1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương Văn hóa dân tộc thiểu số

71 142 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Đề cương được trình bày cụ thể, rõ ràng, mục lục câu hỏi được bố trí ngay đầu trang một để thuận lợi theo rõi và tra cứu. Nội dung câu trả lời được tổng hợp dựa trên bài giảng của giảng viên cũng như các loại sách giáo trình, tài liệu tham khảo.

ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ DÂN TỘC THÁI NHÀ SÀN: 3.1 XƠI (khảu ón) 3.2 CƠM LAM (khảu làm) IV VĂN HOÁ TINH THẦN 3.1 TẾT ĂN CÁ (Dân tộc Thái – Thanh Hoá ) 3.2 TẾT RỬA MẶT: 10 3.3 HỘI HOA BAN 10 4.1 KHẮP: 11 4.2 HẠN KHUỐNG: 12 4.3 MÚA XOÈ: 13 5.2 Khèn bè: 15 V TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN TỘC THÁI 15 A Thiết mường 15 1- Quan hệ dịng họ, gia đình 16 Xin ngày cưới 18 Lễ cưới 18 Lễ vấn danh 19 5.Lễ lại mặt 19 a Dân tộc Thái (Nghệ An) 19 DÂN TỘC BANA 21 DÂN TỘC KHMER 36 DÂN TỘC CHĂM 50 DÂN TỘC THÁI - NHÀ SÀN: Là nhà sàn nên nhà người Thái có mặt chồng lên nhà sàn Tày,Nùng hay Mường : “Tê đa” hay gọi “ thản hạnh”(trần nhà) “Hạn cang” hay cịn gọi “chng cang”(sàn nhà) “Pựn lang”(nền nhà) Bên cạnh nhà thường trồng khóm chuối hay khóm mía tượng trưng cho yếu tố nén-sức sống vươn thẳng từ mặt đất,còn mặt đất yếu tố minh Minh, nén khái niệm trừu tượng cụ thể hoánhư điểm tựa “hồn” móng sống tâm thức người Thái,bắt nguồn từ đất mẹ +Nhần có cửa lại Hai cửa mở đầu hồi,2 cửa lại có tên gọi khác nhau: Cửa “chán” cửa “quản” Cửa “chán” cửa mở từ nhà phía “chán”,”cửa quản” cửa mở phía “ qủan” Thường thường cửa “ chán” nhìn phía hướng nhà Hai cửa “quản” “ chán” đối diện qua nhà,phân chia bên nhà làm nửa nhau: Nửa nưa dưới.Phía Bắc cầu thang lên nửa dưới,nửa lại nưa trên.Nửa nửa hồn tồn khơng có ngăn cách,đường ranh giới ứoc lệ địng bào rõ rang Ranh giới đường thẳng tượng trưng nối cửa lại Theo phong tục đồng bào Thái,nửa nhà dành làm chỗ thờvà chỗ ngủ thành viên gia đình.Khách khơng lại qua nửa này.Tính từ bên cưa “quản” vào,gian thứ “hoỏng coóng”-gian thờ.Gian có “xau hoóng”-nơi trú ngụ tổ tiên ”phi hướn” – ma nhà,cho nên đồng bào dành gian để thờ.Gian thường trống trải,khơng có đồ đạc,ít qt dọn,bụi bặm bámnhiều làm tăng thêm vẻ hiu quạnh,lạnh lẽo-khơng gian gợi cho ta ấn tượng giới hư vơ.Khi có việc ,ơng chủ nhà năm giới nhà đến gian này.Khách không đến Theo phong tục đồng bào Thái,nửa nhà dành làm chỗ thờvà chỗ ngủ thành viên gia đình.Khách khơng lại qua nửa này.Tính từ bên cưa “quản” vào,gian thứ “hoỏng coóng”-gian thờ.Gian có “xau hoóng”-nơi trú ngụ tổ tiên ”phi hướn” – ma nhà,cho nên đồng bào dành gian để thờ.Gian thường trống trải,khơng có đồ đạc,ít quét dọn,bụi bặm bámnhiều làm tăng thêm vẻ hiu quạnh,lạnh lẽo-khơng gian gợi cho ta ấn tượng giới hư vơ.Khi có việc ,ơng chủ nhà năm giới nhà đến gian này.Khách khơng đến - Đi từ phía “chán” vào nhà,gian gian bếp Hàng ngày,bếp dành cho việc nấu cám lợn,khi nhà có việc cưới xin,lễ tết… cần nấu nướng nhiếu người ta dùng bếp này.Trong trường hợp nhà có người sinh nhỏ người mẹ phải nằm cạnh bếp sưởi khoảng ngày đêm lien tục +Bếp bếp thứ thường đặt gian giáp với gian ngủ chủ nhà – gian có “xau hẹ”(cột cái).Đây bếp dùng để đồ cơm nếp nấu nướng thức ăn hàng ngày,và người chủ nhà tiếp khách quanh bếp này.Bếp quanh bếp điểm hội tụ sinh hoạt văn hố gia đình Gần bếp phía giáp với gian ngủ chủ nhà có “xau hẹ”(cột cái).Sát “xau hẹ” nơi đặt ninh (được làm băng đồng,hình thù phần giống nhưcái nồi đồng cao phần miệng làm gờ lo era giá đỡ lấy chõ.Khi đồ cơm nếp,người ta vo gạo cho vào đặt chõ lên ninh),cái ninh đặt đó.Cái ninh đồ dùng hàng ngày để đồ cơm nếp vật tượng trưng cho sống ấm no,đầy đủ Giữa bếp có khoảng không gian rộng dành cho sinh hoạt ăn uống gia đình Trong ngơi nhà cịn có khoảng sàn trống từ bếp nhà đến vách đầu bên “quản”.Thông thường nơi sát bếp nơi tiếp khách.Ở thường đặt ấm chén uống nước ống điếu cày cổ truyền Mặt sàn khác găn liền với nhà sàn nhà,nằm mái nhà lại bên cửa phía “quản” gọi “tang quản”.Chức “táng quản” chỗ ngủ rể “quản”,là rể nhận đến ở.Thời gian đầu này,rể phải nằm ngủ riêng ngồi “quản” Mặt sinh hoạt khác gắn liền với mặt nhà sàn nhà hoàn toàn nằm mái nhà,gọi “túng chán”,là để phơi phóng lương thực quần áo.Ngồi ra,1số cơng cụ lao động cuốc móc vào lan can,để bung,ống mương gánh nước Ở “tang chánh” bên mép lan can,đồng bào hay dùng than gỗ to đục rỗng than,cho đất vào làm nơi trồng hành hoa,tỏi ớt,thì … Diện tích mặt gầm nhà sàn đồng bào tận dụng làm nơi để công cụ sản xuất (cày,bừa…),chuồng gà,chuồng ngựa Tầng Tầng a b Gian để đồ dùng sinh hoạt 2-3 Gian ngủ khách nữ Gian thờ khách nam Gian ngủ gái Gian tiếp khách a Bếp chán : Nấu tiếp b Bếp quản: Nấu tiếp Cửa sổ * Mặt sinh hoạt nhà sàn Thái Đen: Phần nhà có gian gọi Hỏng tơ,gian chái hỏng tụp,chái phụ hỏng tịp Những gian nằm phạm vi hỏng tơ lại có tên riêng : Lấy cột “xau hẹ” làm mốc ranh giới,về phía tay phải gọi Táng quản Phần lại chia theo gian: hỏng hóng,hỏng qn.Gian gọi cang hướn.Phần nhà phía tay trái cang hướn tang chan.Táng chan lại chia thành Hỏng lánh ngái,hỏng chan chan Chan lại chia thành : Chan vuông chan no Nhà chia theo chiều dọc,đường ranh giới qua bếp khách.Từ bếp trở phía sau hỏng non,về phía trước mang tẩu Ẩm thực 3.1 XƠI (khảu ón) Xơi đồ từ gạo ngâm qua đem chõ gỗ Nồi để đồ xôi ninh (mỏ nưng) cao, đồng Xôi đồ chin dỡ mâm phải quạt cho nguội cho lại vào chõ hay giỏ xôi (ép khảu) để ăn hàng ngày Xôi phần lương thực thong dụng, từ xơi người ta làm thành nhiều thứ có giá trị quà bánh cho trẻ con, người già ăn lót hay ăn cho ngon miệng Các ăn bao hàm có cạư quan tâm , tình cảm quý mến mà người ta dành cho người già trẻ, Có loại quà vậy: +Xơi nướng (khảu chì) Người ta nắm xơi thành nắm đặt lên than hồng (gọi lam lho);bóp xơi vo thành cục năm vào đầu que hong than (gọi mó);nắm xơi ấn bẹt thành hình quạt cắm vào đầu que hong than (gọi vi);bóp xơi lăn thành thỏi dài căm vào đầu que, bôi thêm mỡ mật mía nướng xơi phồng , thơm(gọi ống – súng);nặn xôi thành thỏi uốn nối đầu dính vào nhau, tạo thành hình vịng tay đặt trực tiếp than hồng gọi póc khèn – vịng tay) +Xơi cặp (bái khảu) Xơi nặn thành hình đĩa cặp thức ăn nghiền nát xé vụn lăn thành nắm xơi có nhân Có nhiều tên gọi xơi cặp, chẳng hạn: cặp chứng luộc(bái xáy), cặp cá (bái pa), cặp ong non(bái to), cặp thịt xé ruốc(bái nhứa), cặp đường mía(bái nặm ỏi) +Xơi vừng(khảu lét ngạ) Đây xơi trộn vừng đen, có vị ăn ngậy, mùi thơm,món xơi trước cịn dùng biểu tỏ tình, muốn nhắc lại tình cũ,nghĩa xưa 3.2 CƠM LAM (khảu làm) Cơm lam loại cơm chín loại ống đặc biệt thuộc họ tre.Gạo đẻ làm phải gạo nếp thơm dẻo Người ta chọn loại ống bánh tẻ mà thành ruột có mùi thơm hương cơm nếp để lam ống lam Gạo ngâm trước cho vào ống với lượng nước vừa phải,sau đặt nghiêng lửa xoay cho ống khơng bị cháy Nước sơi cạn dập lửa, nướng ống cơm than hồng Cơm chin lấy đẻ nguội, cạo bóc lớp vỏ, ăn dẻo thơm mà khơng ngán Món cơm lam thường làm cho sản phụ, có giá trị quà bánh cho người già,trẻ ,cho khách quý hay người thân xa nhà cần có lương thực mang theo vài ba ngày Nếu xét góc độ lịch sử cơm lam, đồ lam nói chung ăn có từ sớm,vì rừng nhiệt đới Việt Nam Đông Nam Á sẵn tre nứa… 3.3 Món Cá Sống mơi trường thung lũng với hệ thống song suối dày đặc nguồn cung cấp thuỷ sản phong phú cho người, Người Thái có câu tục nhữ “ Lúa ruộng, cá nước” ( Khảu dú na, pa dú nặm) hay “ Miếng cơm trắng, khúc cá bạc” (Khảu đón, tón pa khao) để nói cá kết cấu bữa ăn Ngay ngôn ngữ văn chương, đẻ biểu thị mùa cá người ta dùng “mùa lúa,mùa cá” để thể chu kì năm hay nhiều năm Cũng cần lưu ý làm ruộng nước mà người ta đánh bắt cá ruộng, cánh đồng mình.Đấy chưa nói nhiều vùng người Thái có nghề nuôi cá ruộng, nguồn lợi lớn làm giàu thành phần đạm bữa ăn họ Trước hết cá sống, ăn gỏi ( tiếng Thái gọi cỏi) Món phổ biến đàn ông Người ta ăn gỏi với loại cá chép nhỏ cỡ gần ngón tay, ăn gỏi loại cá chép to lọc lấy phần nạc bên lườn Các dùng cho ăn gỏi có nước chua, rau thơm, hành ớt,hoa chuối thái nhỏ, loại chát Ăn gỏi trở thành thú ăn đàn ông người ta sánh gỏi cá ngang với thịt chó: “Thèm thịt ăn thịt chó, thèm cá ăn gỏi cá” (Xép nhứa kin nhứa ma, Xép pa kin pa cỏi) -Cá chín có nhiều cách chế biến, ăn ưa thích cá nướng (pa pinh).Người ta nướng cá cách hong than hay đặt trực tiếp than hồng, lùi cá chất bùn dẻo vào đống tro than cháy +Cá dùng để nấu canh, kho nhiều dân tộc khác +Người Thái thích ăn cá chua Cá chua làm từ cá trộn với cơm lên men cho vào ống nứa để số ngày Khi ăn đổ đun thành canh Ở vùng Thái ( Thanh Hoá, Nghệ An) trước cá chua (pa xỏm) thứ khơng thể thiếu đồ sính lễ quý tộc bình dân Mắm ăn dự trữ,đồng thời gia giảm Ở Sơn La tiếng mónmắm cá người Mường Chiến,mắm “đòng đong”(mắm lý) thị xã Sơn La Người ta để loại mắm hang năm Mắm để lâu thường ăn sống ngon hơn;măm làm thường phải chưng lên trước ăn.Có thể ăn xơi chấm mắm cung loại măng,rau ghém như:măng lay luộc,măng loi sống,quả non búp vả,quả sung… - Khi kiếm nhiều cá người ta sấy khơ để làm ăn dần Ở Tây Bắc ,cá sấy khô thứ đồ dẫn cưới ,là lễ vật quý để thờ cúng tỏ tiên,biếu tặng bạn bè, người than Bên cạnh cá,thịt ăn coi quan trọng.Nguồn thức ăn thịt chăn ni gia đình cung cấp,cũng săn bắn,đặt bẫy mà có Trong ăn đặc trưng Thái cịn phải kể đến nặm pia Nặm pia nhủ tương ruột non loài động vật ăn cỏ có vị vừa bùi,vừa đắng Món có tác dụng kích thích dịch vị,dung để chấm lạp,chấm thịt luộc hợp Thịt nạc thái mỏng,để sống, ngâm vào nước măng chua cho tái ăn gọi xa,là ăn người đàn ơng Thịt băm nhỏ nhúng tái rang chín dậy mùi thơm,đỏ vào nước chua có gia vị chuẩn bị sẵn để ănthì gọi lạp chin,thường dành cho phụ nữ trẻ em Món thứ hai Thái chéo Thành phần khơng đổi chéo muối ơt giã,cùng tỏi,rau thơm,mùi,lá hành….có thể them gan gà luộc chín,ruột cá,cá nướng…Có thể thêm gia vị giã nát để chấm thịt,cá,rau,măng Có nhiều loại chéo : Chéo ớt giã với muối gọi chéo ượt cưa;nếu them tỏi để sống tỏi nướng gọi chéo hua hom;thêm rau thơm,tỏi,cá nướng gọi chéo pa.Mỗi chéo ăn với laọi thức ăn phù hợp Nười Thái ưa thích ăn có vị : Cay,chua,chát,đắng,bùi,ít dùng ngọt, lợ,đậm.nồng…hay uống rượu cần,cất rượu -Ngoài tục ăn trầu,hút thuốc lào người Thái biết đến tập quán quen thuộc nhiều tộc người an hem Tuy vậy,ở Tây Bắc tục ăn trầu gần hẳn,tục uống rượu cần khơng phổ biến điển miền Tây Thanh Hoá, Nghệ An Người Thái hút thuốc điếu ống tre,nứa châm mảnh đóm tre ngâm,khơ nỏ Người Thái trắng trước hút cịn có lệ mời người xung quanh trước ăn 3.4 Rượu cần Là đồ uống quý dung dịp lễ tế thần linh,hội làng đành đãi khách Ý nghĩa: bày tỏ ý niệm,ước vọng thân với thần linh,cầu mong cho gia đình ấm no,hạnh phúc,mùa màng bội thu… IV VĂN HỐ TINH THẦN NGƠN NGỮ: Là tài sản vô giá cộng đồng tộc người Là công cụ giao tiếp ngôn ngữ sản phẩm lao động,chỉ có người có ngơn ngữ nhờ ngơn ngữ mà người sống thành xã hội ,dân tộc.Ngôn ngữ người Thái coi gía trị văn hố đặc biệt Người Thái tộc người có văn tự từ lâu đời.Tiếng Thái thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái(Ngữ hệ Thái-Kađai),cịn chữ Thái thuộc dịng chữ Phạn.Chính nhờ có văn tự mà cha ông họ ghi chép lại nhiều truyện cổ tích, truyền thuyết (quắm tố mường – kể chuyện mường ),gia phả dòng họ,những lời răn dạy người (quắm xon cốn), quy định mang tính chất luật tục mường (Tục lệ người Thái Đen Thuận Châu), truyện thơ, tác giả hữu danh, vô danh sáng tác (Xống chụ xon xao – Tiễn dặn người yêu, Khun Lú náng Uả - Chàng Lú nàng Uá …Các tác phẩm văn học người Kinh, người Hán chuyển sang tiếng Thái lưu truyền cộng đồng TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO: Không giống người Mông người Dao, người Thái không theo tôn giáo cụ thể nào, văn hoá họ anhhr hưởng tư tưởng Phật giáo Tín ngưỡng dân gian Thái gắn với quan niệm: Van vật hữu linh: Mỗi nhà, bờ suối, gốc cây, đá, cánh rừng, đồ vật xung quanh … có hồn ngụ chịu cai quản Then luông Người Thái cho rằng, người mà vật dều có sống quy định phi Phi có nhiều loại,trong hoàn cảnh cụ thể khác ý nghĩa, chức đời sống tâm linh cộng đồng : Phi Then – cai quản tất phi; Phi bản, phi mường cai quản sống dân mường; phi hướn phù hộ cho sống gia đình; phi pà ná ma rừng; phi ma ma ruộng Bên cạnh ph, người Thái cịn có khái niệm mí khoăn (hồn) Mỗi thể người có nhiều khoăn (khỏng 80 khoăn) Sự cân thể khoăn đảm nhiệm Các khoăn ngụ phận khác có chức ,vai trị khác Khi khoăn phận vắng phận có trcj trặc định, thể bị đau ốm, mệt mỏi Nếu khoăn xa không trở lại thể chết, khoăn biến thành phi Quan niệm người Thái cho rằng, giới tồn song song Mường Trời Mường người Mường người thể giới thực mà người Thái sinh sống Mường trời vùng rộng lớn cõi trời, nơi then, Then lng then đứng đầu mường trời Dưới then lng có vị then tạo quyền lực phong tục chuyên trừng trị người làm sai trái, then tạo nghèo túng, tạo sinh đẻ, điều khiển tuổi thọ, tạo sắc đẹp, tạo tượng thời tiết … Như vậy, người Thái tin : lực lượng siêu nhiên, then phi có ảnh hưởng to lớn đến đời sống họ Hạnh phúc, may mắn hay bất hạnh, rủi ro người lực lượng chi pjối Chính mà từ xưa người Thái có tục thờ cúng để bày tỏ nguyện vọng, quan niệm người thể giới thực giới hư vô + Thờ cúng tổ tiên : Người Thái thường có khu vực thờ cúng riêng tông tộc, dịng họ hay gia đình Người đầu dịng họ thường thờ nơi trang trọng khu vực thờ dòng họ Việc thờ cúng trưởng họ đảm nhiệm Những người sống chung gia đình thờ chung ma nhà ( phi hướn), người chủ gia đình thay mặt gia đình cúng ơng bà tổ tiên Bàn thờ mộ nhà sàn nhỏ (tượng trưng) tre nứa có vách, có sàn đan hình cá Bàn thờ thờ tổ tiên ba đời chủ nhà Người Thái quan niệm ma nhà ln bên cạnh cháu, chăm sóc đến mặt đời sống gia đình Những ma tổ tiên mường trời hay ngồi rừng khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cháu dịp lễ tết đồng bào khấn mời + Các nghi lễ nông nghiệp: Thường tổ chức vào tháng 8, đàn chim màu đen bay xuống ăn sâu ruộng lúa, đồng bào Thái thường làm lễ nhỏ ruộng Họ dựng miếu ruộng sửa soạn mâm cơm cúng gồm: lợn, cơm, rượu, đồng thời nhổ khóm lúa đặt bên cạnh mâm cúng với mong ước lúa tốt tươi, trnhá sâu bệnh Lễ có ý nghĩa cám ơn chim màu đen giúp người nông dân trừ sâu bệnh, bảo vệ mùa màng + Cột lắc mường biểu thị vận mệnh mường : Vận mệnh toàn mường chúa đất phụ thuộc vào vận mệnh nhà sàn tượng trưng dựng lên chúa đất lên cầm quyền Nhà nằm lịng đất,cột ngơi nhà gọi cột lắc mường nhô lên khỏi mặt đất.Người Thái tin Then Luông ngồi trời giữ lấy dây mường nối với cột lắc mường: Nếu cột lắc mường vững Then Lng cịn giữvững dây mường, chắn mường hưng thịnh Nếu Then Luông buông dây mường, cột lắc mường lung lay,bao nhiêu thiên tai địch hoạ đổ xuống mường +Tục đón tiếng sấm đầu mùa Việc thờ cúng trời đất, tổ tiên người Thái diễn hang năm theo chu kỳ sản xuất nông nghiệp lồng vào nghi lễ nông nghiệp chủ yếu nhằm cầu xin trời đất bảo vệ mùa màng Theo đó, tiếng sấm đầu mùa quan trọng Nó báo hiệu cuọc sống vạn vật bắt đầu chu kì sau ngày đông tháng giá.Cũng lúc khởi đầu cho công việc đồng năm Tại người ta tổ chức lễ xên mường, xên bản, Xên hươn mời Then vị thần đất,thần ruộng,thần song tổ tiên dự.Nhiều hội hè vui chơi diễn ngày đón tiếng sấm đầu mùa + Lễ ăn mừng cơm tục cúng hồn lúa Người Thái làm lễ cúng ma ruộng cày bừa,khi gieo mạ,khi gặt hái.Khi bắt đầu lúa chín lúc người tiến hành lễ cúng cơm Chủ nhà hái vài lượm lúa treo vách bàn thờ ma nhà hay cột nhà chính.Sau người tiến hành ăn mứng cơm Người Thái sơng Mã,Thanh Hố,Nghệ An có tục cúng hồn lúa.Người ta làm mâm cúng đặt lên chân rạ,khấn cảm ơn hồn lúa.Rồi họ bện bù nhìn rơm tượng trưng cho hồn lúa,rước nhà,đặt lên bịch thóc.Hồn lúa ngủ lại nhà suốt mùa đông giá rét,đợi đến ngày sấm đầu mùa chủ nhà đánh thức hồn lúa dậy 3.Lễ tết: 3.1 TẾT ĂN CÁ (Dân tộc Thái – Thanh Hoá ) Vùng Cổ Lũng có tục ăn tết phải chuyên dùng cá.Từ ngày 29 tháng Chạp,dân làng đổ song suối bắt cá không kể nhỏ to.Cá đưa chuẩn bị thành mâm cỗ Con cá to đem nướng riêng,gọi cá đầu mâm Còn loại cá khác dung biện thành : Cá độn cơm,cá mọc, cá nướng + Cá độn cơm cá nướng vàng ,đồ lên xôi,vứt hết xương,vảy độn với xôi nếp + Cá mọc cá dùng làm nhân bỏ vào bánh bột gạo nếp,gọi mọc Có mọc 9,mọc 7,mọc mọc Những số lượng cá dùng làm nhân.Mọc bánh mọc dung đến cá để làm nhân + Cá nướng để riêng,kẹp que thành gắp.Có gắp con,gắp … đem nướng than đem đồ Mâm cỗ cá:Cá đầu mâm để giữa,các gắp cá nướng,cá độn cơm ,cá mọc để xung quanh Sau cúng lễ,gia đình quây quần bên mâm cá liên hoan.Trước ăn phải có lời chúc tụng tiếng Thái,tạm dịch sau : Cô ăn cơm độn cá Chú ăn cá độn cơm Cho cánh tay vắt sừng trâu nước Cho bàn chân đạp mảnh bát lửa Tay trỏ vào rừng hổ cụp Chân đạp xuống nước,thuồng luồng tróc vảy Mùa tết tới khoẻ tết 3.2 TẾT RỬA MẶT: Tục tiếng Thái gọi Xuôi ná pi mớ Ngày đầu năm già trẻ gaí trai đổ xơ suối mó nước Trên đường đi,họ với tay bẻ lấy cành cây,thường cành ổi,hoặc (hoa).Mỗi người cúi xuống hớp ngụm nước suối xúc miệng,rồi rửa mặt Đoạn họ nhúng cành ổi xuống suối,vẩy (khốt) nước rải lên mình,vừa vẩy vừa đọc lẩm nhẩm câu ca Lúc rửa mặt đọc câu: Mặt ta bẩn ta đến rửa Ta dậy sớm trước chim Ta đến rửa mặt trước chuột Người thấy họ thương Người khôn thấy họ mến Khi khốt nước vào họ đọc: Ta đến kéo xấu người ta Ta đến đỏ xấu người Thiên hạ làm bùa mê ta phủi Ông tạo bỏ thuốc độc ta phủi Gái tơ nói điều xấu ta phủi Ta phủi trôi theo suối Ta rũ cho hết xấu xa Trẻ em chưa biết kể,biết nói người lớn kể giùm.Sau họ bng cành ổi cho trơi theo dòng nước.Rửa mặt xong,mọi người bắt tay vào công việc ngày tết 3.3 HỘI HOA BAN Hằng năm vào dịp tháng âm lịch ,thời tiết nắng ấm,ở vùng Tây Bắc hoa ban bắt đầu nở trắng núi,trắng rừng.Lúc thời kì lúa chime gặp mưa xuân xanh mơn mởn cánh đồng lúa nước Ở Sơn La,cứ sang xuân ,hoa ban nở,nam nữ niên mường lại rủ hội chơi núi,hái hoa mừng xuân,cũng dịp nam nữ niên vui chơi,ca hát ,đánh đàn tính,thổi kèn,múa x,trao đón nhận tình u + Áo kalay: loại áo ngắn, gấu phủ tới mông, xẻ ngực, cổ trịn, tà hai bên hơng - Áo tãh: áo dài, gấu phủ tới gần mắt chân, khoét cổ, mặc chui đầu, hai bên nách quanh đai để giữ chặt cạp xà rông cho khỏi tụt, hai đầu thắt lưng thả mối xuống phía - Người ta thường ưa mặc xà rông may vải kẻ ô vuông to, mầu đậm hay vải kẻ sọc + Các phận khác trang phục áo xẻ dọc từ sườn cuống tới gấu  Xà rông: Là mảnh vải rộng chừng 1m, mặc kiểu quấn quanh từ eo lưng trở xuống Khi quấn, gấp hai mép váy quanh người phía hơng bên phải, sau dùng thắt lưng dệt mầu (talay kanh) quấn: - Cũng dân tộc khác, người Chăm sử dụng dày dép, mà nhà lúc làm chân đất Nay tương đối phổ biến loại dày dép sản phẩm cơng nghiệp - Trang trí hoa văn váy áo nét bật y phục Chăm Ngồi ra, y phục ngày hội cịn trang trí thêm thắt lưng nhiều màu, dải vải mầu quàng qua vai - Nhẫn đồ trang sức làm kim loại, có ghép mặt đá đen, vừa vật trang sức, vừa dấu hiệu để gặp nhận người đồng tộc Chăm Hồi Giáo: a Chăm Islam – Châu Đốc, Tây Ninh, TP.HCM (ĐBSCL)  Trang phục nữ:  Bộ nữ phục Chăm ĐBSCL gồm ba thứ: khăn đội đầu, áo váy  Khăn đội đầu: - Trong ngày thường ngày lễ tết trang phục phụ nữ Chăm Islam thiếu khăn pum (khăn mờ om) Khăn hình chữ nhật dài, thường lọa vải mịn, mỏng, màu trắng, thêu viền quanh họa tiết “hoa dây leo” màu - Khăn đội theo cách vắt hai múi khăn ngược hướng phụ nữ lớn tuổi, gái chồng nhẹ khăn lên đầu với ý thức kiểu cách, duyên dáng  Áo: - Chiếc áo cổ truyền người Chăm Islam giống với người Chăm Trung Bộ Nhưng phụ nữ Chăm Islam mặc áo cổ truyền vào dịp lễ tết, ngày cưới Còn thường nhật họ quen mặc áo ngắn áo bà ba người Việt, áo sơ mi áo kiểu - Ngày nay, kiểu cách cổ truyền cịn lưu giữ cụ già thiếu nữ Chăm ưa mặc áo dài cải tiến theo kiểu đại người Việt (áo cổ đứng, cài cúc sườn phải, ) chi tiết ao may bít tà cịn bảo lưu - Phụ nữ lơn tuổi người Chăm áo mặc thường màu trắng ngà tơ hay nhuộm mầu sẫm gụ, xanh, đen, Còn thiếu nữ ưa mặc áo dài sáng màu - Phụ nữ Chăm không theo tục che mặt đường giống nước theo Đạo Hồi khác, họ ln chồng khăn đường thành tập quán biểu thi đứng đắn phụ nữ Trong nhà thờ Hồi Giáo, theo quy định phụ nữ không vào trong, mà cầu nguyện hành hiên thánh đường Lúc này, phụ nữ mặc áo mặc thua may kiểu chui đầu, vải màu trắng, phủ kín tồn thân, để chừa phần khuôn mặt để cầu nguyện  Váy: - Như người Chăm Trung Bộ, người Chăm ĐBSCL gọi váy “khănh” Váy thường may vải lụa, màu đỏ tím làm mầu - Bố cục hoa văn váy tơ tằm phụ nữ Chăm chia làm ba phần: + Guộc: đoạn từ thắt lưng xuống tới cách gấu váy khoảng 25cm, thể dạng hoa tiết nhỏ đồng thân váy + Papou: đoạn phân bố gần sát điểm gấu váy, cao khoảng từ 15 – 20 cm Đối với phụ nữ Chăm lớn tuổi dệt toàn dạng hoa văn đơn điệu, đoạn papou thích hợp với gái trẻ Thơng thường, họa tiết papou có hình trám dạng họa tiết cổ truyền dân tộc Chăm Nó thể hình thoi nhỏ to liên kết với theo dạng song nước lồng vào + Chòo: phần hoa văn trung gian guộc papou, dệt theo dạng họa tiết nhỏ, đường mỏng mảng đơn giản - Dựa vào nguyên vật liệu, cách thức trang trí phương thức sử dụng, họ phân biêt ba loại váy: + Khăn káh: váy lụa nguyên màu trắng ngà hay nhuộm sẫm đen dành cho phụ nữ lớn tuổi + Khăn kếh: lọi vsyd sang trọng, dệt kim tuyến, dát bạc óng ánh, ảnh hưởng kiểu váy phụ nữ Hồi Giáo Malaixia + Khăn pa thuộn: loại váy lụa tơ tằm, giữ lại nhiều nét váy cổ truyền, người giàu ưa mặc, đặc biệt cô dâu ngày cưới, cô gái mặc dịp hội hè Loại khăn giống với “bành” phụ nữ Chăm Trung Bộ, điểm khác họa tiết bành thường hình động vật (rồng, chim) khăn pa thuộn họa tiết thực vật (hoa, lá, )do chi phối mỹ thuật Hồi Giáo  Vật trang sức: - Từ xưa vật trang sức ưa chuộng phổ biến thường làm bạc: nhẫn, khuyên tai, vịng tay, búi tóc, thắt lưng, Hiện nay, vật trang sức vàng ưa chuộng - Vào dịp lễ tết, gái Chăm có tập quán dung “chà miềl” trộn với vài hạt nếp sống giã nát để tạo chất nhựa màu đỏ cam tươi thắm dung để nhuộm móng tay Tập tục ngồi ý nghĩa trang điểm móng tay cho đẹp cịn nghi thức “cầu phúc”, màu đỏ cam tượng trưng cho niềm vui hạnh phúc may mắn tốt lành  Trang phục nam:  Một thường phục nam giới người Chăm Islam ĐBSCL bắt buộc gồm: mũ, áo xà rông  Mũ: - Tín đồ nam giới nam Chăm Islam từ trẻ em đến người lớn phải đội mũ lúc nhà lẫn đường Loại mũ phổ biến mũ “kapeak juk” (kiểu mũ calo) du nhập từ tín đồ Ialam Malaisia, Indonesia, làm nỉ nhung đen - Nhưng nay, nam giới thích đội mũ trịn giản dị tiện lợi Mũ móc trắng kapeak putih, đội úp chụp vừa vặn đỉnh đầu  Áo: - Trẻ en niên Chăm ĐBSCL thường mặc áo sowmi trắng áo thun ngắn tay - Riêng vị trung niên trở lên thường thích mặc áo “chêva” hay áo “java” Đây loại áo rộng màu trắng, dài mông, cổ cao khoảng – cm, từ cổ xẻ dọc xuống tới ngực áo cài khuy đồng tay áo dài rộng Hai bên sườn nách áo nối thêm miếng vải hình tam giác để thân áo thêm rộng rãi Phía áo may thêm hai túi áo để đựng đồ dùng  Xà Rông: - Giống nam giới nhóm Chăm khác, nam giới Chăm Islam mặc xà rơng Nhưng nam giới Chăm Trung Bộ bình thường niên mặc kiểu ho mặc quần âu áo sơ mi, nam giới Chăm Islam ngược lại - Điểm đặc biệt xà rông nam giới Chăm Islam người ta thường dệt dọc đoạn có hoa văn mang hình thể khác biệt so với hình thể chung hoa văn tồn xà rơng, để mặc quấn vào thân, dải hoa văn xoay nằm dọc thân sau người mặc quy cách  Trang sức: - Nam giới thường đeo nhẫn bạc hay mã não 3.Ẩm thực: 3.1.Ẩm thực: Người Chăm ăn cơm, gạo nấu nồi đất nung lớn, nhỏ Thức ăn gồm cá, thịt, rau củ, săn bắt, hái lượm chăn nuôi, trồng trọt đem lại Thức uống có rượu cần rượu gạo Những ăn thơng dụng người Chăm canh: canh măng non nấu với thịt gà, canh rau đắng nấu với thịt thỏ, đặc biệt người Chăm thích nấu canh rau rừng với bột gạo sền sệt có vị dịu tất nhiên có bỏ thêm cá Các nấu chua đặc trưng chua đậm “chất Chăm”: cá nước nấu chua me, thịt thịt gà, thịt thỏ rừng, chim rừng nấu chua me giang, đặc biệt “ia mưnut”- loại canh chua có bỏ thêm bột gạo rang vào nước luộc dê, trâu; ăn có tính cách “gu” riêng dân tộc Ngồi ăn phổ biến trên, người Chăm An Giang cịn có ăn hấp dẫn , độc đáo khác - Món “Tung lị mị”: có nghĩa lạp xường bị Người Chăm khơng ăn thịt lợn nên làm lạp xường thịt bị Món ăn hấp dẫn người từ lúc tìm nguyên liệu đến khâu chế biến Món có hai cách ăn nướng hay chiên Khi ăn, ăn kèm với rau sống, chuối chát chấm muối tiêu vắt chanh Món ăn có hương vị chua chua, hăng mùi bị, hơi mùi…hèm, béo ngọt, dai, - Món “Ga bội”: giống cari - Món “pài pa ghênh” (canh thính): bình dân thường xuất bữa ăn ngày người Chăm - Nếu người Chăm An Giang có ăn tiếng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận có nhiều ngon từ thịt dê: thịt dê nướng xiên, thịt dê luộc, thứ ba rau sống ăn kèm với nước súp nấu từ nước luộc dê thứ tư ăn no bún ăn với cari dê nấu loại khoai nước cốt dừa, béo - Theo phong tục Chăm, bánh gừng có mặt tất lễ hội lớn quan trọng Đặc biệt lễ cưới, lễ hội, tết Katê, bánh gừng đặt hết, với bánh tét (paynung) bánh gang tay (gakiya) Đối với người Chăm ba loại bánh coi lễ vật đặc biệt, có nhiều ý nghĩa sâu sắc: bánh tét – dương tượng trưng cho người chồng, bánh gang tay – âm tượng trưng cho người vợ bánh gừng – âm dương hòa hợp, tượng trưng cho thủy chung vợ chồng - Đồ hút Người Chăm Thuận Hải: Tục ăn trầu hút thuốc cịn trì nhiều người có tuổi Đàn ơng số đàn bà có thói quen hút thuốc Thuốc họ tự trồng tự Những người có tuổi thích hút thuốc lúc có túi thuốc người Tuy nhiên lớp niên trẻ lại nhanh chóng làm quen với thuốc điếu nhà máy sản xuất Người Chăm An Giang: Hút thuốc thói quen sinh hoạt hàng ngày người dân nơi Họ thường vừa uống nước chè vừa hút thuốc => Nhìn chung văn hóa ăn,uống,hút người Chăm mặt ảnh hưởng tập quán quy định cuả tơn giáo,mặt khác có giao lưu với dân tộc khác Gần sinh hoạt ăn,uống,hút người Chăm tiếp thu thêm nề nếp Đặc biệt, người Chăm dùng trà thức uống thông dụng nghi thức tiếp khách, rượu uống ngày lễ tết Ngoài ra, người Chăm cịn có số loại bánh làm từ bột gạo gói chuối, đặc biệt bánh gạo bánh gừng tiếng người Chăm Nhạc cụ: Hệ thống nhạc cụ truyền thống người Chăm đa dạng phong phú, bao gồm gõ hay gọi họ màng rung, dây Bộ gõ bao gồm loại trống: ghì nằng, paranung ; có kèn saranai, tù ốc biển; dây có đàn ca nhi, nhị mu rùa Trong bốn nhạc cụ coi chủ lực dàn nhạc truyền thống người Chăm, : kèn Saranai, trống Basanưng, trống Ginăng đàn Kanhi IV VĂN HÓA TINH THẦN: Ngôn ngữ - Chữ viết: Ngôn ngữ Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo Dân tộc Chăm có chữ từ sớm Hiện tồn nhiều bia kí, kinh chữ Chăm Chữ Chăm sáng tạo dựa vào hệ thống văn tự Sascrit, việc sử dụng chữ hạn hẹp tầng lớp tăng lữ quý tộc xưa Việc học hành, truyền nghề, chủ yếu truyền bắt chước, làm theo Văn học dân gian: Văn học dân gian Chăm phát triển nhiều thể loại phản ảnh nhiều nội dung tâm lý dân tộc khía cạnh xã hội  Hình thành trước hết loại hình thần thoai, truyền thuyết vũ trụ, người, vị thần sáng tạo người, nguồn gốc dân tộc Đáng nói thần thoai nói vị thần sáng tạo vũ trụ Điển hình truyền thuyết nhiều người biết đến Mẹ xứ sở Pô Nagar, bên cạnh số thần thoại đạo Bà la môn  Kho tàng cổ tích người Bàlamơn lưu truyền rộng rãi tầng lớp nhân dân phản ánh nhiều mặt sống xã hội xung đột tôn giáo, tầng lớp xã hội, chế độ xã hội, tổ chức gia đinh mẫu hệ  Văn học dân gian phải kể đến hat, xướng lễ lăng, tháp dịp lễ hội Hát có hát ru, hát đối đáp, hát lễ hình thức điệu có nhiều nét tương đồng với thể loại dân ca Trung Bộ Về nội dung thường truyền thuyết, sử thi tu sĩ lưu truyền kể lại truyền thuyết vị thần, ngợi ca công đức vị thần, vị anh hùng dân tộc Đó dinh hoạt tinh thần phong phú mà địa phương lại nét riêng khác nhau, ngợi ca vị thần tháp sở  Các sáng tác văn học khác đặc biệt phải kể đến Sakukay, Ramayna, Umưrup phản ảnh mặt xã hội Chămpa với xung đột Bàlamôn Hồi giáo Tơn giáo-Tín ngưỡng: Người Chăm Việt Nam theo tơn giáo Đạo Bàlamơn Hồi giáo Nhóm theo đạo Hồi lại chia thành dòng nhỏ với nhiều đặc trưng riêng Hồi giáo Bà ni Hồi giáo Islam - Tín đồ đạo Islam: ln giữ gìn nghiêm ngặt quy định giáo lý, giáo luật Hồi giáo thống, thể qua việc thực hành nghiêm túc cốt đạo Hàng năm họ có nhiều ngày lễ khác như: kỷ niệm ngày sinh Thiên sứ Mohammad, ngày Mohammad trở thánh địa Mecca, thánh lễ ngày thứ hàng tuần, lễ tháng chay Rammadan, lễ hành hương thánh địa Mecca, lễ đón năm theo Hồi lịch… Thánh đường người Chăm Islam có dáng dấp thánh đường Hồi giáo giới - Đạo Hồi dòng Bàni, kết hỗn dung đạo Islam đạo Bàlamơn nhiều yếu tố tín ngưỡng dân gian khác dân tộc Chăm Khác với người Chăm theo đạo Islam, tâm thức tôn giáo người Chăm Bàni có thay đổi bản, họ không thực cốt đạo đạo Hồi, thánh đường (chùa) người Bàni mở cửa vào tháng chay Ramadan đạ Islam mà họ gọi tháng Ramưwan Người Chăm Hroi đa số không theo tôn giáo lớn Champa Bàlamôn, Islam hay Bà-ni mà thờ cúng tổ tiên b Tín ngưỡng: Như hầu hết cách dân tộc khác người Chăm cổ có tín ngưỡng thờ đa thần “vạn vật hữu linh”, núi dịng sơng, cửa biển, cổ thụ…đều họ xem có linh hồn, có khả phù hộ độ trì đe doạ sống người Ngoài việc thờ cách vị thần tự nhiên có ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp, người ta dễ dàng bắt găp hình tượng Yoni Linga – biểu tượng đặc trưng văn hóa tín ngưỡng phồ thực cổ truyền - tháp chàm bên cạnh hình ảnh vị thần đạo Bàlamôn Lễ hội:  Lễ hội Katê Tháp Chăm: Tất đền tháp Chăm diễn lễ hội Katê ngày với kể bước hành lễ lễ rước trang phục, lễ mở cửa tháp, lễ tắm thần, lễ mặc trang phục, đại lễ, hội kể thành phần ban tế lễ tháp đếu khác nhau.) * Katê gia đình: Khi lễ Katê làng kết thúc lễ Katê gia đình tổ chức Xưa ngày hội Katê kéo dài đến tháng Trong thời gian gia đình có điều kiện tổ chức, gặp lúc kinh tế khó khăn dịng họ cử gia đình để tổ chức, khơng thiết gia đình làm Ngày Katê gia đình rút ngắn thời gian 01 tuần Cũng lễ cúng thần làng, lễ vật cúng Katê gia đình 01 cặp gà 05 mâm cơm, bánh tét, hoa quả, trầu cau, rượu trứng Chủ lễ cúng Katê người gia đình người lớn tuổi tộc họ Vào ngày lễ thành viên gia đình có mặt đơng đủ cầu mong tổ tiên thần linh phù hộ cho cháu làm ăn phát đạt, tránh rủi ro, gặp nhiều may mắn sống  Lễ hội Tháp Bà Pô Nagar: Được tổ chức vào ngày 20-23/3 âm lịch hàng năm khu vực Tháp Bà Pơ Nagar Nha Trang Khánh Hịa Đây lễ hội lớn người Chăm để tôn thờ ngợi ca công đức Bà Mẹ xứ sở - nữ thần Pô In Nagar Lễ hội nhằm tưởng nhớ vị Nữ thần cầu xin vị thần cho mưa thuận gió hồ, thóc lúa đầy bồ, đàn cháu đống Trong dịp lễ này, thành phần ban tế lễ, lễ vật dâng cúng, hệ thống thần linh cầu cúng, lễ rước trang phục, lễ mở cửa đền, lễ tắm tượng, đại lễ (cúng cơm, dâng rượu, hoa quả) tương tự lễ hội Katê trình bày lễ cịn có tục rước trầm hương, múa phồn thực, tục dâng gạo nhiều lễ cầu xin cái, cầu lộc, cầu tài, may mắn Tháng lễ Ramadan người Chăm Islam Lễ hội mừng tháng Ramadan tháng Hồi lịch (tính theo mặt trăng) Đây tín điều bắt buộc tín đồ Hồi giáo, tơn giáo lớn cơng nhận thức cộng đồng tôn giáo Việt Nam Theo nghi lễ, suốt tháng Ramadan, tất tín đồ thực nhịn ăn, nhịn uống (ban ngày) để tiết chế cám dỗ vật chất đồng cảm với khắc nghiệt đói nghèo Ngay sau tháng Ramadan kết thúc lễ mừng Roya Roya diễn ba ngày (1-3.10 Hồi lịch), với đồng bào Chăm, mùa u thương: Ngồi việc bố thí cho người nghèo, thành viên gia đình chúc mừng, xin xoá tội cho Nghệ thuật dân gian: a Ca vũ: *Múa apsara: Trong nghệ thuật múa dân gian Chăm, múa “thiêng” chiếm giữ vị trí quan trọng Hầu hết lễ hội Chăm có tham gia vũ sư Ong Kaing (ơng bóng), bà Muk pajow (bà bóng khu vực tơn giáo), bà bóng Muk Rija (bà bóng dòng họ – thân tên gọi chức sắc bà múa: Rija tiếng Chăm có nghĩa múa) Những phong cách múa truyền thống Chăm thể mảng điêu khắc Vũ nữ Trà Kiệu, Apsara tượng thần Ấn Độ giáo Siva, Uma, Brahma, Visnu… Ngoài ra, người Chăm cịn có điệu múa sinh hoạt, hội hè Múa quạt điệu múa phổ thông mà thiếu nữ hay phụ nữ Chăm biết múa *Múa dân gian: Múa dân gian người Chăm hình thành từ đời sống lao động nhìn chung số điệu múa, động tác mô gần với động tác đời thường điệu múa vãi chài, đội nước, chèo thuyền, bắn chim… Mặt khác trình phát triển nội múa, người Chăm chủ động sàng lọc, bổ sung, nâng cao, cộng với học hỏi, tiếp thu từ văn hoá khác, sáng tạo điệu múa điêu luyện, đặc sắc xếp vào hàng điệu múa có giá trị cao mà ngày thấy phù điêu tháp Chăm Múa dân gian người Chăm hình thành sở điệu múa chính: múa chim cơng, múa gà tây, múa hồng tử múa quý phái - Điệu múa đoa-pụ (múa đội bình nước đất nung có màu gạch, hình dáng tương tự tĩn, hủ - Tương tự múa đoa-pụ có điệu múa thôn hla (múa đội vật cổ bồng nhỏ, có chưng tầng lá, hoa) - Múa bi-yên biểu diễn lễ hội lớn lễ hội Chàvà lớn (Rija prong), lễ hội tháp Chăm dâng lễ vật Người biểu diễn thường Bà Bóng (Muk Janhăng) - Múa juak apui (múa đạp lửa): điệu múa lễ hội Rija Nưgar (lễ hội làng đầu năm), tổ chức làng, vào đầu tháng giêng lịch Chăm hàng năm, (tháng dương lịch) Rija có nghĩa lễ múa, Nưgar xứ sở Đảm trách vai trị người múa ơng Ka-ing (Ơng Bóng) b Nghệ thuật kiến trúc: Trong lịch sử Chăm pa quốc gia hùng mạnh với văn hóa kinh tế phát triển vượt bậc Di sản nghệ thuật Champa để lại ngày gồm điêu khắc đá Chăm Pa, kiến trúc Champa, hội họa Chăm Pa âm nhạc Champa, bật kiến trúc điêu khắc tháp Chăm Pa Đặc trưng bật kiến trúc Chăm tháp Chàm, dạng cơng trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Chăm Tháp Chàm khối kiến trúc xây dựng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía mở rộng thon vút hình bơng hoa Mặt tháp đa số hình vng có khơng gian bên chật hẹp thường có cửa mở hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc) Trần cấu tạo vòm cuốn, lòng tháp đặt bệ thờ thần đá Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt cơng phu hình hoa lá, chim mng, vũ nữ, thần thánh thể mặt tường tháp Các viên gạch liên kết với rắn chắc, bền vững tới hàng chục kỷ mà đặc biệt giưa chúng hồn tồn khơng có xuật chất gâpmsNgày việc hình thành nên tháp Chăm cịn bí ẩn nhà nghiên cứu V TỔ CHỨC XÃ HỘI: - Dân tộc Chăm thường sinh sống tập trung “paley”(làng) + Mỗi “paley” có khoảng 300-400 hộ dân + Cùng theo tơn giáo định + Nhiều dịng họ bên mẹ sống với + Đều có đơn vị hành Hội đồng phong tục Po Paley(trưởng làng) -Tập quán cư trú theo bàn cờ.mỗi gia đình hay dịng họ qy quần thành khoảng hình vng hình chữ nhật ngăn cách đường nhỏ gọi khuôn viên làng +Đền chùa,trụ sở,trường học thường năm làng đầu làng +Thờ thần cuối làng +Nghĩa địa phía Bắc làng Hội đồng phong tục: Do dân làng bầu chọn có nhiệm vụ trông coi vấn đề phong tục tập quán,tín ngưỡng - Thành viên hội đồng người có uy tín tơn giáo,các tộc họ;am hiểu tập qn,phong tục lễ nghi,tín ngưỡng,tơn giáo người Chăm;có quyền phân xử thành viên paley vi phạm luật tục - Trong trường hợp người vi phạm ngoan cố cha mẹ người thân chết,hội đồng cấm tu sĩ,chức sắc không cúng lễ loại khỏi cộng đồng “Po Paley”:Trưởng làng -Là người chủ đứng đầu paley,được ví cao bóng làng -Được dân làng bầu,phải người cao tuổi,có uy tín,am hiểu phong tục tập qn,ln người,có lịng vị tha -Đồng thời phải người lao động giỏi,có kinh nghiệm sản xuất,gia đình hạnh phúc,con cháu xum họp đồn kết Dịng họ: -Mỗi dịng họ có chiết Atâu,một Akauk Guăp vật tổ riêng +Akuak Guăp phải là: *người cao tuổi *am hiểu phong tục tập quán *uy tín dịng họ *gia đình giàu có *khơng có chồng chắp vợ nối -Người đứng đầu “achiết tâu”luôn quan niệm bà tổ Tổ chức tơn giáo,tín ngưỡng Chăm -Tơn giáo đóng vai trị quan trọng,chi phối đời sống cộng đồng người Chăm +Người Chăm có niềm tin tơn giáo sâu sắc -Tín ngưỡng người Chăm tin tưởngvào tồn giới siêu nhân,nơi thần linh ngự trị linh hồn ma quỷ.Họ có tác động,ảnh hưởng đến giới hữu,đời sống cộng đồng thành viên cộng đồng +Thờ nhiều vị thần linh như:thần cây,thần đá,thần nước,thờ linh hồn tổ tiên +Thần Bà mẹ xứ sở:Pơn Inưgar +Thờ vị vua có cơng phát triển nông nghiệp:Pô KlôngGirai,Pô Rômê,Pô Klông Mơnai… Tổ chức gia đình Theo chế độ mẫu hệ (người phụ nữ làm chủ gia đình) • Quy định theo họ mẹ, chết chơn nghĩa địa bên mẹ • Con gái thừa kế tài sản Con gái út thừa kế nhà tư để thờ cúng ông bà tổ tiên chăm sóc cha mẹ già • Nhà gái cưới chồng cho • trai đến nhà vợ Khi chết nhà vợ thờ cúng đến hết tang mang trả tro cốt cho nhà trai tiếp tục thờ • Con gái đầu cưới chồng thangyơ(nhà tục) • Cha mẹ chưa lập gia đình thangkăn • Sinh hoạt gia đình thang tơy (nhà khách -Do ảnh hưởng giáo luật tập tục đạo Hồi nên xóa bỏ tàn dư chế độ mẫu hệ,Chăm Islam theo chế độ phụ hệ +Người đàn ông định vấn đề gia đình +Quyền thừa kế tài sản thuộc trai,sinh trai may mắn +Người phụ nữ bị xem nhẹ,họ phải giữ mình,che mặt ngồi,chỉ ngồi vào luc chiều tối có người kèm.Họ không đến thánh đường nghĩa địa nơi linh thiêng.Họ khơng có ý kiến gia đình VI PHONG TỤC TẬP QN Hơn nhân – Cưới xin: Người Chăm xem việc hôn nhân đồng tôn giáo nguyên tắc hôn nhân Mỗi thành viên cộng đồng tôn giáo phép cưới vợ lấy chồng nội tơn giáo Bên cạnh nhân đồng tơn giáo nhân đồng dân tộc quy tắc chặt chẽ Dù từ lâu người Chăm sinh sống với người Việt dân tộc khác địa bàn gần gũi, hôn nhân khác dân tộc khơng có *Những bước hôn nhân người Chăm: a Chăm Hồi giáo (Islam)  Chọn ngày lành tháng tốt  Lễ hỏi  Lễ cưới Lễ cưới thường diễn ngày b Chăm Bàlamôn  Dạm hỏi  Lễ hỏi  Lễ cưới Tang ma – số phong tục tập quán: 2.1 Đám ma người Chăm Islam Đám tang người Chăm Islam Châu Đốc hoàn toàn theo lễ nghi Islam theo hệ phái Syafi'i Khi có bệnh nhân hấp hối, gia đình kiêu gọi người thân người hiểu biết làng đến đọc kinh Qu'ran, mục đích cho người bệnh thản -Khi bệnh nhân tắt thở, gia đình làm lễ "pagalao" tức cơng nhận người chết dùng tay vuốt nhẹ từ tráng xuống khuôn mặt người chết Người chết phải chôn ngay, nghĩa chết sáng chiều chôn, chết tối sáng chôn - Trước đem chôn, người chết rửa cẩn thận theo nghi thức Tiếp bó vải lịm "ka-phanh" "Ka-phanh" vải màu trắng với kích thước vừa đủ với người chết ( cấm lãng phí), khơng dùng kéo cắt, không dùng may không dùng thứ vải tốt ( để tránh phân biệt giàu nghèo), "ka-phanh" xé quấn vào người chết chừa khn mặt lại ( lúc chưa chơn đóng hờ lại đợi lúc đưa xuống huyệt mở ra) - Sau bó vào vải "ka-phanh" xong, người chết đặt kiệu nằm gọi "ham-đu" vào đem tới chỗ chôn ( thường thánh đường) Huyệt chôn phải sâu, cao khỏi đầu người, chiều rộng phải 1m, theo hướng đông tây Tử thi nằm lệch phía bên huyệt, mặt hướng phía tây( hướng thánh địa Mecca (Makah)) - Đám tang cấm kèn trống, khóc lóc Khi người chết đặc xuống huyệt, người ta đặt ván (vừa với chiều cao người chết) nghiêng che người chết vào thành huyệt không cho đất chạm vào người chết đổ đất lấp lại Tấm ván phải gỗ mau mục, người chết phải đặt trực tiếp tiếp xúc với đất, cấm che lót phía ( đất phải trở lại với đất) Cấm chôn theo đồ đạc quần áo tài sản - Mộ người chết đặt hai phiến đá (khắc tên họ tuổi, nguyên quán ) đầu chân Cấm đấm mộ cao phần phẳng lớp đất xung quanh Cấm trang hoàn cầu kì - Sau chơn xong người nhà thường xuyên tới thăm đọc kinh Qu'ran gọn "bac hadiah isi kubur" người Chăm Islam không lập bàn thờ điều tối kị Với Islam nói chung người Chăm Islam nói riêng người thương u tơn kính khơng tơn thờ tất tạo vật Thựơng Đế, có Allah, Đấng xứng đáng tôn thờ mà 2.2 Đám ma người Chăm Bà La Môn * Theo quan niêm người Chăm Ninh Thuận chết không làm đứt quãng mối quan hệ người chết với họ hàng thân thuộc người Họ cho ngồi sống trần gian cịn có sống bên giới, người chết, theo họ chuyển đổi chỗ từ giới sang giới khác, linh hồn người chết tham gia vào cơng việc hàng ngày, có tác động ảnh hưởng tốt, giúp đỡ, che chở người họ hàng thân thuộc ngược lại, mang đến tai vạ cho người Những quan niệm trên, mức độ đáng kể, xác định mối quan hệ tới chết người hành động, cách thức chôn cất - Để tiễn biệt người cố giới bên kia, người ta phải thực nhiều lễ nghi phức tạp.Hoả táng người Chăm Bàlamơn đóng vai trị quan trọng lễ nghi tôn giáo họ Người Chăm Bàlamôn quan niệm người ta chết phải làm lễ hỏa táng để linh hồn người chết siêu thoát lên thiên đàng Ngược lại người chết khơng thiêu linh hồn người chết khơng siêu thoát, đưa đến việc linh hồn người cố bắt tất người thân dòng tộc họ, người Chăm Bàlamôn coi trọng tục hỏa táng Trong đạo Bàlamôn chia làm hai phái: phái thiêu phái chôn, người theo phái chôn ít, không đáng kể Nghi lễ tang ma người Chăm theo đạo Bàlamơn có hai giai đoạn: hoả táng nhập Kút - Những người thuộc tầng lớp tu sĩ quý tộc cử hành đám tang lớn, có thầy pasế làm lễ - Những người thuộc hạng bình dân, nghèo khổ, lao động chân tay cử hành đám tang nhỏ, có hai thầy làm lễ Trong đám thiêu chia làm hai loại thiêu tươi thiêu khô + Thiêu tươi: hình thức hỏa táng thơng thường người chết bình thường, chết lành khơng vào dịp kiêng kỵ hay vào thứ năm hàng tuần + Thiêu khô: tiến hành người chết xấu, gặp thời gian kiêng kỵ, sát sinh đạo Hồi giáo Bà Ni (plàn clék ớ) tháng ăn chay, hay chết gia đình khơng đủ tiền bạc để làm hoả táng luôn… Người chết chôn tạm, có điều kiện, chọn thời điểm tốt bốc mộ lấy hài cốt để thiêu * Lễ Thi Mư Tai ( lúc tắt thở ) *Lễ cho nước *Lễ tắm rửa * Lễ cho ăn * Lễ chém * Lễ hỏa thiêu * Lễ nhập kut Tục sinh đẻ - Theo quan niệm người Chăm, mục đích hôn nhân sinh đẻ đặc biệt gái, để có người nối dõi dịng họ Ngược lại khơng có điều bất hạnh lớn cho cặp vợ chồng Những người đàn bà lập gia đình mà khơng có thường xin cháu chị em ni, để nối dõi trơng coi gia đình - Ở người Chăm trước nay, phụ nữ có thai phải kiêng cữ nhiều thứ, không ăn đu đủ sợ hài nhi mai có khn mặt na ná dạng hình trái đu đủ khơng ưa Họ không ăn chuối hột, đặc biệt không ngồi lối cửa vào sợ tà ma làm cho đau yếu, ngồi khơng dùng bát đĩa để ăn cơm họ sợ thai nhi lớn giống bát, đĩa, đẻ khó - Phụ nữ Chăm thường đẻ ngồi buồng che kín, hai tay vịn chặt vào cột nhà nắm chặt vào người thân Trong thời gian sinh nở, theo phong tục không cho phép người khác tới gần trừ bà mẹ bà mụ Sau đứa trẻ sinh bà mụ cắt rốn vật bén dao hay mảnh tre giang (nôi), đồ cắt rốn dùng lần bỏ Nhau đem chôn khn viên nhà, có chơn trước cổng nhà để đứa trẻ lớn lên giỏi khôn ngoan Người ta phải lựa vắng để chôn chẳng hạn vào lúc xế trưa, chôn phải lặng thinh, khơng nói chuyện - Trước sản phụ Chăm nằm sinh chòi riêng Sản phụ nằm tuần lễ, xông hơ lửa nên gọi “nằm lửa lớn” Thời gian việc kiêng cữ ý, cấm phụ nữ đến thăm trừ người thân, sợ sản phụ lây chứng bệnh người khác mang tới “máu cịn non” Qua tuần bà mụ làm lễ vái tổ đưa sản phụ vào nằm nhà, xơng hơ lửa than, từ hết kiêng cữ Đứa trẻ, sau cắt rốn cho tắm rửa nước nấu với có mùi thơm để nguội quấn tã quần áo cũ bố mẹ để đứa trẻ quen bố mẹ - Thơng thường gia đình có người sinh đẻ, người ta đốt đám lửa sân để người biết Trước sân nhà người ta cịn đóng cọc, chẻ đầu cọc ra, lấy lửa tắt dắt lên Sinh gái đầu lửa quay vơ, sinh trai đầu lửa quay với ý nghĩa gái với mình, trai lớn lên theo vợ nhà khác Sau người ta treo nhánh xương rồng trước cổng vào, ngày cho trai ngày cho gái Đủ ngày hốt bếp nhổ cọc, có nơi khơng có định ngày, mà treo hết kiêng cữ thơi Để giữ gìn cho đứa trẻ khỏi tác động có hại lực lượng siêu nhiên, người ta áp dụng biện pháp đeo bùa chú, đeo vòng (làm dây) Một số lễ hội khác *Lễ cầu yên: Theo tập tục truyền thống năm vào đầu tháng giêng (lịch Chăm) tháng dương lịch, làng xóm tổ chức lễ cầu yên (Raja Prông) để tống điều xấu xa, tội lỗi năm cũ *Lễ vào nhà mới: làm xong nhà người ta chọn ngày lành ( tránh thứ hàng tuần) người ta mời Pochang, Popaseh đến nhà chủ trì buổi lễ, cầu cho gia chủ bình an vào nhà *Lễ Rija Nagar: lễ cầu xin thần mẹ xứ sở vị thần linh giúp cho người chăm tránh điều xấu xa, xui xẻo năm cũ ốm đau, hạn hán, lũ lụt… cầu xin điều tốt lành sức khỏe bình yên cho làng xóm mưa thuận gió hồ, cối tốt tươi ... phổ biến DÂN TỘC CHĂM I GIỚI THIỆU CHUNG: Người Chăm hay gọi người Chàm, người Chiêm, người Hời số nhóm dân tộc thiểu số có lịch sử phát triển định cư Việt Nam từ lâu đời Ngày dân số nhóm vào... hệ Nam Á) Lịch sử: Dân tộc Ba Na cư dân sinh tụ lâu đời Trường Sơn - Tây Nguyên kiến lập nên văn hoá độc đáo Họ tộc người có dân số đơng nhất, chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực văn hoá, xã hội cao... “Khemara” có nghĩa bình an hạnh phúc Theo kết điều tra dân số năm 2003, dân tộc Khmer có khoảng 1.112.286 người Sự phân bố dân cư không đều, chủ yếu tập trung tỉnh: Sóc Trăng ,Trà Vinh, Kiên

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w