Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
817,13 KB
Nội dung
Mục Lục I Đặt vấn đề lý chọn đề tài Đồng bào Khmer Nam Bộ phận tách rời cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, với số dân gần triệu ba tram ngàn người, tập trung tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, số thành phố Hồ Chí Minh miền Đơng Nam Bộ Qua trình cộng cư lâu đời với dân tộc Kinh – Hoa – Chăm… mảnh đất Nam Bộ, người Khmer có giao thoa văn hóa, kết hợp với vắn hóa truyền thống dân tộc tạo nên nét văn hóa đặc sắc đậm chất Khmer Được thể rõ qua chùa hoạt động phum, sóc, gắn liến với Phật giáo Nam tơng tiểu thừa, qua tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyền thống, hình thức nghệ thuật kiến trúc điêu khắc hội họa, âm nhạc, sân khấu, ca múa, v.v Những sắc vơ độc đáo đồng bào Khmer Nam Bộ đóng góp khơng nhỏ vào đa dạng, phong phú vùng Đồng sông Cửu Long, Nam nói riêng văn hóa Việt Nam nói chúng Để hiểu rõ người Khmer nét văn hóa đặc sắc họ nên tơi chọn dân tộc Khmer Nam Bộ để nghiên cứu Mục dích nghiên cứu Hiện đất nước Việt Nam có 54 dân tộc cơng nhận dân tộc có nét văn hóa sắc riêng biệt tạo nên phong phú văn háo tộc người lãnh thổ Việt Nam Những văn hóa đặc trưng tộc người thể qua giọng nói, chữ viết, lễ hội, tín ngưỡng, điều thơi thúc tị mị nhà dân tộc học đồng thời nhu cầu hiểu biết văn hóa dân tộc để dễ dàng hòa nhập với họ nhằm tạo nên khắn khít, gần gủi xã hội người kinh với đồng bào dân tộc thiểu số, từ hạn chế chia rẽ lực thù địch lun muốn chống phá Việt Nam thơng qua dân tộc anh em Đó mục đích mục tiêu để nhà dân tộc học nhà nước quan tâm có người Khmer phận đông đảo sống khu vực Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với việc nghiên cứu người Khmer Nam Bộ hướng nghiên cứu chính: nghiên cứu phương luận phương pháp nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Phạm Thị Hạnh Phương với Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, PGS TS Ngơ Văn Lệ với Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nét văn hóa vật chất tinh thần người Khmer ông quan tâm, cơng trình Các dân tộc người Việt Nam ( Các tỉnh phía Nam ) Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện Dân tộc học, … Phạm Thị Phương Hạnh với Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam giới thiệu nét văn hóa đặc trưng người Khmer Nam Bộ (gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần) nhằm phát huy nét đẹp, mặt tích cực, tiềm năng, mạnh dân tộc Khmer phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kỳ phát triển đất nước Trong sách tác giả khái quát người Khmer Nam Bộ, tín ngưỡng – tơn giáo, lễ hội, văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán, nghành nghề truyền thống, để từ làm bật lên nét đặc sắc, thành tựu đạt đồng bào Khmer thời gian qua Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam viện Dân tôc học, Các dân tơc người Việt Nam ( Các tỉnh phía Nam ), Nxb Khoa học xã hội Cuốn sách trình bày điều kiện tự nhiên, dân cư, ngôn ngữ, lịch sử tộc người thành phần dân tộc, kinh tế, xã hội, văn hóa, trình bày dân tộc, trình dân tộc tham gia chống chủ nghĩa đế quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phục vụ yêu cầu thực tiễn đất nước, vùng dân tộc thiểu số vốn sinh sống lâu đời tỉnh phía Nam quan niệm cộng đồng người địa khu vực Những vấn đề dân tộc thiểu số tỉnh phía Nam mang tính chất chung nước, song có nhiều đặc điểm đáng lưu ý, xuất phát từ cấu thành phần dân tộc, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh phía Nam chủ yếu thuộc hai hệ ngôn ngữ Môn Khơ me Malayo – Polynesian, nhiều dân tộc bảo lưu tàn tích đậm nét của chế độ mẫu hệ mặt đời sống, nhiều thời kỳ độ từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ, số dân tộc trước phát triễn Đưa dân tộc tỉnh phía Nam từ trình độ phát triển khác nhau, nói chung nghèo nàn, lạc hậu, lại có nhiều thiên kiến khơng đắn, lên chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ to lớn, nặng nề, nhiều khó khăn Sự hiểu biết dân tộc văn hóa, nếp sống, để phát huy tinh thần đồn kết, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Hiện nay, dân tộc thiểu số tỉnh phía Nam có thay đổi mặt Song trình phát triển xã hội nói chung diễn phức tạp, tổng hợp nhiều quan hệ: kinh tế, trị, tư tưởng, luân lý, đạo đức; đan xen cũ mới, củ dần đi, lớn mạnh Cho nên nghiên cứu, trình bày dân tộc với tinh thần phê phán nghiêm túc yêu cầu cần thiết đễ thấy rõ trình phát triển, làm sáng tỏ đấu tranh cũ Ngô Văn Lệ, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách trình bày khía niệm văn hóa theo nghĩa rộng Văn hóa tổng thể thành tựu, giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc sáng tạo trình cải tạo tự nhiên phát triển xã hội, nhằm đảm bảo nhu cầu sống người Ngơ Văn Lệ chia văn hóa thành: văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất bao gồm cơng cụ sản xuất, thức ăn, phương tiện lại, làng mạc nhà cửa, quần áo,…Văn hóa xã hội thiết chế xã hội; nhân, gia đình, dịng họ, làng mối quan hệ thành viên cộng đồng Văn hóa tinh thần bao gồm phong tục tập qn, tín ngưỡng – tơn giáo, lễ hội, văn học nghệ thuật nhân gian Ngơ Văn Lệ trình bày văn hóa dân tộc theo nhóm ngơn ngữ Các dân tộc nhóm ngơn ngữ thường có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử với nhau, mà có đặc điểm văn hóa chung cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa Ngồi nét chung, dân tộc cịn có nét văn hóa riêng đặc trưng cho dân tộc họ sáng tạo ra, vay mượn yếu tố văn hóa dân tộc khác Tóm lại cơng trình tác giả nêu hầu hết tập trung trình bày văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời biến đổi yếu tố văn hóa đại đề cập Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu dân tộc Khmer Nam Bộ” sử dụng phương pháp luận: Dựa vào phương pháp đứng lập trường chủ nghĩa Mác-LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở lý luận kết hợp với hai phương pháp chủ yếu ngành học phương pháp lịch sử phương pháp logic Từ vấn đề liên quan đến văn hóa, phong tục tập quán người Khmer Nam Bộ rút đắc điểm nguồn gốc, vai trò đời sống xã hội người Khmer Nam Bộ Nội dung I Khái quát dân tộc Khmer Nam Bộ Quá trình tộc người Quá trình tộc người hiểu ngắn gọn theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp trình dẫn đến biến đổi thành phần tộc người, theo nghĩa rộng biến đổi yếu tố hay yếu tố khác tộc người coi trình tộc người Các nhà nghiên cứu cho người Khmer Việt Nam Campuchia, vốn có chung nguồn gốc lâu đời, biến thiên lịch sử mà tách thành hai cộng đồng khác Quan sát diện mạo người Khmer Tây Nam Bộ biết dân tộc từ xa xưa chịu ảnh hưởng sâu nặng văn hóa Ấn Độ, thơng qua đạo Bà la mơn, đạo Phật Văn hóa Ấn Độ thâm nhập vào nước ta thông qua đường cưỡng mà qua đường truyền đạo giáo sĩ thương nhân, Khmer hóa, nhuần nhị phát triển tự thân văn hóa địa Khmer Về mặt ngơn ngữ, văn hóa: tiếng Khmer thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, nằm ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic), có nguồn gốc địa, bổ sung ngôn ngữ du nhập Hệ thống chữ viết người Khmer dựa sở chữ ghi âm vị học, theo dạng chữ viết Pallava, tồn vùng Nam Ấn, biến đổi dần qua kỷ địa phương chữ viết Campuchia ngày người Khmer Nam Bộ sử dụng Cịn văn hóa q trình sống đan xen với người Việt, dân tộc khác trình cộng cư người Khmer tiếp thu biến thành nét đặc sắc riêng mang đậm chất văn hóa người Khmer vùng Nam Bộ Chủng tộc Người Khmer số dân tộc thiểu số diện Việt Nam, danh tộc “Khmer”, thuộc nhóm chủng tộc Mơn – Khmer nhóm chủng tộc với người Campuchia Đặc trưng nhận dạng chủng tộc người Khmer Nam Bộ da có màu đen xám Tỷ lệ người có tóc quăn nhiều người Kinh Trong dịng tộc Khmer có dòng họ lớn như: Sơn, Kim, Lâm, Châu, Thạch, Danh,….Người Khmer thẳng, thật thà, tôn trọng đạo lý [3; tr.9,10] Địa bàn cư trú dân số Đất Nam Bộ bao gồm ba khu vực: Đông Nam Bộ, Sài Gòn – Gia Định, thành phố Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ tức Đồng sơng Cửu Long Trên đất Nam Bộ có cộng đồng dân tộc Việt sinh sống, như: người Kinh, Hoa, Khmer, Chăm số dân tộc thiểu số khác Xtiêng, Chơ ro, Mạ, v.v Đồng sông Cửu Long ( Tây Nam Bộ ) nơi có đơng đảo đồng bào Khmer sinh sống Theo số liệu quan Đặc trách công tác dân tộc Nam Bộ, tính đến năm 1997, nước có khoảng 200.000 hộ, với tổng số dân 1.066.250 người, Đồng sông Cửu Long có 1.046.368 người, chiếm tỷ lệ 98% Đồng bào Khmer tập trung nhiều tỉnh như: Sóc Trăng có 348.116 người, Trà Vinh: 293.232 người, Kiên Giang: 181.149 người, An giang: 85.728 người, Bạc Liêu: 58.073 người, Cần Thơ kể Hậu Giang: 33.900, Cà Mau: 23.678, Vĩnh Long: 22.351 người1, ngồi cịn gần 20.000 người định cư vùng Đồng Nam Bộ Trên đất miền Đông, đồng bào Khmer tập trung nhiều tỉnh: Bình Phước: 10.273 người, Tây Ninh: 4.660 người, Đồng Nai: 2.150, Bà Rịa – Vũng Tàu: 1.873, Bình Dương: 976 người,…Và số lượng người Khmer tăng dần qua năm theo số liệu Vụ địa phương III – Ủy ban Dân tộc, năm 2009, tổng số dân Khmer Đồng sông Cửu Long 1.162.695 người [3; tr 7, 8, 9] Trên địa bàn Đồng sông Cửu Long, người Khmer chủ yếu định cư 20 huyện, thị tỉnh, thành : Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liệu, Cà Mau, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ Ở Đồng sông Cửu Long, người Khmer sinh sống tập trung đông 30% tổng số dân địa bàn chủ yếu bốn khu vực: Sóc Trăng ( Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú, thị xã Sóc Trăng thành phố Sóc Trăng, Long Phú ), Trà Vinh (Trà Cú, Châu Thành, Cầu Kè), An Giang (vùng biên giới hai huyện Tri Tơn, Tịnh Biên), Kiên Giang ( Giồng Riềng, Gị Quao) Vì nói người Khmer khía niệm dân tộc gắn thêm địa danh vùng đất cư trú, thành phổ niệm rộng “Người Khmer Nam Bộ” Đặc trưng ngôn ngữ chữ viết người Khmer Nam Bộ Cộng đồng người Việt có 54 dân tộc, Phần lớn dân tộc có ngơn ngữ, tiếng nói riêng, chữ viết cho dân tộc khơng phải dân tộc có Trên bình diện chung, dân tộc sử dụng tiếng Việt chữ Quốc ngữ làm phương tiện giao tiếp chung cho tồn xã hội; cịn Cơ quan đặc trách công tác dân tộc Nam Bộ: Vai trị chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ, tr 16 phương diện cộng đồng dân tộc, làng xóm, họ sử dụng tiếng dân tộc để giao tiếp Người Khmer Nam Bộ dân tộc thiểu số có tiếng nói ( ngôn ngữ ) chữ viết riêng Ngôn ngữ, chữ viết cảu họ thuộc hệ thống ngữ tộc khác với hệ ngôn ngữ người kinh Theo Thái Văn Chải Đinh Lê Thư, có hai phương ngữ Khmer hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh, khác biệt thực tế không lớn hai phương ngữ ba bình diện: ngữ pháp, ngữ âm từ vựng, chia cắt khơng gian thời gian khơng lớn Nếu có, khác biệt số ngữ dùng địa phương mà khơng có địa phương khác Sự khác biệt đáng nêu khác biệt phương ngữ Khmer vùng biên giới Tây Nam hai tỉnh An Giang, Kiên Giang với phương ngữ Khmer vùng biển hai tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh Mặc dù, trước người ta thường phân chia hai tỉnh thành hai phương ngữ Khmer gọi là: Khmer thượng Khmer hạ Phương ngữ Khmer vùng biên giới Tây Nam có tác động tiếng Khmer người Campuchia, q trình họ qua lại giao thương, bn bán với Rất có từ ngữ tiếng Khmer Campuchia người Khmer vùng An Giang – Kiên Giang cập nhật sử dụng; thành thấy khác biệt ngơn ngữ bình diện ngữ âm, từ vựng hai vùng người Khmer Đồng sông Cửu Long Theo phận loại ngữ hệ thừa nhận tiếng Khmer thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer, nằm ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic), có nguồn gốc địa, bổ sung ngôn ngữ du nhập Hệ thống chữ viết người Khmer dựa sở chữ ghi âm vị học, theo dạng chữ viết Pallava, tồn vùng Nam Ấn, biến đổi dân qua kỷ địa phương chữ viết Campuchia ngày người Khmer Nam Bộ sử dụng Văn hóa vật chất Nhà người Khmer giống với Nhà người Việt vùng Hầu hết nhà có đất, nốc nhà lợp loại dừa nốt, vật liệu xây nhà chủ yếu mây, tre, gỗ Có hai loại nhà đất mái Loại nhà cỡ nhỏ chủ có hai mái, mái trước ngắn, mái sau dài Nhà đất cỡ lớn gồm hai mái hai mái phụ Đây kiểu nhà thơng dụng nhiều gia đình trung nơng Khmer Hệ kèo cột liên kết vững ngàm, mộng xỏ Trong nhà gian phía trước dùng để tiếp khách, hai bên nhà chổ ngủ đàn ơng, phía sau làm hai buồng nhỏ giành cho phụ nữ Nhà sàn cịn lưu lại người Khmer ít, chủ yếu dọc biên giới Campuchia rải rác số chùa phật giáo Khmer qua kiến trúc Sala, nơi hội họp cho sư sãi tín đồ Về kiến trúc chùa người Khmer có đặc điểm riêng: chiều dài hai lần chiều ngang, mái gồm nhiều nếp, góc mái cong vút chạm trổ tinh vi Đặc biệt điện với ba cấp mái Mỗi cấp thường chia làm ba nếp Sự thay đổi cấp mái khiến cho chùa trở nên đồ sộ, đẹp mắt Trần điện trang trí nhiều họa dân gian mô tả sống Phật Bàn thờ Phật điện gồm tượng Phật cao hàng tượng Phật nhỏ Trang phục người Khmer giống người Việt địa phương, kiểu y phục bà ba người Khmer dùng phổ biến Người Khmer dùng khăn rằn vật tùy thân, để quàng vào cổ, đội lên đầu, hay dùng thay cho thắt lưng Phụ nữ ngày lễ mặc áo dài, áo may bịt tà, thân áo rộng, dài ngang gối, cổ áo xẻ trước ngực, tay áo chật, hai bên sườn ghép thêm bốn miếng vải theo theo chiều dọc từ nách đến gấu áo Phụ nữ thường mặc áo bà ba đen có qng thêm khăn rằn Đàn ơng mặc quần đen, áo bà ba trắng đen có quàng thêm khăn trắng 10 giống nhau, hai chấp nhận Đức Phật Thích Ca bật đạo sư Tứ Thánh Đế, Bát đạo, Lý Nguyên Khởi hai trường phái giống nhau, không chấp nhận thượng đế tạo gian này, chấp nhận Tam tướng (Khổ, Vô thường, Vô ngã) Tam học (Giới, Định, Huệ) Đây giáo lý quan trọng bậc Đức Phật mà hai cơng nhận Phật giáo Tiểu thừa, cịn gọi Phật giáo nguyên thủy hay Phật giáo Nam tông Tông phái hình thành kỷ sau Thích Ca viên tịch Phật giáo có kinh chính: “Trường kinh gồm thuyết pháp dài Phật, Trung kinh gồm thuyết pháp trung bình, Tương ứng kình gồm xếp theo đề tài, Tăng kinh gồm xếp theo phép Tiểu kinh gồm kinh xưa nhất” [3; tr.109110] Cả Tiểu thừa Đại thừa công nhận năm kinh lớn Riêng Đại thừa có nhiều kinh khác như: Hoa nghiêm, Diệu pháp, Liên hoa, Bát nhã, Kim cương, Di đà,… mà Tiểu thừa cho xa lạ với Đức Phật Phật giáo Tiểu thừa Nam tông Khmer truyền vào Nam Bộ trực tiếp từ Ấn Độ mà chủ yếu gián tiếp qua Campuchia, phần từ Inđonexia Malaixia Phật giáo Tiểu thừa có ảnh hưởng to lớn đến đời sống tinh thần đồng bào người Khmer bô phận người Kinh, người Hoa Đồng Nam Bộ, đại hóa, hịa đồng với tín ngưỡng dân gian địa; đồng thời dung nạp số yếu tố tơn giáo khác du nhập từ nước ngồi Những học thuyết có tính chất tư biện, tín điều khơ khan, suy tư huyền bí giãn lược để hịa quyện vào tín ngưỡng dân gian địa vốn chất phát đơn giản 1.3 Đặc điểm Phật giáo Tiểu thừa Nam tông Phật giáo Khmer Nam Bộ theo hệ phái Hinayana, nên người tu có Tăng mà khơng có Ni Thờ Đức Phật Thích Ca Tăng chia làm 16 hai bậc: Tỳ Khưu từ 20 tuổi trở lên giữ giới 227 điều cấm; Sadi từ 19 tuổi trở xuống gữ 30 điều giới cấm Còn lại tùy mức độ khả tự nguyện mà giữ giới, giới 10 giới Đối với Tăng yêu cầu giới luật nghiêm ngặt Ai phạm giới tăng trưởng trưởng ban quản trị chùa triệu tập tăng đồn thiện tín lại để tiến hành kiểm điểm xét xử Trường hợp vi phạm nặng kỷ luật trục xuất tục Các nhà sư quy định dùng mặn ngày bữa, ngọ không dùng, hưởng tất vật thực, hoa quả, vật dụng thiện tín cúng dường, trừ 10 loại động dã thú điều cấm giới luật quy định Cuộc sống nhà sư bà Phật tử ni cách qun tiền qun góp theo mùa vụ bố thí bổn đạo lễ Dù tu bậc sư sãi Khmer phải giữ 10 giới chính: khơng sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói láo, khơng uống rượu, không ăn chiều, không nghe đàn xem hát, không dùng mùi thơm đồ trang sức, không ngồi chỗ cao đẹp, không cất giữ tiền bạc [3; tr.112] Theo quy định ngày sư sãi phải tụng kinh chùa ba buổi: sáng, trưa chiều tối Còn dân thường tháng phải lên chùa tụng niệm bốn ngày tòa Sala thiên vào ngày 8, 15, 23, 30 âm lịch, đồng thời đem cơm dân cho nhà sư Được nhà sư chiếu cố dùng cơm, họ cho điều phước lớn Người Khmer trọng đến tục tu 1.4 Vai trò Phật giáo Tiểu Thừa đồng bào Khmer Nam Bộ Phật giáo Nam tông giữ vai trị, vị trí quan trọng đời sống tinh thần đồng bào Khmer Nam Bộ Đối với đồng bào Khmer, người từ nhỏ đến lớn, từ lúc sinh lúc gắn bó với Phật giáo, với ngơi chùa Khi cất tiếng khóc chào đời đứa trẻ đưa đến chùa ghi sổ đặt tên, đến tuổi trưởng thành vào chùa tu năm nghĩa vụ, lập gia đình vào chùa làm lễ “Choong đay” (buộc cổ tay) chết, hỏa táng để chùa Ảnh hưởng to lớn tư tưởng Phật giáo Nam tông không 17 tác động trực tiếp đến sống hàng ngày đồng bào Khmer Nam Bộ mà tác động to lớn, sợi đỏ xuyên suốt đến tất lễ Tết lớn người Khmer Hầu hết sinh hoạt tâm linh, sinh hoạt văn hóa xuất phát từ giáo lý, tích, câu chuyện răn dạy làm người Đức Phật Đồng bào Khmer theo đạo Phật đạo Phật có đặc điểm phù hợp với đạo đức, tâm lý, nếp sống, nếp nghĩ người Khmer Đạo Phật theo đạo đức luận, lấy nhân làm phép tắc chủ yếu xuyên suốt kinh sách để giáo dục người, không phân biệt đẳng cấp - khác biệt hẳn với đạo Bà la mơn trước đó, phương châm đạo Phật lấy làm sở cho tương lai Theo giáo lý Đức Phật, người Khmer thường nghĩ hậu lai, sống tích nhiều phước chết nhập Niết bàn Cũng người Khmer quan niệm chùa làm phước làm ruộng làm nhiều nhiều, làm ít Phật giáo tiểu thừa có hệ thống giáo lý, tín điều gần gũi với quan điểm nhân văn chí sở để cố kết cộng đồng Chùa Nam tông người Khmer Nam Bộ 2.1 Tổng quan chùa người Khmer Nam Bộ So với người kinh, người Hoa sinh sống mảnh đất Nam Bộ chùa người Khmer có số lượng lớn nhiều Mỗi khu vực dân cư (phum, sóc) người Khmer có ngơi chùa Năm 1970, tồn Nam Bộ có 402 ngơi chùa, 11.979 tu sĩ Năm 1999 2000, Nam có 447 ngơi chùa, lưu lượng sư hàng năm khoảng 10.000 người (do số lượng người tu hoàn tục không giới hạn mặt thời gian), với 172.299 hộ gia đình phật tử3 Tạp chí Dân tộc học, 1978, số 2, tr 39 Cơ quan đặc trách cơng tác dân tộc Nam Bộ: Vai trị chùa đồi với đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ (chuyên đề nghiên cứu khoa học), 2000, tr.43 18 Đến số chùa người dân tộc Khmer tăng Tồn Nam Bộ có 454 chùa với khoảng 1.300.000 dân4 Bao gồm: Tỉnh Trà Vinh: 141 chùa Tỉnh Sóc Trăng: 92 chùa Tỉnh Kiên Giang: 74 chùa Tỉnh An Giang: 65 chùa Tỉnh Bạc Liêu: 22 chùa Tỉnh Hậu Giang; 15 chùa Tỉnh Vĩnh Long; 13 chùa Thành phố Cần Thơ: 12 chùa Tỉnh Cà Mau: chùa Tỉnh Tây Ninh: chùa Tỉnh Bình Phước: chùa Thành phố Hồ Chí Minh: chùa Tỉnh Bà Rịa: chùa Tỉnh Đồng Nai: chùa 2.1.1 Về niên đại chùa người Khmer Nam Bộ Dựa vào niên đại đạo Phật du nhập vào vùng dân tộc Khmer, năm sang định kinh sách đúc đá, đồng đen, gỗ quý lưu lại Bảo tàng, Nhà trưng bày văn hóa Khmer chùa; đời vị sư trụ trì kế tục lưu lại chùa; tích, truyền thuyết, đại danh liên quan đến chùa; ghi chép niên đại cụ thể lưu giữ liệu lịch sử công bố sách báo xuất …; niên đại chùa toàn khu vực Nam Bộ thống kê sau5: Chùa có niên đại xây dựng từ năm 1500 trở trước có 33 chùa Chùa có niên đại xây dựng từ 1500 đến 1700 có 116 chùa Chùa có niên đại rừ 1700 đến 1900 có 162 chùa Chùa có niên đại xây dựng từ 1900 đến năm 2000 có 136 chùa Tính đến năm 2010 có 142 chùa Số liệu Vụ địa phương III - Ủy ban Dân tộc học 2010 Cơ quan Đặc trách công tác dân tộc Nam Bộ: Vai trị chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ (chuyên đề nghiên cứu khoa học), 2000 19 Xa xưa cịn có nghiên cứu di Ĩc Eo, thể văn hóa cổ vùng đất Nam Bộ, có liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng người Khmer Trong văn hóa Óc Eo khám phá kiến trúc văn hóa tơn giáo phổ biến Kiến trúc đá khai quật gò Nền chùa móng cịn lại ngơi đền lớn (Bình đồ) Đây kiến trúc quy mô đồ sộ thuộc loại lớn kiến trúc đá thuộc văn minh Óc Eo phát ngày Nền chàu cách núi Ba Thê 15 km, núi Sập 22 km, Bảy Núi 32 km Việc phát mộ táng phần trung tâm (khu EFGH) đợt khai quật 1983 kiện quan trọng việc tìm hiểu tính chất kiến trúc đồ sộ Trong biểu loại hình tương quan khu di tích, kiến trúc chùa xác định đền thờ thuộc tín ngưỡng phổ biến lớp cư dân cổ vào thời kỳ đó, có liên quan đến thờ phụng người chết, thờ đá với tục hỏa táng” Và, cịn nhiều di Ĩc Eo khác khai quật di tích chùa Trà Kháu (Sambua) thuộc địa phận ấp Trà Kháu xã Hòa Ân (Cầu Kè - Trà Vinh), di tích chùa Giữa (Machum - Naran) cách chùa Trà Kháu 500 m phía Đơng Bắc,…[3; tr.98] Từ trên, thấy, tín ngưỡng, tơn giáo du nhập vào vùng có người Khmer sinh sống từ lâu đời Đã có đạo có chùa Nới xây dựng chùa Khmer trung tâm phum, sóc khu đất rộng rãi, cao ráo, đồng bào dễ lại xem xét, chọn lựa kỹ lưỡng, nơi thiêng liêng đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer 2.1.2 Kiến trúc Theo khảo sát ngơi chùa Khmer xây dựng theo mơ hình, kiểu cách thiết kế thống Tất nhiên chùa vẻ, đất Nguồn Vụ địa phương III - Ủy ban Dân tộc cung cấp 20 chùa có nơi rộng nơi hẹp khác nhau; có chung đặc điểm: Chính điện có hình chữ nhật, chiều dài ln gấp đơi chiều rộng; nón chóp hình tam giác nhọn, chiều đứng dài đáy phần tư So với kiến trúc Ăng kor, chùa Khmer Nam Bộ khơng đồ sộ, hồnh tráng bằng, lại có nét đẹp riêng Đó duyên dáng mái cong với hình trang trí thơ mộng, hài hòa với thiên nhiên gần gũi với đời thường Kiến trúc khơng có nhiều cấp mái Mái chùa ngày thường làm ba nếp, góc mái cong vút chạm trổ cơng phu Mỗi cấp mái lại chia thành ba nếp khiến chùa đẹp mắt, uy nghi hơn, ngơi chùa coi đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc người Khmer Về cơng trình chùa bố trí theo ngun tắc định: bên ngồi hàng rào, cổng chính, đến cổng phụ bên cịn cơng trình phụ phòng sách, nhà bếp, thap cốt, lò hỏa tang,… [3; tr.102] Mỗi cơng trình có chức cụ thể theo quy định phật giáo Nam Tông phong tục tập quán dân tộc Khmer Nhưng chùa Khmer nơi xem cơng trình chính, thiêng liêng phải kể đến ngơi điện Khi xây dựng điện vị sãi người cắm đất chọn nơi xây dựng (theo sách phong thủy người Khmer – Kompi Trai Niếp) Thường điện đặt vị trí trung tâm chùa Quy cách xây dựng tiến hành theo nghi lễ tơn giáo Ngơi điện dựng theo hướng Đơng Tây, hai cửa quay hướng Đông, hai cửa phụ quay hướng Tây, dọc theo hai bên tường có nhiều cửa sổ Chính điện xây tần cột cao, mái uốn cong để đầu nhọn hướng lên Đỡ mái cột xung quanh có hình Kây no Những trang trí thường gặp chim thần Krũđ (đầu chim người), tiên nữ Kenâr, tượng thần bốn mặt MahaPrum Hai bên tay vịn bước lên điện họa tiết rồng rắn Trong điện bàn thờ Phật đặt 21 quay hướng Đông Trên bệ thờ bày loại tượng tượng Phật Thích Ca Pho tượng lớn giữa, nhiều tượng nhỏ xung quanh Phật tử dâng cúng Điểm khác hẳn với chùa người Kinh, người Hoa, thường bày nhiều loại tượng Quan Thế Âm, Di Lặc, vị La Hán, Bồ Tát Xung quanh tường thường cho vẽ tranh liên hồng kể tích Đức Phật Thích Ca 2.2 Lễ kết giới xây dựng điện chùa người Khmer Nam Bộ Sau xây dựng xong điện người ta tổ chức lễ kết giới theo phong tục: lễ kết giới hay gọi (Bon banh chos xây ma) theo tiếng Khmer lễ lớn mà chùa xây chùa xây dựng trước phải làm Lễ kết giới Lễ tổ chức quy mơ, trọng thể tốn Do điện lúc cơng trình hồng thành sau nên nhiều cơng trình khác xây xong từ lâu mà “nhà Phật” (chính điện) cịn xây dựng Chỉ điện xây xong làm Lễ kết giới chùa cộng nhận thức Lễ mời nhiều sư sãi phật từ nơi đến dự diễn từ hai đến ba ngày đêm phải làm theo nguyên tắc nghiêm ngặt quy định, làm sai điện khơng sử dụng Người chủ trì buổi lễ thường vị sư cao niên, thông suốt giáo luật để hường dẫn nghi lễ Suốt ba buổi sáng, trưa, tối ngày làm lễ, vị sư tín đồ tiến hành tụng kinh, dân chúng khách thập phương tham gia hoạt động chùa xem triển lãm, xem biểu diễn văn nghệ Đến hừng đông ngày cuối cùng, sau sư sãi tụng kinh kết giới đủ hố xong người ta mời ông Achar có trách nhiệm hố vào điện lễ Sau đó, ơng Achar hố trung tâm đánh lên ba tiếng cồng, đến tiếng cồng thứ ba tất ơng Achar hố 22 đồng loạt đập viên đá cho rơi xuống hố, nghi thức để kết thúc Lễ kết giới ngơi điện Mọi người lấy đất cát lấp hố lại 2.3 Vai trò chùa xã hội người Khmer Nam Bộ Đối với đồng bào Khmer, chùa không trung tâm sinh hoạt Phật giáo mà cịn trung tâm sinh hoạt văn hóa Chùa biểu tượng cho đặc trưng văn hóa dân tộc Khmer, nơi rèn luyện đạo đức nhân cách người, nơi giáo dục cho niên người Khmer, số chùa quan trọng thư viện tang trữ thư tịch cổ, viện bảo tàng nghĩa trang trung tâm Phum, sóc [2; tr.140] Thơng qua ngày lễ tôn giáo dân tộc người cảm nhận có sợi dây vơ hình ràng buộc cá nhân với cộng đồng, dân tộc với nhà chùa Phật giáo Những tình cảm nối tiếp nhau, truyền từ hệ sang hệ khác, tạo đồn kết gắn bó nâng cao trách nhiệm với nhà chùa Mọi người đến chùa hồn tồn tự nguyện góp phần xây dựng chùa ngày bền vững Người Khmer coi chùa nhà công cộng nhân dân phum, sóc, xóm ấp Mọi người Khmer dù tu hay không tu dân chùa Khi làm quen nhau, người Khmer thường hỏi: “Nâu chom nos wót na?” nghĩa (bạn chùa nào?) thay hỏi: bạn phum, sóc ấp xóm nào? [3.tr106] Giữa nhà chùa cộng đồng cư dân phum sóc Nam Bộ có đặc điểm thú vị Các vị sư Khmer ln Phật tử kính trọng đặt vị trí cao Nhưng vị sư Khmer Nam Bộ thể hồn hậu, gần gũi người gia đình Trên thực tế, cách cư xử thân mật dân dã vị sư chùa Khmer Nam Bộ không ảnh hưởng đến tơn kính, ngưỡng vọng Phật tử vị sư Mà điều xuất phát từ sâu thẩm tiềm thức suy nghĩ người Khmer Người Khmer tự hào ngơi chùa, nhà sư mình, có câu “Người Khmer khơng có chùa khơng thành người Khmer” Chính lẻ mà vận động xã hội, vận động cách mạng địa phương chưa quên bắt 23 đầu từ nhà chùa [3; tr.107] Cho đến ngày chùa sư sãi giữ vai trò quan trọng mặt đới sống đồng bào dân tộc Khmer, góp phần khơng nhỏ việc gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị tinh thần, giá trị văn hóa tộc người qua nhiều hệ định hình sắc, phong cách dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Kết luận 24 Việt Nam quốc gia thống nhất, gồm 54 dân tộc, tồn qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Thực tiễn lịch sử Việt Nam chứng minh giai đoạn, hoàn cảnh khó khăn gian khổ, cộng đồng dân tộc Việt Nam ln ln đồn kết, chung sống hịa hợp, giúp đở tồn phát triển Đặc biệt từ có đảng lãnh đạo truyền thống đồn kết dân tộc phát huy cao độ, tạo nên sức mạnh vĩ đại đánh thắng kẻ thù, thống đất nước lên chủ nghĩa xã hội Trong thời đại Đảng ta bị lực chống đối lăm le chia rẽ làm việc tìm hiểu nghiên phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Nam Bộ có dân tộc Khmer giúp hiểu, hịa nhập, có động thái thích hợp giúp giải kịp thời vấn đề công tác dân tộc Đảng Phải tăng cường khối đoàn kết dân tộc nguyên tắc bình đẳng, tương trợ, làm chủ tập thể; đẩy mạnh tuyền truyền giáo dục làm cho đồng bảo nước, đồng bào dân tộc, hiểu sâu tình hình, nhiệm vụ sách dân tộc Đảng; nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc lực thù địch nước ngồi, xóa bỏ thành kiến dân lại để xây dựng bảo vệ tổ quốc 25 Phục lục Tiết mục múa người Khmer Lễ chịu tuổi người Khmer Nam Bộ Một lễ cưới truyền thống người Khmer Đồng sông Cửu Long giải đua ghe ngo truyền thống người Khmer bạc liêu 26 Chính điện, tháp cốt chùa Pơ thi – Ơ Mơn, Cân Thơ Chùa Sà Lơn (Chén Kiểu) – Sóc Trăng Tài liệu tham khảo 27 Bùi Xuân Đính, Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại GS TS Hồng Nam, Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 Phạm Thị Phương Hạnh, Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2011 Th.s Đặng Văn Hường (Cb), Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, Nxb Quân đội nhân dân Ngơ Văn Lệ, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam ( Các tỉnh phía Nam ), Nxb Khoa học xã hội Tạp chí Dân tộc học, 1978, số 2, tr 39 Cơ quan Đặc trách công tác dân tộc học Nam Bộ: Vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ (chuyên đề nghiên cứu khoa học), 2000, tr 43 Google hình ảnh 28 ... nhân dân Ngô Văn Lệ, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam ( Các tỉnh phía Nam ), Nxb Khoa học xã. .. quán, nghành nghề truyền thống, để từ làm bật lên nét đặc sắc, thành tựu đạt đồng bào Khmer thời gian qua Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam viện Dân tôc học, Các dân tôc người Việt Nam ( Các... ) Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện Dân tộc học, … Phạm Thị Phương Hạnh với Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam giới thiệu nét văn hóa đặc trưng người Khmer Nam Bộ (gồm