho Chi Minh

Lefiar to the Congress of Southern Ethnic Minorities held in Pleiku on Apanl 78, 1946

The Socialist Republic of Vietnam is the unified State of all nationalibes living together tn the land of Vietnam

The State imolemenis the policy of equality, unity and mutual assistance among the nationalities and strictly prohibits alf na- fiona! discrimination and division behaviours

The nationalites have the right to use the spoken and whiten languages preserve the national characteristics and promote the cusioms, habits, fine traditions and cultures of their own The State implements the policy of all-sided develaprnent, and step by slep improves ihe maternal and spiritual tife of ethnic minorities”

(Article 5, Constitution of the Socialist Republic of Vietnam)

implementing the policy of equality, unity and mutual assis- tance among ethnic groups, creating condibons for their devel- opment along the path of civihzation, progress and clase asso- ciation with the common development of the community of Viet namese nationalities Respecting the benefits, cultural traditions: languages cusioms and beliefs of various ethnic groups Sacio- economic policies must be appropriate to tne charactenstics o! various regions, especialty various ethnic groups `

Trang 7

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

am 1996, khi Nhà xuất bản Thông tấn chưa được thành lập, Thông tấn xã Việt Nam đã cùng Nhà xuất bản Văn hóa

Dân tộc cho ra mắt bạn đọc cuốn sách ảnh

“VIET NAM - HINH ANH CONG DONG 54

ĐÂN TỘC” Cuốn sách đã được bạn đọc trong

và ngoài nước nhiệt tỉnh đón nhận Sau đó,

cuốn sách đã được tái bản để đáp ứng nhụ

cầu bạn đọc

Tháng 7-2001, Nhà xuất bản Thông tấn ra đời, đi vào hoạt động và đã xác định sách ảnh

là một mảng sách quan trọng của minh Nha

xuất bản Thông tấn dự định sẽ xuất bản bộ

sách ảnh về từng dân tộc trong cộng đồng

các dân tộc Việt Nam

Để khởi đầu cho bộ sách ảnh lớn này, theo

yêu cầu của nhiều bạn đọc trong và ngoài

nước, Nhà xuất bản Thông tấn trực tiếp xuất

bản cuốn sách “VIỆT NAM - HÌNH ẢNH CỘNG

ĐỒNG 54 DÂN TỘC" có bổ sung thêm hình

ảnh và những thông tin mới nhất Hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng được phần nào sự

mong môi và quan tâm của bạn đọc

Nhà xuất bản Thông tấn rất mong nhận

được những ý kiến đóng góp cho cuốn sách

trên và sự hỗ trợ thiết thực của bạn đọc trong

và ngoài nước cho việc chuẩn bị xuất bản Bộ sách ảnh về các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TẤN

PREFACE

am 7 7996, before the coming of Viet-

nam News Agency Publishing ` House (VNA Publishing House}, Vietnam News Agency cooperated with the Ethnic Culture Publishing House to publish a pictorial book entitled “VIET- NAM - IMAGE OF THE COMMUNITY OF 54-ETHNIC GROUPS” The book has been welcomed by both domestical and international readers, and republished fo

meet their demand

in duly 2007, VNA Publishing House went into operation, with pictorial books

as one of ifs main specialities We have planned a series of 54 pictoriai books, each featuring a Vietnamese ethnic group

For a start, and in response fo read- ers’ request, VNA Publishing House now republishes an amended “VIETNAM - IM- AGE OF THE COMMUNITY OF 54-ETH- NIC GROUPS” , with updated pictures and information We hope that this book will satisfy our dear readers

VNA Publishing House Is looking for- ward to receive your comments and support for the preparation of this book series

Trang 8

18

ập sách về hình ảnh 54 dân tộc trong cộng đồng Việt Nam là mở ước của những người làm Báo ảnh Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam từ nhiều năm cùng với nguyện vọng xuất bán tờ bảo ảnh cho đồng bào các dân tộc,

Thiết thực và hợp khả năng hơn, Tin ảnh Dân tộc và Miễn núi ra đời được đồng bào yêu mến Chuyên mục "Cộng đồng Việt Nam" của Tin ảnh Dân tộc và Miễn núi đã thu thập được hàng ngàn tấm ảnh đẹp

và thật

Cuộc thị ảnh “Việt Nam đất nước - con người thường kỳ của Báo ảnh Việt Nam đã được dành một đợi thị riêng về “chan dung” các dân tộc anh em Vậy mà cho đến khi quyết định xuất bản tập sách này vẫn chỉ mới lựa được những hình ảnh của trên 40 dân tộc anh em Những dân tộc khác tuy có ảnh nhưng chưa đại yêu cầu Các nhà báo của Thông tấn xã Việt Nam lại được yêu cầu phải thể hiện bằng được những hình ảnh thực và sinh động về toàn bộ 54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, làm sao cho lập sách ảnh được ra mắt trước ngày khai mạc Đại hội loàn quốc lần thứ VHI Đăng Cộng sản Việt Nam

Bởi Đẳng Cộng sản là con đề của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam anh em Đường lối tổ chức và hoạt động của Đảng chính là sự tiếp nối truyền thống đoàn kết, đùm bọc nhau, đựng nước, giữ nước cả ngàn

năm, là nâng cao và giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam được hình thành từ những đặc trưng văn hóa của

cả cộng đồng 54 dân tộc anh em

Cũng bởi đồng bào các dan tộc gắn bó với Dang, che chở, nuôi dưỡng, bảo vệ Đảng trong cuộc đấu tranh ác liệt kéo đài nhiều thế hệ Bởi đồng bào ta đặt trọn niềm tin ở Đảng Cộng sản trên con đường lãnh đạo sự nghiệp đối mới, xây dựng đất nước ta “đăng hoàng hơn, to đẹp hơn” như nguyện vọng của Bác Hồ,

Xin cảm ơn tất cả những ai có công đóng góp cho tập sách này kịp xuất bản đúng thời điểm lịch sử, mang ý nghĩa lịch sứ Dâu rằng bản thân tập sách còn quá xa mới xứng đâng với tầm vóc lịch sử dành cho nó

Chỉ mong nó đến được với đồng bào 54 dân tộc anh em Chỉ mong đồng bảo thương cho tấm lòng của những người làm ra nó, bảo bạn cho những điều chưa hay, chưa đủ, những thiểu sót, yếu kém

Đất nước ởi lên, "Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc" lần xuất bản sau sẽ phong phú hơn, đẹp hơn, vừa bụng đồng bảo các dân tộc mọi miễn

Xin được nhận tấm lòng bao dung của đồng bào, đồng chí về những điều chưa làm được tốt trong tập

sách này

Trang 9

So the veaders

32t has been a long-cherished dream of the staff of Vietnam Pictorial and Vietnam News Agency to

Bi make a photobook about the images of 54 ethnic groups of the Vietnamese community and a pictorial magazine for various nationalities

More realistic and within reach is the publication of the Photo News of Nationalities and Mountainous Areas, much loved by fellow-countrymen The special feature “Vietnamese community” of this publica- tion has collected thousands of beautiful and authentic pictures

The regular photo contest “Vietnam, Land and People” sponsored by Vietnam Pictorial has had a special round about the profiles of brotherly nationalities Yet, at the time when the decision was made to publish this photobook, only pictures of 40-plus ethnic groups had been selected The pictures of the remaining groups were not up to requirement VNA correspondents have been asked again to produce at all cost the authentic and vivid pictures about all the 54 ethnic groups in the Vietnamese national community and they must see to it that the photo collection makes its appearance before the opening day of the Eighth Congress of the Communist Party of Vietnam

The Communist Party of Vietnam was fathered by the community of 54 brotherly Vietnamese nafion- alities Its line of organization and action is the continuation of the tradition of unity and mutual help in the age-old process of national build-up and defence, calling for the promotion and preservation of the cul- tural identity of Vietnam which has been shaped up from the Cultural characteristics of the whole commu- nity of the 54 ethnic groups

It is because fhese nationalities have been closely linked to the Party and have protected and fostered it in the fierce struggle waged from generation to generation It is because our people have entirely placed their trust in the Communist Party for its leadership in the cause of renovation designed to build our country in a “more dignified and magnificient manner” as was desired by Uncle Ho

! would like to express thanks fo all contributors for their efforts which make it possible for this book to

come out of print at the right historic ime with a historic significance, although the book itself is still far from deserving the historic dimension reserved for it

Hoping that it can reach people of all the 54 brotherly nationalities and that fellow-countrymen under- Stand the devoted efforts of its authors and give remarks about their inadequacies, shortcomings and weaknesses

The country is moving ahead In the next edition, “Vietnam-lmage of the Community of 54 Ethnic Groups’ will be fuller and more beautiful, to the satisfaction of all

The tolerance of fellow-countrymen and comrades regarding shortcomings of any kind in this book {s highly appreciated

Trang 10

12

DANH MUC CAC DAN TOC

LIST OF VIETNAMESE ETHNIC GROUPS

S6 TT Tên dân tộc Trang Số TT Tên dân tộc Trang

No Ethnic group Page No Ethnic group Page

1 Ba-na 20 28 La Ho 118

2 Bé Y 26 29 Lao 122

3 Brau 28 30 Lô Lô 124

4 Bru - Vân Kiểu 32 31 Lự 126 5 Chăm 34 32 Mạ 128 6 Chơ-ro 38 33 Mang 130 7 Chu-ru 42 34 Mông (Hmông) 134 8 Chứt 44 35 Mnông 140 9 Co 46 36 Mường 142 1Ô Cống 48 37 Ngái 146 11 Cd-ho 50 38 Nang 148 12 Cờ Lao 54 39 Ơ-đu 154 13 Cờ-tu 58 40 Pa Thén 156 14 Dao 60 44 Phù Lá 158 15 E-dé 66 42 Pu Péo 160 16 Giay 74 43 Ra-glai 162 17 Gia-rai 76 44 Rod-mam 164

18 Gié-Triéng 80 45 San Chay 166

Trang 11

liệt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc Các dân tộc cũng là coa cháu của Lac Long Quân - Âu Cơ, nở ra từ

tram trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống

biển cùng mở mang gay dung non séng “Tam son, tứ hải, nhất phân điển", với rừng núi trùng điệp dong bang sas

cản: cò bay và biển Đông bốn mùa sông vỗ; bờ cối liên mội dải

tự chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xỏm Rach Tàu (Nam), tử đỉnh Trưởng Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đông)

Cùng chung sống lâu đời trên môi đất nước, các dân lộc có truyền thông yêu nước, đoàn kết giúp đỡ nhau trong chính phục

thiên nhiên và đấu tranh xã hội, suốt quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước và xây đựng phái triển đất nước

Lịch sứ chính phục thiên nhiên là bài ca hùng tráng, thể hiện ¡ trỞ ngại thích ứng với điều kiện tỰ nhiên để sản xuất, tốn tại và phát triển của từng đân lộc Với điều kiên địa lý tự nhiên (độ cao, đất đại, khí nau }

Sự sảng tạo và sức sông mãnh liệt, vươi lên mẹ

khác nhau các dân tộc đã tìm ra phương thức ứng xử thiên nhiên khác nhau

Ơ đồng bảng và trung dụ, các dân tộc làm ruộng cấy lúa

nước, dựng nên nền văn hóa xóm lãng với trung tâm là định làng, giếng nước, cây đa, bao boc bởi lũy tre xanh gai góc đầy =

Sức sống dẻo dai Đồng bằng nghề nông, xóm làng là nguồn

cảm ung là bột của những tấm áo mớ ba mớ bảy, của dải

yếm đảo cùng nón quatthao, của lần điêu dân ca quan họ khoan chan chứa thai mưới mà va của khúc đân ca Nam Bệ ngân dài

Sự mênh mông của đồng bằng sông Cửu Long,

Ở vùng thấp của miền núi các dân tộc trồng lúa nước kết

hợp với sản xuất trên khô để trồng lúa nương, trồng ngô, bước đâu trồng các cây công nghiệp lâu năm (cây hồi, cây quế

thay thê cho rừng tự nhiên, Họ sống trên những nếp nhà san, mác quần, váy, áo màu chàm với nhiều mô tp họa văn mô

retnam is the homeland of many nationalities All are descendants of Lac Long Quan and Au Co, hatching out of a hundred eggs hail of them following their

mother to the mountain, the other half accom- panying thew father to the sea They joined hands to buid the nation with “Three parts of mountains four parts of seas and one part of nce field” with endless forests and mountains, delta plaíns stretching as far as the eyes can see and the East Sea rippling its waves four seasons It is @ land stretching from the

high peak of Lung Cu (north) to the hamlet of Rach Tau (south}

and fram the Truong Son Range pelago (east)

Living together in ane nationalities

(wesl) ta the Truong Sa archi- country from time immemorial, ail the develop @ tradition of patriotism and unite and assist mutually in the conquest of nature and in social S06 throughout the historic process of national construction, defenc and development

The history of the conquest of nature 1s really an epic, mani- festing the creativeness, vilality and determination fo surmount alfobstactes, adapting to natural conditions of each ethnic group

subsist ang

fo produce develop People of vartous nalion- afities have found out different ways to cope with nature, ap- propriate to specific natural geographical conditions

in the

ricefields

lowland and midland regions, people work on the fa grow wel rice and build village culture with corm- munal houses, wells, banyan trees and green bamboo graves The delta plain, agriculture villages and hamieis constitute a source of inspiration for the making of mult-panel robes rose- coloured bodices and hats with fringed chin strap, for the com- position of folk songs tove duets and folk verses familiar with

specific regions

in the mountain areas people grow wet nce in valleys d fields for other crops especially carn and be- gin to plant perennial trees

develop terrace

Trang 12

14

phỏng họa rừng, thủ rừng, Đồng báo có lục uống rượu cần thể hiện tinh cam céng đồng sâu sắc Người uống ngây ngất bối hơi

men và đắm say bởi tình người

a

Ở vùng cao Việt Bắc, Tây Nguyên đồng bào chọn phương

thức phái rừng làm cây - là cách Ứng xử thiên nhiên ở thời đại

tiên công nghiệp Vùng cao, khí hậu á nhiệt đới, việc trồng tro

chủ yêu thực hiện trong mùa hè thu Để tranh thủ thời tiết và quay vòng đất, tử ngàn xưa người vùng cao đã phat triển xen canh gối vụ vừa lăng thu nhập vừa bảo vê đất khỏi bị xói mòn

bởi những cơn mưa rào mùa hạ Bàn tay khéo léo và lâm hồn

thẩm mỹ của các cô gái đã tạo ra những bồ trang phúc: váy, áo với những hoa văn sặc số hải hòa về màu sac, da dang về mô típ, mềm mại về kiểu đáng, thuận cho lao động trên nương, tiện

cho việc đi lại trên đường đèo, dốc Núi rừng hoang sơ cùng với

phương thức canh tác lạc hậu là mảnh đất phái sinh va phat triển các lễ nghị đầy tính thần bí, huyền áo Fiấu hết các cư dân Tây Nguyên đều có tục đâm trâu làm lễ cúng Giàng (thân linh)

cầu xin sự phù hộ của Giảng cho người sức khỏe, cho gia súc

và cho rùa mang bai thu Đây cũng là vùng tiểm ấn nhiều

truyện thần thoại, nhiều sử thí anh hùng mà giá trị của nó có thể sánh được với các truyện thân thoại của Trung Quốc, Ấn Đồ nhưng chưa được sưu tầm và nghiên cứu đầy đủ Đồng bào là chủ nhân sáng lao ra những bộ đân đá đàn Trưng, dan Kiong pút những bô công chiêng và những điêu múa tập thể dân đã

khóe khoắn kết bó công đồng

Dọc theo bở biển từ Bắc vào Nam, các dân tốc sống

bang aghé chai ludi Cứ sáng sáng đoàn thuyền của ngư dan giang buém ra khơi, chiều lại quay về lộng Cuộc sống

ỗ đây cũng nhộn nhịp khẩn trương như nông dân trên đồng

tuộng ngày mùa

Ở khắp nơi, con người hòa nhập vào thiên nhiên, thiên nhiên

cũng biết chiều lòng người, không phụ công sức người

ống trên mảnh đất Đông Dương - nơi cửa ngõ nổi Đông Nam A luc dia với Đông Nam Á hải đảo Việt Nam là nơi giao lưu

của các nến văn hóa trong khu vực Theo thành 1ƯU nghiên cứu

của ngôn ngữ bọc hiện nay, tiếng nói của các đân lộc Việt Nam thuộc năm ngữ hệ khác nhau là:

- Ngu hé Nam A co 25 dan téc la: Ba na, Brau, Bru Van

Kiểu, Cha ro, Chúi, Co, Cơ ho, Cơ tụ, Giỏ-Triêng, Hrê, Khang Kho me Kha mu, Kinh, Ma Mang, Mnéng, Mudng, O du Ra

mam Ta 6), Thd, Xinh mun, Xd d4ng, Xtléng

- Ngữ hệ Thái - Kadai có 12 dân idc la: BS y, Ca lao, Giay,

replacement of natural foresis They live in hauses built on stits wear trousers or jupes and indigo vests with design motifs imi tating wild flowers and beasts itis their habit to drink can (barn boo pipes) wine from jars

2

in the northern uplands and the Central Highlands, peopit clear and burn jungle patches as a method of farming in the pre industry age With sub-tropical climate cullivation ts chief on

carned outin summer and autumn For acclimatization and the raising of fand utility rate, the highlanders fram time immernoria have developed multi-cropping to generate further income anc prevent sol erasion With their dexterity and sense af aesthet ics, the yourig women have made Skin's and vesis with beaulr ful and colourful decorations and in a style convenient to farm ing in terraced fields and fo travel an fill slopes and mountan gorges The wild foresis and mountains and backward farminc

methods give rise to mythical rituals with propilious candition:

for their development Almost all regions in the Central High lands hold buffalo-stabbing ceremonies in honour of Gianc (Spirits) to pray for health, for the good of livestock breedine and for bumper crops These regions harbour innumerable leg endary stores and galiant Chronicies, the value of which is comparable to those of China and India but their collection anc study are stilinadequafe These ethnic minontes are the cre alors of stone xylophones, Trung and Klongpul musical in struments, sels of gongs and group dances, rich of commu nity Colours

Along the coastline fram north to south, people ive on fish

ing, in the morning fishing boats sail out to the open sea and 1

ihe evening return to the shore The iife here is bustling as t farming areas at harvest ime

Everywhere, man lives in harmony with nature and nature

does not betray human efforts,

Lying in the indochinese peninsular, the gateway betweer mainland and offshore Southeast Asia, Vietnam is the toca ton of cultural interaction in ihis region According to recen research on linguistics the languages being spoken by differ ent etfinic groups im Vietnam are classified into 5 lanquag families as follows:

Southern Asiatic Language Family spoken Dy 26 elhmi groups: Ba-na Brau, Bru, Van Kieu, Cho-ro Chut, Co, Co-he Co-tu, Gie-irieng, Hre Khang, Khmer Kho Mu, Kinh Ma, Mane

inong, Muong O-du, Ro-mam Ta-ol Tho, Xinh-miun Xo-dan: and Xteng

Thai-Kadai Language Family, spoken by 12 ethnic groups Bo-y, Co-lao, Giay, Laos, La-chi, La-ha, Lu Nung, Pu-peo, San

Trang 13

Lão, La chí, La ha, Lự, Nùng Pu péo, San chay Tay Tha

- Ngữ hề Hmông - Dao có 3 đân tộc là Dao, Hmông, Pà thẻn, - Ngữ hệ Hân - Tạng có 9 dân tộc là: Cống, Hà nhì, Hoa La hủ, Lô lô Ngài, Phủ lá, San dìu, Sĩ la

- Ngữ hệ Nam đảo có 5 dan téc a: Cham, Chu ru, & dé, Gia rai, Ra gla

Mac du liếng nói của các dân tộc thuộc nhiều nhóm ngôn

ngữ khác nhau, song do các dân tộc sông rất xen kẽ với nhau nên mội dân tộc thường biết tiếng các dân tộc có quan hệ hàng

ngay và dù sống xen kế với nhau, giao lưu văn hóa với nhau,

nhưng các đân tộc vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa nêng của dân tộc mình, Ở đây cái đa dang của văn hóa các dân lộc được thống nhất trong quy luật chúng - quy luật phát triển đi lên của

đất nước, như cai néng thống nhất trong cái chúng của cặp phạm trà triết học,

Thời đại Hồ Chí Minh mổ đầu bằng thắng lợi của Cách rạng Tháng 8-1945 đã đổi đối các dân tộc: Chính sách dân tộc của

Đảng và Nhà nước ta nhất quán từ đầu là bình đẳng, đoàn kết,

tượng trợ lẫn nhau, cùng nhau xây dưng đất nước theo mục tiêu

dân giầu, nước mạnh: xã hội công bằng dân chủ văn mình và

xãy dựng nên văn hóa hiện tiến đậm đà bản sắc dân tộc Thức hiện chính sách dân lộc đụng dan va sang tao trong

các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chúng ta đã đại được những thành

tựu rất to lớn, rất mới mé, rất biện đại Cơ sở hạ tầng, đặc biết là giao thông đường bộ, thủy lợi, viễn thông đã phải triển đến tuyến huyện và đang chuyển dan về xã, bản, nhanh, chậm tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vụng Với tự cách là người làm

chủ đất nước, các dân tộc tham gia vào cơ quan quyền lực nhà nước ngày cảng nhiều Đội ngũ cán bộ khoa học-kỹ thuật được

Đăng và Nhà nước quan tâm đào tạo Số cán bộ là người dân lộc có trình đồ đại học và trên đại học ngay càng tăng Vốn văn

hoá, nghệ thuật cổ truyền của các dân tộc được sưu tầm, bảo lồn, nghiên cứu phát huy

Thực hiện thắng lợi chính sách dân tộc của Đẳng, các dân

tộc vốn gắn bó với nhau trong sự nghiệp dựng nƯỚc và giữ nước, nay lại càng gắn bó đoàn kết với nhau hơn trang công cuộc xây

dựng đất nước, Những thành tu đạt được trên là cơ sở vững

chắc góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao dân trí, nàng cao đời sống, phải triển các dân tộc

Phó giáo sư - Tiến sĩ HOANG NĂM

Hmong-Dao Language Family, spoken by 3 elhnic groups:

Dao, Hmong and Pa-then,

Sino-Tibetan Lanquage Family spoken by 9 ethnic groups v j ya ]

Cong, Ha-nin, Hoa, La-hu, Loto, Ngai, Phu-la, San-diu and Sila,

Austro-Asian Language Family, spoken by 5 ethnic groups Gham, Chu-ru, E-de, Gia-rai and Ra-glai

Although they speak different languages, the ethnic groups hve close fo one another and so one group can know the lar- guage of oihers through everyday relations and although they are involved in cultural exchange, they keep relaming the iden- lity of their own culture The diversily of the cultures of ethnic groups does noi fake them off the track of Ine common devel apment of the nation, just as the pecuharity is iq tune with the generality in the dual category of philosophy

The Ha Chi Minh Era which started with the triumph of the 1945 August Revolution has brought aboul a greal change in the jife of ihe national community, The consistent policy put forth by the Party and State on nationalities bos down to equal- ity, unity, mutual assystance and allance in the building of the country following the farget of a rich people, strong country an equitable, democratic and civilized society and an advanced culture imbued with national characteristics

The implementation of this correct and innovative policy in

ihe socio-economic field has yielded very great, new and mod-

ern achievements The mfrasiructuré, especially land comrnu- nicahion, irrigation and telecommuncation, has reached the ats- triefts and gradually the villages and hamlets at a pace depend- ing on the specific conditions of each reqion As masters of the country, the ethnic groups are taking part in State organs of authority at an increasing rate The Party and the State pay concern to the training of scientific and techrucal workers The number of cadres of efhnic groups possessing university or higher degrees i$ on fhe increase The treasure of tradilional culture and art of various ethnic groups has been collected, preserved studied and promoted

As @ result of the

policy on nationalities, peopie of various nationalities who have successful implementation of the Party

bean working together in the cause of national construction and

defence are strengthening their solidanty still further for the sake of national development The achievernents as mentioned above constitute the son foundation for the consolidation of the block of greal national union, forthe improvernent of the pecpile's eve!

of education and their living standards and jor the advancement

Of ali nationalities

Associate Professor - Doctor HOANG NAM

Trang 15

Đổi co trên vùng Đất Tế Hùng Vương (Phú The) Palm-tree hills in ancrent land of fhe Hung Kings -

Trang 16

Cội cờ Hà Nội

Trang 18

122

DAN TOC LAO

ân tôc Lào ở nước ta có khoảng 12 379 người Đồng

bao cu tru tập trung tai các huyên Điện Biên, Phong

Thổ (Lai Châu), Sông Mã (Sơn La), Than Uyên (Lào Cai)

Tiếng Lào thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái Người Lào thờ

củng tô tiên, chịu ảnh hưởng đạo Phậi

Phần đông người Lào làm ruộng nước là chính, với kỹ thuật canh tác dùng cày, bửa và làm thủy lơi Nghề phụ gia đình của

người Lào như; dêt, rèn, gốm làm đồ bạc khá phát triển

Người Lào sống định cư, có bản đông tới cả trăm nhà Nhà ở thương rộng lòng, thoáng đãng chác chắn, cây cột chính ở cạnh

bếp đun và các côt, kèo được charn khắc trang trí, Nóc nhà có

mái cao, uốn khum hai đầu hôi, tao dáng hình mai rùa,

Phụ nữ Lào nổi tiếng là những người dệt vải khéo tay Ho

mắc váy đen quấn cao đến ngực, gấu vay thêu nhiều hoa van

sặc sỡ Kiếu áo cánh ngắn bó thân với hàng khuy bạc phổ biến

ở vùng Sông Mã Ở vùng Điện Biên áo giống với áo cùng loại

của người Khơ-mu láng giềng Cô gái Lào chưa chồng thường búi tóc lêch về bên trải, Phụ nữ Lào dùng khán Piêu Khi không đội khăn, phụ nữ Lão thích búi tóc và cài nhiều trâm bạc Phụ nữ đeo nhiều vòng ở cổ tay, xăm hình môt loại cây rau ở mu bàn tay Đàn ông Lào thường xám hình chữ "van" vào cổ tay và

thưởng xăm hình con vật vào đùi

Người Lào thường mang các họ Lò, Lường, VỊ như người

Thải, mỗi họ có kiêng ky riêng Con cái lấy ho theo cha Tàn du gia đình lớn chỉ còn thấy ở một số nơi hẻo lánh Phổ biến là hình thức gia đình nhỏ, một vợ một chồng Theo tuc cũ các chàng trai phải ở rể vài năm rồi mới được đưa vợ về nhà mỉnh, hoặc ra ở riêng Lâu nay thời han ở rể đã giảm dần

Trong phong tục ma chay, người chết được làm lê và chôn cất chu đáo Riêng người đứng đầu mường bản dưới chế độ cũ

khi chết thì thiêu xác

Trong xã hội người Lào, những ông Mo Lãm là lớp người giỏi chữ và biết nhiều truyên cổ, dân ca Ho ghì chép lai truyện cổ và các điệu dân ca quen thuộc Trong vốn văn nghệ dân an Lào có cả ảnh hưởng văn nghé dân gian Thai Ngudi Lao mua Lam vông trong các dịp liên hoạn, lễ hội

THE LAO

he Lao have about 12,379 inhabitants concentrating | Dien Bren and Phong Tho districts of Lai Chau prov ince, Song Ma distnct of Son La province and Tha Uyen district of Lao Cai province

The Lao language belongs to the Tay-Thai Group The La worship the ancestors and are influenced by Buddhism

Most of the Lao grow wet rice using advanced technique such as ploughing, harrowing arid irrigating Family additional oc cupations are fairly developed, including brocade weaving

blacksmithing, pottery and silver wares

The Lao adopted settled lifestyle particularly some village contain hundreds of houses The house is Spacious and stead: with decoration found on principal pile standing near the kttcher and other piles and beams The roof is high curved ai the twe ends shaped like tortoise $ carapace

Lao women are well-known for their Skills in weaving cloth They wear black Skirt knotted at the front, coming up to thei chests, the hems are decorated with two bands of embroiderec motifs in different colours, and a short vest close to the body i: added with a row of Silver buttons which becomes a popula

style of women in the Song Ma region Women in Dien Bier

region wear Shirt similar to that of the Kho Mu neighbours Lac unmarried girls offen wear a chignon askew to the left Womer also wear a scarf called pieu When not wearing a scarf the: like to decorate their hair chignon with silver pins They wear ¢ lot of bracelets and it1s their habit to tattoo the backs of the

hands with images of an areca Lao men usϚ :o tatoo the Hai

character "Van" (ten thousandJ at the wrist and an animal oj ther thighs

The Lao often fake the family names of Lo, Luong or V

each lineage has certain taboos The children take the famil

name of the father Vestiges of the extended farnilies are st seen insome remote areas The form of smalifamilies are popu far Monogarny 1s the rule According to old custom after mar riage, the groom must live with lis wife's family for several year before returning to his home with his wife or before the couph can have a private house built In recent decades, the time fo matrilocate is shortened

When a person dies funeral ceremony and burial are care fully organized Cremation occurs if the deceased 1s the chiei c a muong or a ban (village)

in Lao sociely, the mo lam (sorcerers) are good al writin

and narrating ancient tales or folksongs They note down tale

Trang 19

Trống chiêng, khèn là nhac cu truyền thống của người Lao

Drum gong and pan-pipe aré traditional

musical instruments of the Lao

Hát đối là sinh hoạt văn hóa trong moi cuộc vui của người Lào Repartee singing ¡s a cullural activity of the Lao HH 250127 1 Dệt thổ cẩm làm mặt chăn ` 2 Ngưới Lào ở Phong Thố (Lai Châu) The Lao in Phong Tho district Weaving brocade to

make blanket covers

of Lai Chau province

Trang 20

124

ân tộc Lô Lô có các tên gọi khác là Mùn Dị, Di C6 hai nhóm: lô Lô Hoa và Lô Lô Đen, Số dân khoảng 3 327

người, sống chủ yếu ö các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc

(Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Mường Khương (Lào Cai) Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tang - Miễn

Người Lô Lô thờ tổ tiên là chính Nguồn sống chủ yếu dưa vào trồng ngô hoặc lúa nương,

Người Lò Lô thường lập làng ở lưng chừng núi, nhưng gan nguồn nước Nhà cửa ở kha tập trung, mỗi làng từ 20 đến 25 nóc

nha Người Lô Lê có 3 loại nhà khác nhau: nhà đất, nhà nửa san nda Gat va nha san

Phụ nữ Lô Lô Hoa thường mặc áo cổ tròn xổ ngực, quần

chân quê, ngoài quần còn quấn thêm váy lửng Phụ nữ Lô Lô

Đen mặc quần chân quê, áo cổ vuông chúi đầu

Chữ viết của người Lô Lô là chữ tương hình, nhưng hiện nay

không dùng nưa Lịch của người Lô Lô chia môi năm thành 11

tháng, mỗi tháng tương ứng với tên một con vật

Người Lô Lô có nhiều dòng họ Người trong đồng họ thường

công cư với nhau thành mội làng, Đứng đầu dòng họ là Thầu chú Ông ta phụ trách việc cúng bải và duy trì tục lệ của dong ho

Hôn nhân theo tục Lô Lô là hôn nhân một vợ một chỗng, cư trủ nhà chồng Người Lô Lô có trống đồng, được bảo quản bằng cách chôn xuống đất và chỉ khi nào sử dụng mới đào lên Tộc trưởng của mỗi họ là người được giữ trống Trống chỉ được dùng trong các đám tạng hoặc đánh để giữ nhịp cho các điệu nhay rnúa nghị lễ

Văn hóa dân gian Lô Lô đa dạng, đặc sắc, thể hiện qua các điệu nhây múa, hải ca, truyện cố Cách bố trí hoa văn trên

khăn áo, váy, quần có nói riêng biệi rãi sặc sỡ

Hiện nay tuy đời sống của đồng bào còn gầp khó khan, song việc giáo dục con em vẫn được họ coi trọng Nhiều người đã tốt nghiệp đại học, trung học, đã đảm đương các trong trách ở địa phương và tích cực tham gia các công việc trong các ngành kinh tế, văn hóa

he Lo Lo are also called Mun Di, Di There are tw groups: Lo Lo Hoa (Flower Lo Lo) and Lo Lo Den (Blac Lola) Their population numbers 3.327, mainly living i

Dong Van and Meo Vac districts (Ha Giang province,

Bao Lac (Cao Bang) and Muong Khuong (Lao Cai) Their lan guage belongs to the Tibeto-Burman Group

The Lo Lo mamly worship their ancestors Their source of livirn depends mainly on maize and rice growing on terraced fields

They usually establish ther villages on mountain Slopes bu

close {0 sources of water They aré grouped in villages, eaci

having from 20 io 25 houses which are built either on stilts o

half on stilis and half on the ground and on the ground Lo Lo Hoa women wear a round-necked vest and 4 pair c frousers covered with a short skirt Lo Lo Den women wea pyjama-style trousers and a square-necked, pullover vest

They have hieroglyph which is no longer in use The calen dar of the Lo Lo divides the year into 17 months, each corre sponding to fhe name of an animai

They have many family lineages People of the same tin

eage live together in a village The leader of the lineage 1s Thai Chu who is responsible for worshiping and preserving the cus foms of the lineage

The Lo Lo observe monogamy and the wife lives in he husband's house They possess bronze drums, buried in th

earth for maintenance and orly unearthed when use The hea of each lineage keeps the drums which are only used in fune:

als or to Keep rhythm for ntual dances

The folkloric culture of the Lo Lo ts diverse and unique, & pressed in dances, songs and old tales Colourful designs ar arranged in 4 special style on turbans, vesis, skirts and trouser:

Although life is stil hard, much importance is aliached }

Trang 21

Trang phuc cua người Lô Lô Đen

Tha Black Lo Lo s attire

Banh trang la mon an

đồng bào Lô Lô ưa chuộng

Pancake is a favourite of ine Lo Lo

Trang phuc của

người Lô Lô Hoa The Lo Lo Hoas attire

An mén men trong lề ma khô Enjoying men men

(a focal dish) at a ntual

Trang 22

126

DAN TOC LU @ °

ân tộc Lự còn có các tên gọi khác là: Lứ, Nhuồn, Duần, có khoảng 5.553 người, cư trủ tập trung ở hai huyện

Phong Thổ và Sìn Hồ tỉnh Lai Châu Người Lự còn để

lại dị tích cổ xưa ở Điện Biên nhưng hiện nay chỉ còn một Ít người sinh sống ở đấy Tiếng Lự thuộc nhóm ngôn ngữ Tày- Thái

Người Lự có truyền thống làm ruộng từ lâu đời, Đồng báo

biết dùng cày bừa, đảo mương dẫn nước gieo ma, cấy túa,

nhưng lai không làm có, bón phản, Đồng bảo còn làm thêm

nương để trồng lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, bông, chăm và nhà nào cũng có vươn cạnh nha Đồng bào có tập quán ăn cơm nếp

là chính, thích ăn ớt, ứa uống nước chè và đàn ông thường hút thudc lao

Trong các nghề phụ của người Lư thì nghề dệt phát triển

nhất Mỗi gia đình người Lự thưởng có vài ba khung cửi Tài

nghệ dệt, may, thêu đều khá cao từ chiếc quần cúa đàn ông cho đến váy, áo, khăn của phụ nữ thường có hoa văn trang trị

rực rỡ trên nền vải nhuôm chàm, nhất là trang phục ngày lễ hôi cảng được trang trí nhiều và đẹp hơn

Người Lự ở nhà sản, hai mái, mai phía sau ngắn, còn mai

phía trước kéo dài xuống che cho cả hàng hiện và cầu thang Gửa ra vào ở hướng Tây Bác Trong nhà có hai bếp, một bếp dé nấu! an và một hếp để đun nước tiếp khách

Trai gái Lự được tìm hiểu nhau tự do rồi xin ý kiến cha me để kết hôn, nhưng họ phải nhờ thầy số xem tuổi trước, nếu hợp tuổi

mới lấy nhau Con trai phải ở rễ vài ba năm rồi vợ chẳng ra ở riêng Con lấy họ theo cha, tên con trai có chí đêm Ba, tên con gái có chữ đệm Y Người Lự sông tình nghĩa, thủy chung Vợ

chồng rất ít ly dị nhau, nếu trai bỏ vợ, gái bỏ chồng đều bị phạt

nangtheo tập túc

Người Lư theo đạo Phật, nên sau khí chôn cất người chết

môi thời gian tang gia làm một nha táng giấy cô trang trí đẹp rồi

bỏ vải, đệm gối, thóc, tiền vào đó để làm lễ đưa linh hồn người

chết vào chùa

Người Lự hay hát đân ca "khắp", yêu thích vến truyện cổ,

thg ca túc ngữ, các loại sáo, nhị, trồng

he Lu have about 5 553 inhabilants settling in two dis

tricts of Phong Tho and Sin Ho of Lat Chau province The Lu are also called Lu Nauon and Buon Man ancient vesuges are found in Dien Bien, but there ar a few of Lu people tng there Lu language beiongs to the Tay

Thai Group,

The Lu have engaged in farming for a long time They know how fo plough and harrow the fields, dig canals for irrigatior Sow rice seeds and transplant rice, buf do not do weeding an apply fertiizers The Lu also grow corn, cassava groundnu indigo and cotton on terraced fields Every family has its privat garden surrounding thei houses The Lu mamily eat sticky rice Thay like chilly, drink lea and men often smoke tobacco b water pipes

Weaving is the most! widespread sideline Each family ha several iooms The Lu are very skilful in weaving sewing an ambroidery Their garments are decorated with colourful rnotn on dark indigo cloths, particularly festval attire are more beaut fully decorated

The Lu live in houses on stilts The roof af the back of th house 1s always short, while the front roof ts prolonged to cove the corridor and stairs The entrance door faces the northwes Each house has two kichens, one cooking daily reals and th other boding water for guests

Young men and women are free fo find partners, then as

their parents for mamage, and orly marry if the foretune-telle finds thal their ages are “compatibie’ The husband must Iv with the wife's farruty for two or three years before living in the

own house The children take the father’s family name All L boys have @ common middle name Ba and the girls, Y The L are friendly and faithful Divorce is rarely taken place He or sh Who leaves spouse will be fined seriously accroding to custon The Lu follows Buddhism, thus alter the dead person we buried, the family builds a paper funeral house decorated wi

beautiful designs and fills it with Cloth, maltress paddy ar

money to hold a rite to bring the dead soul to the pagods

The Lu like fo sing “khap’ (folk song), tell old stories, pro:

Trang 23

Trang phuc

của người Lự

The Lu’s attire

Múa xòe của người Lự

Xoe dance performed

by the Lu

Nguoi Lu trong

dâu nuôi tầm The Lu grow mulberry

Trang 24

128

a

TOC

DAN MA

ân tộc Mạ có khoang 36.824 người, cư trủ chủ yếu ở

tỉnh Lâm Đồng Người Mạ có tên gọi khác là Chau Ma

Và có các nhóm địa phương: Ma Xếp Mạ Tô, Mạ Krung., Mạ Ngăn Tiếng Mạ thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khome

Người Mạ sống thành từng bon (làng), mỗi bon có từ 5 đến

10 nhà sàn dài (nhà đài là nơi ở của các thế hệ có chúng huyệt

thống) Đứng đầu bon là quãng bon (ông già trưởng làng) Người Ma làm nương rẫy trồng lúa và các loại cây khác như

ngô, bâu, bí, thuốc lá bông Công cụ sản xuất thô sơ, có các

loại dao xà-gạc cuốc xà-bách rìu, gây chọc lỗ ớ vùng lưu vực sông Đông Nai (huyện Cát Tiên) có làm ruộng nước bằng kỹ thuật lùa cả đàn trâu xuống ruông để trâu giảm đất đến khi sục

bùn thì gieo lúa giống (xa lủa) Người Mạ nuôi trâu, bồ, theo

cách thả rông, lùa vào rừng sống thành đàn, chỉ khi cần giết thí hoặc giẫm ruộng mới tim bắt về

Phụ nữ Ma nổi trếng về nghề đật vải truyền thống với những hoa van tinh vi hinh hoa lá, chìm thủ vớt nhiều mẫu sắc, Nghề rèn sắt nổi tiếng ở nhiều lãng, Ho tự luyện quang lấy sát để rên

cac công cụ sản xuất và vũ khí như dạo xà-gạc hiỡ: cong, lao

Ở vùng ven sông Đồng Nai, người Ma làm thuyền độc mộc để đi lai, vân chuyến và đánh cả trên sông

Trang phục cổ truyền: phụ nữ Mạ mặc váy quan, dai qué bảp chân, nam giới đồng khố Mùa làm nông, nhiều người ở trần, mùa réi choàng tấm món: Có tục "cà ràng, căng tại", đen nhiều

vòng trang sức Nhà trai chủ đông trong hôn nhân, nhưng sau lễ

CƯỚi chú rễ phái sang ở nhà vợ, đến khi nộp đủ đồ sính lễ cho nhà gái mới được đưa vợ về ở hẳn nha mình,

Người Ma tin có rất nhiều thần: Yang (trời) là thần tối cao figồi ra ©ó thân sông, thần núi, thần lửa Cũng như các dân tộc khác thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme, người Ma thường

lỗ chức lễ đàm trầu vào dịp tết cổ truyền (sau tết Nguyên đán Khoảng môi thắng và mùa lễ hội đâm trâu kéo dai tới 1-2 thang)

Kho tang van hoe dan gian Mạ gồm nhiều truyện cổ, truyền thuyết,

huyền thoại độc đáo: Nhạc cụ có hộ chiêng cổng, trồng, khèn bau, tts

và, đàn ống tre lồ ô, sáo 3 lỗ gắn vào vỏ quả bầu khô

TH MA

he Ma have about 36,824 inhabdants settling marily 1

Lam Dong province The Ma are also called Chau Mé Ma Xop, Ma To, Ma Krung and Ma Ngan Ma lan-guag

belongs to the Mon-Khmer Group

The Ma ive in scattered bon (village) Each bon comprises < 70 elongaisd houses, where generations of the same lineage ive The chief of a bon is called quang bon (village chief}

The Ma cultivate noe, corn, purnpkin tabacco, cotfon us

ing rudimentary tools such as knives, axes and sticks to di holes The Ma in Cat Tien district of Dong Nai province grow we

nce, using buffaloes to trample the field, then sowing seeds {calle xa lua} The Ma rear cattie, releasing the herds into the foresi and only bring ther harne for meai or for trarnpling the soil

Ma women are very skilful in cloth weaving with sophist cated designs of cotourful flowers, leaves, bIdS and animal:

The blacksmith is also well-known, The Ma refine iron ore then selves fo make farm tools and weapons inthe region near Dor Nai, the Ma make boats from hollowed tree-trunks to serve trans port or fishing on the rivers

Ther traditional dress are simple Women wear skirt fallir down below their knees, and men with loincloths in winter, the cover with Blankets During farming time, many people feav their upper torsos naked They file their teeth likewise and stretc eanobes and wear a lot of ornaments The family of the your man proposes marrage, but after the wedding the groom core fo ive in his wife’s house Only when he has enough weddir presents to hand over to the bride’s family, he can fake his wi fo fas house,

The Ma believe in the existence of the genies, inciuaing Yar

(the Heaven) the Creator, the spirits of river, mountain, fire ar so an Like other ethnic groups of the Mon-Knmer linguistic Grou every year the Ma organize a ritual for buffalo-stabbing at the

tradihonal Tel (New Year's Day} which occurs one month aft

the national Tet This festival iasts 1-2 months

The Ma possess a treasury of foiklore inciucing ancient fale

Trang 26

130

DAN TỘC MANG

gudi Mang có khoảng 2.634 nhân khẩu, cư trú tại một số xã thuộc 4 huyên Sìn Hổ Mường Tè, Phong Thổ và Mường Lay tỉnh Lai Châu Người Mảng còn

có những tèn gọi như Mảng Ứ, Xá Lá vàng

Đồng bào Mảng sinh sống bằng nghề làm nương rẫy

Lúa ngô là nguồn lương thực chính Phương thức canh tắc

của đồng bào còn lac hậu, công cụ sản xuất rất thô sơ chủ yếu là rìu, dao, gậy choc lỗ Hiện nay một số nơi, người

Mảng làm ruông bậc thang như người Thái Người Máng

nuôi lơn gà chú yếu phục vu các nghỉ lễ cúng bái Còn trâu bò ngựa nuôi không đáng kế Nghề thủ công gia đình tiêu biểu nhất là đan lát Sản phẩm đan là cót, bem, v.v để dùng và để bán hoặc đổi lấy gạo, vải vóc

Xưa kia người Mảng cư trú theo dòng ho Mỗi họ cư trủ

trong một phạm vi riêng biệt Môi bản có trưởng bản cai quản cùng với hội đồng già làng Người Máng ở nhà sàn Y

phục nam giới có áo cánh xẻ ngực và quần Phụ nữ mặc

váy dải, áo cánh ngắn xẻ ngực Đặc biệt phụ nữ còn choàng

một tấm vải trắng có trang trí hoa văn

Trai gai Mang được tự đo yêu đương và kết hôn Nhà trai

chủ động hỏi và cưới vợ cho con, Lúc đưa dâu có tục đánh nhau giả giữa họ nhà trai và nhà gái để giành cô dâu

Người Máng quan niệm: trời là dang sang tạo là vị thần cao nhất, trên trời là thế giới của thần linh sảng tạo, dưới

đất là thể giới của người và ma

Mặc dù ít nhiều chịu ảnh hưởng của người Thái, Hà Nhì

Hmông, song đỏng bào vân giữ được những đặc trưng văn hóa

mang ban sắc riêng của dân tộc mình, Người Mảng có tiếng nói nêng, thuôc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme, có phong tục tầp quán riêng Tục xăm cằm, lễ thành đỉnh và các làn điệu dân ca là đặc trưng văn hóa dân tộc Mảng từ lâu đời

THE MANG

he Mang have about 2.634 inhabitants fiving in som communes of four districts of Sin Ho, Muong Te, Phon Tho and Muong Lay of Lai Chau province The Man have other names such as Mang U and Xa La vang The Mang practise cultivation on burnt-over land Maiz and rice are their staple food They use slash-and-burn tect niques with rudimentary home-made tools such as axes t fell trees, long knives to cut branches and sticks to dig holes Nowadays in some places the Mang cultivate rice in te: raced fields like the Thai The Mang rear pigs and poultry t

provide food and offerings in the rites and ceremonies The

also rear few cattle and horses Basketry is typical sidelin to make articles for their use and to sell or exchange ric

and cloth

In the past the Mang inhabited according fo the lineages Each lineage seitied in a separate area The chief of the village together with the council of the oldest men, takes full respons bility for hts group's affairs The Mang live in houses-on-stilts Male garments comprise a short vest open at the front and trot sers Women wear a long skirt, short vest open al the front an a piece of white cloth decorated with various mous

Young Mang men and women are free to choose the

partners The man’s family proposes marriage According!

customs, a Sham fighting between the two families is orgé nized to seize the bride on the day when the bride ts broug! from her family

in the Mang’s cosmogonic concepts, the heavens the Cre ator who reigns supreme The heaven is the world of genies: th earth is the world of human beings and ghosts

Though they are under the influences of the Thai, Ha N

Trang 27

Đan Bcủc, một nghề truyển thống của người Mảng Weaving Bcuc, a traditional occupation of the Mang

Thi tran Muang Té

đang được xây dựng

Muong Te town ts under construction

rà = : = — Se

Trang phục người Mang

Trang 28

Mâm cơm của người Mảng

A meal of the Mang

Người Mảng ở Lai Châu

The Mang in Lai Chau province

Trang 29

Người Mảng đã

phái triển chăn nuôi

The Mang have developed husbandry

Sinh hoat hang

Trang 30

134

Pa

DAN TOC HMONG

ân tộc Hmơng có khống 896.238 người cư trủ lập

trung ở miền núi vùng cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái Lai Châu,

Cao Bằng, Nghệ An, Người Hmông có các nhóm khác nhau Hmêng Ðø hoặc Hrnông Đâu (Hmông Trắng), Hmông Lênh Sơn La,

(Hmông Hoa) rimông Sĩ (mông Đô), Hmồng Đủ (Hmông Đen)

Hmỏng Dua (rimông Xanh) Hmong Xúa (Hmông Lai Các tên gọi khác Mèo, Mẹo Miêu Tiếng imông thuộc nhỏm ngôn ngữ Hmông-Dao

Nguồn sống chính của đồng bào Hmông là làm nương rẫy dụ canh, trồng ngô, trồng lúa, ở một vải nơi có ruộng bậc thang Cây lượng thực chính là ngô và lúa nương, lúa mạch Ngoài ra đồng bào còn trồng lanh để lấy sợi dệt vải và trồng cây dược

liệu Chăn nuôi của gia đình người Hmông có trâu bò ngựa, chó, gà Xưa kia người Hmông quan niệm Chăn nuôi là việc của phu nữ, kiểm thí trong rững là việc của đàn ông

Quần áo của người Fmông chú yếu may bằng vải lanh tự

dệt, Môi bộ y phục cổ truyền của phụ nữ gồm có váy, áo xế ngực tạp dể trước và sau, xà cạp quấn chân Áo phụ nữ Hmông có cổ là một miếng vải treo trên bã vai được thêu sặc sở, Váy may và trang trí công phu, là váy mở xép nếp xòa rộng

Đồng bào Hmông cho rằng những người cùng dòng họ là anh

em cùng tổ tiên, có thể đề và chết trong nhà nhau phải luôn

tuôn giúp đỡ nhau trong cuộc sống, cư mang nhau trong nguy nan Mỗi dòng họ cự trú quây quần thành một cụm, có mội trưởng họ đâm nhiễm công việc chu ng

Hôn nhân của người rlimông theo tảo quản tu do kén chọn ban đời Những người cùng đồng họ không được lây nhau Người Hmông có tuc “hay pù lức là trong trưởng hợp trai gái yêu nhau, cha mẹ thuân fình những kinh tế khó khán, hai người hen

hò nhau tại mội địa điểm, rồi chăng trai dắt lay cô gái về làm v

Vợ chồng người Hmông rất íL bỏ nhau, ho sống với nhau hòa thuần cùng lạm ăn, cùng lên nương, xuống chơ và đi hội hè

Tết cổ truyền của người Hmông tổ chức vào tháng 12 dương

lịch Trong 3 ngày tết, ho không ăn rau xanh, Nam nữ thanh niên vụi xuân thường thối khăn gọi bạn

Nhạc cụ của người Himông có nhiều loại, phổ biến là khăn

và đân mỗi Sau một ngày lao động mêt môi, thanh miễn dùng khèn, đản môi gọi bạn tình ca ngợi về đep của cuộc sống, của qué hương, đất nước

THE HMONG

b He Hmong have a population of about 896, 239 inhabi ants living in concentration in the tighlanad regions ¢ the provinces of Ha Giang, Tuyen Quang, Lao Ca

Yen Bal, Lai Chau, Son La Cao Bang and Nghe Ar

They have other names: Hmong Do or Hmong Dau (Whit Hmong), Hmong Lenh (Flower Hmong) Hmong St (Red Hmong, Hmong Du (Black Fimong), Hmong Dua

Xua (Mixed blood Hmong), Meo, and Mieu Hmong languag

beiongs

(Green Hmong), Amor fo the Hmong-Dao Group

The Hmong live mainly an nomadic cultivation of bumt-over land They also grow rice and corn on ferraced fields The priri

cipal food planis are corn, nce grown an ournt-over jand an:

rye Apart from these, they grow linen plants to supply fibres fc cloth weaving and medicinal herbs The Hmong famities reé cattle, dogs horses and chickens In the former days, the Himon conceived that animal nusbanciry was women’s underlaking an hunting in forests was men's work

The Hmong make their clothes from self-sufficient linen ciott

The traditional female attire comprises 4 skirt, a blouse open < the front, a pad on the back, an apron to cover the skirt at th frant and leggings The blouse’s collar is a piece of cloth fathn on the shouldars, with fabric bands in var

The skui nas many open folds

ts hem is decorated

ous COlOUrs

it is general betef arriong the Hmong that they can giv birth and die in the house of other ones of thé same lineage, an must help and support one another in emergency Each lineag live in group habiation, its head assumes comimnon affairs

Young rimang men and women are free to Choose their par

ners Marmiage is forbidden in the same lineag “hay pu ts

e Marnage b sill fairly common in Hmong society, which occur when the parents approve the young man’s and woman's choic

but they could not afford the wedding ceremony Thus the youn

couple makes an appointment with each other then the you man takes the woman to his house to become his wife Matr monial life of fhe Hmong is in harmony Divorce 1s rare

Traditional Tet (New Year day} of the Hmong is organized ¡ etable with: three days of Tet Musical instrurnents comprise various kinds ‹ every December They refrain from eating green veg

Trang 31

Bay t6 long minh qua tiéng khén Showing one’s love

through the sounds of pan-pipt

Ngươi mông Đú (mông Đen)

The Black Hmong

Mua xuan 6 Bac He Spring in Bac He

Trang 33

Núi non Mèo Vac (Hà Giang)

Trang 35

Mot mai tac của phụ nữ

ngươi Hmông

| A hair-style of Hmong women

Người Hmông Trăng

Trang 36

140

DAN TOC MNONG

ân tôc Mnông có khoảng 104 312 người, gồm nhiều nhóm địa phương: Preh, Gar, Nong, Prâng, Rlàm,

Kuyênh, Chíi Đồng bào cư trú tập trung ở phía nam tỉnh Đắc Lắc, một phần tỉnh Lâm Đông và Bình Phước

Tiếng nói người Mnông thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme Người Mnông lam rẫy là chính, ruộng nước chỉ có ở vùng

ven hồ, đầm, sông Những con vật nuôi thông thưởng trong các

gia định là trâu, chó, đê, lợn, gà và một số nhà nuôi cả voi

Người Mnông ở Bản Đôn có nghề săn và thuần dưỡng voi nổi tiếng Nghề thủ công của người Mnông có dét vai sợi bông do

phu nữ đảm nhiệm và đan lát các dụng cu nhu gui gid mung

chủ yếu đo đàn ông làm

Người Mnông có ca nha san va nha trệt Ngôi nhà trệt của người Mnông khá đặc biệt bởi chân mái thưởng buông xuống

gần đất nên cửa ra vào có cấu trúc vom như tổ tò vò

Mỗi làng thường có vài chục nóc nhà, ông trưởng làng đóng

vai trò to lớn trong dân làng Mọi người sống theo kinh nghiệm và tập tục truyền lại từ nhiều đời Nam nữ già trẻ ai cũng thích

rươu cần và thuốc lá cuốn

Đàn ông Mnông thường đóng khố, ở trần Đàn bà Mnông

mặc váy quấn buông dải trên mất cá chân Thanh niên nam nữ

thường mặc áo chui đầu Khố, váy, áo màu chàm thẫm trang trí hoa van 66 va trang đẹp mắt

Người Mnông theo chế đô mẫu hệ, con cái mang họ mẹ,

trong gia đình người vơ giữ vi trí chính, nhưng người chỗng không

br phan biết đối xử, ho sống tôn trọng nhau Cha mẹ về già thường ở với con gái út

Theo nếp cũ, đến tuổi trưởng thành, người Mnông phải cà

răng mới được yêu đương, lấy vợ lấy chồng Phong tục cưới xin

gồm 3 bước chính là dạm hỏi, lễ đính hôn lễ cưới Sau khi cưới chàng rể thường về nhà vợ ở Nhưng cũng có nơi đôi vơ chồng

trẻ ở phía nào là tùy thoả thuận giữa 2 gia đình

Người Mnông thích nhiều con, nhất là con gái Sinh con sau

một nãm mới đặt tên chỉnh thức Trong tang lẻ, đồng bào có tập quán ca hát và gõ chiêng trống bên áo quan suốt ngày đêm,

theo điêu buôn thương có từ lâu đời Sau khi hạ huyệt, đồng bào

dùng cây, que và lả cây trải kín miệng hố rồi mới lấp đất lên trên Qua 7 ngày hoặc 1 tháng thì gia chủ làm lê đoạn tang

Người Mnông tin có rất nhiều thần linh lên quan đến cuộc sống của mình, trong đó thần lúa giữ vi trí đặc biệt, hàng năm

cùng với việc canh tác, người Mnông thưc hiện những nghi thức

nhằm giữ gin thần lúa, cầu mong mùa màng bội thu

THE MNONG

he Mnong have a population of about 104,312 They are also called Preh Gar Nong, Prang Riam Kuyenh, Chi

They live in concentration in the southern part of Dac Lar province, and parts of Lam Dong and Binh Phuoc prov inces Their language belongs fo the Mon-Khmer Group

They use the slash-and-burn method in farming Wet rice

fields are found only in areas near rivers, lakes and ponds D« mestic animals are buffaloes dogs, goats, pigs poultry anc even elephants The Mnong tn Ban Don are well known for el ephant hunting and taming Women handle the weaving of cot ton cloth while men do basketry

They live in houses on stilts or on the ground Houses buil on the ground have thatched roofs reaching down almost fo the ground and vaulted doorways

Each village usually has dozens of households The village chief plays a major role among villagers Everybody lives wit! the experiences and customs handed down by earlier genera tions Men and women, young and old all like to drink alcoho from jars with pipes and smoke cigarette rolfed in leaves

Men generally wear loincloths and leave their upper torso: naked Women wear winding around skirts which fall to the: ankles For both young men and women, vests are slipped int

like pull overs Dark indigo loincioths, skirts and vests are deco

rated with red and white-coloured designs

Matriarchy is observed and the children take the family nam of their mother {n the family, the wife holds the key position bu the husband is free from differentiation of treatment Wife anc husband show mutual respect Aging parents used to live will

their youngest daughter

According to old habits Mnong grown-ups must file the! teeth before talking of love and marriage Marnage goes throug! 3 sleps - proposal engagement and wedding Afer marriage the young cauple can live with the husband's or the wife's fam

ty according to the consent of both families

The Mnong tke to have many children, especially daugh

ters One year after birth, the baby is given the true name A

funerals, people sing and beat gongs and drums moumtully b the side of the coffin the whole day and night After placing th coffin into the grave they cover it with plants, tree boughs an leaves before filling up with earth Afer 7 days or a month, th

family holds a rite to end the mourning

The Mnong believe in the existence of many spirits relate:

to their life, among them Rice spint holds a special role Alon with farming, every year they hold rituals to protect Rice spir

Trang 37

Người Mnông trong ngay hội The Mnong in festive days

Con voi là bạn của người Mnông Elephants are friends of the Mnong

“nh, 2 x

ee TẾ) ae ie Dib 3 ee ot ier ne

Kiểu nhà truyền thống của người Mnông Gar Tranditional housing style of the Mnong Gar

Nghề dệt vải đang được khôi phuc Cloth weaving is restored

Trang 38

142

ân tộc Mường có khoảng 1.230.054 người Đồng bào

Mường cư trú ở nhiều tỉnh phía Bắc, nhưng lập trung đồng nhất ở Hòa Bình và các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Người Mường còn có tên gọi Mọi, Mual, Moi,

Tiêng Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Người

Mường thờ cúng tế biên và tin vào đa thần giáo,

Đồng bào Mường sống định canh định cự ở miễn núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gân đường giao thông, thuận tiện cho việc

lam ăn, Người Mường làm ruộng tỪ lâu đời Lúa nước là cây lương thực chú yếu Trước đây, đồng bào trồng lúa nếp nhiều hơn lúa tẻ và gao nếp là lượng thưc ăn hàng ngày Nguồn kình

tế phụ đáng kể của gia đỉnh người Mưỡng là khai thác lâm thổ

san nhu adm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, quê, mật

ong gỗ, tre, nứa, mây, song Nghề thủ công tiêu biểu của

người Mường là dêt vải, đan lát, ưJm 1d, Nhiều phụ nữ Mường

đệt thù công với kỹ nghệ khả tịnh xảo

Trang phuc của nam giới Mường là bô quần áo cảnh màu

châm, Phụ nữ đội khăn màu trăng hình chữ nhài, mặc yếm và áo cảnh ngân thân có xế ngực (có nơi xế vai),

của phụ nữ Mường khả đài

it cài cúc Vậy , mác cao đến nách, Những chiếc

cap vay duoc dét bang to nhuém mau, tao nhung hoa văn hình

học và những hình con rồng phuang, hudu, chim tuyét dep Xưa kia, hình thái tổ chức xã hội đạc thù của người Mưỡng là chế độ lang đạo các dòng họ lang đạo (Đính, Quách Bạch, Hà) chia nhau cai quản các vung Đứng đầu mỗi mường có các lạng cun, đưới lang cun Có các lang xóm hoặc ạo xóm, cai

quản mốt xóm,

Tuc cưới xin của người Mường gần giống như người Kinh

(chạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới và đón dâu), Khi trong nhà có người sinh nổ, đồng bào rào cầu thang chính bằng phên nứa Khi trẻ lồn khoảng một tuổi mới đặt tên Khi có người chết,

tang lễ thường có thầy cũng hải - kể về buổi khai thiên lập địa, về tổ tiên xưa

Đồng bào Mường có nhiều ngày lễ hội hằng năm: Hội xuống

đồng (Khuông mùa), hội cầu mưa (tháng 4), lễ rử

7, 8 Am lich}, 16 com mới „,

Kho tặng văn nghệ đân gian của người Mường khá phong

phú, có các thể toại: thơ dài, bài mo truyện cổ, dân ca, ví đúm, tực ngữ Người Mường còn có hẢi ru em, đồng dao hát đâp hoa, hái đố, hát trẻ con chơi Công là nhạc cụ đặc sắc của đồng bào Mường, ngoài ra côn nhị, sao, trống, khèn lù, Người Mường ở Vĩnh Phú còn dùng ống nứa gõ vào những lấm gỗ trên sàn nhã tạo thành những âm thanh để thưởng thức gọi

là “đâm đuông”

va la laa (thang

he Muong have a population of about 1.230,054 inam in fhe northern provinces The iargest part is concer frating in Hoa Binh province and the mountainous dis incts of Thanh Hoe province

called Mol, Mual, Moi

Muong language belongs to the Viel-Muong

Thathuong are ats:

sroup TH: luong practise polytheism and ancestor-warship

The Muong lead a sedentary iife in mountain areas where ai able land is availabie near the roads and very convenient for prc duction The Muong practise farming since lime ummemonal We nice Is their main staple food In the past they prefered sticky ne to ordinary rice Family sideline is to exploit forest products incluc ing Mushroom, jews ears, amomum, sticklac cinnamon, hone; timber, bamboo and rattan, Handicrafts are popular such as wear wg, basketry and sik spinning Muong women are very skilful | loom weaving

Muong men dress indigo pyiamas Wornen wear white rectar gular scart, bra short vest open at the front for at the shoulders without buttons, and long skirt covering to armpils The skirt i enhanced by a very large silk bell embroidered with various motif such as Nowers, dragons, phoenixes deers and hirds

charactenzed Muon he Dinh, Quach Bac Several “lage a lang cun, unde

n the former days ihe lang dao system society The lang dao families including t! and He, each ruled ane of the Muong regions

form a muong A head of a muong was a r lạng cu

were lang xom or dao xorn who ruled a hamiel (xom),

The Muong custom of marriages ts similar to the Kinh’s fir cluding plighting visit, betroihal ceremony, wedding approval an bringing home the bride}, When a wornan giving birth, her famu surrounds the main ladder by a bamboo fence The child wall b given true name

with strict ritials

when itis ane year-old The Muong hold funera 6 Muong hold many ceremonies and festivals all ihe ye: round d sụch as: Going to the fields (khuong rua) Praying for rau

fall tin the fourth tunar rnonth}, Washing tice leaves (in the sevent

and eighth lunar months), and new nce ntual

Muong popular iterature and aris are nch inciuding long pe ems, mo (ceremonial songs} folksongs, dialogue duet proverb lullabies and children’s songs Gong is a peculiar musical instn this there are two-stringed violy

fiuies, drums and pan-pipes The Muong in Vinh Phu province us

ment of the Muong Apart from t

Trang 39

A village of the Muong

Thiếu nữ Mường (Thanh Hóa)

Muong young women in Thanh Hoa province

Trang 40

Chuẩn bị đồ dùng cho ngày cưới Preparing her own belongings for wedding ceremony

Dàn nhạc của người Mường

A musical band of the Muong

Thiếu nữ MƯờng (Phú Thọ)

Ngày đăng: 27/09/2016, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w