1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn Văn hóa dân gian

35 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 761,19 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA DÂN GIAN Câu 1: Nếu khái niệm văn hóa dân gian, VHDG cổ truyền VHDG đương đại? Câu 2: Những thành tố VHDG? Câu 3: Trình bày hiểu biết tượng văn hóa dân gian? Câu 4: Phân tích quan niệm VHDG phái Nhân học – Xã hội học? Câu 5: Quan niệm nhà nghiên cứu văn hóa dân gian VN? Câu 6:Nêu đặc điểm chủ yếu VHDG VN qua giai đoạn phát triển? (4 giai đoạn) Câu 7: Tính nguyên hợp gì, nêu biểu đặc trưng nguyên hợp VHDG ? Câu 8: Nêu biểu tính tập thể tính dị văn hóa dân gian? 11 Câu 9: Giới thiệu di sản văn hóa dân gian, đề xuất để bảo tồn phát huy? 12 Câu 10: Phân tích vai trị VHDG văn hóa dân tộc xã hội đương đại? 12 Câu 11: Những tiền đề văn hóa xã hội ảnh hưởng đến hình thành văn hóa dân gian Việt Nam? 12 Câu 12: Tại nói VHDG gắn liền với sinh hoạt thực tiễn nhân dân lao động? 13 Câu 13: Phân tích mối quan hệ thần thoại, truyền thuyết với lễ hội dân gian (qua lễ hội cụ thể để chứng minh)? 13 Câu 14:Phân tích đặc trưng nghệ thuật ngôn từ dân gian? 14 Câu 15: Phân loại loại hình nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam Phân biệt tranh Hàng Trống tranh Đông Hồ? 16 Câu 16: Phân tích đặc trưng tiêu biểu nghệ thuật tạo hình dân gian 18 Nêu loại hình hình nghệ thuật nghệ thuật biểu diễn dân gian Phân biệt khác chèo tuồng truyền thống 18 Câu 17: Phân tích đặc trưng nghệ thuật biểu diễn dân gian (tính biểu trưng sân khấu dân gian) 23 Câu 18: Phân tích ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng đến thành tố VHDG 24 Câu 19: PT vai trò thành tố VHDG SH dân gian 25 Câu 20: Phân tích nguồn gốc hình thành tín ngưỡng phồn thực dạng biểu tín ngưỡng phồn thực 25 Câu 21: Phân tích khái niệm tâm thức, tín ngưỡng dân gian 28 Câu 22 Nêu phương thức tổ chức nông thôn VN đặc trưng nông thôn VN cổ truyền 29 Câu 23 Nêu chức loại trò chơi DG chủ yếu 33 Câu 1: Nếu khái niệm văn hóa dân gian, VHDG cổ truyền VHDG đương đại? Văn hóa dân gian loại hình văn hóa cộng đồng sáng tạo trao truyền cho hệ hình thức truyền miệng, truyền dạy thực hành Văn hóa dân gian bao gồm tín ngưỡng, phong tục tập quán, tri thức, nghệ thuật (nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật biểu diễn, ) Câu 2: Những thành tố VHDG? VHDG gồm thành tố là: + Văn hóa DG vật thể phi vật thể + Nghệ thuật ngơn từ: dịng văn học dân gian ( ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyên cười…) + Nghệ thuật diễn xướng: Là loại hình nghệ thuật người sáng tác dùng sân khấu để thể hình tượng nghệ thuật trước người xem với loại hình diễn xướng dân gian như: - Nhạc cụ dân gian - Dân ca - Dân vũ - Sân khấu dân gian + Chèo + Tuồng + Múa rối + Nghệ thuật tạo hình: Là nghệ thuật dùng thị giác quan sát thông qua đường nét, màu sắc, hình khối qua hình tượng nghệ thuật Đặc trưng: Đường nét, hình khối, màu sắc, tính biểu cảm, biểu trưng ( điêu khắc, kiến trúc, hội họa ,) Câu 3: Trình bày hiểu biết tượng văn hóa dân gian? Hiện tựợng hát chầu văn nghi thứ hầu bóng đạo mẫu Câu 4: Phân tích quan niệm VHDG phái Nhân học – Xã hội học? a) Trường phái nhân học Anh – Mỹ Hội phôn – clo Luân Đôn năm 1879 cho rằng: folklore theo nghĩa Rộng: bao gồm tồn lịch sử văn hóa khơng thành văn dân tộc thời nguyên thủy Hẹp: gồm phong tục, tập quán, lễ nghi, tín ngưỡng thời cổ sơ cịn bảo lưu phận đơng đảo cư dân thời kỳ đầu văn minh Quan niệm cho rằng, phôn – clo khoa học truyền thống gần gũi đồng với dân tộc học, quan niệm nhấn mạnh đến yếu tố văn hóa tinh thần, đặc trưng tính nguyên hợp tính truyền miệng b) Trường phái xã hội học Tây Âu Quan niệm tiếp cận định vị hệ thống khoa học mối quan hệ với khoa học khác - Ở gian đoạn xã hội nguyên thủy tiền giai cấp ngành dân tọc học phôn – clo nghiên cứu văn hóa dân tộc nguyên thủy - Ở giai đoạn văn minh có giai cấp, dân tộc học nghiên cứu tượng truyền thống lưu truyền qua chữ viết, sách vở, nhà trường… văn hóa tạo lưu truyền miệng nhóm xã hội định Câu 5: Quan niệm nhà nghiên cứu văn hóa dân gian VN? a) GS Trần Quốc Vượng: - Quan niệm ông khẳng định rằng: Bao cịn dân Folklore, dân vạn đại Fol vạn đại - Nói đến fol Việt Nam nói đến tổng thể sáng tạo, thành tựu văn hóa dân gian nơi, thời thành phần dân tộc tồn lãnh thổ Viêt Nam - Sáng tạo dân gian bao trùm lĩnh vực đời sống, từ đời sống làm ăn hàng ngày đến đời sống vui chơi, buông xả, hát hò đến đời sống tâm linh b) GS Vũ Ngọc Khánh: - Văn hóa dân gian sáng tạo cua người dân, từ dân mà phục vụ sống nhân dân - Văn hóa dân gian thể lĩnh vực, không gian, môi trường thời điểm có sống, có người dân có văn hóa dân gian Trên ý nghĩa giới, nhân loại có văn hóa dân gian - Từ đời đến đời khác, tượng văn hóa dân gian tự bồi đắp thêm cho nên, cũ mới, chung mà riêng, rộng hay hẹp, mở hay kín, vừa dễ hiểu lại vừa khó hiểu, vừa kinh điển lại vừa phổ thơng Câu 6:Nêu đặc điểm chủ yếu VHDG VN qua giai đoạn phát triển? (4 giai đoạn) Thời kỳ xây dựng văn minh Đông Sơn Đây thời kỳ sơ khai, thời kỳ đồng thau, nhà nước vua Hùng Nhà vua tù tưởng, chưa có phân hóa giai cấp Nước ta lúc có khái niệm “dân tộc” Qúa trình q trình dựng nước giữ nước kéo dài khoảng từ TK – TCN - Là thời kỳ tiền NN hay NN sơ khai tương ứng với triều đại Hùng Vương (triều đại đầu tiên) Đây thời kỳ đồng thau sắt sớm (VD: truyện Thánh Gióng: roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt) - Văn hóa lúa nước quy định vh ứng xử + Nước: trồng lúa nước cần nước  tính nước chi phối vh ứng xử Nước chất lỏng k màu, k vị, mn dạng “ở bầu trịn, ống dài” làm cho ng trở nên mềm dẻo hồn cảnh thích nghi đc - Văn hóa định tính cho văn minh Đơng Sơn vh nơng nghiệp trồng lúa nước xóm làng - Đầu tiên trồng lúa nếp suất k cao, k phù hợp với đk khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều  chuyển sang trồng lúa tẻ - Nhà ở: Ng Việt nhà sàn, mái cơng hình thuyền (vì hoạt động chủ yếu sông nước, thuyền phương tiện quen thuộc gần gũi sinh hoạt) - Trang phục: kỹ thuật dệt vải thời kỳ phát triển + Nam: đóng khố, cởi trần + Nữ: mặc váy - Tóc có kiểu: búi ngược đỉnh đầu, để xõa, cắt tóc ngắn, tết bím xam kiểu thể hiện: + Mái tóc – biểu tượng cho vẻ đẹp hình thức ng + Mái tóc – biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn ng + Mái tóc – sức mạnh, lực, can xem tướng + Tóc – nơi ngụ linh hồn  Thể đặc tính ng Việt – ln2 biết chấp nhận đa dạng vh - Ăn: khung hình ăn uống chủ đạo cơm – rau – cá Có câu ca dao, tục ngữ nói bữa ăn “con cá đánh ngã bát cơm”, “cơm k rau ng đau k thuốc” + Ăn rau: khí hậu khắc nghiệt địi hỏi phải có rau bữa ăn để thể hài hòa đáp ứng nhu cầu thể, cung cấp nhiều vitamin + Ăn cá: VN có nhiều sơng ngịi, kênh rạch nên có nhiều cá - Phong tục + Đám cưới: Ng Việt cổ xưa, gái lấy chồng phải nhà chồng rể vợ có nhà chồng + Ma chay: NG Việt xưa thường sống thành làng, dân cư ít, nhà thường xa nên có ng chết ng ta đem chày, cối trước cửa nhà gõ cho làng xóm biết (báo tin)  Ý nghĩa mặt tâm linh: tiếng chày, cối đc coi âm khác biệt, k bình thường, quan niệm chết k phải hết mà chuyển giao sang TG khác, mong muốn có c/s sung túc  Quan niệm đầu thai biểu cho giao hợp âm dương với nhau, thể sinh sơi nảy nở Khi có hịa quyện âm – dương linh hồn sớm đc đầu thai kiếp khác + Lễ hội: đc tổ chức vào mùa thu lại chủ yếu vào mùa xuân Theo dân gian, mùa xuân lễ hội cầu mùa, mùa thu lễ hội tạ ơn Thời kỳ chống ách Bắc Thuộc Thời kỳ này, vh ng Việt có giao thoa, đàn áp vh nước (vh Trung Hoa) kết thúc 1000 năm đô hộ Thời kỳ diễn luồng tiếp xúc Tiếp xúc cưỡng Tiếp xúc tự nguyện - Tiếp xúc cưỡng bức: năm 40 – 43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị giặc phương Bắc đô hộ buộc phải học chữ Hán áp đặt vh phương Bắc vào VN  Ng Việt buộc phải theo việc đồng hóa trở thành đồng hóa ngược, tức bị ng Việt đồng hóa “Ng Việt dùng chữ Hán để ghi chép phong tục minh” - Tiếp xúc tự nguyện: tự nguyện học chữ Hán, đồng thời chấp nhận để cải tiến nó, biến đổi nó, bắt làm tay sai… mặt phù hợp với uyển chuyển đa dạng ng Việt - Với nhiều CS đàn áp, xâm lược nhằm đồng hóa ng Việt VH Việt giữ đc nét Việt gắn liền với sơng nước - Thể loại thần thoại, truyền thuyết xuất chiếm vai trò quan trọng: + Truyền thuyết dựa cốt lõi lịch sử có thật, yếu tố truyền thuyết kể nhân vật lịch sử + Thần thoại có yếu tố tưởng tượng, hư cấu để giải thích câu chuyện lịch sử hình thành nước, tượng tự nhiên - Hát dân ca hát giao duyên thời kỳ phát triển - Ng Việt nhập lịch ng TQ nên mở hội vào mùa xuân Đã có phân biệt VHDG VH bác học - Thời kỳ Phật giáo vào nước ta trở thành quốc giáo PG du nhập vào thời hịa bình đg bn bán, ng dân có niềm tin, tơn sùng vào thần thánh, chống chọi với c/s khắc nghiệt “Lạy trời mưa xuống cho nước uống, cho ruộng cày, cho đầy bát cơm”  ng đặt niềm tin vào thần thánh  Những điều dẫn đến thay đổi vh: Có chữ viết, có chế độ thi cử, Lễ hội tiếp tục đc tổ chức DG, VHDG thể loại liên quan đến truyền thuyết đc sáng tác nhiều KL: Mặc dù vh có thay đổi, có hỗn dung vh Cùng tồn giá trị vh địa với giá trị vh (ngoại sinh), giá trị vh địa (nội sinh) trụ cột, sâu sắc, phổ biến ngoại sinh bề Thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ - Có thể nói thời kỳ huy hồng VHDG - Năm 938, Ngô Quyền chiến thắng sông Bạch Đằng Xd NN pk đầu tiên, có nhiều thể chế đặt  XH có phân chia phân biệt giai cấp, thời kỳ có giai cấp sĩ – nơng – cơng – thương + Sĩ: nhà Nho đc coi trọng nhất, ng k thi đỗ làng làm thầy dạy học Là đối tượng tạo nên diện mạo phong phú làng quê, đc gọi thầy đồ + Nơng dân (98%), nhấn mạnh tính tập thể Họ sx cải VC, c/s ta thường bắt gặp hình ảnh vợ chồng lo toan công việc + Công nhân: thợ thủ công + Tầng lớp tiểu thương: ng Việt xưa coi thường tầng lớp này, ng xưa gọi tầng lớp gian thương hay bn Họ có thái độ k thiện cảm họ sống k ổn định (nay mai đó), mối quan hệ k thân thiết với ng dân  ng dân k thích - Đời sống tinh thần + Phật giáo vào VN trở thành quốc giáo + Thiên chúa giáo vào VN + Đạo giáo có đời sống tinh thần ng Việt + Nho giáo vào VN - Thời kỳ VHDG phát triển mạnh mẽ lĩnh vực + Đây thời kỳ đỉnh cao thể loại truyện cổ tích, câu truyện cổ tích đời giai đoạn phản ánh xung đột gia đình, khát vọng nhân dân + Dân ca phát triển có từ sớm (thời Lý), lối hát nam – nữ đc coi trọng + Tục ngữ từ thời Đông Sơn đến thời Nguyễn Trãi đc ghi vào Quốc âm thi tập + Ranh giới VHDG với VH bác học đc thấy rõ: ca dao – với lời lẽ mềm mại, uyển chuyển - VH thống làm chủ đạo, phát triển // với VHDG Thời kỳ chống Thực dân Phương Tây xâm lược - 1958 TDP công vào Gia Định, VHVN đứng trước giao thoa, ảnh hưởng VH p.Tây với VH địa Cuộc khởi nghĩa nhà Nho chống lại VH p.Tây, tiêu biểu khởi nghĩa Cần Vương - TDP thực CS chia để trị chia nước ta làm kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ miền có VH khác Pháp áp đặt VH vào vùng nơng thơn P k thực đc khác biệt lớn VH, học hành … nên P cho chế độ pk cai trị thực CS đồng hóa thành thị - Giai đoạn XHVN thay đổi chữ viết, thi cử, hệ thống trị… đồng thời có luồng tiếp xúc Tự nguyện Cưỡng + Tiếp xúc tự nguyện:  Sẵn sàng tiếp xúc để làm tay sai cho giặc  Dùng VH Pháp để lưu giữ VH Việt  sáng tạo chữ viết cho riêng chữ quốc ngữ + Tiếp xúc cưỡng bức: ng P bắt ng Việt học tiếng P, thay đổi giáo dục thi cử kể chữ viết, hình thành tầng lớp quan Tây học - Ca dao: có thêm ca dao vùng mỏ nói nỗi khổ, tiếng than thân ng công nhân mỏ  xuất tầng lớp cơng nhân - Truyện cổ tích phát triển mạnh - Lễ hội: tổ chức để ca ngợi anh hùng đc thần thánh hóa - VH k có biến động lớn, giao thoa VH Đông – Tây Câu 7: Tính ngun hợp gì, nêu biểu đặc trưng nguyên hợp VHDG ? Tính nguyên hợp - Nguyên hợp dạng thức tư người, lối tư ban đầu mang tính cảm tính tổng thể SVHT Ở đó, SVHT đc nhìn cách tổng thể chưa đc phân tích chi tiết Văn hóa DG có lối tư nguyên hợp vì: + Thời kỳ đầu, khả tư người hạn chế (tư cảm tính nhiều hơn) Khi đứng trước SVHT, vấn đề mà k giải thích đc, ng thường giải thích theo cảm tính  khả giải thích SVHT hạn chế + Dần sau, tư ng  lên mức cao gọi tư lý tính: nhìn SVHT tồn diện, có phân tích tổng hợp, đặt mqh với  Lối tư nguyên hợp lối tư ban đầu cảm tính tổng thể SVHT đc nhìn cách tổng thể chưa đc phân tích chi tiết Có thể hình dung q trình nhận thức theo tiến trình sau: Tư nguyên hợp  tư phân tích  tổng hợp Những biểu tính nguyên hợp VHDG Sự kết hợp cách nguyên hợp tính ích dụng giá trị thẩm mỹ tượng VHDG - Tính ích dụng: giá trị sử dụng, phục vụ trực tiếp cho việc thỏa mãn nhu cầu ng - Gía trị thẩm mỹ giá trị đẹp VD: Bức tranh bị tót khắc hang: + Tính ích dụng: Là bia để tập ném, để thờ, tập ném quan hệ niềm tin hình ứng để ngày mai săn + Gía trị thẩm mỹ: có độ xác cao, giống vật, đc nhiều ng khắc đẹp  Vì vậy, chức ích dụng thẩm mỹ có mối liên kết với cách tự nhiên, tự phát Sự kết hợp k mang tính chủ định từ trước, giá trị TM đc hình thành cách tự nhiên trình stạo - Nguyên nhân hình thành cách ngẫu nhiên, tự phát tất yếu giá trị TM q trình thực chức ích dụng để tạo nên tượng VHDG ng (ln ln) muốn vươn tới tốt đẹp (bản năng) Các hoạt động (luôn2) xuất tư phủ định tạo nên giá trị hồn hảo ban đầu Do đó, giá trị TM đc hồn thành tính ích chung Sự kết hợp cách nguyên hợp yếu tố không gian thời gian lên tượng VHDG - Bản chất VHDG đc tạo nên quy trình: + Mức sáng tạo: sáng tạo đột phá việc k chịu dập khn truyền thống, khỏi truyền thống để tạo giá trị có thay đổi chất + Mức tái tạo:  Tạo sở cũ Những VHDG đc tạo dựa mẫu mực VHDG trước ng trước để lại đc cải tiến cho thích nghi với đk, nhu cầu nảy sinh trình cải thiện c/s  Tái tạo time: qua time lại có lớp VH phủ lên VH truyền thống  Tái tạo k gian: lan truyền k gian (tập tục, địa lý, p.thức sx) - Từ tượng VHDG ban đầu qua dấu ấn time, tự phát sinh biến đổi thành tượng DG Những lớp chứa rõ dấu ấn thời đại, dấu ấn địa phương VHDG tạo nên nguyên tắc: Khi tìm hiểu VHDG phải bóc tách lớp VHDG thấy đc lớp VHDG lõi VD: Hiện tượng lễ Bà Chúa Kho  Tục thờ Bà Chúa Kho đc hiểu thờ BCH tiền, ng ta tìm đến nơi để vay xin trả nợ  Trong KTTT tiền đóng vai trị quan trọng biến đổi cách khắc nghiệt làm cho ng ta tin rằng: có lực lượng siêu nhiên đứng đằng sau điều khiển đồng tiền  họ cầu sinh lợi  Thực LL siêu nhiên trên, ng ta tìm thấy biểu tượng khứ là: BCH lương thực Đây nhân vật nữ thời kỳ PK – thời đặt vấn đề lương thực lên hàng đầu (vì thời kỳ sx chủ yếu nông nghiệp, lương thực thiếu dần đến đói ăn)  Bóc tiếp lớp VH sâu hơn, ng ta tìm thấy tục thờ có sở từ tục thờ Mẫu vốn phổ biến tâm thức ng Việt  Xa hơn, tục thờ BCK cịn có chung nguồn gốc tục thờ mẹ lúa vốn k phải sinh hoạt tín ngưỡng ng Việt mà cư dân gốc Inđơnexia địa  Mỗi tượng VHDG cịn lưu truyền tới đời sau, trải qua số phận lịch sử riêng để in dấu ấn time rõ nét 10 - Nhạc cụ dân gian: gõ, dây, - Dân ca: hát nghi lễ, hát lao động, hát sinh hoạt - Dân vũ: múa lao động, múa sinh hoạt, múa tín ngưỡng, múa lễ hội - Sân khấu DG: chèo, tuồng, múa rối 3- Phân biệt chèo tuồng Chèo Nguồn gốc Tuồng - Chèo bắt nguồn từ âm - Tuồng hay hát “luồng tuồng” Nó đc hình thành sở ca vũ nhạc, có từ lâu nhạc múa dân gian Hay từ kho tàng dân ca đời Là kết q trình phát trị diễn DG nguồn cội từ triển dân gian yêu cầu sân dân ca cổ truyền Bắc Bộ Đề tài khấu cổ truyền trị, tích - Mang tính chất sinh hoạt, - Thiên cung đình, đấu tranh nói số phận nhân dân phe, gắn với đạo trung quân lao động xã hội phong kiến làng xã Yếu tố múa - Múa nhẹ nhàng, uyển - Mạnh mẽ, dứt khốt, huy động tồn Diễn chuyển, linh hoạt thể diễn viên - Làn điệu nhẹ nhàng - Hát mạnh, dứt khoát, rõ ràng xướng (hát) Nhạc cụ - Gồm sáo, nhị, đàn nguyệt, - Bộ gõ: trống, la, mõ đàn đáy đặc biệt trống - Bộ hơi: kèn, sáo (chủ yếu kèn) - Bộ dây: nhị, cò, hồ, đại, tiểu… - Bộ gảy: tam, tứ, nguyệt… Không gian - Tạo k khí gần gũi, hịa - Có ngăn cách ng diễn với ng diễn đồng k gian ngang xem với ng xem, k có - Sân khấu đc trang trí cầu kỳ, bố trí 21 ngăn cách hồnh tráng - Thường diễn sân đình - Ng xem k tham gia vào trình - Chèo nhấn mạnh tính dân sáng tác  dã, ng diễn ng xem có hịa đồng, có tham gia sáng tạo tập thể Hóa Trang - Đơn giản, gần gũi với s/h - Mơ hình hóa đến tuyệt đối hóa tính đời thường cách nhân vật NV đc hóa trang cầu kỳ để thể tính cách, vai diễn - Thường hay sử dụng mặt nạ đeo để sắm nhiều vai khác nhau: Mặt nạ trắng (diện mạo đẹp đẽ, tính cách trầm tính), mặt nạ đỏ (người trí dũng, chững chạc), mặt rằn (diện mạo xấu xí, tính cách nóng nảy), mặt mốc (nịnh), mặt lưỡi cày (người đoản hậu, nhát gan), mặt tròng xéo đen (tướng phản, hai bên thái dương có vết đỏ người nóng nảy, trịng xéo đen đỏ thắm hay xanh người vũ dũng) Trang phục - Gần gũi, đơn giản với đ/s - Võ tướng trận mặc võ giáp có + Nam: khăn xếp, áo the cắm cờ lịnh sau lưng; Vua mặc áo thêu + Nữ: áo tứ thân rồng; Hậu phi mặc áo thêu phượng; Đào mặc áo lụa trắng đóng vai tiểu thư đài các, lụa đỏ dành cho cô dâu… 22 Đạo cụ Là vật dụng liên Đạo cụ liên quan đến chiến tranh quan đến c/s s/h ng kiếm, roi… nón, quạt, khăn, … Phân loại Chèo có loại Có nhiều cách phân loại đại thể + Chèo sân đình (chèo cổ) chia theo cách sau: + Chèo cải lương + Tuồng đồ (tuồng dân gian) + Chèo chái (chèo nhị + Tuồng thầy (tuồng bác học) thập tứ hiếu) Nguyên tắc Diễn viên khán giả biểu diễn tương tác vs Ko có tương tác, diễn viên diễn theo tiến trình kịch Câu 17: Phân tích đặc trưng nghệ thuật biểu diễn dân gian (tính biểu trưng sân khấu dân gian) Trả lời: NT BD DG loại hình NT dùng sân khấu để thể hình tượng NT trước ng xem-khán giả Kết hợp nhiều yếu tố: hát, múa, nói, trị diễn kết hợp ngơn ngữ hình thể yếu tố # Thơng qua hình tượng nhân vật cụ thể để diễn NT BD DG gồm yếu tố thanh(lời, giọng) sắc (hình thể) Mang tính biểu trưng: -Tính biểu trưng NT biểu diễn DG thơng qua biểu tượng có tính chất ước lệ nhằm biểu đạt ND, thơng qua hình thức tốt lên ý nghĩa ND từ nhân vật, từ diễn -Nguyên lý đối xứng hài hòa: VD: NT múa DG ln tn thủ quy luật âm dương chặt chẽ, đội hình phổ biến hình trịn hình vng, quan niệm đẹp đc xd cặp đôi, phận thể, động tác: thượng hạ tương phù, tả hữu tương ứng, nội ngoại tương quan, phải có mqh ng vs tự nhiên, nội tâm ngoại hình -Ng Việt thiên tả thần tả thật: thủ pháp ước lệ tượng trưng,mơ hình hóa: để ng xem thưởng thức, có nhìn sâu rộng đánh giá đối vs thực đs +Ước lệ tương trưng: VD sân khấu cần quất roi hình dung cảnh cưỡi ngựa, mái chèo hình dung động tác chèo thuyền tức dùng phận, chi tiết người xem hình dung nhân vật thể 23 +Mơ hình hóa: Tuồng, nhân vật Đào: chiến (nữ tướng cầm quân), đào thương (gặp đau khổ), đào lẳng (ong bướm), kép đỏ (anh hùng), kép đen (hảo hán), râu quai nón kẻ sức mạnh, râu cáo kẻ quỷ quyệt, ranh ma, râu dê kẻ hèn hạ, ti tiện, râu chỏm dài kẻ đôn hậu Mang tính biểu cảm trữ tình: -NT BD DG sp văn hóa nơng nghiệp trọng nữ tính (trọng âm), nên mang tính biểu cảm, trữ tình cao -Các điệu dân ca thiên tiết tấu chậm, có độ ngân, lời ca mượt mà, đằm thắm, VD: ca dao duyên, dân ca quan họ, dân ca Nam Bộ, vọng cổ, -Thể trog NT truyền thống chèo, tuồng, cải lương, Đặc biệt chèo, đặc điểm gần gũi vs làng quê, gần gũi vs cư dân nông nghiệp, sáng tạo cư dân nông nghiệp -Trong múa DG ko có động tác mạnh mẽ, nhảy cao, dài mà đg tròn chĩnh, uốn lượn mềm mại, chân khép kín, nữ tế nhị, kín đáo, che nửa mặt quạt, nón quai thao, múa tay -Biểu cảm thơng qua âm nhạc DG Tính tổng hợp linh hoạt -Sự tổng hợp thể thơ, loại văn, điệu hát, phong cách ngôn ngữ: từ thơ, văn, phú đến thể loại bi, hài, ng xem khóc lại cười VD: Quan Âm Thị Kính: khơng bi đời Thị Kính, ko hài nhân vật Thị Màu -Thông qua nhạc cụ dân gian mà ng xem – ng nghe thấu hiểu đc cung bậc cảm xúc nhân vật diễn, hiểu ND-Ý nghĩa VD: đàn bầu có dây qua điều khiển linh hoạt ng nghệ sĩ ta nghe thấy đc cung bậc cảm xúc, âm từ đàn bầu -Tính linh hoạt: ko theo bản, hay quy trình nghiêm ngặt, ln thay đổi diễn, thay đổi cho linh hoạt trình biểu diễn: giao lưu mật thiết SK vs ng xem, bình phẩm, khen chê vào ngẫu hứng, hay múa rối biểu diễn rối mời trầu, dẹp trật tự, khép trò việc ng nghệ nhân điều khiển cho linh hoạt Gắn liền vs hoạt động thực tiễn: NT biểu diễn DG tái lại cảnh sinh hoạt đời thường hay động tác thực tiễn: trồng lúa, chèo thuyền Câu 18: Phân tích ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng đến thành tố VHDG - Nghệ thuật tạo hình : kiến trúc đình, đền, chùa… tượng phật, thánh… tranh thờ, hài hòa vè đường nét, màu sắc hợp với quy luật âm dương - Nghệ thuật ngôn từ: ca dao, dân ca, tục ngữ với hình tượng bụt, phật, ơng tiên… bùa chú, khấn ma thuật Những hình ảnh đình, đền, chùa, 24 bệ thờ, tượng phật tác động đến việc hình thành quy định quy tắc thể trong ca dao, tục ngữ… - Nghệ thuật diễn xướng: hát văn hầu bóng, hầu đồng, hát then… thể việc giao tiếp với thần linh, nghi thức cúng tế, múa tôn giáo, nhảy lửa… Câu 19: PT vai trò thành tố VHDG SH dân gian VHDG sáng tạo người dân lđ vật chất lẫn tinh thần, nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu đc dặt cs người lđ Sự phân chia cac thành tố VHDG mang tính tương đối để nhằm hiểu rõ chức vai trò ảnh hưởng đs nhân dân lđ, sinh hoạt văn hóa dân gian Nếu phân chia theo nhu cầu: +VHDG vật thể: mơi trường để diễn hoạt động văn hóa dân gian đình làng tổ chức hội làng, nơi tụ tập người dân rảnh dỗi, sân đình nơi vui chơi cho trẻ em; chùa làng nơi sinh hoạt cho bà, mẹ, nơi để người tìm cảm giác thư thái, tĩnh tâm sau mệt mỏi +VHDG phi vật thể: tảng tinh thần, quy chuẩn cách ứng xử cuả người dân cs, sinh hoạt VD: Hương ước, luật tục – có vai trị quan trọng quản lý làng xã; quy chuẩn hành vi văn hóa úng xử người dân làng; cịn góp phần bảo vệ môi trường, cảnh quan, bảo tồn di tích lịch sử làng; Nếu phân chia theo hiên tượng: +VHDG NT: NT ngơn từ -> có vai trị giáo dục, giải trí, thẩm mỹ NT tạo hình -> có vai trị định hướng, thẩm mỹ việc đánh giá, hay xây dựng cơng trình đs, xây đình chùa, làm nhà hướng Nam… NT biểu diễn ->có vai trị: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giải trí +VHDG phi nghệ thuật: tảng tinh thần, chuẩn mực, có vai trị định hướng cho hoạt động người cs Câu 20: Phân tích nguồn gốc hình thành tín ngưỡng phồn thực dạng biểu tín ngưỡng phồn thực Khái niệm Là khát vọng cầu mong sinh sôi, nảy nở người tạo vật Lấy biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối làm đối tượng Cơ sở hình thành - Tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng DG cầu mong sinh sôi nảy nở tự nhiên người 25 - Ngay từ đầu, trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu ng Đối với VH nông nghiệp, hai việc lại quan trọng Để trì sống cần cho ng sinh sơi Hai hình thức sx lúa gạo để trì c/s sx ng để kế tục dịng giống có chất giống Đó kết hợp yếu tố khác loại (đất trời, mẹ cha) Từ thực tiễn chung này, tư cư dân nông nghiệp Nam Á phát triển theo hướng: + Những trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lí giải thực họ xây dựng đc triết lý âm dương + Những trí tuệ bình dân nhìn thấy thực tiễn sức mạnh siêu nhiên, mà sùng bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực - Người cổ xưa tin lượng thiêng thiên nhiên hay ng có khả truyền dẫn sang vật nuôi trồng Ở VN, k ưu đãi thiên nhiên, chuyển sang trồng lúa nước châu thổ chưa hẳn định hình, cơng cụ sx chủ yếu đồ đồng, làm cho nhiều ng VN từ xưa tới lâm vào cảnh “sống đc may” Do đó, sống đc coi nguyên tắc thiết yếu, hết “đạo sống”, “đạo sinh tồn” Tâm thức móng vững tín ngưỡng phồn thực vũ trụ quan tâm màu sắc vật linh luận - Tín ngưỡng có mặt sớm tầng văn hóa Đơng Nam Á cổ đại có biến thiên khác vùng, ảnh hưởng văn hóa Hán nhiều hay VD: Tượng linga, yoni đất nung tìm thấy di tích Mả Đống (Hà Tây cũ), tượng người đá có Linga to cỡ Văn Điển, tượng nam nữ giao hợp nắp thạp đồng Đào Thịnh v.v…., chứng cho thấy gắn bó tín ngưỡng từ thời xa xưa với cư dân nơi Những biểu * Thờ quan sinh thực khí 26 - Sinh thực khí (sinh đẻ, thực nảy nở, khí cơng cụ) hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực Nó phổ biến hầu hết văn hóa nơng nghiệp giới - Tín ngưỡng phồn thực VN thờ sinh thực khí nam nữ Cầu cho ng có trồng đc tốt tươi, sinh sôi nảy nở, tượng trưng cho hòa hợp âm dương (chày cối) Việc thờ sinh thực khí tìm thấy cột đá có niên đại hàng ngàn năm TCN VD: + Hình tượng Linga – quan sinh thực khí nam – vật thờ linh thiêng người Chăm Hình tượng có nguồn gốc biểu tượng thờ phụng vị thần Ấn Độ giáo Shiva Linga xuất nhiều di tích người Chăm miền Trung Việt Nam + Luôn xuất Linga Yoni – biểu tượng quan sinh thực khí nữ Yoni cách điệu khối đá hình vng, có khe hở + Ở Hịn Đỏ (Khánh Hịa) nhiều ngày liên tục khơng đánh cá, người đại diện ngư dân tới địa điểm linh thiêng, nơi có Lỗ Lường – tượng trưng cho sinh thực khí nữ Tại người hành lễ cầu xin, lạy lạy cầm vật tượng trưng cho sinh thực khí nam đâm * Thờ hành vi giao phối - Thể việc trọng đến mối quan hệ VH nông nghiệp, hình nam nữ giao phối đc khắc nắp thạp đồng niên đại 500 năm TCN tìm thấy Đào Thịnh (Yên Bái), xung quanh hình mặt trời với tia sáng tượng đôi nam nữ giao hợp, thể sinh động Ngoài cịn có hình tượng lồi động vật cá sấu, gà, cóc đc khắc mặt trống đồng Hồng Hạ (Hịa Bình) - Trong lễ hội dân gian: niên nam nữ cầm tay vật biểu trưng cho sinh thực khí nam nữ, tiếng trống “tùng” họ lại dí vật lại với Phong tục giã cối đón dâu biểu cho tín ngưỡng phồn 27 thực, chày cối biểu tượng cho sinh thực khí nam nữ, số nơi vừa giã cối vừa hát giao duyên VD: Trống Đồng biểu tượng sức mạnh quyền lực, biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực + Hình dáng trống phát triển từ cối giã gạo + Cách đánh trống theo lối cầm chày dài đâm lên mặt trống mô động tác giã gạo Từ thời xa xưa, chày cối - công cụ thân thiết người làm nông, vật tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, cịn việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối + Tâm mặt trống hình Mặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam, xung quanh hình – có khe rãnh biểu trưng cho sinh thực khí nữ + Xung quanh mặt Trống Đồng có gắn tượng cóc biểu tín ngưỡng phồn thực (con cóc cậu ơng trời) Câu 21: Phân tích khái niệm tâm thức, tín ngưỡng dân gian Tâm thức dân gian: Tâm tâm linh, tâm tình Thức ý thức, nhận thức người sở khoa học => tâm thức DG đan cài yếu tố, không tâm linh mà cịn có niềm tin dựa nhận thức tình lý Tức tâm thức dân gian giao thoa, đan xen tâm linh(tình cảm) ý thức(trí tuệ) ng dân TG khách quan, phản ánh tâm tư, tình cảm người dân Tín ngưỡng DG: phận đs tinh thần người, niềm tin, ngưỡng mộ, sùng bái người trước thiêng thông qua nghi lễ thờ cúng, lịng ngưỡng mộ thành kính trước lực, lực lượng siêu nhiên vơ hình hay hữu hình ảnh hưởng đến sống người, nằm ngồi tầm hiểu biết người Quy trình hình thành tín ngưỡng: cần phải có niềm tin -> truyền niềm tin vào tượng hay vật đc tin -> truyền niềm tin vào vật, tượng đc thờ >huyền thoại hóa, lịch sử hóa, địa phương hóa vật, tượng đc thờ Đặc điểm: chưa có hệ thơng giáo lý, giáo luật mà có thần tích, huyền thoại, truyền thuyết; ko có thần điện; gắn vs cá nhân cộng đồng làng xã; nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ; gắn vs đs nông dân, sinh hoạt dân gian… 28 Câu 22 Nêu phương thức tổ chức nông thôn VN đặc trưng nông thôn VN cổ truyền Những phương thức tổ chức nơng thơn VN Làng xã VN có nguồn gốc từ công xã nông thôn, đời thiên niên kỷ thứ I TCN Từ TK X trở đi, cơng xã nơng thơn bị pk hóa trở thành đơn vị hành quyền pk với tên gọi chung xã, xã hay làng Nơng thơn vốn nghề mang tính thời vụ cao, phục thuộc nhiều vào thiên nhiên điều địi hỏi nhu cầu ng phải liên kết với nhau, hỗ trợ cho kịp thời vụ chống chọi với thiên nhiên Làng xã giữ vai trò trung gian nối cá thể với nhà nước Làng xã nơng thơn thể tính cộng đồng đc tổ chức chặt chẽ theo nguyên tắc khác Theo huyết thống: gia đình gia tộc - Những ng huyết thống gắn bó mật thiết ới thành đơn vị sở gia đình gia đình cấu thành gia tộc Gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trị quan trọng ng VN - Với ng VN gia tộc quan trọng gia đình Trung Hoa truyền thống phải lấy gia đình làm gốc, cịn p.Tây họ lại coi trọng cá nhân - Ở VN, làng gia tộc nhiều không đồng I với nhau, làng có gia tộc (1 họ) cư trú - Sứ mệnh gia tộc tinh thần thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, ng họ có trách nhiệm cưu mang, hỗ trợ vật chất tinh thần, dìu dắt làm chỗ dựa cho trị “Một người làm quan họ đc nhờ Xảy cha chú, xảy mẹ bú dì” 29  Quan hệ huyết thống quan hệ hàng dọc, theo time, sở tơn ti Theo địa bàn cư trú: xóm làng (bản) - Làng (bản) hình thức cộng đồng hình thành cách tự nhiên Từ xa xưa, ng biết trồng lúa xuất khuynh hướng sống ổn định gđ làm nhà cạnh gần nơi canh tác, hình thành bản, làng (ban đầu điểm tụ cư) Trong q trình , trở thành đơn vị kinh tế (thu thuế theo làng), đơn vị tâm linh (mỗi làng có chùa riêng, đình riêng), làng đơn vị văn hóa - Những ng sống gần có xu hướng liên kết chặt chẽ với Sản phẩm lối liên kết làng, mối liên kết cần thiết vì: + Để đối phó với mơi trường tự nhiên, đáp ứng yêu cầu cần đông ng nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ ng dân phải đổi cơng cho + Để đối phó với mơi trường xã hội (nạn trộm cướp) - Quy mô: chủ yếu quy mơ nhỏ địa hình chia cắt vụn - Cách tổ chức theo địa bàn cư trú, dựa quan hệ hàng ngang theo khơng gian Nó nguồn gốc tính dân chủ, muốn quan hệ lâu dài, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” - Tính chất (đặc trưng): tính tự trị tính cộng đồng // tồn Theo nghề nghiệp sở thích: phường hội - Trong làng ngồi nghề nơng, ng dân cịn có nhiều nghề khác Những người có nghề liên kết với tạo thành phường (gốm, vải, đúc đồng…): “Buôn có bạn, bán có phường” - Ngồi cịn có liên kết ng có sở thích, đẳng cấp gọi hội (hội cờ tướng, tổ tơm, bà lên chùa…) Theo đơn vị hành chính: thơn xã - Về mặt hành chính, làng đc gọi xã, xóm đc gọi thơn Nơng thơn Nam Bộ có ấp (là xã, thơn lập nơi khai khẩn thôn biệt lập) 30 - Sự phân biệt xã rõ rệt I dân cư (gốc làng đó) dân ngụ cư (nơi khác đến) Sự phân biệt có tính khắt khe, dân cư có đủ quyền lợi cịn dân ngụ cư k có quyền lợi gì, họ đc dựng nhà rìa làng đc làm việc nhỏ mọn: làm thuê, làm mướn, làm mõ…mà phải nộp sưu thuế, phải điều phu, lính Như vây, việc phân biệt dân cư dân ngụ cư kết chế VH nơng nghiệp, cách thức trì ổn định làng xã, hạn chế dân bỏ làng nơi khác hạn chế dân nơi khác đến sống làng - Dân cư có hạng: + Chức sắc: ng đỗ đạt, phẩm vua ban + Chức dịch: ng giữ chức vụ I định máy hành + Lão + Đinh tráng + Ti ấu Theo truyền thống nam giới (gọi giáp) - Nét truyền thống mà có nam giới đc vào giáp Ng trai sinh bố làm lễ mạng trình giáp cho, ng giáp ghi vào sổ “ti ấu” - Kết cấu theo giáp chia làm loại + Lão: 55 tuổi  chết + Đinh tráng: 18 tuổi  55 tuổi + Ti ấu: sinh  18 tuổi - Mỗi bậc phải làm lễ (sinh ra: làm lễ, 18t làm lễ, 55t làm lễ), cha giáp giáp dành cho nam - Lão quan trọng: trọng ng già, ng cao niên Đặc trưng nông thôn VN cổ truyền * Tính cộng đồng - Làng xã VN xưa ứng xử theo huyết thống có tính đồn kết cao 31 - Tính cộng đồng liên kết thành viên làng với nhau, ng hướng tới ng khác Tính cộng đồng nảy sinh tính tự trị - Biểu tượng tính cộng đồng lũy tre, đa, bến nước, sân đình + Đình biểu tượng điển hình I, tập trung I làng hoạt động  Là trung tâm VH: nơi tổ chức hội hè, ăn uống  Là trung tâm mặt tơn giáo: thờ thần hồng làng Hướng đình đc xem định vận mệnh làng “toét mắt hướng đình, làng toét đâu riêng em”  Là trung tâm mặt tình cảm: tình cảm thiêng liêng I + Bến nước (giếng nước) nơi k có sơng chảy qua Khi sân đình nơi lui tới đàn ông phụ nữ thường tập trung nơi bến nước để rửa rau, vo gạo, chuyện trò + Cây đa chốn linh thiêng, nơi hội tụ thánh thần, quán nước góc đa, nơi nghỉ chân, gặp gỡ ng làm đồng, khách qua đg  đa trở thành cánh cửa nối làng với TG bên ngồi  Do tính cộng đồng cao nên tập thể làng xã khép kín Vì vậy, cộng đồng làng xã VN làm nảy sinh truyền thống dân cư làng xã, có tinh thần đồn kết tương trợ nhau, tính tập thể hịa đồng, nếp sống dân chủ, bình đẳng - Tuy nhiên, có ảnh hưởng k tích cực + Tư tưởng dựa dẫm vào nhau, ỷ lại + Tư tưởng cầu an, cầu phận, nể + Tư tưởng cào đố kỵ + Thủ tiêu vai trị cá nhân * Tính tự trị (tự quản - Tính tự quản đc thực sở ng tự nguyện hành động theo hương ước Lệ làng có hiệu lực trở thành hương ước đc phê chuẩn quyền cấp Chính quyền trung ương làm việc với đại diện làng xã 32 - Tính tự quản làng xã dễ dàng biến thái thành tính tự trị Lịch sử VN cho thấy làng xã tự quản theo lệ mà k dựa vào luật quyền TW nên tạo đk cho hội đồng kì mục kì địch tùy tiện hành động sách nhiễu nhân dân - Tính tự trị làng, xã VN tạo nên tình trạng làng VN NN thu nhỏ, có pháp luật riêng tiểu “triều đình” hội đồng quan luật pháp, lí dịch; quan hành pháp Tính tự trị làm cho tiếp nhận quy định chung NN manh tính hình thức, giải thích sai nội dung “phép vua thua lệ làng”, “Nhập gia tùy tục” - Biểu tượng truyền thống tính tự trị cổng làng, lũy tre làng: rặng tre xung quanh làng trở thành lũy bất khả xâm phạm, đốt k cháy, trèo k đc, chui k lọt * Quan hệ ứng xử làng vừa đóng vừa mở: Thể thơng qua chợ làng  Tóm lại, tính cộng đồng tính tự trị nguồn gốc nảy sinh hàng loạt đặc trưng khác làng xã VN có đk tương trợ giúp đỡ lẫn kéo bè phái, bảo thủ, khó chấp nhận sai Câu 23 Nêu chức loại trò chơi DG chủ yếu Khái niệm Trò chơi dân gian hình thức vui chơi giải trí, sinh gắn liền với đời sống lao động, sinh hoạt người dân Việt Nam Trò chơi dân gian lưu truyền nhân dân từ đời sang đời khác Trị chơi dân gian khơng đơn giản giúp người có phút giây thư giãn, giải trí sau lao động vất vả mà giúp thắt chặt tình đồn kết, gắn bó người với Chức trò chơi dân gian - Giải trí: Đây xem chức quan trọng trị chơi, chức giải trí tạo đk cân cho ng - Giáo dục: trò chơi dân gian sp ng nên địi hỏi ng có trí tưởng tượng cao, trị chơi hoàn thiện phẩm giá cho ng hơn, giáo dục người 33 phải biết gìn giữ giá trị văn hóa dân gian mà cha ơng ta, hệ trước sáng tạo để lại - Nhận thức: thông qua chơi làm cho ng nhận thức, có tư ngày phong phú cao c/s giúp cho người có khả phân biệt điều tốt, xấu, điều hay…để từ có biện pháp giữ gìn, phát huy, bảo vệ giá trị văn hóa ngày tốt đẹp phong phú - Thẩm mỹ: Thơng qua trị chơi ng hướng tới người tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ lớn, chân tay khéo léo đặc biệt trò chơi mang tính nghệ thuật Nhờ có mà người ta biết cảm nhận đẹp, tốt, có ích có hại… Các loại trị chơi dân gian - Phân loại theo tính chất trị chơi + Trị chơi động: trị chơi có tổ chức cho ng chơi đc vận động gắn với sức khỏe kéo co, đánh đu + Trò chơi tĩnh: người chơi tham gia trị chơi với trạng thái tĩnh (khơng di chuyển) chơi cờ - Phân loại theo phương tiện tham gia + Trị chơi có dụng cụ kèm theo: tổ chức trò chơi đòi hỏi người quản trò phải chuẩn bị dụng cụ trò chơi như: đánh chuyền, ném cịn… + Trị chơi tay khơng: khơng cần phải chuẩn bị dụng cụ, phương tiện để chơi như: thả đỉa ba ba, nu na nu nống… - Phân theo trí tuệ có trị chơi đánh cờ - Phân theo luyện tập bắp, nhanh nhạy khéo léo: + Từ nhiều sinh hoạt lao động hàng ngày chèo thuyền, leo núi hái củi, đánh bắt cá sông biển Tùy địa phương, tập quán làm ăn sinh sống, mà loại trò vui tiến hành với nội dung, hinh thức khác + Người miền núi có trị tung cịn, bắn nỏ; người đồng chiêm có trị bắt lươn, bắt chạch, đuổi vịt, đánh đu, nấu cơm thi, cơm cần; người vùng sơng biển có bơi 34 chải, đua ghe; cịn đấu võ, đấu vật ba miền Bắc, Trung, Nam có làng tổ chức - Phân theo đặc điểm phương pháp chơi + Trị chơi hữu hình trị chơi nhìn thấy, trơng thấy, làm từ chất liệu, vật liệu tre, nứa, giấy, đất đá, vải, mây…  Trò chơi tinh nhanh: đánh bi, đánh đáo, đánh đu, cà kheo…  Trò chơi cướp cờ, đá cầu, kéo co  Trò chơi khéo tay: chọi trâu giả, cắt hoa  Trò chơi hữu hình mang tính NT DG: Trị chơi âm nhạc kèn lá, sáo diều; trò chơi gắn với NT múa rồng rắn lên mây, đánh đu, ném còn; trị chơi tạo cảnh, đá cảnh; trị chơi diễn xướng đồng giao + Trị chơi vơ hình trị chơi k nhìn thấy, k sờ thấy mà cảm nhận qua âm thính giác trò chơi đố chữ, … Loại trò chơi địi hỏi trí tưởng tượng lớn 35 ... hóa dân tộc xã hội đương đại? - Văn hóa dân gian - cội nguồn văn hóa dân tộc Người ta thường nói văn hóa dân gian “cội nguồn văn hóa dân tộc” "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ" Điều hàm nghĩa văn hóa dân. .. Khánh: - Văn hóa dân gian sáng tạo cua người dân, từ dân mà phục vụ sống nhân dân - Văn hóa dân gian thể lĩnh vực, không gian, mơi trường thời điểm có sống, có người dân có văn hóa dân gian Trên... hóa dân gian gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục ni dưỡng văn hóa dân tộc -Văn hóa dân gian sắc văn hóa dân tộc Có thể hiểu sắc văn hóa yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc,

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w