Hoạt động marketing tại viện thông tin khoa học xã hội, viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam

43 200 0
Hoạt động marketing tại viện thông tin khoa học xã hội, viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************* NGUYỄN THỊ CẨM LỆ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************* NGUYỄN THỊ CẨM LỆ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Chuyên ngành: khoa học thông tin - thƣ viện Mã số : 60320203 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Thị Lan Thanh Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************* NGUYỄN THỊ CẨM LỆ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Chuyên ngành: khoa học thông tin - thư viện Mã số : 60320203 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Thị Lan Thanh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hà Nội - 2017 TS Mai Hà XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Chủ tịch Hội đồng TS Mai Hà LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm, tập thể cán Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Xin cám ơn Ban lãnh đạo Viện Thông tin Khoa học xã hội tạo điều kiện cho học lớp sau đại học, cảm ơn anh chị em cán khối thư viện đặc biệt cán phịng Cơng tác bạn đọc Viện giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm q giá cơng tác để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, cho phép cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập Học viên Nguyễn Thị Cẩm Lệ PHẦN MỞ ĐẦU _ PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ KHÁI QUÁT VỀ VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 14 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động marketing 14 1.1.1 Các khái niệm _ 14 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing quan thông tin – thư viện _ 20 1.1.3.Tiêu chí đánh giá hoạt động marketing thơng tin – thư viện _ 28 1.2 Khái quát Viện Thông tin Khoa học xã hội 29 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Viện _ 29 1.2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán _ 30 1.2.3 Nguồn lực thông tin _ 31 1.2.4 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin 32 1.3 Vai trị marketing quan thơng tin thƣ viện Viện Thông tin Khoa học xã hội 35 1.3.1 Vai trị marketing quan thơng tin thư viện _ 35 1.3.2 Vai trò hoạt động marketing Viện Thông tin Khoa học xã hội 36 Tiểu kết chương _ 37 2.1 Triển khai hoạt động marketing Viện Thông tin Khoa học xã hội 39 2.1.1 Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 39 2.1.2 Giá sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện _ 47 2.1.3 Phân phối sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 50 2.1.4 Hoạt động truyền thông marketing quan thông tin – thư viện _ 52 2.1.5 Nhân lực/ người 56 2.1.6 Quy trình tổ chức hoạt động thơng tin – thư viện _ 59 2.1.7 Yếu tố sở vật chất sử dụng cho marketing _ 64 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động marketing Viện _ 65 2.2.1 Yếu tố bên _ 65 2.2.2 Yếu tố bên _ 69 2.3 Đánh giá hoạt động marketing Viện Thông tin Khoa học xã hội _ 72 2.3.1 Đánh giá từ thư viện 72 2.3.2 Đánh giá từ NDT 75 2.4 Nhận xét chung _ 82 2.4.1 Những ưu điểm hoạt động marketing 82 2.4.2 Những hạn chế hoạt động marketing 83 Tiểu kết chương _ 84 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI _ 86 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 86 3.1.1 Về chế sách 86 3.1.2 Kiện toàn cấu tổ chức nhân cho hoạt động marketing 87 3.1.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động marketing quan thông tin – thư viện 88 3.2 Nhóm giải pháp củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động marketing 88 3.2.1 Tăng cường nghiên cứu thị trường thông tin _ 88 3.2.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện _ 89 3.2.3 Xác định giá cho sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 92 3.2.4 Xây dựng chiến lược mở rộng phân phối truyền thống đại 93 3.2.5 Xây dựng chiến lược truyền thông marketing _ 94 3.2.6 Hoàn thiện quy trình hoạt động thơng tin – thư viện 96 3.2.7 Xây dựng chiến lược người _ 101 3.2.8 Đầu tư sở vật chất tăng cường kinh phí cho hoạt động marketing _ 103 3.3 Giải pháp khác khuyến nghị 104 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN _ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê lượt bạn đọc lượt tài liệu taị thư viện Viện TTKHXH 46 Bảng 2: Giá sản phẩm dịch vụ thư viện Viện TTKHXH theo quy chế chi tiêu nội 49 Bảng 3: NDT biết đến thư viện qua kênh thông tin 53 Bảng 4: NDT đánh giá thái độ cán thư viện 58 Bảng 5: Tần suất sử dụng thư viện NDT Viện TTKHXH 76 Bảng 6: Mức độ phù hợp tài liệu NDT 77 Bảng 7: Đánh giá NDT giá sản phẩm dịch vụ TT – TV .78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt STT Nghĩa từ viết tắt 01 CNTT Công nghệ thông tin 02 CSDL Cơ sở liệu 03 KH&CN Khoa học công nghệ 04 KHXH Khoa học xã hội 05 KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn 06 NCT Nhu cầu tin 07 NDT Người dùng tin 08 TT – TV Thông tin – thư viện 09 Viện Hàn lâm KHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 10 Viện TTKHXH Viện Thông tin Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Marketing đời sớm khái niệm Marketing hình thành từ năm đầu kỷ 20 Marketing thuật ngữ tiếng Anh sử dụng lần vào năm 1902 giảng đường đại học Tổng hợp Michigan Mỹ Trải qua trình hình thành phát triển, nội dung marketing ngày trở nên phong phú Ngày nay, marketing ứng dụng rộng rãi nước có kinh tế thị trường phát triển phát triển, truyền bá sang nhiều nước khác giới Vai trò marketing ngày quan trọng không với ngành kinh tế mà tất lĩnh vực hoạt động khác, có hoạt động thơng tin – thư viện (TT-TV) Việc đưa marketing vào hoạt động TT-TV làm thay đổi suy nghĩ nhiều người Trước thư viện coi nơi lưu trữ cung cấp thông tin, cán thư viện người trơng giữ sách khơng cần trình độ chun mơn, khơng cần cấp hay yêu cầu đào tạo, quan điểm dần trở nên khơng phù hợp với xu phát triển giới Marketing tốt đem lại hiểu biết đầy đủ cho người vị trí, vai trị thư viện cán TT-TV xã hội từ giúp cán thư viện xây dựng hình ảnh thương hiệu Marketing giúp thư viện hiểu người dùng tin (NDT) có nhu cầu gì, đáp ứng tối đa nhu cầu tin (NCT) họ làm để cải thiện mối quan hệ người dùng tin cán thư viện Marketing giúp cho người dùng tin nhận biết dịch vụ, sản phẩm thơng tin mà thư viện có chất lượng chúng từ thu hút ngày đơng bạn đọc tới sử dụng thư viện Marketing giúp thư viện xây dựng mối quan hệ với quan tổ chức, nhà tài trợ, với người sử dụng thư viện Hơn nữa, marketing cịn vũ khí quan trọng giúp thư viện cạnh tranh với quan thông tin khác kỷ nguyên internet Chính vậy, quan TTTV cần đẩy mạnh marketing nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nghiệp vụ cho cán bộ, tăng cường mở rộng mối quan hệ với tổ chức khác làm thông tin – thư viện nước quốc tế để có hội học hỏi kinh nghiệm kêu gọi đầu tư nhằm đạt hiệu công tác marketing bước khẳng định vị trí thư viện hệ thống thư viện khu vực quốc tế Như là, xây dựng sách thư viện hoạt động marketing việc làm cần thiết nhân tố khởi đầu kéo theo chuỗi thuận lợi hay khó khăn thành cơng cơng tác marketing thư viện * Yếu tố bên * Điều kiện kinh tế - trị - văn hóa- giáo dục Kinh tế - trị - văn hóa – giáo dục bốn yếu tố tồn xã hội Đó yếu tố để đánh giá trình độ phát triển quốc gia, chúng không tồn độc lập, riêng rẽ mà có tác động qua lại, thúc đẩy lẫn ảnh hưởng tới phát triển quốc gia Mỗi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động lại chịu tác động riêng, mức độ khác - Kinh tế: Điều kiện kinh tế yếu tố quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn tới phát triển nghiệp thơng tin – thư viện, bao gồm hoạt động marketing thông tin – thư viện Nhiệm vụ thư viện lưu giữ cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu tin NDT NDT sử dụng thư viện với mục đích khai thác thơng tin phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập, phần cho việc lao động, sản xuất kinh tế Chính vậy, khai thác thơng tin sử dụng thư viện việc làm trực tiếp tạo giá trị cải vật chất NDT mà hoạt động nâng cao trình độ, tri thức cho người Từ thực tế đó, phản ánh kinh tế có ảnh hưởng lớn tới phát triển thư viện nói chung hoạt động marketing nói riêng Khi mà nhu cầu kinh tế NDT đáp ứng đầy đủ, thời gian công sức họ phải sử dụng để tạo cải vật chất 24 giảm có nhiều thời gian dành cho việc sử dụng thư viện để khai thác thơng tin Kinh tế cơng cụ để phục vụ cho việc đầu tư phát triển thư viện sở vật chất kỹ thuật, khoa học cơng nghệ…những yếu tố quan trọng để hấp dẫn người dùng tin - Chính sách pháp luật nhà nước hoạt động thông tin – thư viện Bao gồm sách, pháp lệnh, thể chế, nghị định….có ảnh hưởng mạnh mẽ nhằm định hướng phát triển quản lý hoạt động thông tin – thư viện - Văn hóa – giáo dục Hiện thư viện nhà nước đầu tư quan tâm phát triển, nhiều thư viện đầu tư kinh phí xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị, tài liệu…làm cho mặt số thư viện có biến đổi rõ rệt chất lượng Tuy nhiên, so với phát triển lĩnh vực, ngành nghề khác thư viện cịn hạn chế Trong yếu tố văn hóa – giáo dục có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển hoạt động thông tin – thư viện, điều thể qua số phương diện sau: Thư viện có nhiệm vụ nơi lưu giữ, cung cấp bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, thể phần giá trị văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, phát triển giáo dục nhân tố thúc đẩy phát triển nghiệp thư viện Văn hóa đọc Việt Nam vấn đề trăn trở thư viện, mà công nghệ phát triển người tiếp cận với thơng tin mà cần qua nhiều kênh khác nhau, mà chủ yếu qua mạng Internet Chính điều làm cho thư viện khơng cịn lựa chọn điểm đến ưa thích họ Một phần thư viện chưa đáp ứng hết nhu cầu tin NDT, mặc khác NDT đến thư viện sử dụng thời gian giới hạn để phục vụ việc học tập (với học viên cao học sinh viên…) mặt khác có số thư viện thủ tục làm thẻ, mượn trả tài liệu cịn rườm rà, khả khai thác thơng tin cịn hạn chế, gây khó khăn cho NDT đến thư viện Các thư viện chưa tạo môi trường gây hứng thú với NDT khiến họ muốn đến thư viện sử dụng sản phẩm dịch vụ 25 * Điều kiện môi trường tự nhiên Các yếu tố mơi trường tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, thời tiết khí hậu, thổ nhưỡng, cân sinh thái, ô nhiễm môi trường Phần lớn yếu tố khách quan không chịu quản lý người, nhiên chúng lại tác động phần phụ thuộc khả đặt người Các yếu tố không liên quan đến phát triển quốc gia mà liên quan đến phát triển bền vững tổ chức Điều kiện tự nhiên thuận lợi tác động tích cực đến độ bền sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị thư viện ngược lại Ví dụ khí hậu với độ ẩm cao sinh nhiều nấm mốc, tài liệu giấy dễ bị mục nát nên khó bảo quản Hoặc khí hậu nhiều thiên tai bão, lũ phá hỏng kho tàng sở vật chất thư viện Thư viện đặt nơi đông dân cư, giao thông lại thuận tiện NDT dễ dàng tiếp cận thơng tin thư viện ngược lại.Nếu thư viện đặt vị trí địa lý xấu, khơng thuận tiện giao thơng lại hạn chế lớn khả tiếp cận người dùng tin với thư viện Vị trí thuận lợi giúp cho hoạt động marketing quảng bá sản phẩm dịch vụ hình ảnh thư viện tới NDT thuận tiện, nhanh chóng hiệu * Đối thủ cạnh tranh Hiện mạng Internet phát triển cần ngồi nhà với cơng cụ có kết nối Internet giới tầm tay bạn Internet nơi mà thông tin cập nhật thường xuyên nhanh chóng mặt đời sống xã hội NDT tìm kiếm, khai thác, trao đổi thông tin qua công cụ tra cứu trực tuyến, công cụ cung cấp khả online trực tuyến Internet mạnh hẳn so với sử dụng thư viện tốc độ truy cập, thời gian sử dụng, khai thác thơng tin, tính linh hoạt việc khai thác thơng tin, khả nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tin, chi phí khai thác thơng tin khả thỏa mãn yêu cầu tin đa dạng Có thể nói internet cơng cụ đắc lực việc kết nối người toàn giới, phương tiện cung cấp thông tin vô nhanh chóng thuận tiện 26 Tuy nhiên, mạng Internet bên cạnh lợi vượt trội cịn tồn hạn chế, lợi thư viện Hoạt động khai thác thông tin qua mạng internet mang tính chất mở tập hợp vơ vàn loại thơng tin khác mà NDT tìm kiếm thời điểm, thơng tin xác thơng tin khơng xác, đa phần thơng tin khơng có kiểm định, phân loại rõ ràng nên NDT khó khăn việc lựa chọn thơng tin tốt phù hợp cho Điều khơng khó tránh khỏi việc sử dụng thơng tin khơng có giá trị cao chí sai lệch Cũng vậy, giá trị thơng tin tìm kiếm qua mạng ln đánh giá thấp thông tin khai thác từ thư viện Không phải đối đầu với mạnh mạng internet, thư viện cịn có số đối thủ cạnh tranh khác nhà xuất bản, hiệu sách thư viện khác hệ thống thư viện Những năm gần gia tăng nhu cầu thông tin dẫn đến số lượng lớn nhà xuất đời, theo đời hàng loạt đầu sách từ sách nước ngoại văn, nhiều lĩnh vực khác Cùng với đời nhà xuất hàng loạt hiệu sách đời hàng loạt, người mua trả cực thấp cho giá trị tri thức sách khả in thực với số lượng lớn việc quản lý lỏng lẻo vấn đề quyền dẫn đến việc in sách lậu cách ạt làm cho giá sách, báo tính giá trị giấy sử dụng in sách Chính vậy, người có nhu cầu dễ dàng mua cho sách mà không cần phải thời gian tới thư viện, trải qua thủ tục để mượn sách nhà chí đọc chỗ, khả phải bồi thường làm hỏng sách Để khẳng định vai trị vị trí thư viện nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu tin NDT, thư viện cần nắm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh, qua có biện pháp đẩy mạnh hoạt động marketing để NDT biết đến sản phẩm dịch vụ thư viện nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu NDT 27 1.1.3.Tiêu chí đánh giá hoạt động marketing thông tin – thƣ viện Dựa hoạt động marketing quan thông tin – thư viện, đưa tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động chúng bao gồm: * Đánh giá từ quan thông tin – thư viện - Chất lượng sản phẩm, dịch vụ cần phải đảm bảo tiêu chí cập nhật, mang tính chuyên sâu, thuận tiện đặt mục tiêu đáp ứng tối đa NCT NDT lên để phục vụ họ - Sự hợp lý giá sản phẩm, dịch vụ: giá đắt hay rẻ? Có phù hợp với sức chi trả NDT không? - Sự thuận tiện kênh phân phối: hình thức phân phối từ phân phối địa điểm cụ thể, phân phối điện tử, phân phối qua phương tiện chuyển phát khác…đều phải đặt mục tiêu cho thuận tiện với khách hàng sử dụng khai thác sản phẩm dịch vụ - Hiệu truyền thông marketing: sử dụng công cụ truyền thông phong phú đa dạng, phù hợp với NDT - Sự hợp lý quy trình thơng tin thư viện: sở nghiên cứu quy trình từ quy trình mượn tài liệu tới quy trình tra cứu tin quy trình phổ biến thơng tin có tổ chức theo trình tự khơng có thuận tiện với NDT khơng? - Tính chun nghiệp cán thư viện thể trình độ chun mơn thái độ phục vụ NDT - Cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi khang trang, đẹp * Đánh giá từ người dùng tin: - Nhận thức NDT sản phẩm, dịch vụ, hình ảnh thư viện nâng lên - Tần suất sử dụng thư viện người dùng tin nhiều, cho thấy họ tin dùng sử dụng sản phẩm dịch vụ TT – TV - Mức độ thỏa mãn NCT, thể rõ nét qua chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin: mức độ đầy đủ, bao quát, phong phú nội dung, đa dạng hình thức, xác, cập nhật, thân thiện, tỷ lệ yêu cầu tin bị từ chối thấp.i 28 - Sự hợp lý giá sản phẩm, dịch vụ: giá đắt hay rẻ? Có phù hợp với sức chi trả NDT không? - Tính chuyên nghiệp cán thư viện thể trình độ chun mơn thái độ phục vụ NDT 1.2 Khái quát Viện Thông tin Khoa học xã hội 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Viện Thông tin Khoa học xã hội trực thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thành lập theo Quyết định số 93/CP ngày 8/5/1975 Hội đồng Chính phủ, sở thống hai đơn vị Thư Viện Khoa học xã hội (thành lập năm 1968) Ban Thông tin Khoa học xã hội (thành lập năm 1973) Viện có tên giao dịch quốc tế Institute of Social Science Information Website Viện http://www.issi.vass.gov.vn Theo Quyết định này, Viện Thông tin Khoa học Xã hội có chức “nghiên cứu, thông báo, cung cấp tin tức tư liệu khoa học xã hội cho quan Đảng, Nhà nước tổ chức quần chúng có trách nhiệm công tác khoa học xã hội” Ngày 24/3/1976, sở tổ chức hệ thống thông tin Uỷ ban, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam Quyết định số 54/KHXH-QĐ, quy định: “Viện Thông tin Khoa học Xã hội quan khoa học phụ trách công tác thư viện, tư liệu thông tin Uỷ ban Khoa học xã hội” Viện có nhiệm vụ thực tất vấn đề liên quan đến hoạt động thư viện từ khâu bổ sung tới tổ chức phục vụ cho mượn sách báo, tư liệu đào tạo, bồi dưỡng cán thư viện; thông tin thành tựu vấn đề ngành KHXH nước cho quan ban ngành có trách nhiệm KHXH Ngày 25/4/2005, Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam ban hành Quyết định số 352/2005/QĐ-KHXH, tiếp tục khẳng định chức Viện là: Nghiên 29 cứu khoa học, thông tin khoa học, hoạt động thư viện, đào tạo nguồn nhân lực xuất tạp chí sản phẩm thông tin KHXH Ngày 27/02/2013 Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quyết định số 266/2013/QĐ-KHXH, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Thông tin Khoa học xã hội, quy định rõ chức Viện là: 1) Thông tin khoa học cho cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước, quan hoạch định sách, tổ chức nghiên cứu đào tạo, doanh nghiệp vấn đề xu hướng phát triển giới, khu vực Việt Nam, KHXH giới Việt Nam 2) Bảo tồn, khai thác phát huy di sản truyền thống Thư Viện Khoa học xã hội; Xây dựng phát triển Thư viện Thư viện Quốc gia Khoa học Xã hội 3) Chủ trì, điều phối hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thông tin thư viện toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 4) Đào tạo, xây dựng phát triển nguồn nhân lực thông tin thư viện KHXH Như vậy, hoạt động Viện gồm hai lĩnh vực lớn Nghiên cứu - thông tin Thư viện Từ thành lập đến nay, chức hoạt động Viện Thông tin KHXH khơng có nhiều thay đổi Tuy nhiên, quy mô phạm vi hoạt động nghiên cứu, thông tin, thư viện Viện mở rộng, phát triển mạnh mẽ thực tế ảnh hưởng đáng kể nghiệp khoa học xã hội đất nước 1.2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Hiện tổng số cán bộ, viên chức Viện 97 người Về học hàm, học vị Viện có Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, 53 Thạc sỹ (trong có làm NCS), 28 cử nhân (trong có cán học cao học) Viện TTKHXH hoạt động lĩnh vực thông tin thư viện Đội ngũ cán thuộc khối Thư viện 45 người bao gồm phịng chức có 26 Thạc sỹ (13 Thạc sỹ chun ngành Thơng tin – thư viện) 19 cử nhân Khối Thư viện với phòng chức bao gồm: Phòng Bổ sung – trao đổi, Phòng Phân loại – 30 biên mục, Phịng Cơng tác bạn đọc, Phịng Báo – tạp chí, Phịng Bảo quản, Phịng Nghiệp vụ, Phịng CSDL, Phịng tin học hóa, Phịng Phổ biến tin Cơ cấu tổ chức Viện thể qua sơ đồ (Xem phụ lục 1) 1.2.3 Nguồn lực thông tin * Tài liệu truyền thống Hiện tại, Thư viện có khoảng 1.000.000 đầu tài liệu, gồm 500.000 sách, 2.000 loại báo, tạp chí tiếng Việt tiếng nước ngồi thuộc lĩnh vực khác nhau, 400 loại báo tạp chí tiếng nước ngồi bổ sung đủ thường xuyên Bộ sưu tập sách Nhật cổ có 11.223 bản, Trung Quốc cổ có 31.175 (đứng thứ sau Thư viện quốc gia Bắc Kinh, Thư viện Đại học Tokyo, Thư viện quốc gia Đài Loan.), sách Trung Quốc đại có 11.000 bản, sách Latin có 40.000 Bản sách cổ thư viện có niên đại từ kỷ XIV Bản độc đáo Thư viện có dấu “Ngự” Triều Thanh Trung Quốc (Thế kỷ XVIII) Thư viện KHXH lưu giữ phần “Vĩnh lạc đại điển” phần “Tứ khố toàn thư” sách có giá trị đặc biệt mà nơi sinh Trung Quốc khơng có đủ Trong kho tư liệu truyền thống có 160 tập thần tích, thần sắc, 1.225 hương ước viết chữ Hán, chữ Nôm, bút lông giấy dó (với khoảng 230 nghìn trang tư liệu viết tay) gần 9000 làng Việt, có khoảng 50 văn soạn vào kỷ XVIII-XIX Thư viện lưu giữ 3.534 kê chữ Hán, chữ Nơm dạng văn hóa làng xã văn bia, địa bạ kê địa danh làng xã năm 1923 hầu hết tỉnh, thành nước 400 sắc phong triều Lê, triều Nguyễn triều đại phong kiến thời trước với cổ mà Thư viện có vào đầu kỷ XVII: sắc phong có ký hiệu VHTS2, ngày ban sắc 17/6 năm Hoằng Định thứ hai -1602 Kho đồ có giá trị đặc biệt thư viện KHXH, lưu giữ 3.137 loại đồ với 9.437 122 tập atlát nước Đông Dương vẽ in sớm, từ năm 1584 đến năm 1942 Nhiều đồ quý giá mặt lịch sử, 31 văn hoá, chẳng hạn đồ Hà Nội năm 1831 “Hoài Đức phủ toàn đồ”, đồ Hà Nội 1873; đồ Sài Gịn năm 1902 Kho ảnh Thư viện có 58.000 ảnh di tích lịch sử, kiến trúc, khảo cổ, sinh hoạt văn hố, số có khoảng 40.000 ảnh Việt Nam, Lào, Campuchia Kho ảnh hình thành chủ yếu từ cơng trình nghiên cứu nhà sử học, kiến trúc sư, khảo cổ học, dân tộc học người Pháp người Việt Nam UNESCO đề nghị Viện TTKHXH làm hồ sơ để sưu tập ảnh đăng ký công nhận Ký ức giới (Memory of the World) Năm 2015 Thư viện nhận 6203 sách ngân hàng giới tặng bạn đọc tra cứu thơng tin thư mục tài liệu trang Opac * Tài liệu điện tử Hiện Viện TTKHXH có tới gần 1.000.000 trang tài liệu số hóa có khoảng 600.000 trang số hóa tồn văn Hiện Viện thực “Dự án xây dựng thư viện điện tử, thư viện số, ngân hàng liệu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” dự kiến có thêm khoảng 2.000.000 trang tài liệu số hóa tồn văn nâng số lượng tài liệu số hóa Viện lên đáng kể Từ năm 2014 Viện chuyển hướng sang bổ sung nguồn tin điện tử Với mục đích chi phí tối thiểu lợi ích tối đa Viện tham gia vào Liên hiệp thư viện Việt Nam nguồn tin khoa học công nghệ để sử dụng chung CSDL online mà Liên hiệp thư viện mua CSDL Proquest Central, CSDL STD CSDL Kết nghiên cứu Bắt đầu từ tháng 6/2014 cán nghiên cứu, độc giả truy cập CSDL mạng LAN Viện Bên cạnh đó, để phát huy tối đa lợi ích mà CSDL mang lại, Viện chia sẻ quyền truy cập cách cấp thêm account cho đơn vị khác Viện Xã hội học, Viện Triết học Viện Dân tộc học 1.2.4 Đặc điểm nhu cầu tin ngƣời dùng tin * Đặc điểm người dùng tin 32 Các nhóm NDT Viện chủ yếu là: Nhóm NDT làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy; Nhóm NDT cán quản lý; Nhóm NDT sinh viên, học viên cao học; Nhóm NDT khác cán hưu, ngành khoa học khác… - Nhóm NDT làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy Đây nhóm NDT chiếm số lượng lớn thư viện Họ gồm cán làm công tác nghiên cứu quan, trung tâm, viện nghiên cứu cán giảng dạy trường đại học, họ người có trình độ đại học trở lên Đây nhóm NDT đến thư viện nhiều nhu cầu tin nhóm phong phú, đa dạng, bao quát lĩnh vực Nhóm NDT nghiên cứu chuyên sâu ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, họ cần thơng tin bao qt chun sâu; loại hình tài liệu cho nhóm NDT vơ đa dạng phong phú - Nhóm NDT lãnh đạo, cán quản lý Đây nhóm NDT chiếm số lượng Họ Viện trưởng, Phó viện trưởng, Trưởng phịng Nhóm NDT có nhu cầu thơng tin để phục vụ nhiệm vụ xây dựng, hoạch định đường lối, sách, chủ trương Đảng Nhà nước So với nhóm NDT làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy nhóm NDT khơng có nhiều thời gian đến khai thác tài liệu thư viện, họ có nhu cầu cao việc sử dụng tài liệu số, CSDL online lĩnh vực khoa học xã hội tiếng Việt ngôn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung… Họ cần loại hình tài liệu giúp họ cập nhật thông tin nhất, giúp nâng cao trình độ lực phục vụ cơng tác quản lý, lãnh đạo mà không cần trực tiếp tới thư viện sử dụng sản phẩm, dịch vụ - Nhóm NDT sinh viên, học viên cao học Đây nhóm NDT chiếm số lượng tương đối lớn tổng số NDT đến sử dụng thư viện nhu cầu tin họ mang tính thời vụ nghĩa họ đến thư viện cần tài liệu phục vụ cho việc học tập Với sinh viên họ có nhiều thời gian đến thư viện đọc tài liệu họ cần thông tin chung chuyên sâu nhóm NDT khác Nhu cầu thơng tin nhóm NDT đa dạng bao gồm thơng tin văn hóa, xã hội thơng tin thuộc chuyên ngành học 33 họ Nhóm NDT thường xuyên sử dụng công nghệ để tiếp cận nguồn tài nguyên khác - Nhóm NDT khác Phần lớn số NDT thuộc nhóm cán hưu, người thuộc ngành nghề khác đến tìm tài liệu khoa học xã hội phục vụ cho học tập, nghiên cứu hay giải trí Nhóm chiếm tỷ lệ số NDT đến thư viện Nhóm NDT họ đến thư viện hàng ngày để đọc báo, tạp chí, sách chuyên khảo, tư liệu làng xã…Với cán hưu chủ yếu sử dụng loại hình tài liệu truyền thống không sử dụng CSDL online * Đặc điểm nhu cầu tin - Nhu cầu tin nhóm NDT làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy Nhu cầu tin nhóm khơng mang tính chất đại chúng mà chuyên sâu lĩnh vực khoa học xã hội Đây nhóm NDT chủ yếu mà thư viện phục vụ, họ nhóm NDT có trình độ cao , họ ln tìm kiếm thông tin cần thiết trực tiếp phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy nên có nhiều nhu cầu tài liệu quý hiếm, tài liệu số hóa thành tài liệu số hay tài liệu dạng CSDL online chuyên sâu nước Do hoạt động đặc thù nên đa số NDT nhóm ln cập nhật thích sử dụng phương thức thư viện đại, phần nhỏ phận thích sử dụng tài liệu dạng in ấn Nhóm NDT có nhu cầu cao tài liệu tiếng Việt ngôn ngữ khác phục vụ cho công việc - Nhu cầu tin nhóm NDT lãnh đạo, cán quản lý Nhu cầu tin nhóm tài liệu khoa học quản lý, văn hành chính, tài liệu phát triển nhiều lĩnh vực khác khoa học xã hội Trên sở thông tin thu nhận họ đưa định phù hợp thúc đẩy phát triển ngành xã hội Việc tổ chức đáp ứng nhu cầu tin cho NDT thuộc nhóm nhiệm vụ vơ quan trọng thông tin đưa đến cho họ cần đầy đủ, xác, kịp thời, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú; hoạt động thông tin linh hoạt, mềm dẻo - Nhu cầu tin nhóm NDT sinh viên, học viên cao học 34 Nhu cầu tin nhóm tài liệu mang tính chất chuyên ngành phục vụ cho việc học tập đề tài nghiên cứu khoa học Họ thích sử dụng CSDL, tài liệu nội sinh đặc biệt luận án, luận văn để tham khảo cho việc làm tiểu luận môn học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ Nhóm NDT có nhu cầu giới hạn thời gian định khơng nhóm NDT làm cơng tác giảng dạy, nghiên cứu - Nhóm NDT khác Đây nhóm NDT có nhu cầu tin tài liệu cấp chủ yếu Nội dung tài liệu không sâu lại đa dạng, phong phú nhiều dạng khác Với nhóm NDT họ đơi cần tài liệu phục vụ cho việc giải trí, số khác muốn tìm hiểu vấn đề khoa học xã hội, số khác lại cần nơi yên tĩnh để đọc báo, tạp chí hàng ngày để thu nhận cập nhật thông tin mặt đời sống xã hội 1.3 Vai trò marketing quan thông tin thƣ viện Viện Thơng tin Khoa học xã hội 1.3.1 Vai trị marketing quan thông tin thƣ viện Hoạt động marketing thư viện cần chứng minh giá trị sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện với người sử dụng, giúp thư viện xây dựng lòng tin gắn bó người sử dụng với thư viện Thứ nhất, marketing đem lại hiểu biết đầy đủ cho NDT vị trí, vai trị thư viện cán thông tin – thư viện xã hội từ giúp cán thư viện xây dựng hình ảnh tích cực mắt bạn đọc thư viện Để thực vai trị người cán thư viện “linh hồn” thư viện Chính vậy, để thay đổi cách nhìn NDT cán thư viện cần chứng minh vừa có cấp vừa có kỹ năng, vừa chuyên gia thông tin - người hướng dẫn, giúp đỡ, phát triển chiến lược tìm tin cung cấp truy cập đến tri thức cho NDT thư viện 35 Thứ hai, marketing giúp cho NDT nhận biết dịch vụ, sản phẩm thông tin mà thư viện có chất lượng chúng từ thu hút ngày đông bạn đọc tới sử dụng thư viện Cán thông tin – thư viện cần chủ động marketing sản phẩm dịch vụ để tạo nhận biết giá trị thư viện cho bạn đọc Thứ ba, marketing giúp thư viện xây dựng mối quan hệ với quan tổ chức, nhà tài trợ NDT thư viện Cán thư viện có thái độ thân thiện, có chun mơn vững, NDT bị thuyết phục có chun gia thơng tin đáng tin cậy dễ gần gũi thư viện ngược lại họ dần đến sử dụng thư viện Chính muốn dịch vụ thư viện có chất lượng cần xây dựng mối quan hệ NDT cán thư viện Thứ tư, marketing giúp thư viện hiểu nhu cầu, mong muốn yêu cầu tin nhóm NDT, từ xây dựng dịch vụ tạo sản phẩm thông tin phù hợp nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin họ Hơn nữa, marketing cịn vũ khí quan trọng giúp thư viện cạnh tranh với quan, trung tâm thông tin khác kỷ ngun internet Chính vậy, việc hiểu khái niệm marketing giúp cán thư viện nhận thực tế marketing thúc đẩy phát triển dịch vụ, thu hút ngày đông người sử dụng đến thư viện mà triết lý quản lý 1.3.2 Vai trò hoạt động marketing Viện Thông tin Khoa học xã hội Thư viện Viện TTKHXH có nguồn lực thơng tin phong phú, đa dạng điều kiện sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị đầy đủ, đại nhiên chưa thu hút đông đảo NDT đến sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện Chính vậy, xây dựng, tổ chức hoạt động marketing giúp thúc đẩy hoạt động thư viện phát triển, tạo gắn kết cán thư viện NDT Thư viện Viện TTKHXH có số lượng lớn tài liệu quý hiếm, có giá trị mặt lịch sử khoa học Tuy nhiên, thư viện chưa thúc đẩy hoạt động marketing nên tình trạng tài liệu chết kho xảy NDT chưa biết tới sản phẩm, dịch vụ thư viện Hơn nữa, cán thư viện thụ động 36 việc tiếp cận với NDT, phần lớn có tư tưởng “ngồi chờ” NDT tự tìm đến Phần đa cán thư viện chưa chủ động, sáng tạo việc đưa ý tưởng để thực nhằm tìm kiếm NDT giới thiệu cho họ biết sản phẩm, dịch vụ thư viện để từ đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu tin NDT đến sử dụng thư viện Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh thư viện với NDT, với quan, tổ chức, nhà tài trợ cịn chưa đẩy mạnh Chính việc thu hút nguồn tài trợ để thúc đẩy phát triển thư viện chưa đạt hiệu cao Bên cạnh việc mở rộng mối quan hệ nhằm trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện với nhau, phối hợp bổ sung tài liệu tránh việc bổ sung trùng lặp từ giúp tiết kiệm kinh phí tăng khả đáp ứng nhu cầu tin cho NDT Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận hoạt động marketing bao gồm nghiên cứu khái niệm marketing hoạt động marketing quan TT – TV luận văn đưa quan niệm marketing quan TT – TV tổng thể hoạt động từ nghiên cứu thị trường NCT NDT; xây dựng chiến lược marketing nhằm cung cấp cho NDT sản phẩm dịch vụ phù hợp NCT họ; triển khai chiến lược dựa công cụ marketing truyền thông marketing; đánh giá hiệu thực chiến lược marketing đó; bên cạnh luận văn đưa yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá hoạt động marketing quan TT – TV để từ đơn vị xây dựng kế hoạch chiến lược nhằm phát triển hoạt động marketing TT – TV đơn vị Viện TTKHXH đơn vị quản lý thư viện KHXH lớn KHXH nước nghiên cứu nét khái qt Viện TTKHXH nguồn lực Viện sở thực tiễn để hoạt động marketing triển khai thực thời gian tới nhằm thu hút đông đảo NDT tới khai thác sử dụng thư viện ngày đông hơn, NCT NDT đáp ứng ngày đầy đủ chất lượng, hiệu 37 Nghiên cứu vai trò marketing hoạt động TT – TV nói chung hoạt động TT – TV đơn vị nói riêng sở khẳng định vai trò to lớn quan trọng marketing hoạt động TT – TV 38 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************* NGUYỄN THỊ CẨM LỆ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************* NGUYỄN THỊ CẨM LỆ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT... viện 09 Viện Hàn lâm KHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 10 Viện TTKHXH Viện Thông tin Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Marketing đời sớm khái niệm Marketing hình thành

Ngày đăng: 11/05/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan