Đề cương ôn tập sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non

18 933 2
Đề cương ôn tập sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Biểu đồ tăng trưởng là gì? Phương pháp lập biểu đồ tăng trưởng và ý nghĩa của biểu đồ tăng trưởng trong công tác chăm sóc trẻ em mầm non?•Biểu đồ tăng trưởng ( biểu đồ phát triển cân nặng theo độ tuổi) là đồ thị thể hiện chiều hướng phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với độ tuổi của nó.Cân nặng là một phản ứng tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe trẻ em•Phương pháp lập biểu đồ tăng trưởng:Kẻ một cột dọc: Chiều cao, cân nặngCột ngang: Tháng tuổiCân và đo chiều cao định kỳ: là cân, đo chiều cao đúng thời gian quy địnhHàng tháng tiến hành cân điều đặn cho trẻ bằng một loại cân nhất định và cân trẻ cố định vào một ngày trong tháng; đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi cân.Kết quả mỗi lần cân được ghi vào biểu đồ tăng trưởng ( biểu đồ đã được in sẵn, trong đó trục ngang ứng với giá trị của tuổi, trục dọc ứng với giá trị của cân nặng và chiều cao). Sau mỗi lần cân trẻ, chấm lên biểu đồ một điểm tương ứng với tháng tuổi của trẻ. Hàng tháng, hàng quý nối liền các điểm chấm đó lại với nhau ta sẽ thấy được con đường sức khỏe của trẻ. Dựa vào chiều hướng của đường biểu diễn để đánh giá sự phát triển của trẻ:+ Nếu đường biễu diễn đi lên là bình thường+ Nếu đường biễu diễn nằm ngang là đe dọa+ Nếu đường biễu diễn đi xuống là nguy hiểm•Ý nghĩa của biểu đồ tăng trưởng:Việc lập biểu đồ tăng trưởng để theo giỏi sức khỏe của trẻ là một công việc cần thiết. Giúp bố mẹ, giáo viên mầm non và những người chăm sóc trẻ theo dõi, đánh giá sự phát triển chất của trẻ một cách dễ dàng nhằm phát hiện kịp thời sự khởi đầu của chứng suy dinh dưỡng hay béo phì và các bệnh tật khác để có biện pháp xử lý hữu hiệu khi biểu đồ có sự dừng lại hoặc giảm sút.

THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Câu 1: Biểu đồ tăng trưởng gì? Phương pháp lập biểu đồ tăng trưởng ý nghĩa biểu đồ tăng trưởng cơng tác chăm sóc trẻ em mầm non? • Biểu đồ tăng trưởng ( biểu đồ phát triển cân nặng theo độ tuổi) đồ thị thể chiều hướng phát triển cân nặng đứa trẻ tương ứng với độ tuổi - Cân nặng phản ứng tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ em • Phương pháp lập biểu đồ tăng trưởng: - Kẻ cột dọc: Chiều cao, cân nặng - Cột ngang: Tháng tuổi - Cân đo chiều cao định kỳ: cân, đo chiều cao thời gian quy định - Hàng tháng tiến hành cân điều đặn cho trẻ loại cân định cân trẻ cố định vào ngày tháng; đảm bảo an toàn cho trẻ cân - Kết lần cân ghi vào biểu đồ tăng trưởng ( biểu đồ in sẵn, trục ngang ứng với giá trị tuổi, trục dọc ứng với giá trị cân nặng chiều cao) Sau lần cân trẻ, chấm lên biểu đồ điểm tương ứng với tháng tuổi trẻ Hàng tháng, hàng quý nối liền điểm chấm lại với ta thấy đường sức khỏe trẻ Dựa vào chiều hướng đường biểu diễn để đánh giá phát triển trẻ: + Nếu đường biễu diễn lên bình thường + Nếu đường biễu diễn nằm ngang đe dọa + Nếu đường biễu diễn xuống nguy hiểm • Ý nghĩa biểu đồ tăng trưởng: - Việc lập biểu đồ tăng trưởng để theo giỏi sức khỏe trẻ công việc cần thiết Giúp bố mẹ, giáo viên mầm non người chăm sóc trẻ theo dõi, đánh giá phát triển chất trẻ cách dễ dàng nhằm phát kịp thời khởi đầu chứng suy dinh dưỡng hay béo phì bệnh tật khác để có biện pháp xử lý hữu hiệu biểu đồ có dừng lại giảm sút Câu 2: Thế phản xạ? phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện? - Phản xạ phản ứng thể qua Trung ương thần kinh để trả lời lại kích thích nhận Vd: sờ tay vào lửa rụt tay lại, thức ăn vào miệng chạy nước bọt, da gà gặp lạnh, … • Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện THLN K44- GDMN Đề cương ơn tập 2020 - 2021 - Giống nhau: Phản - xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện phản ứng thể với môi trường, giúp cho thể thích nghi với mơi trường hoạt động hệ thần kinh Khác nhau: Phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện có điểm khác sau: Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện - Phản xạ có tính chất bẩm sinh: phản - Phản xạ tự tạo, hình thành xạ mút vú trẻ sơ sinh, phản xạ mổ đời sống cá thể: chó từ thức ăn gà nở nhỏ nuôi sữa khơng có - Di truyền, đặc trưng cho lồi: phản ứng với thịt gặp nguy hiểm mèo gù lưng, - Đặc trưng cho cá thể: vịt khơng nhím cuộn chĩa lơng có phản ứng với tiếng kẻng, vịt ni cho ăn có giấc theo tiếng kẻng đến nghe tiếng kẻng chạy tập trung ăn - - Số lượng hạn chế Phản xạ bền vững, từ đời sang đời khác, khó thay đổi không phụ thuộc vào ý muốn Vd: ti sữa, khóc - - - Tác - - nhân kích thích phải tác nhân thích ứng Vd: muốn có phản xạ tiết nước bọt phải có kích thích thức ăn Cung phản xạ có sẵn, có trung ương nằm phần vỏ não ( thân não tủy sống ) Ví dụ: trung tâm phản xạ gân xương, phản xạ trương lực nằm tuỷ sống, trung tâm phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm hành não - - - Số lượng không hạn chế Phản xạ không bền vững ( phản ứng thích nghi với nhân tố môi trường nhân tố phản xạ có điều kiện theo) Vì muốn trì phản xạ thường xuyên củng cố Vd: cho cá ăn Vào bữa ăn người ta đánh kẻng cá ngoi lên ăn Tác nhân kích thích Vd: chó chảy nước bọt, liếm mép, vẫy bị kích thích ánh sáng Cung phản xạ phần cao hệ thần kinh – vỏ não, não phải nguyên vẹn Vd: Vỏ não nơi đường liên lạc tạm thời nối kín mạch truyền xung động thần kinh gây phản xạ có điều kiện người say, người điên khơng có phản xạ có điều kiện THLN K44- GDMN Đề cương ơn tập 2020 - 2021 - Báo hiệu trực phản xạ tiếp kích thích gây - Báo hiệu gián tiếp kích thích gây phản xạ khơng điều kiện thích ứng Câu 3: Để thành lập phản xạ có điều kiện trẻ em cần dựa vào điều kiện nào? • Để đảm bảo việc thành lập phản xạ có điều kiện nhanh chóng bền lâu, cần ý điều kiện sau: - Phải lấy phản xạ không điều kiện làm sở (Khi sinh em bé phải có chân (PXKĐK)  đứng  tập  tập dài  tập chạy tập nhảy) , sinh em bé phải có quản (PXKĐK )  tập cho bé nói (PXCĐK) - Trong trường hợp thành lập phản xạ có điều kiện cấp cao việc học tập trẻ PXCĐK hay cao phải xây dựng PXCĐK có sẵn hay thấp (học chữ, tập ăn, tập thói quen vệ sinh, thói quen ăn) VD: trẻ sinh phải biết nói  kêu ba  tập cho bé đọc a,b,c,d  biết viết chữ ba, mẹ  biết ghép thành chữ ba mẹ + Trẻ sinh phải biết bú  biết ăn bột  biết ăn cháo xay  biết ăn cháo hột  biết ăn cơm  Chú ý: thể trẻ dễ thành lập PXCĐK thể già - PXCĐK thành lập sở PXKĐK Hay nói cách khác, sở sinh lí -Tác nhân kích thích có điều kiện phải tác động trước tác nhân kích thích khơng điều kiện có cường độ nhỏ hơn, khoảng cách hai tác nhân không lâu - Muốn PXCĐK trì cần thường xuyên củng cố tác nhân kích thích khơng điều kiện Nếu khơng củng cố phản xạ - Đối tượng thực nghiệm phải có phận nhận cảm lành mạnh phần vỏ não tương ứng nguyên vẹn - Cường độ kích thích tác nhân có điều kiện tác nhân khơng có điều kiện phải đủ mạnh theo tỉ lệ tương ứng Thường tác nhân kích thích khơng điều kiện mạnh tác nhân kích thích có điều kiện - Khơng có tác nhân phá rối( kể bên bên ngoài)  Phải thành lập phản xạ có điều kiện cho trẻ vì: PXCĐK sở để tạo thói quen cho trẻ, trì chế độ sinh hoạt ngày ăn, ngủ, chơi cho trẻ để tránh xáo trộn… giúp trẻ thích nghi tốt hơn, linh hoạt với môi trường sống THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 Câu 5: Phân tích hình thành, phát triển củng cố phản xạ có điều kiện cho trẻ? Lấy ví dụ minh họa? - Ở trẻ sơ sinh PXCĐK hình thành sớm, hình thành ngày trẻ lọt long Vd: phản xạ bú: ngày sinh trẻ chưa biết bú muốn cho trẻ bú mẹ phải lấy ti nhét vào mồm em bé  ngày thứ hai mẹ nằm đâu em bé nằm quay sang đó, ngày khướu giác em bé nhạy nên ngửi mùi sữa mẹ (mẹ không nên nằm chỗ - tháng trở lên, PXCĐK tất quan thụ cảm ( mắt, mũi, tai, da) hình thành Vd: nghe gọi em bé nhận biết quay đầu - Đến hai tuổi phản xạ có điều kiện đủ hoàn toàn phát triển hoạt động lứa tuổi mầm non (đặc biệt giai đoạn trước tuổi) hoạt động thần kinh cao cấp chịu ảnh hưởng cô giáo người xung quanh giáo dục việc dạy trẻ nhận biết, tập nói - Trẻ lớn, cường độ tính linh hoạt trình thần kinh tăng lên dẫn đến hình thành phản xạ có điều kiện nhanh, phong phú bền vững trẻ chóng nhớ, mau qn  Cơ giáo cần ý thường xuyên luyện tập,uốn nắn củng cố, trì cho trẻ hành động, lời nói, nhận biết PXCĐK có lợi, kìm hãm dập tắt phản xạ khơng có lợi sống ngày Câu 6: Đặc điểm loại hình hoạt động thần kinh biểu trẻ? Biện pháp sư phạm để giáo dục trẻ có kiểu hình hoạt động thần kinh khác nhau? • Loại yếu (âu sầu): - Hưng phấn ức chế kém, ức chế mạnh phấn - Không chịu kích thích mạnh, kéo dài - Thành lập phản xạ có điều kiện động hình khó - Xóa phản xạ có điều kiện động hình cũ khó - Biều trẻ: thường non gan, nhút nhát, yếu đuối, hoạt động vận động ít, khơng bền vững, dễ đầu hàng trước khó khăn, ln ln có tâm lý tự ti, an phận Khi đến trường khó hịa nhập với tập thể, thường ngồi n chổ, có người hỏi ịa khóc - Biện pháp sư phạm: động viên khuyến khích trẻ Hình thành long tự tin, tính mạnh dạn • Loại mạnh, khơng thăng bằng, (nóng nảy): - Hưng phấn ức chế mạnh không cân bằng, hưng phấn chiếm ưu rõ rệt so với ức chế THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 - Phản xạ có điều kiện thành lập dễ xóa phản xạ cũ - Nhiệt tình, hang hái, khơng điều độ - Biểu trẻ: tiếng nói to, nhanh, trẻ hang hái, nghịch - • - • - khó khan ngợm, dễ phát khùng, thiếu kỷ luật, khó bảo Biện pháp sư phạm: Giáo dục tính kiên trì, Tự kiềm chế Vd: Tình sư phạm hoạt động góc (phân vai) Bác sĩ: Loại yếu ( âu sầu) Bệnh nhân: Loại mạnh, khơng thăng bằng, (nóng nảy)  Kích hoạt người yếu mạnh ( điều kiện loại mạnh, khơng thăng (nóng nảy) làm bệnh nhân, người khám nhiều  bác sĩ (loại yếu) làm việc nhiều để đáp ứng nhu cầu khám bệnh loại mạnh từ người yếu kích hoạt để trở nên mạnh linh hoạt Hoạt động vườn: chơi trị mèo vờn chuột Mèo: Loại mạnh, khơng thăng (nóng nảy) Chuột: loại yếu (âu sầu)  Khi loại mạnh làm mèo loại mạnh đuổi chuột (loại yếu), bị mèo đuổi chuột phải tăng tốc chạy loại yếu kích hoạt để trở nên mạnh Loại mạnh, thăng bằng, linh hoạt (hang hái) Hưng phấn ức chế mạnh, ngang Quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế, từ ức chế sang hưng phấn dễ dàng, nhanh Các phản xạ có điều điều kiện thành lập dễ, điều kiện thay đổi dễ xóa phản xạ cũ Biểu trẻ: nhanh nhẹ, tháo vát có nhiều nghị lực, sẵn sang vượt khó khăn, tự chủ mình, thơng minh, tỏ có lực, dễ tiếp thu giáo dục, phản ứng nhanh nhạy, dễ thích nghi với sống mới, hăng hái, khơng hứng thú, thường có biểu dễ lạc quan, dễ bi quan gặp khó khăn Loại mạnh, thăng bằng, lỳ (bình thản) Hưng phấn ức chế mạnh trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế từ ức chế sang hưng phấn diễn chậm chạp Biểu trẻ: tính cách điềm đạm, nói chậm, bình tĩnh, chin chắn, có nhiều nghị lực, điều độ, nóng lâu nguôi giận, cần cù học tập bảo thủ, khó chuyển, lề mề, hồn thành cơng việc chậm chu đáo THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 Câu 7: Muốn tạo giấc ngủ ngon cho trẻ, q trình giáo dục chăm sóc trẻ cần phải làm gì? a) Bản chất sinh lý giấc ngủ - Cơ sở sinh lý giấc ngủ tựơng khuyếch tán trình ức chế lan truyền toàn vỏ não phần vỏ não - Giấc ngủ kết phản xạ có điều kiện với tác nhân kích thích thời gian chế độ sống động vật người b) Giấc ngủ trẻ - Trẻ sơ sinh ngủ 20h/ngày; trẻ tháng tuổi ngủ 15h; tuổi ngủ 13h; tuổi ngủ 11h; 14-15 tuổi ngủ 9h; 17-19 tuổi ngủ 8h - Cần đảm bảo chế độ ngủ hàng ngày trẻ, ngủ giờ, đảm bảo cho giấc ngủ trẻ hồn tồn khơng bị đứt đoạn c) Biện pháp: - Xây dựng phản xạ có điều kiện giấc ngủ - Tạo mơi trường n tĩnh - Khơng khí phịng ngủ thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông - Giường chiếu - Tư nằm phải thoải mái - Tránh kích thích khơng cần thiết căng thẳng thần kinh, tránh ồn ào\ Câu 8: Nêu tật mắt thường xuất trẻ em Phân tích nguyên nhân, hướng khắc phục biện pháp đề phịng • Cận thị: Là điểm mà mắt điều tiết để trông thấy rõ vật điểm gần mắt nhất.Nguyên nhân cầu mắt dài thể thủy tinh phồng Vậy cận điểm cách mặt 10cm - Muốn khắc phục để nhìn rõ vật, người cận thị phải đưa vật tới gần mắt người phải đeo kính hai mặt lõm ( kính phân kỳ) để giảm độ hội tụ ánh sáng đưa ảnh màng lưới - Nếu trẻ em nhìn vật gần, mắt thường xuyên phải điều tiết thể thủy tinh phải ln ln phồng, lâu dần thành qn tính gây cận thị - Biện pháp đề phịng: • Viễn thị: - Người bị viễn thị nhìn vật xa Nguyên nhân trục mắt ngắn thể thủy tinh dẹp nên ảnh vật rơi sau màng lưới không thấy rõ vật nên mắt phải điều tiết - Muốn khắc phục để nhìn rõ vật, người viễn thị phải đưa vật xa mắt hơn, người phải đeo kính hai mặt lồi (kính hội tụ) THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 - người già, viễn - - thị giảm tính đàn hồi thể thủy tinh, nên dùng kính mặt lồi Biện pháp đề phịng: *Rèn luyện thính giác: Khả nghe phân biệt âm phụ thuộc nhiều vào luyện tập Luyện cách phân biệt âm thanh, trước âm gần, sau âm xa Cho trẻ nghe âm dịu dàng, tha thiết, giai điệu chậm rãi, sâu lắng Có thể rèn luyện thính giác cho trẻ qua dạng trị chơi (trị chơi đơn giãn đến trị chơi có điều kiện cao hơn) sau: VD: -Bắt chước tiếng kêu vật -Nhận biết âm thanh( ai, gì, nói đâu?, ) -Phán đốn âm thanh( khơng nhìn thấy phát âm thanh) -Nghe nói thầm -Đóng kịch, bắt chước giọng nói nhân vật -Vận động theo nhạc Câu 9: So sánh giống khác cấu tạo thành phần hóa học xương trẻ em người lớn Từ rút biện pháp chăm sóc trẻ em cho phù hợp Xương Người lớn -Cấu tạo: +2 đầu xương tủy đỏ +Ở giữ tủy vàng  Trẻ em +Nguyên xương chứa tủy đỏ  Sản sinh máu nhiều so với người lớn -Thành phần hóa học +Hữu chiếm 1/3 tổng thành phần + Hữu chiếm 2/3 hóa học cấu tạo nên xương +Vô chiếm 1/3 +Vô chiếm 2/3  Xương trẻ mền, dẻo, đàn hồi ->  Xương người lớn cứng, giịn, dễ khó gãy, gãy nhanh lành gãy Cơ: Thành phần hóa học gồm protein( đạm), nước mỡ( lipit) Người lớn Trẻ em Thành phần hóa học gồm:  THLN K44- GDMN Đề cương ơn tập 2020 - 2021 +Nhiều protein +Ít nước +Nhiều khống mỡ  Cơ người lớn khơ, rắn, chắc, cứng +Ít protein +Nhiều nước +Ít khống mỡ ->Mền, nhão, dẽo, yếu Những biện pháp chăm sóc trẻ: cô giáo cần nắm vững phát triển vận động trẻ qua lứa tuổi để tổ chức hoạt động học tập, vui chơi phù hợp với phát triển vận động đó, tránh gượng ép, vận động sức ảnh hưởng tới thể lực trẻ Đồng thời theo dõi cháu xem phát triển vận động có diễn bình thường hay khơng Tìm nguyên nhân dẫn đến trẻ chậm phát triển vận động rối loạn vận động  Phải rèn luyện tư cho trẻ vì: - Tư tư thuận lợi máy vận động toàn thể thực chức hoạt động - Thể độ cong tự nhiên cột sống  Để tạo cho trẻ tư chăm sóc trẻ cần ý: - Cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng phù hợp với lứa tuổi để giúp cho thể trẻ phát triển tốt, tránh bệnh còi xương, suy dinh dưỡng - Cha mẹ, cô giáo cho trẻ tập thể dục, thể thao thường xuyên tập phù hợp với lứa tuổi, phát triển - Cho trẻ chơi loại trò chơi vận động - Cho trẻ thường xun dạo chơi ngồi trời nơi thống khí để củng cố sức khỏe máy vận động cho trẻ kịp thời uốn nắn tư lệch lạc cho trẻ đi, đứng - Tập cho trẻ lao động chân tay - Quan tâm đến tư trẻ nơi, lúc Khi trẻ ngồi học, ngồi ăn,… phải dạy trẻ ngồi tư Muốn bàn ghế cho trẻ ngồi phải phù hợp với lứa tuổi tầm vóc trẻ - Không bế nách, trẻ ngủ không nên cho ngủ nệm mền, cứng nằm lâu bên, không đứng chân hoặ c ngồi xổm lâu, không để trẻ xa, mang vác vật nặng, điều ảnh hưởng đến cột sống trẻ - Cô giáo cần quan tâm đến trẻ yếu, trẻ còi xương, trẻ khuyết tật tai, mắt Sự luyện tập cho trẻ phải đảm bảo tính vừa sức, thường xuyên cho trẻ tập dục cần ý số điểm sau: +Trước 3th tuổi không nên cho trẻ ngồi +Trước 6th tuổi không nên cho trẻ tập đứng  THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 +Trước 9th tuổi không nên cho trẻ tập đi, tập cho trẻ không nên dắt trẻ tay dễ làm cân đối tư trẻ, để trẻ vận động cách tự nhiên khơng gượng ép Nên có dụng cụ thích hợp để luyện tập 10 Vì trẻ hay bị viêm đường hô hấp trên? (Đặc điểm quan hơ hấp trẻ em) Cách phịng  Trẻ hay bị viêm đường hô hấp cấu tạp quan hệ hơ hấp chưa hồn thiện:  Khoang mũi: • • - Trẻ nhỏ khoang mũi nhỏ ngắn nên khơng khí hít vào mũi không lọc sưởi ấm cách đầy đủ - Nêm mạc mũi mềm, mịn, nhiều mạch máu, cần thay đổi nhỏ mơi trường dễ bị viêm nhiễm, bị viêm nhiễm nhẹ niêm mạc bị sưng tấy, phù nề, xuất tiết làm trẻ rối loạn nhịp thở, gây sổ mũi, ngạt mũi, khó thở Họng: - Họng hầu trẻ em tương đối hẹp ngắn, có hình phễu hẹp, sụn mềm nhẵn Họng phát triển mạnh năm đầu vào tuổi dậy - Trẻ tuổi thấy VA phát triển riêng Amidal trẻ tuổi xuất phát triển mạnh tuổi thiếu niên teo dần tuổi trưởng thành nên trẻ tuổi không bị viêm Amidal - Khi VA bị viêm gây xuất tiết, phù nề vùng họng, gây tắc mũi làm trẻ phải thở miệng nên thở khơng sâu, khơng khí khơng sưởi ấm, số lượng khí trao đổi - Lâu dần gây rối loạn toàn thân nghiêm trọng thiếu khí kéo dài làm lồng ngực phát triển Thanh quản, Khí quản, phế quản: - Thanh quản: Dây âm hẹp ngắn nên giọng trẻ thường cao Từ 12 tuổi trở đi, dây âm trẻ trai dài trẻ gái nên giọng trẻ trai trầm giọng trẻ gái THLN K44- GDMN Đề cương ơn tập 2020 - 2021 Khí quản, phế quản: Ở trẻ em, khí quản, phế quản có đường kính nhỏ, tổ chức đàn hồi phát triển, sụn mềm, dễ biến dạng, bị viêm nhiễm, trẻ hay bị khó thở, giãn phế quản - • Phổi - Trẻ sơ sinh, phổi chưa hồn tồn biệt hóa, phát triển - Trọng lượng phổi tăng dần theo tuổi + Sơ sinh, phổi có trọng lượng 50-60g + tháng có trọng lượng gấp + tuổi gấp - Phế nang: Bề mặt hô hấp phế nang trẻ em tương đối lớn so với người lớn, thành phế nang có mạng lưới mao mạch dày Tổ chức phổi trẻ đàn hồi nên dễ bị xẹp phổi, giãn phế quản nhỏ bị viêm phổi, ho gà  Cách phòng tránh viêm đường hô hấp cho trẻ: - - Dạy trẻ thở nhiệm vụ quan trọng cô mẫu giáo Thở thở mũi, không nên thở miệng Khi trẻ vận động nhiều hướng dẫn trẻ phối hợp vừa vận động, vừa tăng cường kịp thở, khơng nín thở Rèn luyện cho trẻ thở nhịp nhàng, đặn nơi thống khí tăng cường thể lực, phát triển trí tuệ cải thiện trao đổi khí não Luyện tập trẻ hít thở sâu để tăng thể tích lồng ngực, tăng dung tích sống phổi Vệ sinh môi trường, vệ sinh không khí để trẻ hít thở khơng khí tránh bệnh đường hơ hấp Phịng trẻ phải lưu thơng khí thường xun, hàng ngày giáo viên đến trước đón trẻ để thực thơng gió phịng học trẻ Giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh mũi họng hàng ngày: khơng chọc ngốy mũi ngón tay, khơng cho vật nhỏ vào mũi họng, sai ăn súc miệng nước sạch,… THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 - Không để trẻ chuyển từ môi trường không khí cách đột ngột Khơng để trẻ tắm nước lạnh, vào phòng lạnh, uống nước đá lạnh ăn kem thể nóng mơi trường nóng 11 Chức máu Sơ đồ vịng tuần hồn lớn nhỏ giải thích máu vận chuyển VTH Vệ sinh vịng tuần hồn  - - - -  Chức máu: Chức hô hấp: máu vận động chuyển oxy từ phổi đến tế bào khí CO từ mơ đến phổi Chức dinh dưỡng: chất dinh dưỡng axit amin, glucoza, axit béo, vitamin hấp thu từ ống hệ tiêu hóa máu vận chuyển đến mô để cung cấp cho hoạt động sống tế bào Chức đào thải: máu lưu thông khắp thể, lấy chất cặn bã từ tế bào đưa lên qua tiết thận, phổi, tuyến mồ để tiết ngồi Chức điều hòa hoạt động quan: máu mang chất tiết tuyến nội tiết đến quan có tác dụng kích thích kìm hãm hoạt động quan Chức điều hòa nhiệt độ thể: vận chuyển máu thể góp phần trì thân nhiệt ổn định máu có khả làm tăng giảm nhiệt độ thể cách nhanh chóng Trời nóng giãn mạch nhiệt độ chuyển ngồi cịn trời lạnh co mạch chuyển nhiệt vào phần sâu thể để giữ nhiệt Chức bảo vệ: loại bạch cầu máu có khả thực bào tiêu diệt vi trùng Ngồi máu cịn có nhiều kháng thể, kháng độc có tác dụng bảo vệ thể Ngồi cịn có chức cầm máu, đơng máu, điều hịa cân axit – bazo Sơ đồ vịng tuần hồn: THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021  - -  - Hệ tuần hồn chia làm vịng: -Vịng tuần hoàn lớn: Máu động mạch giàu O2 chất dinh dưỡng từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái vào động mạch chủ đến động mạch nhỏ vào hệ thống mao mạch, trình trao đổi chất trao đổi khí diễn ra( máu động mạch chuyển sang máu tĩnh mạch), dồn máu tĩnh mạch nhỏ sang tĩnh mạch lớn đổ vào tâm nhĩ phải máu từ tâm nhĩ phải đổ xuống tâm thất phải Như vịng tuần hồn lớn chuyển chở O chất dinh dưỡng đến tế bào để thực trao đổi thu CO , chất thải, chất độc để đem đến quan xuất tim -Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi đến hệ thống mao mạch phổi, xảy xa trình xảy trình trao đổi khí hai phổi Sau trao đổi( máu tĩnh mạch chuyển thành máu động mạch) theo tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái Máu từ tâm nhĩ trái đổ xuống tâm thất trái Vịng tuần hồn nhỏ chủ yếu thực việc trao đổi khí, xảy phổi Vệ sinh vịng tuần hồn: Rèn luyện tim mạch cho trẻ cách: Cho trẻ lao động chân tay, tập thể dục, hoạt động vui chơi vừa sức để làm cho tim dày hơn, giãn tốt hơn, dung lượng máu nuôi thể tăng lên, trẻ khỏe mạnh THLN K44- GDMN Đề cương ơn tập 2020 - 2021 - Phịng bệnh tật - - - - làm ảnh hưởng đến hoạt động tim Khi trẻ bị bệnh lượng dự trữ tim không đáp ứng nhu cầu thể trẻ, dẫn đến tim phải làm việc sức nên dẫn đến suy tim Đảm bảo cho thần kinh trẻ khơng bị kích thích q mạnh, không gây yếu tố bất ngờ, không hù họa trẻ Để tăng cường hoạt động tim cần phải ý đến hoạt động toàn thể Đặc biệt hệ thần kinh có vai trị điều hịa hoạt động tim Vì vậy, tạo cho trẻ sống thoải mái nhằm giúp hệ tim mạch trẻ hoạt động tốt Cơ giáo cần hướng dẫn trẻ xoa bóp thể để máu lưu thông dễ dàng Không nên cho trẻ mặc quần áo chật, mùa đông cần tắm nước nóng Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng trẻ , cần cân đối hợp lí, ý chất đạm, vitamin, axit chưa no có dầu thực vật phòng tránh xơ cứng mạch máu, giảm cholesteron máu Tổ chức chế độ sinh hoạt phù hợp lứa tuổi đồng thời tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nơi thống khí, khơng khí lành Mùa đơng giữ ấm cho trẻ, tắm cho trẻ nước ấm, tránh lạnh đột ngột gây tắt mạch máu, tránh viêm họng biến chứng dẫn đến thấp tim trẻ Chú ý đặc biệt tới cháu có dị tật bẩm sinh 12 Đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em Vì trẻ nhỏ hay bị nôn trớ không nên cho trẻ tháng tuổi ăn bột Biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc  Đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em: Hệ tiêu hóa có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển lớn lên trẻ đặc biệt năm đầu, thông qua việc cung cấp chất dinh dưỡng cho thể Hệ tiêu hóa trẻ em gồm ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa Hệ tiêu hóa trẻ mang số đặc điểm khác với người lớn Những đặc điểm thể rõ năm đầu Đến 10-15 tuổi phận tiêu hóa trẻ trưởng thành cấu tạo chức phận  Ống tiêu hóa: • Khoang miệng: - Khoang miệng trẻ năm nhỏ, hẹp, lớp niêm mạc nhỏ mịn, mỏng nhiều mạch máu, dễ sây sát THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 - Lưỡi: quan - - • - • - - - hình trái xoan cơ, linh động, rộng, dày, nhiều gai vị giác Nó bao ngồi lớp màng nhầy, có nhiều mạch máu dây thần kinh Chức phận lưỡi chuyển thức ăn nhai, thu nhận cảm giác vị giác nhờ vi thể( gai thịt) mặt lưỡi Ngồi ra, lưỡi cịn góp phần vào việc phát âm Răng: trẻ em có 20 Ở trẻ em cịn gọi sữa Răng trẻ xuất sớm hay muộn phụ thuộc vào: đặc điểm phát triển cá nhân, di truyền chịu ảnh hưởng tác động tới thể thời kỳ phát triển thai sau sinh Ngồi chất lượng dinh dưỡng đóng góp phần quan trọng đặc biệt xuất phát triển Nhưng thường trẻ từ tháng tuổi bắt đầu mọc sữa Khi trẻ tuổi có 20 sữa Đến tuổi trẻ bắt đầu thay sữa thành vĩnh viễn Và từ 15-17 tuổi thay kết thúc Men trẻ mỏng,, dễ vỡ, dễ bị sâu, sún cần ý chăm sóc trẻ để bảo vệ Răng có chức phận cắt, xé nhỏ nghiền thức ăn Ngồi cịn tham gia vào việc phát âm Thực quản: Ở trẻ sơ sinh có dạng hình chóp nón (phía rộng, phía hẹp) Thành thực quản mỏng, tổ chức đàn hồi chưa phát triển đầy đủ, lớp niêm mạc mỏng mịn, nhiều mạch máu, tổ chức tuyến nhầy phát triển Do trẻ dễ hóc nghẹn ăn miếng thức ăn lớn Vì chăm sóc trẻ ăn cần lưu ý Chiều dài thực quản trẻ sơ sinh tương đối lớn, gần ½ chiều dài thể, đến… tuổi 10cm, tuổi 12cm, 15 tuổi 25cm Chiều rộng thực quản trẻ sơ sinh 5-7mm, trẻ tuổi 19mm, tuổi 19mm, trẻ 6-12 tuổi 12mm Dạ dày: Có kích thước, hình dạng, vị trí thay đổi theo độ tuổi Kích thước( dung tích dày) trẻ sơ sinh: 30-35ml (cm 3), trẻ tháng tuổi 100ml, trẻ năm 250cm3, dung tích dày thay đổi phụ thuộc vào khối lượng tính chất thức ăn Hình dạng dày thay đổi tùy vào lúc no hay đói, tùy theo tư thể tùy theo lứa tuổi Ở trẻ sơ sinh, dày có hình trịn Trẻ từ tuổi trở dày có hình thn dài, đến tuổi có hình dạng người lớn Vị trí trẻ nhỏ, dày nằm ngang cao Khi trẻ biết dày chuyển dần sang đứng Đến tuổi mẫu giáo vị trí người lớn.(2/3 đứng 1/3 ngang) THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 - Ở trẻ nhỏ lớp • - -  • - chưa phát triển, thắt tâm vị phát triển yếu, thắt môn vị phát triển tốt, lỗ tâm vị rộng Chính trẻ dễ bị nơn trớ sau ăn Đến tuổi lớp thành dày giống người lớn Lớp niêm mạc thành dày trẻ tiết dịch vị từ sinh, thành phần dịch vị giống người lớn( thành phần axit HCl) Khả hấp thụ dày trẻ em chưa cao( có sữa mẹ hấp thụ 25%) Hình chung đặc điểm, hình dạng, vị trí, cấu tạo dày kết hợp với thức ăn trẻ thường thức ăn lỏng nguyên nhân trẻ hay nơn trớ sau ăn Ruột: Là phần dài ống tiêu hóa, phát triển nhanh năm đầu Trẻ tháng đầu chiều dài ruột gấp lần chiều dài thể( người lớn gấp lần) Trong năm đầu chiều dài trẻ phát triển nhanh, niêm mạc ruột có nhiều nếp nhăn, nhiều lơng ruột nên diên tích hấp thu lớn, ruột có nhiều mạch máu dễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng đồng thời làm cho vi khuẩn dễ xâm nhập Vì thức ăn không đảm bảo chất lượng bị rối loạn vi khuẩn đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa từ dẫn đến tiêu chảy Màng treo ruột dài, manh tràng ngắn di động nên trẻ dễ bị lồng ruột, xoắn ruột Do nên không cho trẻ vận động nhiều sau ăn Ruột thừa trẻ tuổi có hình phễu, khơng cố định, trực tràng tương đối dài, lớp niêm mạc lỏng lẻo, tổ chức mỡ bao quanh ít, bị ho gà hay kiết lị kéo dài dễ bị sa trực tràng Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt: Trẻ sơ sinh tuyến nước bọt chưa biệt hóa, trung tâm tiết nước bọt chưa phát triển, nước bọt tiết ít, miệng lưỡi trẻ khơ, men nước bọt chưa tiêu hóa chất tinh bột Trẻ từ tháng tuyến nước bọt phát triển hoàn toàn, số lượng nước bọt tăng lên dần, khơng nên cho trẻ tháng tuổi ăn bột Trong nước bọt trẻ có đủ men amilaza, ptyalin, mantaza,… Hoạt tính men tăng dần theo lứa tuổi Nước bọt khơng có vai trị tiêu hóa mà cịn có tác dụng bảo vệ miệng( nhờ chất lizozim có tác dụng sát khuẩn) Vào ban đêm uống thuốc kháng sinh, nước bọt tiết điều kiện cho vi khuẩn phát triển vết thức ăn cịn dính lại Mà nước bọt trẻ nhỏ có mơi trường trung tính axit nhẹ( men chua) điều kiện tạo cho vi khuẩn phát triển trẻ hay bị sâu Bởi cần vệ sinh miệng cho trẻ sau bữa ăn tối trước ngủ THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021  Tuyến vị: - Trẻ sơ sinh • - - • - - • -  - - tiết dịch vị yếu tăng dần theo độ tuổi Trẻ sơ sinh bú mẹ dịch vị chưa có nhiều men prezua có tác dụng tiêu hóa sữa mẹ tốt Trẻ lớn axit dịch vị tăng lên, men prezua tác dụng, thay vào men pepxin Tuyến tụy: Ở trẻ sơ sinh tuyến tụy có hình lăng trụ trụ mặt, đầu nhỏ thân đuôi Trẻ 5-6 tuổi có hình thể giống với người lớn Ở trẻ tuyến tụy hoạt động từ lúc đẻ, dịch tụy trẻ có đủ men tiêu hóa protein, gluxit, lipit người lớn Hoạt tính men tăng dần từ trẻ tháng trẻ tuổi đạt người lớn Nhìn chung tuyến tiêu hóa hoạt động chịu điều kiển hệ thần kinh Các dịch tiêu hóa tiết theo chế phản xạ phụ thuộc vào thành phần thức ăn Tuyến gan: Gan trẻ tương đối lớn so với khối lượng thể Ở trẻ sơ sinh khối lượng gan chiếm 4,4% khối lượng thể Trẻ 10 tháng tuổi khối lượng gan tăng lên gấp đôi Đến tuổi trọng lượng gan tăng gấp lần so với lúc sinh Sau gan phát triển mạnh tuổi dậy thì, lúc trọng lượng chiếm 2,4% khối lượng thể Gan trẻ dễ bị di động thay đổi vị trí theo tư bị chèn ép Không gan trẻ cịn có nhiều mạch máu chức phận chúng chưa hoàn thiện bị nhiễm độc, nhiễm khuẩn dễ có phản ứng gan, gan bị thối hóa mỡ Tuyến ruột: Nằm lớp niêm mạc ruột, tiết dịch ruột có thành phần men tiêu hóa người lớn Các tuyến tiêu hóa hoạt động chịu điều khiển hệ thần kinh Các dịch tiêu hóa tiết theo chế phản xạ phụ thuộc vào thành phần thức ăn Trẻ hay bị nơn trớ vì: Hình dạng dày thay đổi tùy vào lúc no hay đói, tùy theo tư thể tùy theo lứa tuổi Ở trẻ sơ sinh, dày có hình trịn Trẻ từ tuổi trở dày có hình thn dài, đến tuổi có hình dạng người lớn Vị trí dày trẻ nhỏ nằm ngang cao Khi trẻ biết dày chuyển dần sang đứng Đến tuổi mẫu giáo vị trí người lớn.(2/3 đứng 1/3 ngang) THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 - Ở trẻ nhỏ lớp   • - - • - chưa phát triển, thắt tâm vị phát triển yếu, thắt môn vị phát triển tốt, lỗ tâm vị rộng Chính trẻ dễ bị nơn trớ sau ăn Đến tuổi lớp thành dày giống người lớn Lớp niêm mạc thành dày trẻ tiết dịch vị từ sinh, thành phần dịch vị giống người lớn( thành phần axit HCl) Khả hấp thụ dày trẻ em chưa cao( có sữa mẹ hấp thụ 25%) Hình chung đặc điểm, hình dạng, vị trí, cấu tạo dày kết hợp với thức ăn trẻ thường thức ăn lỏng ngun nhân trẻ hay nơn trớ sau ăn Không nên cho trẻ ăn bột tháng tuổi vì: Trẻ sơ sinh tuyến nước bọt chưa biệt hóa, trung tâm tiết nước bọt chưa phát triển, nước bọt tiết ít, miệng lưỡi trẻ khơ, men nước bọt chưa tiêu hóa chất tinh bột Trẻ từ tháng tuyến nước bọt phát triển hoàn toàn, số lượng nước bọt tăng lên dần, khơng nên cho trẻ tháng tuổi ăn bột Biện pháp chăm sóc: Vệ sinh miệng cho trẻ: Khi mang thai bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung thức ăn mẹ cần có chất dinh dưỡng vitamin A,C,D , canxi, photpho Để hàm trẻ hình thành phát triển trẻ biết nhai cần dạy trẻ nhai kỹ thức ăn, tập cho trẻ nhai thức ăn cứng Cần ý đến giai đoạn thay trẻ để vĩnh viễn mọc đặn.( Nếu sữa bị sâu không rụng làm cho vĩnh viên mọc lẫy, nhấp nhô) Không nên cho trẻ ăn bánh kẹo, nước thường xuyên vào buổi tối trước ngủ Cho trẻ xúc miệng nước muối ấm trước ngủ, buổi sáng trước ngủ dậy( trẻ tuổi tập xúc miệng, trẻ tuổi tập đánh răng) Khám cho trẻ lần/năm để phát chữa trị kịp thời bệnh miệng cho trẻ Chăm sóc máy tiêu hóa cho trẻ: Để máy tiêu hóa trẻ phát triển tốt cần thực tốt vấn đề sau: -Không nên cho trẻ ăn bột sớm -Chăm sóc tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt -Không cho trẻ vận động nhiều, mạnh sau ăn -Không nên cho trẻ ăn no -Không nên cho trẻ ăn nhiều thức ăn khó tiêu vào bữa -Chăm sóc chu đáo trẻ bị bệnh ho gà, kiết lỵ để tránh xa trực tràng THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 • Tổ chức ăn uống hợp lý, khoa học cho trẻ: - Xây dựng phần, thực đơn phù hợp với độ tuổi - Kích thích thèm ăn trẻ - Hình thành thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống cho trẻ - Thức ăn trẻ cần đảm bảo an toàn từ khâu chế biến đến ăn - Tạo hoàn cảnh tốt cho bữa ăn - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ bữa ăn 13 Vì tiết nước tiểu trẻ khai người lớn? Giải thích tượng đái đầm trẻ?  -  - - - - Bài tiết nước tiểu trẻ em khai người lớn vì: Thận trẻ sơ sinh từ sơ sinh đến 6-7 tháng tuổi cịn mang nhiều đặc tính chưa hoàn thiện Chẳng hạn, thận trẻ sơ sinh chưa có khả đào thải cách tích cực chất lạ, khả cô đặc nước tiểu yếu ớt Trẻ 6-7 th tuổi tiết clorua chưa đáng kể, có phần NaCl thừa bị thải phần lớn bị tổ chức giữ lại với nước Đồng thời trẻ sơ sinh chế lọc chưa hồn thiện nên nước tiểu cịn lỗng khả thải chất thải cịn Các ống thận cịn ngoằn ngo, số đơn vị thận Do tái hấp thu nước chất khác biểu yếu hoàn toàn khơng có khả khử chất độc nên nước tiểu lỗng khai Hiện tượng đái dầm trẻ em: Do kiểm tra võ não bị rối loạn, nên việc tiểu tiện trẻ không chủ định xảy ra, dẫn đến việc đái dầm trẻ Khi trẻ chơi, nín đái lâu, hưng phấn với trò chơi tăng mạnh đột ngột võ não phát sinh chế cảm ứng, làm ảnh hưởng trung tiểu tiện bị yếu đi, tiểu tiện không chủ định xảy trẻ đái dầm Đặc biệt lúc ngủ, ức chế lan tràn khắp vỏ não làm giảm hưng phấn phần tương ứng, võ não không cảm thụ với xung động thần kinh từ bóng đái tới, dẫn tới tiểu khơng chủ định Hiện tượng đái dầm cịn chế độ ăn uống khơng hợp lí: Trẻ ăn nhiều nước chất kích thích trước ngủ Hoặc giấc ngủ khơng bình thường, rối loạn tâm lí, thần kinh Ở trẻ qua hoảng sợ chấn động thần kinh, xung động thần kinh đến trung khu thần kinh tiểu tiện mạnh làm cho trung khu THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 bị ức chế, không đủ để gây hưng phấn cho tồn vỏ não Do vỏ não khơng kiểm sốt động tác tiểu tiện gây đái dầm ... tuổi không nên cho trẻ ngồi +Trước 6th tuổi không nên cho trẻ tập đứng  THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 +Trước 9th tuổi không nên cho trẻ tập đi, tập cho trẻ không nên dắt trẻ tay... K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 - Ở trẻ nhỏ lớp • - -  • - chưa phát triển, thắt tâm vị phát triển yếu, thắt môn vị phát triển tốt, lỗ tâm vị rộng Chính trẻ dễ bị nôn trớ sau ăn Đến tuổi lớp... ngắn nên giọng trẻ thường cao Từ 12 tuổi trở đi, dây âm trẻ trai dài trẻ gái nên giọng trẻ trai trầm giọng trẻ gái THLN K44- GDMN Đề cương ôn tập 2020 - 2021 Khí quản, phế quản: Ở trẻ em, khí quản,

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:01