1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn văn hóa dân gian

14 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 39,07 KB

Nội dung

Đề cương mơn văn hóa dân gian - Văn Khái niệm văn hóa dân gian hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần, sản phẩm sáng tạo người từ xuất đến - VHDG giá trị vật chất tinh thần quần nhân dân sáng tạo lưu truyền qua ngàn năm lịch sử, hình thức truyền miệng, phục vụ nhu cầu giải trí nhân dân, quý tộc - VHDG tương đương với từ “Folk Culture” “Folk Lore” với nghĩa rộng hẹp khác + VHDG với nghĩa rộng tương đương với từ “Folk Culture” Nó bao gồm lĩnh vực vật chất tinh thần quần chúng nhân dân sáng tạo liên quan đến mặt đời sống xã hội phong tục tập quán, sinh hoạt, sản xuất cải vật chất + VHDG với nghĩa hẹp tương đương với từ “Folk Lore” sáng tạo dân chúng mang tính nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, VHDG gồm thành tố cấu thành là: NT ngơn từ, NT diễn xướng, NT tạo hình So sánh quan niệm trường phái VHDG • Điểm giống trường phái: - Đều quan niệm VHDG sáng tạo nhân dân, có tính truyền miệng mang tính cộng đồng - Đối tượng nghiên cứu VHDG phong tục tập qn, tín ngưỡng • Điểm khác nhau: - Trường phái Anh – Mỹ chịu ảnh hưởng nhân học, nghiên cứu toàn lịch sử văn hóa khơng thành văn, di tích văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhân dân Cụ thể là: + 1846, W.Thoms đưa định nghĩa : VHDG bao gồm phong tục tập quán, nghi lễ, tín ngưỡng, ca dao tục ngữ người thời trước hay nói cách khác di tích Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhân dân Nghĩa rộng: VHDG bao gồm tồn lịch sử văn hóa khơng thành văn dân tộc thời nguyên thủy ( hình thức truyền miệng) Nghĩa hẹp: VHDG bao gồm phong tục tập quán, lễ nghi, tín ngưỡng thời cổ sơ bảo lưu phận đông đảo cư dân thời kì đầu văn minh + 1879, với đời hội Folklore (Anh) TP London VHDG ghi nhận cụ thể Nghĩa rộng: Folklore khoa học truyền thống Nó gần gũi, đồng với dân tộc học Nghĩa hẹp: Folklore biểu thị tín ngưỡng, truyền thống, nghi lễ, câu chuyện cổ, tình ca, dân ca, câu tục ngữ - Trường phái Pháp chịu ảnh hưởng xã hội học, nghiên cứu VHDG toàn lĩnh vực khoa học tổng hợp Cụ thể là: + A.V Genep: VHDG tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, văn học, âm nhạc, xã hội, pháp luật & Nghệ thuật -> VHDG khoa học tổng hợp + VH bao gồm mảng: VH dân tộc nguyên thủy, VH nhân dân dân tộc văn minh - Trường phái Nga chịu ảnh hưởng ngữ văn học, nghiên cứu truyền thống tượng cổ xưa dân tộc Thể qua khuynh hướng: (1) Folklore dân tộc học khơng có ranh giới, nghiên cứu truyền thống tượng cổ xưa dân tộc (2) Cơ Folklore nghệ thuật ngơn từ, khơng có khác biệt chất văn hóa Folklore, điểm khác Folklore thuộc truyền thống truyền miệng  Folklore không giống với dân tộc học hoàn toàn giống với nghệ thuật ngữ văn  Folklore gồm nhiều yếu tố gắn bó với chỉnh thể nguyên hợp  Nhân dân sáng tạo sống nhân dân  Phân định đối tượng độc lập Folklore qua việc khẳng định tính nghệ thuật đặc trưng tiêu biểu - Nghiên cứu văn hóa Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng trường phái khác nhau, nghiên cứu sáng tạo văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc nước ta đặt mối quan hệ ảnh hưởng, tác động qua lại với văn hóa nước, dân tộc Đông Nam Á giới Cụ thể là: + Folklore thuộc hệ thống khoa học xã hội Việt Nam + VHNTDG phận cấu thành văn hóa dân tộc, phân biệt với lĩnh vực văn hóa khác (VH sinh tồn, VH giao tiếp, VH tư tưởng ) + VHNTDG thực thể sóng, nảy sinh, tồn phát triển gắn với văn hóa cộng đồng quần chúng lao động -> Lý giải tượng Folklore phải gắn liền với môi trường sinh hoạt quần chúng Đặc trưng VHDG Phân tích đặc trưng ( Phân tích tính nguyên hợp VHDG) a Tính nguyên hợp - Tính nguyên hợp nhận thức nguyên hợp tổng thể vốn có giới Là kết hợp, hòa trộn nhiều yếu tố chỉnh thể Các yếu tố có gắn bó hữu với Nếu tìm hiểu thành tố đối tượng độc lập khơng thể có nhận thức đầy đủ xác chúng - Tính nguyên hợp VHDG nhân thức ban đầu, sơ khai có tính chất tổng thể thực Trong nhận thức ban đầu này, người ta chưa phân tích tổng thể thực thành thành tố khác - Biểu tính nguyên hợp VHDG : + Thứ nhất, kết hợp cách nguyên hợp tính ích dụng tính thẩm mỹ tượng VHDG, thể hoạt động thực tiễn sáng tạo nghệ thuật VD : Bức tranh bò người nguyên thủy mang tính ích dụng gắn với việc săn, có tính chất ma thuật kết hợp với tính thẩm mỹ hình ảnh sinh động, cảm xúc mãnh mẽ Từ đó, thấy, tính thẩm mỹ nảy sinh từ việc làm có tính ích dụng vượt qua mục đích ích dụng + Thứ hai, kết hợp cách nguyên hợp yếu tố không gian thời gian lên tượng VHDG Không gian (địa phương) quy định hình thành vùng văn hóa Thời gian (thời đại) tạo bồi đắp trình sáng tạo xuất lớp văn hóa Tính sáng tạo tập thể khiến cho tượng VHDG biến đổi lớp văn hóa lõi VD : Hát quan họ mang giá trị nghệ nhân quan họ Bắc Ninh hát dịng sơng q hương, ngày đầu xuân diễn lễ hội Lim + Thứ ba, kết hợp cách nguyên hợp nhiều thành tố tượng VHDG VD : Lễ hội gồm nhiều yếu tố : âm nhạc, biểu diễn, văn học… Tất yếu tố nằm tổng thể Hội lễ nằm tổng thể nghi thức nên tách rời lễ hội, tách rời truyền thuyết với yếu tố khác - Như vậy, nói tính ngun hợp VHDG xem xét VHDG bình diện chủ yếu Một mối quan hệ nghệ thuật thực tiễn trình sáng tạo VHDG Hai mối quan hệ thành tựu thẩm mỹ khác thời đại khác địa phương khác Ba mối quan hệ thành tố VHDG b - Tính Tính diễn xướng diễn xướng phương thức trao truyền VHDG, vừa tính chất, vừa mơi trường biểu diễn VHDG - Tính diễn xướng khơng gian diễn hoạt động VHDG, giúp VHDG bộc lộ giá trị [ Mối quan hệ tính nguyên hợp tính diễn xướng] - Nguyên hợp VHDG gắn với nghệ thuật diễn xướng VHDG lưu truyền phương thức truyền miệng, phải đan xen vào nghệ thuật trình diễn dân gian nghệ thuật diễn xướng cụ thể môi trường sinh hoạt văn hóa - Mơi trường diễn xướng nơi sinh câu chuyện, loại hình nghệ thuật khung cảnh nó, ngơn ngữ túy thấy hết giá trị Nếu đặt mơi trường khác có cảm nhận khác giá trị khác - VD : Nghệ thuật biểu diễn múa rối nước diễn thủy đình hay ao làng đồng Bắc Bộ, mang múa rối nước biểu diễn miền núi cao hay hát dân ca H’Mông, hát then người Tày xuống vùng đồng làm giá trị vốn có - Như vậy, nói, nghệ thuật diễn xướng dạng tồn đích thực VHDG Tuy nhiên khơng thể phủ nhận dạng tồn trí nhớ dân gian, tồn cố định vật Trong diễn xướng, phương tiện nghệ thuật tác phẩm VHDG có điều kiện kết hợp với tạo nên hiệu thẩm mỹ tổng hợp c.Tính tập thể tính dị - Tính vơ danh tác phẩm VHDG kết tinh nhiều cá nhân khơng mang tính cá nhân Người Pháp nói : VHDG kết cộng đồng sáng tạo người mà tên tuổi với người mà tên tuổi - Sáng tạo tập thể sáng tạo cộng đồng, vai trị cá nhân bị mờ Đó người bắt đầu người khác bổ sung, cộng đồng thêm bớt cộng đồng chấp nhận, cộng đồng vừa sáng tác vừa thưởng thức - VHDG mang tính tập thể, sáng tác nhân dân lao động, sáng tạo liên tục vô số người thời đại địa phương khác nhau, vô hạn thời gian khơng gian - Chủ thể thưởng thức người dân lao động, họ sáng tạo VHDG để phục vụ nhu cầu giải trí tinh thần - VHDG truyền miệng qua nhiều hệ tiếp nối, khơng thành văn Chính có tính dị Tính dị VHDG lưu truyền sang vùng văn hóa khác dần thay đổi, phong tục, lối sống, ngơn ngữ, tư địa phương khác nên họ thay đổi VHDG cho phù hợp với họ d Tính nghệ thuật - VHDG bao gồm nghệ thuật biểu diễn dân gian, NT ngôn từ dân gian, NT tạo hình dân gian Điều làm nên tính nghệ thuật VHDG - Khơng tái đơn giản lại thực mà VHDG cịn nhìn góc độ thẩm mỹ, hướng đến đẹp, sinh động Vì vậy, xem xét tượng VHDG, đòi hỏi ta phải cảm nhận nhiều giác quan khác Những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành VHDG Có nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành VHDG Việt Nam: Điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội – lịch sử, điều kiện người a Điều kiện tự nhiên : - Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tảng hình thành văn minh thực vật biểu VHDG VN khu vực Văn minh thực vật thể ẩm thực với cơm bữa ăn ; tín ngưỡng thờ thần cây, thờ mẹ lúa, thờ đa, cau, câu nêu ; trang phục tạo từ nghề dệt lụa, trồng dâu nuôi tằm ; kiến trúc dân gian sử dụng chất liệu tre, gỗ - Nghề trồng lúa nước kết hợp với nghề đúc đồng, nghề biển biểu VHDG Yếu tố sông nước tạo nên cách thức ăn uống với canh, cá thói quen người vùng biển ăn mặn với mục đích cho sức dẻo dai để lao động, kéo lưới không lật cá ăn để tránh rủi ro biển Nó xuất nghệ thuật dân gian múa rối nước, tín ngưỡng thờ thần sông, thờ cá chép, thờ rồng, rắn ; cách đặt tên sông sông Cửu Long, sông Mê Kông ; lễ hội đua thuyền, té nước ; truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh, ca dao, tục ngữ phong tục thờ cúng tổ tiên bàn thờ thiếu bát nước - Yếu tố nữ thể đề cao vai trò người phụ nữ tín ngưỡng Thờ Mẫu, văn học đặc biệt Tiếng Việt với xuất từ « Cái » Bên cạnh đó, VHDG cịn thể thuyết vạn vật hữu linh tín ngưỡng phồn thực người Việt - Ngồi ra, Đông Nam Á vùng dùng ngôn ngữ đơn âm với lực dồi để phát triển từ vựng có nhiều ảnh hưởng đến ngơn ngữ VHDG Việt Nam b Điều kiện lịch sử - xã hội - Truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước lịch sử người Việt tạo xu hướng VHDG Xu hướng thứ huyền thoại hóa nhân vật lịch sử hay lịch sử hóa nhân vật huyền thoại thánh Gióng, mẫu Liễu Hạnh, bà chúa kho… Xu hướng thứ hai địa phương hóa nhân vật lịch sử kể đến Thiền sư Từ Đạo Hạnh Điều kiện lịch sử tạo nên dấu ấn lịch sử văn học, tạo nên tín ngưỡng thờ vị anh hùng dân tộc, lễ hội dân gian lễ hội đền Trần, lễ hội Vân Đồn, ca dao nhắc đến yếu tố lịch sử « Con nhớ lấy câu này/ Cướp đêm giặc, cướp ngày quan » Tất tạo cho VHDG đạt đến thời kì đỉnh cao - Những gia đình tiểu nơng sinh sống làng xã tiểu nông Việt Nam tạo môi trường sáng tạo nên VHDG Điều thể câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao : « Bán anh em xa, mua láng giềng gần », « Một ngựa đau tàu bỏ cỏ » hay « Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn » Ngoài ra, xã hội phản ánh VHDG qua nạn tảo hôn… c.Điều kiện người Người Việt xuất phát từ loại hình Nam Á tổ tiên người Lạc Việt nhóm ngơn ngữ Việt - Mường người Tây Âu nhóm ngơn ngữ Tày – Nùng hỗn dung với dân tộc khác Do VHDG người Việt từ gốc thấy hỗn dung yếu tố Việt yếu tố Mường trước ảnh hưởng từ dân tộc đến từ Trung Quốc - Văn Đặc trưng ngữ văn dân gian (văn học dân gian) học phận sáng tạo nghệ thuật chất liệu ngôn từ Dân gian đóng vai trị tính từ tính chất, đặc trưng đặc biệt loại hình văn học Văn học dân gian thuật ngữ dùng để thể loại sáng tác dân gian thành phần nghệ thuật ngơn từ (tức thành phần văn học ) chiếm vị trí quan trọng, song có mối quan hệ hữu với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác - Văn học dân gian có đặc trưng Thứ nhất, văn học dân gian sáng tạo tập thể Đây tính chất đặc thù sáng tạo lưu truyền văn học dân gian Lực lượng sáng tác nhân dân lao động, tính tập thể thể trình sáng tác, tiếp nhận lưu truyền, không gian thời gian - Thứ hai, văn học dân gian nghệ thuật tổng hợp Văn học dân gian rộng nghệ thuật, nguyên hợp nội dung Văn học dân gian khơng văn học mà cịn nguồn triết học, đạo đức, tôn giáo, khoa học, lịch sử, sinh học, nông học, … Văn học dân gian tổng hợp tự nhiên mặt nghệ thuật việc sử dụng ngôn ngữ yếu tố quan trọng để xây dựng hình tượng nghệ thuật Văn học dân gian thứ văn học để thể phương thức diễn xướng : hát, kể, nói, diễn - Thứ ba, tính truyền miệng phương thức lưu truyền đặc biệt văn học dân gian Truyền miệng hình thức tồn đặc thù mà chưa có chữ viết, sáng tác trực tiếp trình lao động sản xuất, chọn lọc tự nhiên diễn xướng - Thứ tư, văn học dân gian có tính chất thực hành trực tiếp Nảy sinh từ nhu cầu thực tiễn lao động sinh hoạt, văn học dân gian hình thành lại trực tiếp tham gia trở lại hoạt động thực tiễn phần hoạt động thực tiễn đó, góp phần làm cho hoạt động trở nên có hiệu Ví dụ hị lao động để làm cho lao động nhịp nhàng, vui vẻ ; tục ngữ nhằm tổng kết kinh nghiệm đời sống cách dễ nhớ, dễ thuộc ; hát ru có chức đưa trẻ vào giấc ngủ ; diễn xướng Mo phần lễ thức tang ma người Mường - Đặc trưng thứ năm văn học dân gian tính dị Cũng giống VHDG nói chung, văn học dân gian truyền miệng qua nhiều hệ tiếp nối, không thành văn Chính có tính dị Tính dị văn học dân gian lưu truyền sang vùng văn hóa khác dần thay đổi, phong tục, lối sống, ngơn ngữ, tư địa phương khác nên họ thay đổi văn học dân gian cho phù hợp với họ Ví dụ câu ca dao : « Trăm năm đành lỗi hẹn hị / Cây đa bến cũ đò khác đưa » thể tiếc nuối dị « Trăm năm dầu lỗi hẹn hò / Cây đa, bến cũ, đò đưa » lại thể chờ đợi khắc khoải Đặc trưng người biểu diễn dân gian (nghệ thuật biểu diễn dân gian) - Nghệ thuật biểu diễn dân gian có đặc trưng : Tính biểu trưng, tính trữ tình, tính tổng hợp linh hoạt, gắn liền với thực tiễn a Tính biểu trưng - Trong nghệ thuật biểu diễn dân gian, người ta thường thông qua người nghệ sĩ, người biểu diễn để phản ánh nội dung chủ đề Sân khấu dân gian thơng qua biểu trưng có tính ước lệ để diễn đạt nội dung - Tính biểu trưng thể qua thủ pháp ước lệ tượng trưng, tức dùng phận, chi tiết người xem hình dung dụng ý nghệ thuật Thông qua đạo cụ, động tác nghệ thuật biểu diễn dân gian để mô thực - Tính biểu trưng cịn thể qua thủ pháp mơ hình hóa thơng qua cách gọi tên nhân vật, cách phân vai, cách hóa trang nhân vật Ví dụ nghệ thuật Tuồng, với vai đào có đào cảnh (mắt phượng, mày ngài, môi trái tim), đào chiến (mắt lông mày dựng đứng), đào ác (mắt ti hí, miệng rộng, lơng mày cong lớn) Hệ thống vai kép có vai kép trắng, gồm kép văn (mắt, lông mày dịu dàng), kép võ (mắt lông mày đứng), kép phản diện (mắt xếch, lơng mày đứng) - Tính biểu trưng biểu qua lời ca nhân vật Cải lương hay Vọng cổ b Tính biểu cảm Thơng qua người nghệ sĩ biểu diễn, tình cảm, nội tâm người nhân dân lao động phản ánh Chủ đề nghệ thuật biểu diễn dân gian gần gũi, gắn bó với sống đời thường Âm nhạc điệu dân ca VN thiên diễn tả tính chất nội tâm tinh tế, trọng gợi tình cảm trong Múa khơng ồn ào, ầm ĩ mà nhịp nhàng, uyển chuyển, khơng có động tác nhảy cao, dài, rộng Cải lương xuất vọng cổ chậm, bộc lộ rõ nội tâm c Tính tổng hợp linh hoạt - Tính tổng hợp thể rõ sân khấu truyền thống VN khơng có phân biệt loại hình ca múa nhạc mà lúc diễn có tổng hợp thể thơ, loại văn, điệu hát, phong cách đan xen vào chặt chẽ tùy hứng Sân khấu không phân biệt thể loại bi hay hài mà có kết hợp hai Vai có vai vừa cười vừa khóc vai Thị Mầu lên chùa - Tính linh hoạt thể người diễn Người diễn phụ thuộc vào cảm xúc khán giả Nếu khán giả khen kéo dài trị diễn, khán giả chê kết thúc trị diễn nhanh, khán giả ngồi tham gia vào biểu diễn Sân khấu truyền thống khơng địi hỏi người diễn viên tuân thủ chặt chẽ, y nguyên tích truyện mà cần linh hoạt theo vai diễn, khơng địi hỏi nhạc công chơi mà cần cân đối d Gắn liền với hoạt động thực tiễn Các hoạt động nghệ thuật biểu diễn dân gian gắn liền với hoạt động thực tiễn hoạt động lao động, sinh hoạt nhân dân, gần gũi với nhân dân lao động a - Một So sánh khái niệm niềm tin, tín ngưỡng, tơn giáo Sự giống là, người có tơn giáo có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian có niềm tin vào điều mà tơn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt khơng nghe giọng nói đấng linh thiêng - Sự giống thứ hai niềm tin, tơn giáo tín ngưỡng lịng tin tưởng, tín điều tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tơn giáo, loại hình tín ngưỡng b Sự khác - Một là, tơn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, niềm tin loại hình tín ngưỡng dân gian khơng có yếu tố Giáo chủ người sáng lập tơn giáo (Thích ca Mâu ni sáng lập đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập đạo Công giáo,…); giáo lý lời dạy đức giáo chủ tín đồ; giáo luật điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tơn giáo đó; tín đồ người tự nguyện theo tơn giáo - Hai là, tín đồ tôn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo người dân ln ln tồn niềm tin đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Chẳng hạn, người đàn ơng vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng, ơng ta cịn đình lễ Thánh Cũng tương tự vậy, người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ơng bà cha mẹ, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng miếu, chùa làm lễ Mẫu,… - Ba là, tơn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ kinh, luật, luận đồ sộ Phật giáo; “Kinh thánh” “Giáo luật” đạo Cơng giáo… loại hình tín ngưỡng có số văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hồng), khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên thờ Mẫu) cịn niềm tin hữu ý thức người, khơng có cụ thể hóa thành văn - Bốn là, tơn giáo có giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp theo nghề suốt đời, sinh hoạt tín ngưỡng dân gian khơng có làm việc cách chun nghiệp, cịn niềm tin mang tính chất cá nhân - Thời Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng phồn thực xa xưa, để trì phát triển sống, vùng sinh sống nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở Để làm hai điều trên, trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lý giải thực họ xây dựng triết lý âm dương, cịn trí tuệ bình dân xây dựng tín ngưỡng phồn thực (phồn nghĩa nhiều, thực nghĩa nảy nở) - Tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng dân gian cầu mong sinh sôi nảy nở tự nhiên người Tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thể hai dạng: thờ quan sinh dục nam lẫn nữ thờ hành vi giao phối - Các quan sinh sản đặc tả để nói ước vọng phồn sinh Người xưa, qua trực giác, tin lượng thiêng thiên nhiên hay người có khả truyền sang vật ni trồng Do tín ngưỡng phồn thực, với nhiều nghi thức thờ cúng, phát sinh phát triển đa dạng - Bên cạnh việc thờ sinh thực khí giống nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư trọng tới quan hệ cịn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến khu vực Đông Nam Phương thức tổ chức nông thôn cổ truyền Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, đó, người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp Cuộc sống nơng nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên Vì vậy, người nông dân Việt Nam phải liên kết với nhau, dựa vào mà sống Cho nên nét đặc trưng số làng xã Việt Nam tính cộng đồng Làng xã Việt Nam tổ chức chặt chẽ, đồng thời theo nhiều nguyên tắc khác a Tổ chức nơng thơn theo huyết thống: Gia đình Gia tộc - Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở gia đình, đơn vị cấu thành gia tộc - Quan hệ huyết thống quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian Nó sở tính tơn ti Tính tơn ti dẫn đến mặt trái óc gia trưởng Tổ chức nơng thơn huyết thống theo hướng coi trọng vai trò gia đình hạt nhân, ni dưỡng tính tư hữu b Tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú: Xóm Làng - Những người sống gần có xu hướng liên kết chặt chẽ với Sản phẩm lối liên kết khái niệm làng, xóm Người Việt Nam thiếu anh em họ hàng, đồng thời thiếu bà hàng xóm - Cách tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú dựa quan hệ hàng ngang, theo khơng gian Nó nguồn gốc tính dân chủ, lẽ muốn giúp đỡ nhau, muốn có quan hệ lâu dài phải tơn trọng, bình đẳng với Tính dân chủ bình đẳng kéo theo mặt trái thói dựa dẫm, ỷ lại thói hay đố kị, cào c.Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp sở thích: Phường, Hội - Trong làng, phần lớn người dân làm nông nghiệp Tuy nhiên nhiều làng có phận cư dân sinh sống nghề khác Họ liên kết chặt chẽ với khiến cho nơng thơn Việt Nam có thêm ngun tắc tổ chức thứ ba tổ chức theo nghề nghiệp tạo thành đơn vị gọi phường - Bên cạnh phường để liên kết người nghề, nông thôn Việt Nam mở rộng xã hội Việt Nam nói chung, cịn có hội tổ chức nhằm liên kết người sở thích, thú vui, đẳng cấp - Phường hội gần nhau, phường mang tính chất chun mơn sâu giới hạn quy mô nhỏ - Tổ chức theo nghề nghiệp sở thích liên kết theo chiều ngang, đặc trưng tính dân chủ - người phường hội có trách nhiệm tương trợ giúp đỡ lẫn d Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp - Đây hình thức tổ chức có lẽ xuất muộn sau Nó tạo nên đơn vị gọi giáp Đặc điểm giáp là: có đàn ông tham gia mang tính chất "cha truyền nối" Trong nội giáp phân biệt ba lớp tuổi chủ yếu: ti ấu, đinh (hoặc tráng) lão - Cách tố chức nông thôn theo "giáp" đời muộn, lại xây dựng nguyên tắc "trọng tuổi già" truyền thống lâu đời - Giáp tổ chức mang tính hai mặt - vừa tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa tổ chức theo chiều ngang (những người làng) Cho nên, mặt, giáp mang tính tơn ti, mơi trường tiến thân tuổi tác; mặt khác, giáp lại có tính dân chủ, tất thành viên lớp tuổi bình đẳng nhau, đến tuổi có địa vị e Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: thơn xã - Về mặt hành chính, làng gọi xã, xóm gọi thơn Trong xã, phân biệt rõ rệt phân biệt dân cư dân ngụ cư Dân cư dân gốc làng ấy; dân ngụ cư dân từ nơi khác đến trú ngụ Sự phân biệt gắt gao: dân cư có đủ quyền lợi, cịn dân ngụ cư ln bị khinh rẻ Sự đối lập sản phẩm chế văn hố nơng nghiệp Đó phương tiện trì ổn định làng xã Chính nhờ biết dựa vào giáp tổ chức truyền thống hoàn toàn tự nguyện ổn định nên máy hành làng xã Việt Nam cổ truyền gọn nhẹ Cách thức tổ chức máy hành xã thơn Việt Nam hình thành sản phẩm lịch sử q trình phát triển văn hố dân tộc 10 Vai trò VHDG đời sống xã hội đại VHDG phận đời sống tâm linh, tinh thần, vật chất nhân dân Chính vậy, có vai trị to lớn đời sống xã hội VN Điều thể qua giá trị VHDG a Văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc - VHDG gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục nuôi dưỡng VH dân tộc Nói VHDG "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ" VHDG nảy sinh, tồn dạng nguyên hợp, phận gắn bó chặt chẽ với - Có người có văn hóa, có dân tộc có văn hóa dân tộc Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động "tự biểu mình, tự phản ánh sống mình" - Bên cạnh văn hóa dân gian xuất văn hóa chuyên nghiệp, bác học, cung đình Tuy nhiên, chúng có mối quan hệ tác động qua lại: VHDG cội nguồn ni dưỡng văn hóa bác học, chun nghiệp; văn hóa bác học, chuyên nghiệp, văn hóa cung đình tác động trở lại, góp phần nâng cao định hình VHDG Hiện tượng Truyện Kiều Nguyễn Du, sách Nam Dược thần diệu Tuệ Tĩnh thể tác động qua lại b Văn hóa dân gian tạo nên sắc văn hóa dân tộc - Có thể hiểu sắc văn hóa yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc, sắc dân tộc góp phần tạo nên lĩnh dân tộc, nhờ mà dân tộc vững vàng trường tồn trước thử thách khắc nghiệt lịch sử - Không thể phủ nhận vai trò to lớn VHDG việc hình thành BSVH dân tộc Văn hóa dân gian "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ", tức văn hóa khởi nguồn, sản sinh ni dưỡng hình thức phát triển cao sau này, văn hóa chuyên nghiệp, bác học, cung đình Văn hóa dân gian cịn văn hóa quần chúng lao động, mang tính địa, tính nội sinh cao Tất nhân tố kể trên, khiến cho VHDG hàm chứa thể tính sắc cao văn hóa dân tộc c.Văn hóa dân gian tạo nên hệ giá trị biểu tượng văn hóa dân tộc - Trong văn hóa học, giá trị biểu tượng làm nên văn hóa, nội hàm khái niệm văn hóa Nói cách khác, văn hóa khơng phải tất mà người tạo ra, mà chắt lọc, kết tinh, thăng hoa thành giá trị biểu tượng - Có thể nói, giá trị kết tinh làm nên cốt lõi biểu tượng, nói cách khác, biểu tượng người ta tìm thấy giá trị hay hệ thống giá trị văn hóa Hệ giá trị văn hóa dân tộc, trước tiềm ẩn VHDG Chúng thể nhiều bình diện, ứng xử người với môi trường tự nhiên theo hướng nặng thích ứng hịa hợp chế ngự biến đổi - Các biểu tượng văn hóa chủ yếu gắn với VHDG Hệ biểu tượng hình thành trình lịch sử lâu dài tới lượt nó, quy định hành vi ứng xử cộng đồng - Như là, văn hóa dân gian với hệ giá trị biểu tượng nó, làm nên tâm thức dân gian, tâm hồn dân tộc Những đó, tới lượt nó, quy định hành vi, tình cảm, hồi vọng người Đó sắc, cốt cách lĩnh dân tộc, trường tồn trường tồn dân tộc 11 Đặc trưng nghệ thuật tạo hình dân gian - NT tạo hình dân gian gồm nhiều thể loại: hội họa, điêu khắc, kiến trúc, thủ công mỹ nghệ - NT tạo hình dân gian có đặc trưng bản: Màu sắc, đường nét, tính biểu trưng tính tổng hợp a Màu sắc - Màu sắc có vai trị quan trọng NT tạo hình dân gian - Màu sắc tham gia vào lĩnh vực: hội họa, điêu khắc, kiến trúc - Màu sắc NT tạo hình dân gian rực rỡ b Đường nét - Tư cặp đôi, âm dương hợp thịnh - Các dạng kiểu: thẳng, ngang, chéo, trịn, vịng cung, zíc zắc, vng, thoi, tam giác  Âm: trịn, cong, lượn Dương: vng, thẳng, chéo c.Tính biểu trưng tính tổng hợp - Tính biểu trưng: + Giai đoạn Đông Sơn, sớm thiên tả thực, sau dần chuyển sang biểu trưng + Chú trọng gợi nhiều tả, hướng ý người xem vào nội dung tư tưởng hình thức xấu – đẹp, – sai + Chú trọng làm bật trọng tâm đề tài, bất chấp yêu cầu tính hợp lý thực - Tính tổng hợp: + Tổng hợp biểu trưng tả thực + Tổng hợp không gian thời gian + Phồn thực: ước vọng phồn thực, cháu đông đúc, mùa màng tốt tươi ... có văn hóa, có dân tộc có văn hóa dân tộc Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động "tự biểu mình, tự phản ánh sống mình" - Bên cạnh văn. .. BSVH dân tộc Văn hóa dân gian "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ", tức văn hóa khởi nguồn, sản sinh ni dưỡng hình thức phát triển cao sau này, văn hóa chun nghiệp, bác học, cung đình Văn hóa dân gian. .. tiếp nhận lưu truyền, không gian thời gian - Thứ hai, văn học dân gian nghệ thuật tổng hợp Văn học dân gian rộng nghệ thuật, nguyên hợp nội dung Văn học dân gian không văn học mà nguồn triết học,

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w