Phương trình cơ bản của chất lỏng tĩnh trong trường trọng lực, ý nghĩa hình học và năng lượng của phương trình.. THỦY TĨNH HỌC Các bài toán vận dụng phương trình cơ bản thủy tĩnh, đặc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2009
Môn Cơ chất lỏng _
PHẦN I LÝ THUYẾT
I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Các tính chất cơ bản của chất lỏng
2 Các loại lực tác dụng lên chất lỏng
II THỦY TĨNH HỌC
1 Khái niệm chất lỏng tĩnh, áp suất tĩnh và các tính chất của nó
2 Phương trình vi phân của chất lỏng tĩnh
3 Phương trình cơ bản của chất lỏng tĩnh trong trường trọng lực, ý nghĩa hình học và năng lượng của phương trình
4 Định luật Pascal và ứng dụng máy nén thủy lực
5 Tĩnh tương đối của chất lỏng
6 Tính áp lực của chất lỏng lên mặt cong và bản phẳng
7.Định luật Archimede và tính ổn định của vật nổi trong chất lỏng
III.ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG
1 Hai phương pháp nghiên cứu chuyển động của chất lỏng
2 Phương trình vi phân liên tục của chất lỏng chuyển động
3 Định lý Hemhol I về phân tích chuyển động của chất lỏng
IV ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT (LÝ TƯỞNG)
1 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng (Dạng Eler, dạng Lăm-Grômêkô)
2 Phương trình Becnuli đối với dòng chất lỏng lý tưởng, ý nghĩa hình học và năng lượng của phương trình đó
V ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG NHỚT (CHẤT LỎNG THỰC)
1 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng thực dạng ứng suất
2 Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng thực dạng Naviê-stôc
3 Phương trình Becnuli đối với chất lỏng thực, ý nghĩa hình học và năng lượng của phương trình đó Lưu
ý điều kiện áp dụng
VI ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG VÀ MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG
Yêu cầu biết vận dụng các định lý để giải các dạng bài toán thường gặp trong kỹ thuật
VII LÝ THUYẾT THỨ NGUYÊN VÀ TƯƠNG TỰ
1 Định lý (Buc-King-Ham) và việc vận dụng giải các bài toán đơn giản
2 Các tiêu chuẩn tương tự của hai dòng chất lỏng nhớt
VIII CHUYỂN ĐỘNG XOÁY CỦA CHẤT LỎNG
Các khái niệm về xoáy và Định lý Stoke về lưu số vận tốc Yêu cầu nắm được hai bài toán thuận nghịch
về xoáy và công thức Biô-savar để giải các bài toán
IX CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG TRONG ỐNG, DÒNG CHẢY QUA LỖ VÀ VÒI
1 Khái niệm dòng một chiều, dòng đổi dần Phương trình Becnuli cho toàn dòng chảy trong ống, lưu ý điều kiện vận dụng
2 Thí nghiệm Rây nôn xác định các trạng thái chảy
3 Phương trình vi phân dòng chảy rối
4 Các dạng tổn thất năng lượng của dòng chảy, các công thức tổng quát tính tổn thất
5 Dòng chảy qua lỗ và vòi Biết vận dụng giải các bài toán kỹ thuật
X CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG KHÔNG XOÁY CỦA CHẤT LỎNG
1 Các khái niệm về thế vận tốc, hàm dòng, thế phức
2 Một số mô hình dòng phẳng không xoáy đơn giản
Trang 23 Dòng bao quanh trụ tròn không lưu số và có lưu số vân tốc
4 Định lý Jucôpxki về lực nâng của dòng bao quanh cánh
PHẦN II BÀI TẬP
I THỦY TĨNH HỌC
Các bài toán vận dụng phương trình cơ bản thủy tĩnh, đặc biệt là công thức phân bố áp suất trong chất lỏng tĩnh: P = P0 + h
Các bài toán tĩnh tương đối của chất lỏng, việc giải bài toán dựa vào các phương trình cân bằng tĩnh tương đối, họ các phương trình mặt đẳng áp, đẳng thế
Các bài toán tính áp lực lên tấm phẳng, mặt cong được giải nhờ vào các công thức tính áp lực, điểm đặt áp lực tổng hợp (nếu có)
Các bài toán vận dụng định luật Ac-si-met và tính ổn định của vật nổi của vật trong chất lỏng
Các bài toán tổng hợp vận dụng nhiều kiến thức đã học
II ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG, CHUYỂN ĐỘNG XOÁY
Các bài toán xác định các thông số chuyển động của chất lỏng: các thành phần vận tốc, gia tốc, đường dòng, quĩ đạo
Các bài toán vận dụng phương trình liên tục của chuyển động chất lỏng
Các bài toán xác định các thông số trong chuyển động xoáy của chất lỏng
III ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG
Các bài toán lý thuyết vận dụng phương trình Becnuli và phương trình liên tục để xác định các thông số của dòng chảy
Các bài toán kỹ thuật vận dụng phương trình Becnuli và phương trình liên tục để xác định lưu lượng dòng, áp suất và các lực tác dụng
IV ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG THỰC VÀ TƯƠNG TỰ THỦY ĐỘNG LỰC
Các bài toán vận dụng phương trình vi phân, phương trình liên tục và phương trình Becnuli để xác định các thông số động học và động lực học của dòng chảy
Các bài toán vận dụng các tiêu chuẩn tương tự và cân bằng thứ nguyên
V CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG TRONG ỐNG, DÒNG CHẢY QUA LỖ VÀ VÒI
Các bài toán xác định chế độ chảy, các thông số dòng chảy như lưu lượng, tiết diện dòng chảy, phân bố áp suất, hệ số không đều động năng
Các bài toán vận dụng phương trình Becnuli, phương trình liên tục, đặc điểm phân bố vận tốc áp suất trên mặt cắt ngang của dòng để xác định các yếu tố động học và động lực học của dòng chảy
Các bài toán kỹ thuật vận dụng phương trình liên tục, phương trình Becnuli và các công thức tính tổn thất dọc đường, tổn thất cục bộ, đặc điểm dòng chảy qua lỗ và vòi gắn liền với thực tế kỹ thuật
VI ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG VÀ MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG
Các bài toán cơ bản xác định phản lực thủy động, điểm đặt của nó và mô men nhờ vào phương trình động lượng và mô men động lượng kết hợp với phương trình Becnuli và phương trình liên tục
Các bài toán tổng hợp đòi hỏi vận dụng nhiều kiến thức môn học đồng thời để giải các bài toán gắn liền với thực tế kỹ thuật
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Hữu Chí
Cơ học chất lỏng ứng dụng, NXB Đại học và THCN- 1973
2 Nguyễn Hữu Chí - Nguyễn Hữu Dy-Trần Văn Khương
Bài tập Cơ học chất lỏng ứng dụng, NXB Đại học và THCN- 1979
3 Tần sĩ Phiệt -Vũ Duy Quang
Thủy khí động lực học, NXB Đại học và THCN- 1979
4 Nguyễn Phước Hoàng - Phạm Đức Nhuận - Nguyễn Thạc Tân
Thủy lực và máy thủy lực, NXB Đại học và THCN- 1979
5 Ngô Vi Châu - Nguyễn Phước Hoàng -Vũ Duy Quang - Đặng Huy Chí - Võ Sĩ Huỳnh - Lê Danh Liên
Bài tậpThủy lực và máy thủy lực, NXB Đại học và THCN- 1979
Trang 36 Nguyễn Tất Đạt - Mai Thắng
Cơ học chất lỏng kỹ thuật Tập 1, NXB Nông nghiệp-2000
7 Mai Thắng
Bài tập Cơ học chất lỏng kỹ thuật, NXB Nông nghiệp-1994