ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA DÂN GIAN (CAO HỌC VĂN HÓA HỌC QUẢN LÝ VĂN HÓA)

12 5 0
ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA DÂN GIAN (CAO HỌC VĂN HÓA HỌC  QUẢN LÝ VĂN HÓA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là loại hình văn hoá mang bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia, vùng miền được hình thành từ lâu đời và phát triển qua các thời kỳ lịch sử. VHDG bao gồm toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của con người từ các lĩnh vực sản xuất cho đến những sinh hoạt thường ngày: Ăn, mặc, ở, phong tục tập quán… và mọi mặ...t trong đời sống tinh thần như đạo đức, thị hiếu, tín ngưỡng, hội hè… Đó còn là tri thức về tự nhiên cũng như về XH của quần chúng nhân dân....

VĂN HÓA DÂN GIAN Câu 1: Nêu khái niệm văn hố dân gian cổ truyền? Những thành tố a.Khái niệm VHDG: + Là loại hình văn hố mang sắc dân tộc quốc gia, vùng miền hình thành từ lâu đời phát triển qua thời kỳ lịch sử VHDG bao gồm toàn đời sống vật chất tinh thần người từ lĩnh vực sản xuất sinh hoạt thường ngày: Ăn, mặc, ở, phong tục tập quán… mặ t đời sống tinh thần đạo đức, thị hiếu, tín ngưỡng, hội hè… Đó cịn tri thức tự nhiên XH quần chúng nhân dân - Khái niệm VHDG cổ truyền: VHDG cổ truyền VHDG sáng tạo lưu truyền trước CMT8 năm 1945 b.Thành tố văn hóa dân gian - Ngữ văn DG bao gồm: Tự dân gian (thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, ngụ ngôn, vè, sử thi, truyện thơ… Trữ tình dân gian (ca dao, dân ca); Thành ngữ, tục ngữ, câu đố dân gian - Nghệ thuật dân gian bao gồm: Nghệ thuật tạo hình dân gian (kiến trúc dân gian, hội họa dân gian, trang trí dân gian…); nghệ thuật biểu diễn dân gian (âm nhạc dân gian, múa dân gian, sân khấu dân gian, trò diễn…) - Tâm thức dân gian - Ứng xử dân gian ứng xử ng vs MTTN ứng xử ng vs ng Tất n~ câu chuyện cổ tích hay tập trung giai đoạn - Ca dao hay, điêu luyện đầy ẩn ý - Hát đối đáp nam phát triển, chèo, tuồng đồ múa rối nước mặt ao Tuồng có loại: tuồng đồ dân đơn giản mộc mạc tuồng triều đình, ơng quan chun viết tuồng đồ sộ Chèo chèo sân đình diễn đình làng - Thời kì có phân biệt rõ ràng dịng vhdg vh bác học học vh Hán, có chữ Nơm sáng tác theo thể lục bát, song thất lục bát câu thơ thoải mái, hồn nhiên ♥ Câu 6: Nêu nội dung văn hóa dân gian thời kỳ chống Thực dân Phương Tây xâm lược? - 1858 thực dân Pháp nổ sung xâm lược nước ta, biến nước ta thành thuộc địa Pháp - chúng chia nước ta làm kỳ để trị: Bắc kì, trung kì nam kì Thành thị pháp cai quản, nông thôn dựa vào máy quan lại cai trị cai quản Do vh lúc vừa cưỡng bức, vừa tự nguyện XH lúc xh TD nửa PK - Thực dân Pháp bắt đầu mở trường học, bắt ND ta học tiếng P, chúng xóa bỏ chế độ thi cử số hệ thống quan lại - Xuất giai cấp ms giai cấp CN: xuất đồn điền, vùng mỏ…và CN bắt đầu thực sứ mệnh CM - Ca dao mang chủ đề ms nói vùng mỏ, vùng miền Xuất thể loại ms vè sáng tác nhanh dễ hiểu, phản ánh nỗi thống khổ ND Truyện cổ tích đc sáng tác - Tốc độ hình thành chữ quốc ngữ nước ta trở nên nhanh chóng ♥ Câu 7: Nêu đặc trưng văn hóa dân gian Việt Nam? - Vhdg stác ND lđ ♥ Câu 8: Tại nói: văn hóa dân gian loại hình nghệ thuật nguyên hợp? - Nguyên hợp đs vs vhdg tất yếu tố kết hợp lại thành tổng thể, tách rời thành tố giá trị - Bảo tồn vhdg bảo tồn nguồn gốc, bảo tồn phát huy giá trị ms để phù hợp vs môi trường sống - Vhdg k bjo đc tách khỏi mơi trường diễn xướng Đó nơi bảo lưu giá trị nguyên vẹn vhdg Chỉ có chủ thể stạo vhdg ms giữ đc nguyên vẹn giá trị - Tất thành tố phải đc đan xen hòa quyện vs phải đc đặt mơi trường diẽn xướng ♥ Câu 9: Tại nói Văn hóa dân gian sản phẩm nhân dân lao động? - Nó đc stạo q trình lđ, gắn tới mặt đời sống sinh hoạt ng dân lđ - Dân ca có loại: hị dùng đs lđ ng dân lđ Họ dùng hò để giữ nhịp điệu lđ làm quên mệt mỏi Hị việc hơ lên theo nhịp điệu để tăng thêm sức lực + Hát: đc dùng lúc nghỉ ngơi ♥ Câu 10: Tại văn hóa dân gian lại gắn liền với sinh hoạt thực tiễn nhân dân lao động? - Nó đc sáng tạo trình lao động ♥ Câu 11: Nêu phương thức tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền? - Có phương thức a.Phương thức tổ chức theo huyết thống gia đình, gia tộc gọi kết cấu hàng dọc - Việt nam coi trọng tính gia đình gia tộc, TQ, tính gđ đc đề cao nước ta lại coi trọng tính gia tọc, gia tộc có tộc trưởng, có nhà thờ họ… - Điểm mạnh: họ hàng gia đình, gia tộc giúp đỡ, đùm bọ lẫn - Điểm yếu: dựa dẫm ỷ lại b.Tổ chức theo địa bàn, cư trú làng xã - Kết cấu mang tính bình đẳng, dân chủ “ bán anh em xa, mua láng giềng gần” Nông thôn VN kết cấu thành làng xã việc quan trọng - Do phương thức hoạt động kt nước ta nơng nghiệp trồng lúa nước Đó nghề mang tính thời vụ cao,việc trị thủy cần chung tay góp sức cộng đồng liên kết thành lãng xã người làng giúp đỡ lúc cần thiết c.Kết cấu theo phường hội - Phường người nghề, nghề vào phường Trong số làng, số dân cư phần lớn dân cư có nghề nghiệp khác ngồi nghề nơng Những người có nghề tập hợp với để tạo thành phường Có nhiều phường với loại nghề nghiệp khác như: phường gốm, phường chài, phường mộc, phường chèo, phường tuồng, - Hội người sở thích: ví dụ: hội văn phả (các nhà Nho làng không làm quan), hội bô lão (các cụ làng), hội tổ tôm, hội vật, - Đây kết cấu có tính bình đẳng, k phân chia đẳng cấp Chính phường hội thể đùm bọc, giúp đỡ lẫn d.Kết cấu theo giáp ( dành cho đàn ơng có tính cha truyền nối, cha giáp nào, giáp ấy) - Đứng đầu có ơng cai giáp (câu đương), giúp việc cho cai giáp có ba ơng lềnh (lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba) - Giáp chia thành ba hạng: ty ấu: từ nhỏ đến 18 tuổi; đinh tráng : 18 đến 59 tuổi; lão: 60 tuổi trở lên - Con trai, sinh cha làm lễ để vào giáp, lúc thuộc hạng ty ấu Vào giáp lúc có quyền lợi chia phần làng có lễ hội - Đến 18 tuổi, người trai phải làm lễ làng để lên đinh tráng (đinh = đứa, tráng = khỏe mạnh) Đinh, tráng có nghĩa vụ với làng (giúp đỡ dịp lễ lạt, đình đám) với nước (đóng sưu thuế, lính, phu) Về quyền lợi đinh, tráng ngồi chiếu định kỳ họp hành, ăn uống, nhận phần ruộng công để cày, ngồi cịn thêm phần hoa màu thu hoạch - Đến 55 tuổi, đàn ông lên lão làng, vinh dự lớn, người nể trọng, xin ý kiến gặp khó khăn - Đây kết cấu mang tính tôn ty trật tự thể dân chủ :” Triều đình trọng tước, làng trọng xỉ” tức triều đình coi trọng chức tước cịn làng xã lại đề cao kinh nghiệm sống người e Kết cấu theo đơn vị hành thơn, xã Thơng thường xã gồm làng có xã gồm vài làng Mỗi thơn gồm xóm, có thơn gồm vài xóm Về dân cư thơn có hai loại: + dân cư (cịn gọi nội tịch), dân gốc thôn, dân cư hưởng nhiều quyền lợi dân ngụ cư nhiều + dân ngụ cư (còn gọi ngoại tịch), dân nơi khác đến, người dân làm số nghề mà dân cư khơng muốn làm như: làm th, làm mướn, làm mõ, phải thực đầy đủ nghĩa vụ dân cư Dân ngụ cư thường bị khinh rẻ, coi thường Dân ngụ cư muốn thành dân cư phải: cư làng ba đời, có điền sản =>Việc đối xử khắt khe dân ngụ cư hình thức ngăn cản người làng di chuyển sang làng khác nhằm trì ổn định làng - Dân cư chia làm hạng: + Chức sắc gồm người đỗ đạt có phẩm hàm vua ban + Chức dịch gồm người giữ chức vụ định máy hành + Lão ng từ 55t trở lên, có nhiều kinh nghiệm đc dân làng nể trọng + Đinh n~ ng từ 18t – 55t, + Ty ấu từ 1t – 16t - Ba hạng đầu gồm chức sắc, chức dịch lão lập thành phận quan viên hàng xã Quan viên lại chia thành ba nhóm theo lứa tuổi + Kỳ mục quan trọng nhất, có nhiệm vụ bàn bạc định công việc xã Kỳ mục gọi hội đồng kỳ mục, tiên thứ đứng đầu; miền nam sau này, hội đồng kỳ mục gọi hội tề hương đứng đầu + Kỳ lão gồm người cao tuổi nhất, có vai trị làm tư vấn cho hội đồng kỳ mục + Kỳ dịch, hay gọi lý dịch, thường hội đồng kỳ mục cử ra, có nhiệm vụ thực thi định hội đồng kỳ mục Đứng đầu nhóm lý trưởng có phó lý (giúp việc), hương trưởng (lo việc cơng ích), trương tuần (cịn gọi xã tuần, lo việc an ninh) Phương tiện quản lý chủ yếu hai sổ sổ đinh (quản lý nhân lực) sổ điền (quản lý kinh tế) - Dân ngụ cư k đc tham gia vào máy ♥ Câu 12: Phân tích đặc trưng nông thôn Việt Nam? - Nơng thơn VN có đặc trưng : tính cộng đồng tính tự trị a.Tính cộng đồng - Biểu hình ảnh: đa, bến nước, sân đình + Cây đa có sức sống mãnh liệt, người dân lấy tượng trưng cho gắn bó vs làng quê Đó nơi hội tụ thánh thần - Hầu làng quê truyền thống Bắc Bộ có đa cổ thụ thường đầu làng, cuối làng, làng bên cạnh di tích Cuộc sống sinh hoạt làng diễn sôi động xung quanh gốc đa Với người dân quê, gốc đa 10 nơi bình đẳng nhất, khơng có phân biệt ngơi thứ Khơng tiền ngồi gốc đa Có tiền lân la vào hàng + Bến nước gắn bó vs người phụ nữ hoạt động vo gạo, rửa rau…đều diễn + Sân đình trung tâm mặt tình cảm, vh, hành tơn giáo Cái đình trang trọng thiêng liêng, gần đại diện, biểu tượng quyền lực làng xã Đình nơi sinh hoạt văn hố làng Thường làng có ngơi đình, thờ vị thành hồng Dân gian có câu: “Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Cùng làng có lễ hội khác Thời gian cách thức tổ chức lễ hội phụ thuộc vào vị thánh làng thờ - Điểm mạnh: có đồn kết, gắn bó tương trợ lẫn nhau, mang tính dân chủ, ý thức cá nhân phải bị giảm xuống - Điểm yếu: lại thủ tiêu vai trò cá nhân, xuất dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể người dân sống theo tư tường cào bằng, đố kị k muốn Cây đa bến nước sân đình Thành nơi hị hẹn yêu Về nhà chẳng nói mẹ đâu Xốn xang với đầu trao anh b.Tính tự trị - Khẳng định hình ảnh: + lũy tre làng vừa bảo vệ ranh giới vừa đánh dấu địa phận riêng Lũy tre làng bao trùm xung quanh làng Đó thành lũy kiên cố, đốt không cháy, trèo không được, đào không qua + Hương ước: làng có hương ước, hương ước làng k giống vs làng kia, có quy định hương ước làng trái hẳn vs n~ quy định làng # Hương ước đề cập đến trất mặt liên quan đến tất sinh hoạt làng, thưởng , phạt ghi lại hương ước hương ước làng có ự thay đổi cho phù hợp vs đk ls thay đổi k phải báo lên quyền PK Hương ước nho sĩ làng soạn thảo nên gắn vs lợi ích làng xã Hương ước đời kết thoả hiệp tính tự trị làng xã 11 tính áp chế quyền nhà nước - Điểm mạnh: tính tự trị làng xã làm cho nội làng xã có cố kết chặt chẽ mà khó lực phá vỡ Nó làm nên sức sống lâu bền làng Điều có ý nghĩa lịch vơ lớn lao, thể rõ đất nước bị nạn ngoại xâm, thị nhanh chóng rơi vào tay giặc, làng khơng.Theo GS.Trần Quốc Vượng: Trong 1000 năm Bắc thuộc bị nước k làng + Có thể nói làng xã Việt Nam pháo đài kiên cố chống giặc: nhấn mạnh tính tự lập địa phương “ trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” + Đóng góp to lớn vào việc lưu giữ n~ giá trị vh truyền thống - Điểm yếu: Tính tự trị làng xã tạo nên chủ nghĩa địa phương, cục Vì chất làng xã “một cố kết có tính chất địa phương” Nó hình thành “tâm lý làng”, “giá trị làng” có làng Nó khơng dễ chấp nhận văn hố tiến từ bên ngồi “ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà hơn”… + Ta thấy nhiều xung đột, mâu thuẫn gay gắt làng làng biết đến lợi ích trước mắt làng mình, khơng quan tâm tới lợi ích làng khác “ bo bo, cuả người khác bị xơi” `+Nguy hiểm trường hợp chủ nghĩa địa phương làng nhiều khơng biết tới lợi ích đất nước, gây phân rã lớn nội đất nước + Tính tự trị củ làng xã lưu giữ hủ tục thâm cố đế k dễ j loại bỏ đc => đặc tính tạo nên đặc trưng riêng ng Việt vs tính cách nước đơi nguời Việt tạo nên tư gốc trái ngược nhau: đằng đề cao tính cộng đồng hạ giảm tính cá nhân , đằng đề cao tính tự trị lại giảm tính địa phương 12 ... quốc ngữ nước ta trở nên nhanh chóng ♥ Câu 7: Nêu đặc trưng văn hóa dân gian Việt Nam? - Vhdg stác ND lđ ♥ Câu 8: Tại nói: văn hóa dân gian loại hình nghệ thuật nguyên hợp? - Nguyên hợp đs vs vhdg... xướng ♥ Câu 9: Tại nói Văn hóa dân gian sản phẩm nhân dân lao động? - Nó đc stạo q trình lđ, gắn tới mặt đời sống sinh hoạt ng dân lđ - Dân ca có loại: hị dùng đs lđ ng dân lđ Họ dùng hò để giữ... vài xóm Về dân cư thơn có hai loại: + dân cư (cịn gọi nội tịch), dân gốc thơn, dân cư hưởng nhiều quyền lợi dân ngụ cư nhiều + dân ngụ cư (còn gọi ngoại tịch), dân nơi khác đến, người dân làm số

Ngày đăng: 10/01/2022, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan