1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương Văn hóa tộc người (Cao học Văn hóa học Quản lý văn hóa)

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Việt Nam được xem như là một Đông Nam Á thu nhỏ với văn hoá phức thể gồm ba yếu tố: văn hoá núi, văn hoá đồng bằng, văn hoá biển, trong đó yếu tố đồng bằng đóng vai trò nổi trội. Việt Nam cũng là nơi hội tụ đủ các bộ tộc thuộc tất cả các dòng ngôn ngữ ở Đông Nam Á

  • Khái niệm

  • Văn hóa tộc người là nội dung thuộc khái niệm văn hóa chung song có đặc điểm riêng do góc nhìn đối tượng và phương pháp tiếp cận nghiên cứu.

  • Văn hóa tộc người là:

  • “ toàn bộ những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể do các cộng đồng tộc người sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn và phát triển, gắn với môi trường tự nhiên và xã hội; nó phản ánh những đặc điểm trong tư duy và lao động sáng tạo của các tộc người trong các giai đoạn phát triển với các thông tin về nội hàm và ngoại diên phản ánh sự vận động nội tại và trong mối quan hệ văn hóa ở cấp độ tộc người và quốc gia”

    • Giáo trình Dân tộc học đại cương, tập II (Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội ấn hành-Hà Nội 1997) do Lê Ngọc Thắng chủ biên đã đưa ra quan niệm về văn hóa tộc người.

  • Những dạng thức của văn hóa tộc người:

    • Văn hóa vật thể :

    • Văn hóa v ật th ể là m ột trong giá tr ị văn hóa cơ bản của văn hóa tộc người, là h ệ qu ả của quá trình tư duy, lao động sáng t ạo của các cộng đồng tộc người trong tiến trình lịch sử tồn tại và phát triển

    • Văn hóa vật thể là những giá trị văn hóa do các cộng đồng tộc người sáng tạo ra nhằm thỏa mãn các nhu cầu ăn, ở, mặc, đi lại, lao động, sinh hoạt gia đình và cộng đồng…,có kết cấu vật chất không gian ba chiều mà chúng ta có thể cầm nắm, cân, đong, đo đếm…được.

      • Lê Ngọc Thắng -Dân tộc học đại cương (Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 1997).

    • Theo định nghĩa trên, biểu hiện của văn hóa vật thể trong đời sống của các cộng đồng tộc người rất đa dạng và phong phú:

      • Đáp ứng nhu cầu ăn – Văn hóa ẩm th ực

        • Ăn: Đáp ứng nhu cầu sinh học, t ồn t ại và phát tri ển

        • C ủa cá nhân, gia đình, c ộng đ ồng

        • Ăn: Ứng x ử quan h ệ Ngư ời – Ngư ời (từ gia đình ra xã hội, cộng đồng)

        • Tri ết lý: Ăn để sống, không sống để ăn, Một miếng giữa làng bằng sàng xó bếp; lời chào cao hơn mâm cỗ

      • Đáp ứng nhu cầu ở + sinh hoạt :

        • Kiến trúc dân gian, dân dụng

          • Nhà ở: Che mưa, n ắng, gió + Ngh ỉ ngơi + Sinh ho ạt cá nhân, gia đình: ng ủ, ăn, ti ếp khách, l ế nghi gia đình: hôn nhân, ma chay, sinh

          • nhật, l ễ thành đinh, cúng t ổ tiên…

          • Nhà kho: đ ể thóc, nông c ụ…

          • Nhà chu ồng tr ại…

        • Kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng

          • Kt Tôn giáo: Phật giáo (chùa), Hồi giáo (Thánh đường), Thiên chúa giáo (nhà Thờ)…

          • Kiến trúc tín ngưỡng dân gian: Đình, đền, miếu…

        • Ki ến trúc công cộng

          • Đình (ngư ời Kinh)

          • Nhà rông

          • Nhà gươl

          • Chùa Khơ me (đa ch ức năng…)

      • Đáp ứng nhu cầu mặc – Văn hóa Trang phuc (Y phục, trang sức – Sinh hoạt thường nhật, lao động, Hôn nhân, Ma chay…)

        • Tri ết lý: Ăn cho mình, m ặc cho ngư ời; Sau Ngôn ng ữ Trang phục là

        • dấu hi ệu thông tin th ứ 2 đ ể phân bi ệt t ộc ngư ời này và t ộc ngư ời khác (LNT).

        • Công th ức: Trang ph ục = Y ph ục + Trang s ức

        • Đ ặc trưng: K ỹ thu ật + M ỹ thu ật + Trình đ ộ k ỹ thu ật th ủ công, trình đ ộ phát tri ển kinh t ế-xã h ội…

      • Đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển

        • Đư ờng b ộ: Xe, ng ựa, võng, cáng, đòn, quang gánh, gùi…

        • Đư ờng th ủy: Thuy ền, bè, m ảng…

      • Đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất – Công cụ sản xuất:

        • Tương thích v ới các lo ại hình kinh t ế -văn hóa: Tr ồng tr ọt, Chăn nuôi, Đánh cá, Th ủ công nghi ệp…

        • Trồng trọt:

          • Công cụ làm đất: cày, b ừa, cu ốc, x ẻng…

          • CC gieo trồng: gậy chọc l ỗ, n ọc c ấy, đồ đựng giống má...

          • CC thu hoạch: Hái, nhíp, li ềm, qu ạt thóc; cu ốc thu ổng…

          • CC chăm bón:

        • Chăn nuôi: Gia súc, gia cầm (máng, các loại dao, rựa, liềm hái; nhà lều…)

        • Đánh cá (ao hồ, sông, biển, đầm phá): Thuyền mảng, lưới, đó, vó, bè…

        • Thủ công nghiệp:

          • Đan lát (dao r ựa, dùi, dùi đ ục, nêm…)

          • G ốm: Bàn xoay, lò nung, bút v ẽ trang trí…

          • Rèn: Lò, b ễ, đe, búa (“trên đe, dư ới búa”…)…

          • D ệt: Khung d ệt (các lo ại), công c ụ làm s ợi, nhu ộm s ợi, công c ụ thêu…

          • M ộc: Dao, búa, riu, đ ục, khoan, dùi, bào (nhi ều lo ại…)

      • Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình – Đồ dùng sinh hoạt…

        • Đ ồ d ựng: Lương th ực, th ực ph ẩm, nư ớc, qu ần áo..,(rương hòm, b ồ, cót, thúng m ủng, r ổ rá, bem, chum v ại, bình, l ọ, kho thóc, chai…)

        • Đ ồ n ằm ngh ỉ: Giư ờng, ph ản, chi ếu, chõng, võng, đ ệm, chăn...

        • Đ ồ ph ục v ụ ăn, u ống…: n ồi, b ếp, bát, đ ũa, ấm, chén, thìa..(các lo ại), dao, th ớt, kéo..; bình vôi, chai, h ũ, ché

        • Đ ồ ph ục v ụ tín ngư ỡng: Bàn th ờ, đ ồ th ờ…

      • Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng – Sinh hoạt dòng họ, làng bản, lễ hội…

        • Nhà thờ họ: Kiến trúc, đồ thờ, lễ vật

        • Đình làng: Kiến trúc, đồ thờ, lễ vật

        • Nhà rông:Kiến trúc, đồ thờ, lễ vật

        • Chùa: Kiến trúc, đồ thờ, lễ vật

    • Mục đích đáp ứng nhu cầu đời sống của con người và cộng đồng tộc người về cơ bản giống nhau song nó mang đậm những giá trị bản sắc, cá tính tộc người thông qua lăng kinh tư duy kỹ thuật, mỹ thuật, loại hình kinh tế- văn hóa…

    • Bản chất: Các giá trị văn hóa nhân văn được chuyển tải thông qua các giá trị văn hóa vật thể (…)

  • Văn hóa phi vật thể

    • Văn hóa phi vật thể trong đời sống của các tộc người theo quan niệm mới đây gồm những giá trị về cơ cấu, tổ chức xã hội (gia đình, dòng họ, cộng đồng…), những giá trị tôn giáo, tín ngưỡng trong đới sống tâm linh, những giá trị về văn học, nghệ thuật, tri thức dân gian…

    • Lệ quả của quá trình tư duy, lao động sáng tạo mang đậm bản sắc của các cộng đồng tộc người trong tiến trình lịch sử tồn tại và phát triển

    • Theo quan niệm trên, biểu hiện của văn hóa phi vật thể trong đời sống của các cộng đồng tộc người rất đa dạng và phong phú:

      • Đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội (gia đình, dòng họ, cộng đồng…)

        • Các giá tr ị ứng x ử gi ữa các thành viên trong gia đình (Gi ữa các th ế h ệ - Vơ ch ồng, con cái, nam n ữ; n ội – ngo ại…d ựa trên quan h ệ hôn nhân, thân t ộc…)

        • Các giá tr ị ứng x ử gi ữa các thành viên trong xã h ội – dòng h ọ: Gi ữa gi ữa nh ững ngư ời cho mình cùng dòng máu

        • Gi ữa ngư ời s ống và ngư ời ch ết: T ổ tiên dòng h ọ và con cháu

      • Đáp ứng nhu cầu tâm linh (tín ngưỡng, tôn giáo):

        • Các lo ại hình tín ngư ỡng dân gian

          • Nông nghi ệp: Mùa màng t ốt tươi, gi ống, th ời ti ết…

          • T ổ tiên: Qu ốc gia. vùng đ ất, làng, dòng h ọ, gia đình…

          • Đa th ần: Tín ngư ỡng nguyên th ủy “v ạn v ật h ữu linh…”

          • Ph ồn th ực: Tri ết lý âm dương,

        • Tôn giáo (Đ Ph ật, Đ H ồi, Đ ạo Thiên chúa, ĐTin lành…)

          • Tri ết lý các t ầng v ũ tr ụ…/ Đ ộc th ần

      • Đáp ứng nhu cầu sáng tạo nghệ thuật, giải trí:

        • Các lo ại hình văn h ọc (truy ện c ổ, truy ền thuy ết, Vh dân gian, s ử th ị, trư ờng ca…)

        • Các lo ại hình ngh ệ thu ật (múa, âm nh ạc, sân kh ấu, di ễn xư ớng, dân ca…),

        • Các lo ại hình L ễ h ội dân gian: Nông nghi ệp, anh hùng văn hóa, LH Tín ngư ỡng, LH Tôn giáo…

        • Các lo ại hình ngh ệ thu ật t ạo hình: đi ều kh ắc đá, g ỗ, g ốm – đ ất nung; tranh dân gian, tranh th ờ, tranh thêu, hoa văn, th ổ c ẩm…

      • Đáp ứng nhu cầu nhận thức thế giới xung quanh :

        • Tri thức bản địa nhận thức về Vũ trụ, Con người; Cây trồng, Vật nuôi, Thời tiết, Lịch, mùa vụ, Chữa bệnh; Luật tục…

        • Hình thức: Tục ngữ, thành ngữ, truyện ngụ ngôn, gia phả, văn bia, ấn phẩm, nghệ thuật dân gian…

    • Đáp ứng nhu cầu tư tưởng…:

      • Các tri ết lý s ống: Quan ni ệm v ề s ống – ch ết;

        • “Ch ết vinh hơn s ống nh ục”,” Làm quý nư ớc Nam hơn làm vương đ ất B ắc”

      • Quan niệm đạo đức:

        • Trung – Hiếu – Tiết – Nghĩa/ Trí – Nhân - Dũng

      • Triết lý nhân sinh:

        • Lu ật t ục liên quan đ ến giá tr ị con ngư ời, c ộng đ ồng, đ ến ứng x ử và quan h ệ xã hội thông qua Thành ngữ, tục ngữ, hương ước, luật tục…

  • CÂU 2. Văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia có phải là một không? Vì sao? Văn hóa tộc người có mối quan hệ như thế nào với văn hóa quốc gia?

    • Văn hóa tộc người là bộ phận cấu thành văn hóa quốc gia :

    • Vấn đề được đặt ra trong bối cảnh các quốc gia đa tộc người. Trong điều kiện quốc gia đa thành phần tộc người, văn hóa tộc người có vị thế và quan hệ với văn hóa quốc gia như sau:

  • 1 Văn hóa tộc người là thành tố tạo nên văn hóa vùng của quốc gia:

    • Trước đây cũng công bố năm 1979: Việt Nam là quốc gia thống nhất gồm 54 thành phân dân tộc anh em.

    • Sự làm nên một Việt Nam thống nhất đa tộc người đồng thời với ý thức quốc gia của các cộng đồng xã hội tộc người là sự ợp thành của văn hóa 54 tộ người.

    • Văn hóa Việt Nam mang những sắc thái khác nhau, trong đó có sắc thái VH vùng

      • Văn hóa vùng Tây Bắc (sự góp mặt của VH Thái, Hmông, Lào, Khơ Mú Xinh Mun, Hà Nhì, Phù Lá, Cống, Mảng…)

      • Văn hóa vùng Đông Bắc (sự góp mặt của VH Tày,Nùng,Dao, Lô Lô, Sán Chay…)

    • Văn hóa đồng bằng Bắc Bộ (…)

    • Văn hóa đồn bằng duyên hải Trung Bộ (…)

    • Văn hóa khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên (sự góp mặt của VH Ê đê, Ba na, Gia Rai, Xơ đăng, Mạ, Cơ ho, Bru- Vân Kiều, Tà ôi…)

    • Văn hóa khu vực Nam Bộ (…Khơ me, Chăm, Hoa, Kinh…)…

  • 2 Văn hóa tộc người là thành tố tạo nên tính đa dạng của văn hóa quốc gia:

    • 54 tộc người là 54 sắc thái văn hóa phong phú và đa dạng.

    • Sự đa dạng về ngôn ngữ

      • Có các dòng NN: Nam Á, Nam đảo, Hán – Tạng…

      • Có các nhóm NN trong các dòng

        • Dòng Nam Á: Viêt – Mường (4); Môn – Khơ me (21); Tày-Thái (8), Hmông-Dao (3); Nam Á khác (4)..;

        • Nam Đảo (5): Ê đê, Gia rai, Raglai, Chu ru, Chăm

        • Hán –Tang: Tạng - Mianma (6), Hán (3)

      • Đa dạng về hệ thống Ngữ âm,Ngữ nghĩa…

    • Đa dạng về văn hóa vật thể:

      • V ề câu trúc nơi cư trú (làng, b ản, bon, buôn, vil, phùm sóc, play, plây…)

      • Đa d ạng v ề phong cách ki ến trúc:Ki ến trúc dân d ụng (nhà sàn, nhà đ ất, n ửa sàn n ửa đ ất, nhà dài…) ; Ki ến trúc tôn giáo, tín ngư ỡng (Chùa B ắc tông, Nam tông; nhà Th ờ; Thánh đư ờng; Đình, nhà Rông,Đ ền, Mi ếu, Nhà m ồ…) .

    • Đa dạng về văn hóa Phi vật thể:

      • Tôn giáo, tín ngư ỡng (Tôn giáo: đ ạo Ph ật, Thiên chúa, Tin lành, H ồi…; Tín ngư ỡng: Th ờ cúng t ổ tiên, Nông nghi ệp, Đa th ần, Ph ồn th ực, T ổ ngh ề, Anh hùng văn hóa…)ư

      • V ề ngh ệ thu ật dân gian (Âm nh ạc, h ội h ọa, múa, văn h ọc, sân kh ấu..)

      • V ề tri th ức dân gian (v ũ tru, con ngư ời, cây tr ồng, v ật nuôi, th ời ti ết, mùa v ụ, l ịch…)

  • 3 Văn hóa tộc người là thành tố tạo nên tính thống nhất của văn hóa quốc gia:

    • Văn hóa 54 tộc người là “cơ tầng” tạo nên “diện mạo”, bản sắc của nền văn hóa quốc gia Việt Nam.

    • Văn hóa 54 tộc người tồn tại và phát triển khi là thành viên của nền văn hóa quốc gia.

    • Văn hóa 54 tộc người được quản lý bởi Nhà nước thông qua Hiến pháp, văn bản Luật và hệ thồng thiết chế tổ chức từ Trung ương đến địa phương vì mục tiêu phát triển văn hóa chung của quốc gia tiên tiến, hiện đại…

    • 4.Văn hóa tộc người là nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử quốc gia:

    • Về chính trị: Sự hình thành các chế độ chính trị với các mối quan hệ tộc người của các quốc gia, nhà nước qua các thời đại trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam

    • Kinh tế: Các loại hình kinh tế gắn với điều kiện cư trú, địa hình đa dạng của các dân tộc (…)

    • Văn hóa: Quan hệ tộc người, quan hệ văn hóa quốc gia và tộc người, tiến trình phát triển (…)

    • Xã hội: Quan hệ tộc người, quan hệ xã hội quốc gia và tộc người, tiến trình xã hội (…)

    • Quân sự: Quan hệ tộc người, quan hệ quân sự quốc gia và tộc người, tiến trình phát triển (…)

  • 5 Văn hóa tộc người là cơ sở dữ liệu để nhận diện văn hóa quốc gia trên theo chiều lịch đại và đương đại

    • Lịch sử quốc gia Việt Nam có những biến đổi, phát triển qua các thời đại (…)

    • Các vấn đề Ngôn ngữ tộc người, văn hóa Vật thể, Phi vật thể, Quan hệ dân tộc…phản ánh nhiều chiều cạnh của văn hóa của quốc gia theo tiến trình lịch sử và trong thời đại ngày nay.

    • Cả trên bình diện quốc tế…

  • 6 Văn hóa tộc người là thành tố tạo nên bản sắc, bản lĩnh văn hóa quốc gia:

    • Bản sắc VH Việt Nam được thể hiện qua ngôn ngữ, lối sống, tập quán…là những giá trị có thể phân biệt được với VH Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ…

    • Bản lĩnh, bản sắc VH Việt Nam là sự kết tinh của những giá trị VH của các tộc người

  • Văn hóa quốc gia là điều kiện cho văn hóa tộc người hội nhập và phát triển:

    • 1. Văn hóa quốc gia – môi trường chính trị, xã hội cho văn hóa tộc người tồn tại và phát triển

      • S ự h ội nh ập và phát tri ển c ủa văn hóa t ộc ngư ời tùy thu ộc vào thái đ ộ c ủa giai c ấp c ầm quy ền, c ủa b ản ch ất các lo ại hình Nhà nư ớc khác nhau…

    • Văn hóa quốc gia là môi trường chính trị, pháp lý cho văn hóa tộc người phát triển bền vững và phát huy giá trị (qua các thiết chế văn hóa, qua các hình thức hoạt động văn hóa…).

    • Văn hóa quốc gia định hướng để văn hóa tộc người hội nhập, phát triển…(quốc gia và quốc tế..).

  • 2. Xu thế vận động, phát triển “đồng hành” của văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia

    • Quan điểm, đường lối, chính sách VH của quốc gia - cơ sở pháp lý và nguyên tắc địh hướng vận động, phát triển của VH tộc người.

    • VHTN phát triển không thể đi ngược lại xu thế vận động phát triển của VHQG

    • Trong phát triển, VHTN người là bộ phận cơ hữu của VHQG

    • Các giá trị VHTN được giữ gìn, bảo tồn và phát huy khi song hành cùng VHQG trong xây dựng và phát triển.

    • VHTN được bảo tồn và phát huy thông qua đội ngũ cán bộ văn hóa từ TƯ đến cơ sở.

    • VHTN được làm giàu, phát triển khi được tiếp xúc với VH các TN khác và với VHQG

  • CÂU 3: Văn hóa các tộc người ở nước ta có những giá trị cơ bản nào? Anh (chị) phân tích và chứng minh các giá trị cơ bản đó?

    • Văn hóa tộc người là: toàn bộ những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể do các cộng đồng tộc người sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn và phát triển, gắn với môi trường tự nhiên và xã hội; nó phản ánh những đặc điểm trong tư duy và lao động sáng tạo của các tộc người trong các giai đoạn phát triển với các thông tin về nội hàm và ngoại diên phản ánh sự vận động nội tại và trong mối quan hệ văn hóa ở cấp độ tộc người và quốc gia.

      • Giáo trình Dân tộc học đại cương, tập II (Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội ấn hành-Hà Nội 1997) do Lê Ngọc Thắng chủ biên đã đưa ra quan niệm về văn hóa tộc người.

    • VHTN, VH của 54 tộc người ở nước ta hiện nay là hệ quả của tiến trình hình thành, phát triển, giao thoa, tiếp biến… theo chiều lịch đại và đồng đại với những quy mô (..) khác nhau.

    • Trên một bình diện nhất định, VHTN hiện nay hàm chứa những thông tin mang tính “hằng số” phản ánh giá trị nhiều chiều về lịch sử, văn hóa, kinh tế,xã hội…

    • 1. Giá trị lịch sử

    • Văn hóa tộc người là nguyên nhân và hệ quả của tiến trình lịch sử phát triển của các tộc người và tác động của lịch sử quốc gia

      • Lịch sử các quốc gia Việt Nam từ cổ đại đến nay là quốc gia đa thành phần tộc người

        • Hậu Hán thư chép: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc gồm 15 bộ lạc…

        • Các tộc người có vai trò quan trọng trong tiến trình dựng nước và giữ nước.

    • Văn hóa tộc người hàm chứa những “vỉa quặng” đa đạng của bức tranh lịch sử tộc người (thông qua các công trình kiến trúc, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng….)

      • Ngôn ng ữ Vi ệt và ngôn ng ữ Mư ờng (Cúc Phương, ngôn ng ữ Khơ me ở Tây Ninh…)

      • Piêu, rư ợu c ần (l ẩu Xá),ki ến trúc nhà sàn… Thái đen.

      • Đ ịa danh…

    • Văn hóa tộc người phản ánh mối quan hệ lịch sử của các cộng đồng tộc người trong quá khứ

      • Thái v ới cư dân Môn-Khơme;

      • Vi ệt – Chăm,

      • Vi ệt – Hoa…

      • Vi ệt – Nam đ ảo

      • Vi ệt – Môn Khơ me

  • 2. Giá trị phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội

    • Văn hóa tộc người phản ánh những loại hình kinh tế -văn hóa đa dạng theo vùng miền, tộc người…

    • Loại hình kinh tế nông nghiệp:

      • Ru ộng nư ớc, văn hóa thung l ũng - valley culture,

      • Nương r ẫy;

      • Đánh cá, chăn nuôi,

      • Thủ công….

    • Văn hóa tộc người phản ánh những cấp độ khác nhau về tổ chức xã hội :

      • Thi ết ch ế gia đình:ph ụ h ệ, m ẫu h ệ, song h ệ…)

      • Dòng h ọ,

      • Làng,b ản, bon, buôn vil, plaay, sr ốc…

      • Thi ết ch ế c ộng đ ồng t ộc ngư ời;

      • Thành viên qu ốc gia…

    • Văn hóa tộc người phản ánh trình đột duy kỹ thuật (thủ công) sự thích ứng với môi trường sống

      • Tư duy k ỹ thu ật trong Ki ến trúc, tr ạng ph ục, trang trí, công c ụ sx, đ ồ dùng, phương tiên…

      • Thích ứng v ới môi trư ờng bi ển, đ ồng b ằng, thung l ũng,núi cao, cao nguyên…qua ngôn ng ữ ki ến trúc, trang ph ục, tín ngư ỡng, công c ụ phương ti ện….

  • 3. Giá trị phản ánh mối quan hệ tộc người

    • Văn hóa tộc người phản ánh quan hệ tộc người trong pham vi địa phương và văn hóa vùng

      • TN thi ểu s ố v ới Thi ểu s ố

      • TN thi ểu s ố v ới đa s ố

      • Trong vùng, qu ốc gia, qu ốc t ế.

    • Văn hóa tộc người phản mối quan hệ tộc người qua hệ thống nhóm ngôn ngữ, hệ ngôn ngữ…

      • Dòng ngôn ng ữ Nam Á, Nam đ ảo, Háng – T ạng

      • Nhóm ngôn ng ữ

      • Gi ữa các nhóm và dòng ngôn ng ữ.

    • . Văn hóa tộc người phản ánh mối quan hệ tộc người qua các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể

      • Qua giá tr ị VH v ật th ể (vùng, mi ền, t ộc ngư ời…)

      • Qua các giá tr ị VH phi v ật th ể (…)

    • Văn hóa tộc người phản ánh mối quan hệ tộc người trong pham vi quốc gia

      • Quan hệ tộc người trong cùng dòng, nhóm ngôn ng ữ

      • Quan hệ tộc người trong b ối c ảnh văn hóa vùng.

      • Quan h ệ tộc người trong các tác động của chính sách quốc gia qua các

      • thời đại gắn với quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước.

    • 4.3.5. Văn hóa tộc người phản ánh mối quan hệ tộc người trên pham vi quốc tế

      • Quá trình di trú c ủa m ột s ố t ộc ngư ời ở Vi ệt Nam v ốn có ngu ồn g ốc t ừ các qu ốc gia láng gi ềng

      • Nhi ều t ộc ngư ời cư trú 2 bên biên gi ới qu ốc gia

      • Có t ộc ngư ời cư trú ở m ột s ố qu ốc gia.

  • 4. Giá trị phản ánh bản sắc, cá tính tộc người

    • Bản sắc, cá tính tộc người phản ánh qua các giá trị văn hóa vật thể

      • Bi ểu hi ện: Ki ến trúc, trang ph ục, ẩm th ực, công c ụ, đ ồ dùng, phương ti ện đi lai, v ũ khí…

      • N ội hàm: Ph ản ánh m ối quan h ệ gi ữa NGƯ ỜI và NGƯ ỜI thông qua các “phương ti ện” v ật ch ất đó.

      • Trình đ ộ, cá tính: Các c ấp đ ộ v ề tư duy k ỹ thu ật, m ỹ thu ật (…)

    • Bản sắc, cá tính tộc người phản ánh qua các giá trị văn hóa phi vật thể

      • Bi ểu hi ện: Tín ngư ỡng, tôn giáo, T ổ ch ức thi ết ch ế xã h ội, Tri th ức dân gian, Ngh ệ thu ật dân gian, L ễ h ội, Tri ết lý, Đ ạo đ ức…

      • N ội hàm: Ứng x ử c ủa CON NGƯ ỜI v ới TR ỜI, Đ ẤT, V Ũ TR Ụ; th ế gi ới TH ỰC và HƯ VÔ, ni ềm tin không th ể thi ếu vào nh ững giá tr ị “thiêng”,ngư ời S ỐNG và ngư ời đã KHU ẤT núi…

      • Trình độ, cá tính TN:

        • Tư duy tri ết lý ở nh ững c ấp đ ộ khác nhau v ề V Ũ TRU, CON NGƯ ỜI, TR ỜI, Đ ẤT…

          • liên quan đ ến “cõi s ống”và “cõi ch ết” c ủa con ngư ời;

          • liên quan đ ến m ối quan h ệ “giao hòa”c ủa th ế gi ới T ự nhiên và Xã h ội;

          • liên quan đ ến đ ời s ống C ộng đ ồng, Dòng h ọ, Gia đình, Cá nhân con ngư ời;

          • liên quan đ ến văn hóa mưu sinh (hoạt động kinh tế, làm ăn…)

          • Liên quan đến đạo đức, luật tục…

    • Bản sắc, cá tính tộc người phản ánh qua các giá trị văn hóa vùng, địa phương (vật thể, phi vật thể, môi trường…)

      • Nh ững thích ứng trong văn hóa mưu sinh (ruông nư ớc, thung l ũng, nương r ấy; tròng tr ọt, chăn nuôi, đánh cá, du m ục, săn b ắt…)

      • Nh ững thích ứng trong sáng t ạo các giá tr ị VH v ật th ể g ắn v ới đi ều ki ện đ ịa hình, khí h ậu, l ọa hình kinh t ế- văn hóa..

      • Những thích sứng trong sáng tạo Nghệ thuật dân gian lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo…

      • Hình thành và sử dụng các Tri thức tộc người về môi trường Tự nhiên vận dụng phù hợp vào sáng tạo các giá trị VHVT và VH phi VT mang đậm các tính của các khu vực mà có thể phân biệt được với nhau.

    • Bản sắc, cá tính tộc người phản ánh qua các giá trị loại hình kinh tế - văn hóa

    • Biểu hiện:

      • LHKT-VH nông nghiệp,

      • LHKT-VH th ủ công nghi ệp,

      • LHKT-VH chăn nuôi,

      • LHKT-VH đánh cá;

      • LHKT-VH thung lũng,

      • LHKT-VH nương rẫy,

      • LHKT-VH châu thổ,

      • LHKT-VH kênh rạch

      • Bản ch ất: Phản ánh tư duy, hoạt động sáng tạo phù hợp với môi trường cư trú, làm ăn của nhiều thế hệ; phản ánh tri thức bản địa của TN về “ địa – kinh tế” (đất, khí hậu, đôngh vật, thực vật..;chu kỳ vũ trụ - nông lịch...)

  • Nhận xét bài 4

    • Những loại hình giá trị của VHTN (lịch sử, trình độ phát triển, quan hệ TN, bản sắc...)

    • VHVT, Phi VT là sự chuyển tải các giá trị nhiều chiều mà không dễ “nhận diện” ra được.

    • Là vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu VHTN

    • Là vấn đề có tính “đóng góp” về ý nghĩa KH, lý luận, thực tiễn.

  • CÂU 4. Trong quá trình hội nhập và phát triển, văn hóa tộc người đứng trước những cơ hội và thách thức nào?

  • Cơ hội,thách thức

    • Cơ hội

    • Có điều kiện “đối sánh” để “biết người, biết ta”

    • Có điều kiện để học hỏi cái hay, cái tinh hoa từ bên ngoài (quốc gia, khu vực, toàn cầu)

    • Có điều kiện “quảng bá” và giới thiệu tinh hoa văn hóa Tộc người và Quốc gia với “năm châu, bốn biển”

    • Là điều kiện để phát triển kinh tế-xã hôi, con người ngang tầm thời đại

    • Là điều kiện để làm giàu và phát triển văn hóa TN & QG theo hướng hiện đại, khắc phục những hủ tục đẻ cải tạo phong tục tập quán…

    • Thách thức

    • Mai một bản sắc VHTN & VHQG

    • Phát triển không đồng đều giữa các tộc người, địa phương và vùng.

    • Nguy cơ Phát triển không bền vững

    • Nguy cơ bị “đồng hóa” đối với các giá trị văn hóa vật thể.

    • ….

  • CÂU 5. Anh (chị) hãy nêu sự cần thiết, nội dung và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người ở nước ta trong bối cảnh phát triển, hội nhập hiện nay?

    • Những yếu tố tác động đến văn hóa tộc người

    • Yếu tố môi trường sinh thái

    • Yếu tố văn hóa quốc gia

    • Yếu tố văn hóa quốc tế

    • Quy luật và xu thế giao thoa văn hóa giữa các cộng đồng tộc người, quốc gia và quốc tế

    • Thể chế chính trị -xã hội quốc gia, sự phát triển của kinh tế-xã hội của chính các tộc người và quốc gia.

  • Trong bối cảnh phát triển, hội nhập như hiện nay, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tộc người ở nước ta là hết sức cần thiết cụ thể như:

    • Sự biến đổi của văn hóa tộc người

    • Sự biến đổi các giá trị văn hóa vật thể

    • Sự biến đổi các giá trị văn hóa phi vật thể

    • Xu thế, nguyên nhân (chủ quan, khách quan) của sự biến đổi

    • Nội dung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người ở nước ta trong bối cảnh phát triển, hội nhập hiện nay:

    • a. Những nhiệm vụ cụ thể

      • Nhiệm vụ thứ nhất: Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới.

      • Nhiệm vụ thứ hai: Xây dựng môi trường văn hóa

      • Nhiệm vụ thứ ba: Phát triển sự nghiệp văn học và nghệ thuật.

      • Nhiệm vụ thứ tư: Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa.

      • Nhiệm vụ thứ năm: Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ

      • Nhiệm vụ thứ sáu: Phát triển đi đôi với quản lý tốt các phương tiện thông tin đại chúng.

      • Nhiệm vụ thứ bẩy: Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số

      • Nhiệm vụ thứ tám: Chính sách văn hóa đối với tôn giáo

      • Nhiệm vụ thứ chín: Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hoá

      • Nhiệm vụ thứ mười: Củng cố, xây dựng và hoàn thiện các thể chế văn hoá

  • b. Nhiệm vụ trọng tâm

    • Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước

    • Gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hóa với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng thông qua cuộc vận động lớn về xây dựng đạo đức, lối sống theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

    • Nâng cao chất lượng, hiệu quả nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam theo 5 đức tính được xác định trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) cụ thể hóa theo các đối tượng, gắn chặt mục tiêu xây dựng con người với hoạt động thực tiễn và các phong trào thi đua yêu nước sâu rộng của quần chúng

    • Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, nhất là cộng đồng dân cư, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tốt đẹp, phong phú

    • Thường xuyên nâng cao trình độ phổ cập văn hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày càng cao và đa dạng của các tầng lớp nhân dân đi đôi với nhiệm vụ bồi dưỡng các tài năng văn hóa, khuyến khích văn nghệ sỹ sáng tạo được nhiều công trình văn hóa - nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, tương xứng với sự nghiệp cách mạng của dân tộc và công cuộc đổi mới.

  • Các giải pháp chủ yếu

    • Giải pháp về nhận thức

      • Giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước và phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

      • Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa

    • Giải pháp về cơ chế, chính sách

      • Xây dựng, ban hành và hoàn thiện luật pháp và các chính sách văn hóa

      • Phát huy vai trò của toàn bộ hệ thống chính trị trong tổ chức hoạt động văn hóa

    • Giải pháp về nguồn lực (con người và kinh phí…)

      • Tăng cường các nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa.

    • Giải pháp về khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế.

Nội dung

CÂU 1: Anh (chị) hãy nêu, phân tích khái niệm văn hóa tộc người và những dạng thức của văn hóa tộc người? CÂU 2. Văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia có phải là một không? Vì sao? Văn hóa tộc người có mối quan hệ như thế nào với văn hóa quốc gia? 6 CÂU 3: Văn hóa các tộc người ở nước ta có những giá trị cơ bản nào? Anh (chị) phân tích và chứng minh các giá trị cơ bản đó? CÂU 4. Trong quá trình hội nhập và phát triển, văn hóa tộc người đứng trước những cơ hội và thách thức nào? 20 CÂU 5. Anh (chị) hãy nêu sự cần thiết, nội dung và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người ở nước ta trong bối cảnh phát triển, hội nhập hiện nay?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ************** ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM CÂU 1: Anh (chị) nêu, phân tích khái niệm văn hóa tộc người dạng thức văn hóa tộc người? .1 CÂU Văn hóa tộc người văn hóa quốc gia có phải khơng? Vì sao? Văn hóa tộc người có mối quan hệ với văn hóa quốc gia? CÂU 3: Văn hóa tộc người nước ta có giá trị nào? Anh (chị) phân tích chứng minh giá trị đó? 11 CÂU Trong trình hội nhập phát triển, văn hóa tộc người đứng trước hội thách thức nào? .20 CÂU Anh (chị) nêu cần thiết, nội dung giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người nước ta bối cảnh phát triển, hội nhập nay? 25 CÂU 1: Anh (chị) nêu, phân tích khái niệm văn hóa tộc người dạng thức văn hóa tộc người? Trả lời Việt Nam xem Đông Nam Á thu nhỏ với văn hoá phức thể gồm ba yếu tố: văn hoá núi, văn hố đồng bằng, văn hố biển, yếu tố đồng đóng vai trị trội Việt Nam nơi hội tụ đủ tộc thuộc tất dịng ngơn ngữ Đơng Nam Á Với 54 dân tộc, 54 văn hoá khác tạo nên tranh văn hoá đa dạng, đa sắc, đa hương, đa vị, thống đa dạng Văn hoá tộc người khái niệm khoa dân tộc học, tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hoá vật chất văn hố tinh thần, sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục lễ nghi…, khiến người ta phân biệt tộc người với tộc khác Văn hoá tộc người tảng nảy sinh phát triển ý thức tộc người Một dân tộc bị đồng hố, tức bị văn hố riêng ý thức tộc người trước sau bị mai Để tìm hiểu khía cạnh nhỏ văn hố tộc người đa dạng Việt Nam, xin khái quát chung tranh văn hoá tộc người giới thiệu phong tục tập quán tộc người văn hoá tộc người phong phú Việt Nam Khái niệm • Văn hóa tộc người nội dung thuộc khái niệm văn hóa chung song có đặc điểm riêng góc nhìn đối tượng phương pháp tiếp cận nghiên cứu • Văn hóa tộc người là: “ tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người sáng tạo trình sinh tồn phát triển, gắn với môi trường tự nhiên xã hội; phản ánh đặc điểm tư lao động sáng tạo tộc người giai đoạn phát triển với thông tin nội hàm ngoại diên phản ánh vận động nội mối quan hệ văn hóa cấp độ tộc người quốc gia” – Giáo trình Dân tộc học đại cương, tập II (Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội ấn hành-Hà Nội 1997) Lê Ngọc Thắng chủ biên đưa quan niệm văn hóa tộc người Những dạng thức văn hóa tộc người:  Văn hóa vật thể : • Văn hóa v ật th ể m ột giá tr ị văn hóa văn hóa tộc người, h ệ qu ả trình tư duy, lao động sáng t ạo cộng đồng tộc người tiến trình lịch sử tồn phát triển • Văn hóa vật thể giá trị văn hóa cộng đồng tộc người sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, mặc, lại, lao động, sinh hoạt gia đình cộng đồng…,có kết cấu vật chất khơng gian ba chiều mà cầm nắm, cân, đong, đo đếm…được • Lê Ngọc Thắng -Dân tộc học đại cương (Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 1997) • Theo định nghĩa trên, biểu văn hóa vật thể đời sống cộng đồng tộc người đa dạng phong phú: – Đáp ứng nhu cầu ăn – Văn hóa ẩm th ực • Ăn: Đáp ứng nhu cầu sinh học, t ồn t ại phát tri ển C cá nhân, gia đình, c ộng đ ồng • Ăn: Ứng x quan h ệ Ngư ời – Ngư ời (từ gia đình xã hội, cộng đồng) • Tri ết lý: Ăn để sống, không sống để ăn, Một miếng làng sàng xó bếp; lời chào cao mâm cỗ – Đáp ứng nhu cầu + sinh hoạt : • Kiến trúc dân gian, dân dụng – Nhà ở: Che mưa, n ắng, gió + Ngh ỉ ngơi + Sinh ho ạt cá nhân, gia đình: ng ủ, ăn, ti ếp khách, l ế nghi gia đình: nhân, ma chay, sinh nhật, l ễ thành đinh, cúng t ổ tiên… – Nhà kho: đ ể thóc, nơng c ụ… – Nhà chu ồng tr ại… • Kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng – Kt Tơn giáo: Phật giáo (chùa), Hồi giáo (Thánh đường), Thiên chúa giáo (nhà Thờ)… – Kiến trúc tín ngưỡng dân gian: Đình, đền, miếu… • Ki ến trúc cơng cộng – Đình (ngư ời Kinh) – Nhà rông – Nhà gươl – Chùa Khơ me (đa ch ức năng…) – Đáp ứng nhu cầu mặc – Văn hóa Trang phuc (Y phục, trang sức – Sinh hoạt thường nhật, lao động, Hôn nhân, Ma chay…) • Tri ết lý: Ăn cho mình, m ặc cho ngư ời; Sau Ngôn ng ữ Trang phục dấu hi ệu thông tin th ứ đ ể phân bi ệt t ộc ngư ời t ộc ngư ời khác (LNT) • Cơng th ức: Trang ph ục = Y ph ục + Trang s ức • Đ ặc trưng: K ỹ thu ật + M ỹ thu ật + Trình đ ộ k ỹ thu ật th ủ cơng, trình đ ộ phát tri ển kinh t ế-xã h ội… – Đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển • Đư ờng b ộ: Xe, ng ựa, võng, cáng, địn, quang gánh, gùi… • Đư ờng th ủy: Thuy ền, bè, m ảng… – Đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất – Công cụ sản xuất: • Tương thích v ới lo ại hình kinh t ế -văn hóa: Tr ồng tr ọt, Chăn ni, Đánh cá, Th ủ cơng nghi ệp… • Trồng trọt: – Công cụ làm đất: cày, b ừa, cu ốc, x ẻng… – CC gieo trồng: gậy chọc l ỗ, n ọc c ấy, đồ đựng giống má – CC thu hoạch: Hái, nhíp, li ềm, qu ạt thóc; cu ốc thu ổng… – CC chăm bón: • Chăn nuôi: Gia súc, gia cầm (máng, loại dao, rựa, liềm hái; nhà lều…) • Đánh cá (ao hồ, sơng, biển, đầm phá): Thuyền mảng, lưới, đó, vó, bè… Thủ cơng nghiệp: • – Đan lát (dao r ựa, dùi, dùi đ ục, nêm…) – G ốm: Bàn xoay, lị nung, bút v ẽ trang trí… – Rèn: Lị, b ễ, đe, búa (“trên đe, dư ới búa”…)… – D ệt: Khung d ệt (các lo ại), công c ụ làm s ợi, nhu ộm s ợi, công c ụ thêu… – M ộc: Dao, búa, riu, đ ục, khoan, dùi, bào (nhi ều lo ại…) – Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình – Đồ dùng sinh hoạt… • Đ d ựng: Lương th ực, th ực ph ẩm, nư ớc, qu ần áo ,(rương hòm, b ồ, cót, thúng m ủng, r ổ rá, bem, chum v ại, bình, l ọ, kho thóc, chai…) • Đ n ằm ngh ỉ: Giư ờng, ph ản, chi ếu, chõng, võng, đ ệm, chăn • Đ ph ục v ụ ăn, u ống…: n ồi, b ếp, bát, đ ũa, ấm, chén, thìa (các lo ại), dao, th ớt, kéo ; bình vơi, chai, h ũ, ché • Đ ph ục v ụ tín ngư ỡng: Bàn th ờ, đ th ờ… – Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng – Sinh hoạt dịng họ, làng bản, lễ hội… • Nhà thờ họ: Kiến trúc, đồ thờ, lễ vật • Đình làng: Kiến trúc, đồ thờ, lễ vật • Nhà rơng:Kiến trúc, đồ thờ, lễ vật • Chùa: Kiến trúc, đồ thờ, lễ vật • Mục đích đáp ứng nhu cầu đời sống người cộng đồng tộc người giống song mang đậm giá trị sắc, cá tính tộc người thơng qua lăng kinh tư kỹ thuật, mỹ thuật, loại hình kinh tế- văn hóa… • Bản chất: Các giá trị văn hóa nhân văn chuyển tải thơng qua giá trị văn hóa vật thể (…)  Văn hóa phi vật thể Văn hóa tinh thần hay cịn gọi văn hóa phi vật chất ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực, tạo nên hệ thống Hệ thống bị chi phối trình độ giá trị, đơi phân biệt giá trị chất Chính giá trị mang lại cho văn hóa thống khả tiến hóa nội • Văn hóa phi vật thể đời sống tộc người theo quan niệm gồm giá trị cấu, tổ chức xã hội (gia đình, dịng họ, cộng đồng…), giá trị tơn giáo, tín ngưỡng đới sống tâm linh, giá trị văn học, nghệ thuật, tri thức dân gian… • Lệ trình tư duy, lao động sáng tạo mang đậm sắc cộng đồng tộc người tiến trình lịch sử tồn phát triển • Theo quan niệm trên, biểu văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng tộc người đa dạng phong phú: – Đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội (gia đình, dịng họ, cộng đồng…) • Các giá tr ị ứng x gi ữa thành viên gia đình (Gi ữa th ế h ệ - Vơ ch ồng, cái, nam n ữ; n ội – ngo ại…d ựa quan h ệ hôn nhân, thân t ộc…) • Các giá tr ị ứng x gi ữa thành viên xã h ội – dòng h ọ: Gi ữa gi ữa nh ững ngư ời cho dịng máu • Gi ữa ngư ời s ống ngư ời ch ết: T ổ tiên dòng h ọ cháu – Đáp ứng nhu cầu tâm linh (tín ngưỡng, tơn giáo): • Các lo ại hình tín ngư ỡng dân gian – Nơng nghi ệp: Mùa màng t ốt tươi, gi ống, th ời ti ết… – T ổ tiên: Qu ốc gia vùng đ ất, làng, dịng h ọ, gia đình… – Đa th ần: Tín ngư ỡng nguyên th ủy “v ạn v ật h ữu linh…” – Ph ồn th ực: Tri ết lý âm dương, • Tơn giáo (Đ Ph ật, Đ H ồi, Đ ạo Thiên chúa, ĐTin lành…) – Tri ết lý t ầng v ũ tr ụ…/ Đ ộc th ần – Đáp ứng nhu cầu sáng tạo nghệ thuật, giải trí: • Các lo ại hình văn h ọc (truy ện c ổ, truy ền thuy ết, Vh dân gian, s th ị, trư ờng ca…) Các lo ại hình ngh ệ thu ật (múa, âm nh ạc, sân kh ấu, di ễn xư ớng, dân • ca…), Các lo ại hình L ễ h ội dân gian: Nông nghi ệp, anh hùng văn hóa, LH Tín • ngư ỡng, LH Tơn giáo… Các lo ại hình ngh ệ thu ật t ạo hình: ều kh ắc đá, g ỗ, g ốm – đ ất nung; • tranh dân gian, tranh th ờ, tranh thêu, hoa văn, th ổ c ẩm… – Đáp ứng nhu cầu nhận thức giới xung quanh : • Tri thức địa nhận thức Vũ trụ, Con người; Cây trồng, Vật nuôi, Thời tiết, Lịch, mùa vụ, Chữa bệnh; Luật tục… Hình thức: Tục ngữ, thành ngữ, truyện ngụ ngôn, gia phả, văn bia, ấn phẩm, • nghệ thuật dân gian… - Đáp ứng nhu cầu tư tưởng…: – Các tri ết lý s ống: Quan ni ệm v ề s ống – ch ết; • “Ch ết vinh s ống nh ục”,” Làm quý nư ớc Nam làm vương đ ất B ắc” – Quan niệm đạo đức: • Trung – Hiếu – Tiết – Nghĩa/ Trí – Nhân - Dũng – Triết lý nhân sinh: • Lu ật t ục liên quan đ ến giá tr ị ngư ời, c ộng đ ồng, đ ến ứng x quan h ệ xã hội thông qua Thành ngữ, tục ngữ, hương ước, luật tục… CÂU Văn hóa tộc người văn hóa quốc gia có phải khơng? Vì sao? Văn hóa tộc người có mối quan hệ với văn hóa quốc gia? Văn hố Việt Nam văn hoá thống đa dạng Các dân tộc thiểu số dù cư dân địa cư dân di cư từ nước láng giềng khác tới có chung văn hoá mà tầng văn hoá Nam Á thể lĩnh vực vật chất, tổ chức xã hội văn hố tinh thần Đó văn hố cư dân trồng trọt lúa nước lúa cạn vùng nhiệt đới, gió mùa Tính thống văn hoá dân tộc từ sản xuất, nhà cửa, trang phục, đồ ăn thức uống, phưong tiện vận chuyển lại đến tổ chức xã hội, tín ngưỡng, lễ hội, văn học nghệ thuật Bên cạnh tính thống văn hố, văn hố dân tộc mang sắc thái văn hoá tộc người riêng VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HÓA QUỐC GIA:  Văn hóa quốc gia kết tinh giá trị văn hóa vật thể phi vật thể hình thành định hình qua nhiều hệ mang tính chất chung đất nước, điều hành, quản lý, nhà nước( qua thời kỳ lịch sử) mang đậm tính nhân văn sắc mà so sánh nhận khác biệt so với quốc gia khác  Văn hóa tộc người( cộng đồng người có trước sau hình thành quốc gia) giá trị nằm khung thuộc nội hàm ngoại diên văn hóa văn minh thuộc quy luật vận động tiến hóa lồi người, sắc thái giá trị văn hóa vật thể , phi vật thể mà dựa vào phân biệt tộc người tộc người khác( phạm vi quốc gia quốc tế) MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HĨA TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HĨA QUỐC GIA: Văn hóa tộc người phận cấu thành văn hóa quốc gia : • Vấn đề đặt bối cảnh quốc gia đa tộc người Trong điều kiện quốc gia đa thành phần tộc người, văn hóa tộc người có vị quan hệ với văn hóa quốc gia sau: Văn hóa tộc người thành tố tạo nên văn hóa vùng quốc gia: • Trước công bố năm 1979: Việt Nam quốc gia thống gồm 54 thành phân dân tộc anh em • Sự làm nên Việt Nam thống đa tộc người đồng thời với ý thức quốc gia cộng đồng xã hội tộc người ợp thành văn hóa 54 tộ người • vùng Văn hóa Việt Nam mang sắc thái khác nhau, có sắc thái VH – Văn hóa vùng Tây Bắc (sự góp mặt VH Thái, Hmơng, Lào, Khơ Mú Xinh Mun, Hà Nhì, Phù Lá, Cống, Mảng…) – Văn hóa vùng Đơng Bắc (sự góp mặt VH Tày,Nùng,Dao, Lơ Lơ, Sán Chay…) • Văn hóa đồng Bắc Bộ (…) • Văn hóa đồn dun hải Trung Bộ (…) • Văn hóa khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên (sự góp mặt VH Ê đê, Ba na, Gia Rai, Xơ đăng, Mạ, Cơ ho, Bru- Vân Kiều, Tà ơi…) • Văn hóa khu vực Nam Bộ (…Khơ me, Chăm, Hoa, Kinh…)… Văn hóa tộc người thành tố tạo nên tính đa dạng văn hóa quốc gia: • 54 tộc người 54 sắc thái văn hóa phong phú đa dạng • Sự đa dạng ngơn ngữ – Có dịng NN: Nam Á, Nam đảo, Hán – Tạng… – Có nhóm NN dịng • Dịng Nam Á: Viêt – Mường (4); Mơn – Khơ me (21); Tày-Thái (8), Hmông-Dao (3); Nam Á khác (4) ; • Nam Đảo (5): Ê đê, Gia rai, Raglai, Chu ru, Chăm • Hán –Tang: Tạng - Mianma (6), Hán (3) – Đa dạng hệ thống Ngữ âm,Ngữ nghĩa… • Đa dạng văn hóa vật thể: – V ề câu trúc nơi cư trú (làng, b ản, bon, bn, vil, phùm sóc, play, plây…) – Đa d ạng v ề phong cách ki ến trúc:Ki ến trúc dân d ụng (nhà sàn, nhà đ ất, n ửa sàn n ửa đ ất, nhà dài…) ; Ki ến trúc tơn giáo, tín ngư ỡng (Chùa B ắc tơng, Nam tơng; nhà Th ờ; Thánh đư ờng; Đình, nhà Rơng,Đ ền, Mi ếu, Nhà m ồ…) • Đa dạng văn hóa Phi vật thể: – Tơn giáo, tín ngư ỡng (Tơn giáo: đ ạo Ph ật, Thiên chúa, Tin lành, H ồi…; Tín ngư ỡng: Th cúng t ổ tiên, Nông nghi ệp, Đa th ần, Ph ồn th ực, T ổ ngh ề, Anh hùng văn hóa…)ư – V ề ngh ệ thu ật dân gian (Âm nh ạc, h ội h ọa, múa, văn h ọc, sân kh ấu ) – V ề tri th ức dân gian (v ũ tru, ngư ời, tr ồng, v ật nuôi, th ời ti ết, mùa v ụ, l ịch…) – … Văn hóa tộc người thành tố tạo nên tính thống văn hóa quốc gia: • Văn hóa 54 tộc người “cơ tầng” tạo nên “diện mạo”, sắc văn hóa quốc gia Việt Nam • Văn hóa 54 tộc người tồn phát triển thành viên văn hóa quốc gia • Văn hóa 54 tộc người quản lý Nhà nước thông qua Hiến pháp, văn Luật hệ thồng thiết chế tổ chức từ Trung ương đến địa phương mục tiêu phát triển văn hóa chung quốc gia tiên tiến, đại… 4.Văn hóa tộc người nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử quốc gia: • Về trị: Sự hình thành chế độ trị với mối quan hệ tộc người quốc gia, nhà nước qua thời đại lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam • Kinh tế: Các loại hình kinh tế gắn với điều kiện cư trú, địa hình đa dạng dân tộc (…) • Văn hóa: Quan hệ tộc người, quan hệ văn hóa quốc gia tộc người, tiến trình phát triển (…) • Xã hội: Quan hệ tộc người, quan hệ xã hội quốc gia tộc người, tiến trình xã hội (…) • Quân sự: Quan hệ tộc người, quan hệ quân quốc gia tộc người, tiến trình phát triển (…) Những cư dân đồng ven biển đồng châu thổ Việt, Hoa, Khmer, Chăm canh tác nông nghiệp lúa nước kết hợp với chăn nuôi, thủ công nghiệp, thương nghiệp Kỹ thuật canh tác dân tộc đạt tới trình độ cáo, dùng sức kéo trâu bò cày ruộng, thâm canh, xen canh, xây dựng hệ thống thủy lợi tưới tiêu nước.v.v… Sự phát triển nông nghiệp lúa nước sớm tạo dựng nên văn minh sớm khu vức Đông Nam Á Các cư dân sinh sống nông nghiệp lúa nước kết hợp với làm nương, thủ công nghiệp thương nghiệp vùng thung lũng miền núi Tày, Thái, Mường… Cư dân biết khai thác nguồn nước, làm thủy lợi để canh tác, tăng vụ, chọn giống, am hiểu thời tiết khí hậu Những cư dân sinh sống nương rẫy vùng núi cao nguyên, số dân tộc khai phá ruộng bậc thang trồng lương thực dựa vào nguồn nước tự nhiên Tuy diện tích canh tác theo phương thức khơng đáng kể mà chủ yếu canh tác nương rẫy theo lối du canh, du cư luân canh, định cư Do suất nương rẫy thấp, không ổn định nên cư dân làm nương rẫy thường nghèo nàn lạc hậu dân tộc khác Hầu hết dân tộc thiếu số nước ta, chăn nuôi phát triển, chưa tách khỏi trồng trọt Thủ công nghiệp vậy, chưa tách khỏi nông nghiệp để trở thành ngành sản xuất Ở dân tộc thiểu số miền núi hình thái kinh tế hái lượm, săn bắn cịn đóng vai trị đáng kể, vị trí thứ yếu Đặc điểm bật kinh tế truyền thống dân tộc thiểu số dựa vào thiên nhiên, mang tính tự cung tự cấp, phân công lao động theo giới, tuổi tác, kỹ thuật canh tác lạc hậu, lao động bắp chủ yếu Hoạt động kinh tế họ cịn thiếu kế hoạch, thiếu tính tốn lãng phí thể qua việc sử dụng sản phẩm lương thực, gia súc, vật liệu xây dựng Đây nguyên nhân gây khó khăn nghèo đói vùng đồng bào dân tộc • Văn hóa tộc người phản ánh cấp độ khác tổ chức xã hội : – Thi ết ch ế gia đình:ph ụ h ệ, m ẫu h ệ, song h ệ…) – Dòng h ọ, – Làng,b ản, bon, buôn vil, plaay, sr ốc… – Thi ết ch ế c ộng đ ồng t ộc ngư ời; – Thành viên qu ốc gia… Do nhiều nguyên nhân lịch sử điều kiện địa lý tự nhiên tác động cách sâu sắc đến phát triển dân tộc, quy luật lịch đại đồng đại chi phối xã hội, dân tộc nước ta phát triển khơng đồng đều, dân tộc có chênh lệch với lớn Các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên cuối kỷ XIX, xã hội họ giai đoạn cuối xã hội nguyên thuỷ tan rã bước sang xã hội có giai cấp Tổ chức xã hội làng ( buôn, plây) Ruộng tư xuất chế độ sở hữu công cộng đất đai bn làng cịn giữ vai trị chủ đạo hầu khắp dân tộc Xã hội đá có phân hố giàu nghèo chưa sâu sắc Các dân tộc nói ngơn ngữ nam đảo cịn bảo lưu chế độ mẫu hệ, cịn dân tộc nói ngôn ngữ Môn – Khmer phần lớn xã hội phụ hệ Trước cách mạng tháng Tám, dân tộc miền núi phía bắc có phân hố giai cấp, đẳng cấp Ở số vùng tồn chế độ làng đạo, phìa tạo, thổ ty mà chúa đất coi tượng trưng cho quyền lực mường Trong lòng xã hội tồn tầng lớp quý tộc nông dân Giai cấp phong kiến bao gồm chúa đất chức dịch Họ tầng lớp ăn bám, không trực tiếp lao động Nông dân tầng lớp đông đảo xã hội bị bóc lột nặng nề Nơng dân chia làm ba nhóm: Nơng dân tự do, lệ nơng gia nơ phục vụ cho gia đình q tộc Ở vùng đồng cư trú dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm Ở chế độ sở hữu ruộng đất tư tồn phổ biến Xã hội dân tộc từ lâu trãi qua chế độ phong kiến, phân hoá giai cấp sâu sắc Ở thành thị lớn xuất giai cấp tư sản dân tộc tư sản mại bản, giai cấp công nhân hình thành phát triển • Văn hóa tộc người phản ánh trình đột kỹ thuật (thủ cơng) thích ứng với mơi trường sống – Tư k ỹ thu ật Ki ến trúc, tr ạng ph ục, trang trí, cơng c ụ sx, đ dùng, phương tiên… – Thích ứng v ới môi trư ờng bi ển, đ ồng b ằng, thung l ũng,núi cao, cao nguyên…qua ngôn ng ữ ki ến trúc, trang ph ục, tín ngư ỡng, cơng c ụ phương ti ện… Giá trị phản ánh mối quan hệ tộc người • Văn hóa tộc người phản ánh quan hệ tộc người pham vi địa phương văn hóa vùng – TN thi ểu s ố v ới Thi ểu s ố – TN thi ểu s ố v ới đa s ố – Trong vùng, qu ốc gia, qu ốc t ế • Văn hóa tộc người phản mối quan hệ tộc người qua hệ thống nhóm ngơn ngữ, hệ ngơn ngữ… – Dịng ngơn ng ữ Nam Á, Nam đ ảo, Háng – T ạng – Nhóm ngơn ng ữ – Gi ữa nhóm dịng ngơn ng ữ • Văn hóa tộc người phản ánh mối quan hệ tộc người qua giá trị văn hóa vật thể phi vật thể – Qua giá tr ị VH v ật th ể (vùng, mi ền, t ộc ngư ời…) – Qua giá tr ị VH phi v ật th ể (…) • Văn hóa tộc người phản ánh mối quan hệ tộc người pham vi quốc gia – Quan hệ tộc người dịng, nhóm ngơn ng ữ – Quan hệ tộc người b ối c ảnh văn hóa vùng – Quan h ệ tộc người tác động sách quốc gia qua thời đại gắn với trình lịch sử dựng nước giữ nước • 4.3.5 Văn hóa tộc người phản ánh mối quan hệ tộc người pham vi quốc tế – Quá trình di trú c m ột s ố t ộc ngư ời Vi ệt Nam v ốn có ngu ồn g ốc t qu ốc gia láng gi ềng – Nhi ều t ộc ngư ời cư trú bên biên gi ới qu ốc gia – Có t ộc ngư ời cư trú m ột s ố qu ốc gia Giá trị phản ánh sắc, cá tính tộc người • Bản sắc, cá tính tộc người phản ánh qua giá trị văn hóa vật thể – Bi ểu hi ện: Ki ến trúc, trang ph ục, ẩm th ực, công c ụ, đ dùng, phương ti ện lai, v ũ khí… – N ội hàm: Ph ản ánh m ối quan h ệ gi ữa NGƯ ỜI NGƯ ỜI thông qua “phương ti ện” v ật ch ất – Trình đ ộ, cá tính: Các c ấp đ ộ v ề tư k ỹ thu ật, m ỹ thu ật (…) • Bản sắc, cá tính tộc người phản ánh qua giá trị văn hóa phi vật thể – Bi ểu hi ện: Tín ngư ỡng, tơn giáo, T ổ ch ức thi ết ch ế xã h ội, Tri th ức dân gian, Ngh ệ thu ật dân gian, L ễ h ội, Tri ết lý, Đ ạo đ ức… – N ội hàm: Ứng x c CON NGƯ ỜI v ới TR ỜI, Đ ẤT, V Ũ TR Ụ; th ế gi ới TH ỰC HƯ VƠ, ni ềm tin khơng th ể thi ếu vào nh ững giá tr ị “thiêng”,ngư ời S ỐNG ngư ời KHU ẤT núi… – Trình độ, cá tính TN: • Tư tri ết lý nh ững c ấp đ ộ khác v ề V Ũ TRU, CON NGƯ ỜI, TR ỜI, Đ ẤT… – liên quan đ ến “cõi s ống”và “cõi ch ết” c ngư ời; – liên quan đ ến m ối quan h ệ “giao hòa”c th ế gi ới T ự nhiên Xã h ội; liên quan đ ến đ ời s ống C ộng đ ồng, Dịng h ọ, Gia đình, Cá nhân ngư – ời; – liên quan đ ến văn hóa mưu sinh (hoạt động kinh tế, làm ăn…) – Liên quan đến đạo đức, luật tục… • Bản sắc, cá tính tộc người phản ánh qua giá trị văn hóa vùng, địa phương (vật thể, phi vật thể, môi trường…) – Nh ững thích ứng văn hóa mưu sinh (rng nư ớc, thung l ũng, nương r ấy; trịng tr ọt, chăn nuôi, đánh cá, du m ục, săn b ắt…) – Nh ững thích ứng sáng t ạo giá tr ị VH v ật th ể g ắn v ới ều ki ện đ ịa hình, khí h ậu, l ọa hình kinh t ế- văn hóa – Những thích sứng sáng tạo Nghệ thuật dân gian lễ hội, tín ngưỡng, tơn giáo… – Hình thành sử dụng Tri thức tộc người môi trường Tự nhiên vận dụng phù hợp vào sáng tạo giá trị VHVT VH phi VT mang đậm tính khu vực mà phân biệt với • Bản sắc, cá tính tộc người phản ánh qua giá trị loại hình kinh tế - văn hóa - Biểu hiện: • LHKT-VH nơng nghiệp, • LHKT-VH th ủ cơng nghi ệp, • LHKT-VH chăn nuôi, • LHKT-VH đánh cá; • LHKT-VH thung lũng, • LHKT-VH nương rẫy, • LHKT-VH châu thổ, • LHKT-VH kênh rạch – Bản ch ất: Phản ánh tư duy, hoạt động sáng tạo phù hợp với môi trường cư trú, làm ăn nhiều hệ; phản ánh tri thức địa TN “ địa – kinh tế” (đất, khí hậu, đơngh vật, thực vật ;chu kỳ vũ trụ - nông lịch ) Nhận xét • Những loại hình giá trị VHTN (lịch sử, trình độ phát triển, quan hệ TN, sắc ) • VHVT, Phi VT chuyển tải giá trị nhiều chiều mà không dễ “nhận diện” • Là vấn đề cốt lõi nghiên cứu VHTN • Là vấn đề có tính “đóng góp” ý nghĩa KH, lý luận, thực tiễn Chính giá trị tạo nên văn hố tộc người đóng góp văn hố vào văn hoá chung đất nước thêm sắc màu rực rỡ Nhưng để lưu giữ giá trị văn hoá, phong tục tập quán độc đáo, làm để hiểu hết ý nghĩa biểu trưng mà gửi gắm vào lễ hội, tập qn địi hỏi nhà nghiên cứu văn hố tương lai phải vào thực tiễn , tìm hiểu, nghiên cứu sâu sát để qua tìm giái pháp thiết thực góp phần lưu giữ giá trị văn hố tốt đẹp dân tộc đặc biệt giá trị văn hoá độc đáo tộc người thiểu số để làm cho văn hố Việt Nam mn màu, muôn sắc ngày phát triển CÂU Trong q trình hội nhập phát triển, văn hóa tộc người đứng trước hội thách thức nào? Giáo sư tiến sĩ Ngô Đức Thịnh viết Văn hoá “hệ điều tiết” phát triển xã hội tộc người quốc gia…Cái “hệ điều tiết” tổng hồ nhân tố quan niệm sống, lối sống, ước vọng hạnh phúc, lĩnh, sắc dân tộc, tri thức kỹ tích luỹ, giao lưu ảnh hưởng hấp thụ…Điều quy định tộc người quan niệm phát triển, tốt đẹp, no đủ phương thức, cách thức, biện pháp để đạt đựơc mục tiêu Nhưng để đạt mục tiêu ấy, vừa có hội, lại vừa có thách thức không nhỏ: Cơ hội,thách thức Hiện nay, xu tồn cầu hóa kinh tế q trình hội nhập kinh tế giới diễn quốc gia Tình hình đặt văn hóa dân tộc trước biến động lớn Phải trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa dân tộc trở nên đồng nhất, hết sắc mình? Khơng nhà lý luận phương Tây cổ vũ cho xu hướng Nhưng sống có quy luật Hội nhập kinh tế giới trình liên kết, thường xun diễn đồng hóa dị hóa Khả đồng hóa dị hóa không phụ thuộc vào phát triển kinh tế nước, mà chủ yếu tùy thuộc vào lĩnh văn hóa sức sống dân tộc Vì vậy, văn hóa dân tộc có vai trò quan trọng hội nhập kinh tế giới Cơ hội • Có điều kiện “đối sánh” để “biết người, biết ta” • Có điều kiện để học hỏi hay, tinh hoa từ bên ngồi (quốc gia, khu vực, tồn cầu) • Có điều kiện “quảng bá” giới thiệu tinh hoa văn hóa Tộc người Quốc gia với “năm châu, bốn biển” • • Là điều kiện để phát triển kinh tế-xã hôi, người ngang tầm thời đại Là điều kiện để làm giàu phát triển văn hóa TN & QG theo hướng đại, khắc phục hủ tục đẻ cải tạo phong tục tập quán… Thách thức • Mai sắc VHTN & VHQG • Phát triển không đồng tộc người, địa phương vùng Các dân tộc vùng cao nguyên, vùng xa xơi hẻo lánh, cư trú tương đối biệt lập, cịn bảo lưu đậm nét văn hoá địa truyền thống chịu ảnh hưởng văn hố dân tộc khác Ngược lại, dân tộc miền núi phía Bắc, đặc biệt người Việt chịu ảnh hưởng đậm nét văn hoá Trung Hoa qua giao lưu tiếp xúc văn hoá lâu dài Các dân tộc Chăm, Khmer vùng duyên hải Trung Bộ Tây Nam Bộ kết giao lưu hội nhập diễn lâu dài lịch sử họ tiếp nhận yếu tố văn hoá Ấn Độ nhiều Trải qua hai kháng chiến chống pháp chống Mỹ, tham gia vào công xây dựng đất nước đặc biệt sau ngày miền nam hồn tồn giải phóng, lãnh đạo Đảng với đương lối sách dân tộc đắn, đời sống kinh tế, văn hoá xã hội dân tộc ngày phát triển Do hậu trình phát triển lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc nước ta cịn có chênh lệch Đặc biệt dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, thu nhập đời sống nhân dân cịn thấp, nghèo đói cịn thách đố đường phát triển • Nguy Phát triển khơng bền vững • Nguy bị “đồng hóa” giá trị văn hóa vật thể • … Tuy nhiên, với tác động tích cực, xu tồn cầu hóa đặt thách thức phát triển văn hóa quốc gia, có Việt Nam Những thách thức khởi đầu từ kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế tư chủ nghĩa tạo nên bất công, phi lý đời sống quốc gia, tầng lớp xã hội quốc gia Nguy thất nghiệp ngày tăng, tạo bất ổn đời sống Bản chất tha hóa kinh tế tư chủ nghĩa tạo nên suy thoái quan hệ xã hội quốc gia tư mà phạm vi rộng lớn Sự gia tăng loại tội phạm có tính quốc tế biểu xu Khi nói vấn đề tha hóa nói đến vấn đề đánh nhân cách nhân tính C Mác rõ quy luật tha hóa người lao động làm thuê chế độ tư bản, cần hiểu thêm khía cạnh khác : quy luật tha hóa khơng diễn người làm thuê mà nhà tư sản Khi trở thành tên tư sản kếch xù, tình cảm thường lại với đồng tiền Trước vài thập kỷ, nguy tan vỡ gia đình xảy nước phương Tây, nước tư chủ nghĩa Nhưng ngày tác động toàn cầu hóa kinh tế tư chủ nghĩa, nguy không loại trừ quốc gia Cùng với suy thoái quan hệ xã hội phá hoại nghiêm trọng mơi trường sinh thái Điển hình khu vực Mỹ la tinh vốn màu mỡ, bị tập đoàn tư Bắc Mỹ Tây Âu bịn rút, dẫn đến nguy cạn kiệt Cơng tồn cầu hóa tư chủ nghĩa dù có đặt yêu cầu sản xuất xuất cho khu vực thực chất cốt nhằm phục vụ cho tập đoàn tư Các doanh nghiệp liên hiệp nông sản thực phẩm đời thay cho doanh nghiệp truyền thống Trên lĩnh vực khác đời sống văn hóa có vấn đề đáng quan tâm Ví dụ, tiếng nói dân tộc thiểu số, phận quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đứng trước thời thách thức Trong xu nay, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ phổ biến phạm vi quốc tế Tình hình địi hỏi dân tộc phải biết sử dụng tiếng Anh Nắm tiếng Anh điều kiện để nắm thông tin, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới Theo điều tra gần Hà Nội thì, 87,3% cho phải học tiếng Anh, 25% cho cần học tiếng Pháp 23,5% cho cần học tiếng Trung Quốc Chưa nhu cầu học ngoại ngữ lại tăng lên Tuy nhiên, nhu cầu học ngoại ngữ lại dẫn tới xu coi nhẹ tiếng mẹ đẻ Cũng theo khảo sát ngành giáo dục, học sinh cấp viết chữ xấu, sai tả ngữ pháp tượng phổ biến từ tiểu học đến đại học Dùng sai từ điều thường diễn sống, kể phương tiện thông tin đại chúng Như vậy, trước thực tế khách quan đời sống, không nên nghĩ chấp nhận tồn cầu hóa kinh tế mà lảng tránh tồn cầu hóa văn hóa Điều khơng tưởng Vì kinh tế văn hóa có mối liên hệ chặt chẽ hữu không tách rời Cố nhiên, kinh tế có quy luật vận động khác với văn hóa Cần nhận thức thời tồn cầu hóa đưa lại cho kinh tế, đồng thời có thời mang tới cho văn hóa Ví dụ, việc tiếp thu cơng nghệ mới, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh tế từ nước tư phát triển thành tựu văn hóa nhân loại Những thách thức mà tồn cầu hóa kinh tế đặt cho kinh tế nước, xét khía cạnh thách thức phương diện văn hóa, thách thức bao gồm mặt hiệu xã hội kinh tế Nói hiệu xã hội nói đến mục tiêu văn hóa kinh tế Tồn cầu hóa tạo điều kiện để dân tộc hiểu biết lẫn nhau, bổ sung làm giàu cho văn hóa dân tộc nước Điều phù hợp với quy luật vận động phát triển văn hóa Để phát triển, văn hóa dân tộc cần mở rộng cánh cửa giao lưu quốc tế Văn hóa chứa đựng bao dung Trong xu giao thoa đó, ngồi việc tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc khác, dân tộc có điều kiện suy ngẫm nhiều hơn, từ sốt xét lại giá trị văn hóa dân tộc Hiện nay, đấu tranh ý thức hệ diễn gay gắt, số cường quốc kinh tế kỹ thuật muốn lợi dụng sức mạnh để áp đặt lối sống, tư tưởng nước khác, chí "xâm lăng văn hóa", ý thức dân tộc văn hóa dân tộc quốc gia cần phải nâng cao tinh thần tự tôn dân tộc Trước tình hình đó, việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phải trở thành chiến lược văn hóa đất nước ta Đó văn hóa mở rộng cánh cửa để tiếp nhận giá trị tiến thời đại, đồng thời kế thừa phát huy nhân tố nội sinh, giá trị trường tồn dân tộc Việt Nam Khơng nên nghĩ q trình tồn cầu hóa, làm nhiệm vụ tiếp nhận, cho dù có chọn lọc, giá trị từ bên ngồi Lẽ đời vậy, vay phải trả, nhận phải cho Văn hóa Việt Nam, tự ngàn năm qua tạo nên nhiều giá trị to lớn Các giá trị giá đỡ tinh thần tạo nên sức mạnh giúp dân tộc ta vượt qua bao thử thách nghiệt ngã lịch sử Vì vậy, chiến lược xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc không tạo nên tường thành kiên cố chống lại xói mịn nhân tố độc hại q trình tồn cầu hóa nay, mà cịn tạo tiền đề cho phát triển văn hóa Việt Nam thời đại với đỉnh cao CÂU Anh (chị) nêu cần thiết, nội dung giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người nước ta bối cảnh phát triển, hội nhập nay?  Sự cần thiết để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người: - Những yếu tố tác động đến văn hóa tộc người • Yếu tố mơi trường sinh thái • Yếu tố văn hóa quốc gia • Yếu tố văn hóa quốc tế • Quy luật xu giao thoa văn hóa cộng đồng tộc người, quốc gia quốc tế • Thể chế trị -xã hội quốc gia, phát triển kinh tế-xã hội tộc người quốc gia Trong bối cảnh phát triển, hội nhập nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người nước ta cần thiết cụ thể như: - Sự phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế nhiều nguyên khác tác động không nhỏ đến môi trường văn hóa dân tộc nước ta Rừng, nguồn nước, đất đai, khí hậu, tài ngun, khống sản… va chạm phương thức canh tác lạc hậu sản xuất đại làm thay đổi nhiều vùng cảnh quan sinh thái lâu đời- quê hương đồng bào dân tộc Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, Trường Sơn…Tình hình phân bố lại lao động, dân cư có kế hoạch ko kế hoạch gây nên xáo trộn ả/h lớn đến môi trường xh vốn biến động đời sống đồng bào dt Đó la phát triển tất yếu Vấn đề đặt phải có giải pháp tổng thể cho phát triển kt hài hòa với việc ko làm giát trị vh sắc dt - Thiết chế văn hóa xã hội truyền thống đồng miền núi làng, bản…là thiết chế sở quan trọng chịu tác động ko nhỏ trước nhiều biến động sách kt-xh thời kỳ Mơ hình sx mới, thành phần kt nhiều thành phần làm “ phai nhạt” hình thức sinh hoạt cộng đồng ko tỉnh đồng mà vùng miền núi Nhiều giá trị sinh hoạt vhxh, vhdg lùi dần vào dĩ vãng - Các giá trị vhvc( nhà cửa, trang phục, công cụ sản xuất, ăn uống…) bị tác động mạnh mẽ Sau hịa bình lặp lại, thời kỳ chế thị trường giá trị vh nói chung mà giá trị vc bị “ sức ép” ko nhỏ trước nhu cầu thị hiếu sống Sự mai giá trị vh vc dân tộc thường nguyên do: + Tình hình phát triển kt định hướng khoa học giáo dục ý thức ng + Chúng ta ngày khó nhận dạng vẻ đẹp nhà sàn hay trang phục truyền thống…ở miền quê Đó thực trạng cần báo động cần sớm có giải pháp cho ko giá trị truyền thống đời sống cơng nghiệp phát triển đồng bào - Có tượng sắc thái vh địa phương có nguy bị “ cào bằng” - Trong thời kỳ mới, xu biến động phát triển chung có số giá trị cũ bị phủ định ko hợp thời nữa, yếu tố vh chưa định hình, ổn định làm cho phát triển vh bị hụt hẫng, đứt đoạn - Trong bối cảnh chung kèm theo tượng tốt giá trị vh đc phục hồi tượng ko lành mạnh mê tín, dị đoan Trong phận nhân dân cộng đồng dt tồn nhiều dạng thức Trong chiến tranh bị đè nén mức độ định Nhưng sau chiến tranh có dịp lại phục hồi nhanh chóng - Sự biến đổi văn hóa tộc người • Sự biến đổi giá trị văn hóa vật thể • Sự biến đổi giá trị văn hóa phi vật thể • Xu thế, ngun nhân (chủ quan, khách quan) biến đổi - Nguyên nhân khách quan: Từ kỷ XX đến nay, dt tham gia vào lốc thay đổi kt-xh lớn lao, cách mạng dt dân chủ nhân dân bước đường độ lên CNXH Những yếu tố vh nảy sinh ko phải tự thân vận động cách tuần tự, mà chủ yếu tác động từ bên ngoài, kiến trúc thượng tầng, để theo kịp bước tiến chung nhanh chóng đất nước Trong tiến trình CM Việt Nam, đặc biệt từ sau 1975, phân bố dân cư địa bàn tồn quốc có nhiều thay đổi Xu hướng người Kinh từ miền xuôi lên tham gia phát triển kt miền núi ngày nhiều, có nhiều nơi tỷ lệ người kinh chiếm đa số, mức độ cư trú xen kẽ dt ngày tăng Tình hình có mặt tích cực đẩy mạnh giao lưu vh dt, ng Kinh lên miền núi ko mang đến vùng dt vh mình, mà vh giới mà tiếp thu đc - Nguyên nhân chủ quan:  Nội dung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người nước ta bối cảnh phát triển, hội nhập nay: • a Những nhiệm vụ cụ thể – Nhiệm vụ thứ nhất: Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng – Nhiệm vụ thứ hai: Xây dựng mơi trường văn hóa – Nhiệm vụ thứ ba: Phát triển nghiệp văn học nghệ thuật – Nhiệm vụ thứ tư: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa – Nhiệm vụ thứ năm: Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ – Nhiệm vụ thứ sáu: Phát triển đôi với quản lý tốt phương tiện thông tin đại chúng – Nhiệm vụ thứ bẩy: Bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số – Nhiệm vụ thứ tám: Chính sách văn hóa tơn giáo – Nhiệm vụ thứ chín: Mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá – Nhiệm vụ thứ mười: Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hố b Nhiệm vụ trọng tâm • Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh xã hội, trước • Gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hóa với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng thông qua vận động lớn xây dựng đạo đức, lối sống theo tư tưởng Hồ Chí Minh • Nâng cao chất lượng, hiệu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam theo đức tính xác định Nghị Trung ương (khóa VIII) cụ thể hóa theo đối tượng, gắn chặt mục tiêu xây dựng người với hoạt động thực tiễn phong trào thi đua yêu nước sâu rộng quần chúng • Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, cộng đồng dân cư, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tốt đẹp, phong phú • Thường xun nâng cao trình độ phổ cập văn hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao đa dạng tầng lớp nhân dân đôi với nhiệm vụ bồi dưỡng tài văn hóa, khuyến khích văn nghệ sỹ sáng tạo nhiều cơng trình văn hóa - nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, tương xứng với nghiệp cách mạng dân tộc công đổi  Các giải pháp chủ yếu • Giải pháp nhận thức – Giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa – Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa • Giải pháp chế, sách – Xây dựng, ban hành hồn thiện luật pháp sách văn hóa – Phát huy vai trị tồn hệ thống trị tổ chức hoạt động văn hóa • Giải pháp nguồn lực (con người kinh phí…) – Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa • Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế ... hội, văn học nghệ thuật Bên cạnh tính thống văn hoá, văn hoá dân tộc mang sắc thái văn hoá tộc người riêng VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HÓA QUỐC GIA:  Văn hóa quốc gia kết tinh giá trị văn hóa vật... GIỮA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HĨA QUỐC GIA: Văn hóa tộc người phận cấu thành văn hóa quốc gia : • Vấn đề đặt bối cảnh quốc gia đa tộc người Trong điều kiện quốc gia đa thành phần tộc người, văn hóa. .. học Văn hóa, Hà Nội ấn hành-Hà Nội 1997) Lê Ngọc Thắng chủ biên đưa quan niệm văn hóa tộc người Những dạng thức văn hóa tộc người:  Văn hóa vật thể : • Văn hóa v ật th ể m ột giá tr ị văn hóa văn

Ngày đăng: 29/08/2021, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w