Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) SỰ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON (Dành cho sinh viên CĐ GD Mầm non) Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Vân MỤC LỤC Trang CHƯƠNG NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC TRẺ EM 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học trẻ em 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học trẻ em 1.1.3 Ý nghĩa tâm lý học trẻ em 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC 1.2.1 Quan hệ với ngành tâm lý học 1.2.2 Quan hệ với khoa học khác 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ TRẺ EM 1.3.1 Các nguyên tắc đạo 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 11 CÁC HỌC THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ SỰ HỌC 11 CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 11 2.1 SỰ NẢY SINH VÀ PHÁT TRIỂN BAN ĐẦU CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM11 2.2 CÁC HỌC THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ SỰ HỌC CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 11 2.2.1 Học thuyết Phân tâm học 11 2.2.2 Học thuyết Nhận thức 12 2.2.3 Học thuyết Hoạt động 15 2.3 NHỮNG QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM 16 2.3.1 Mối quan hệ văn hoá với phát triển trẻ em 16 2.3.2 Mối quan hệ hoạt động với phát triển trẻ em 17 2.3.3 Quan hệ điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ 19 2.3.4 Mối quan hệ giáo dục phát triển 20 2.3.5 Tính khơng phát triển 21 2.4 PHÂN ĐỊNH CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 21 CHƯƠNG 22 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM DƯỚI TUỔI 22 3.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI 22 3.1.1 Mối quan hệ thai nhi môi trường 22 3.1.2 Sự hình thành giác quan thai nhi 23 3.1.3 Các giai đoạn phát triển thai nhi 24 3.2 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA TRẺ SƠ SINH 25 3.2.1 Vai trò phản xạ khơng điều kiện 25 3.2.2 Tình trạng bất phân – cảm giác chưa phân định 26 3.2.3 Sự phát triển nhu cầu trẻ 27 3.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ HÀI NHI 30 3.3.1 Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn hoạt động chủ đạo trẻ hài nhi 30 3.3.2 Sự phát triển vận động, hành động với đồ vật định hướng vào môi trường xung quanh 31 3.3.3 Hình thành tiền đề lĩnh hội ngôn ngữ 32 3.4 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ ẤU NHI 32 3.4.1 Sự phát triển hoạt động chủ đạo 32 3.4.2 Sự phát triển vận động tâm vận động 35 3.4.3 Sự phát triển tâm lý 37 3.4.4 Xuất tiền đề hình thành nhân cách 41 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập học phần: Sự học phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non 1, tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức vấn đề chung tâm lý học trẻ em, học thuyết phát triển tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ lọt lòng đến tuổi; Hình thành, phát triển kỹ vận dụng tri thức tâm lý học mầm non vào việc phân tích, giải thích tượng tâm lý trẻ theo quan điểm tâm lý học đại, kỹ vận dụng tri thức tâm lý học vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ giai đoạn - tuổi Nội dung tài liệu thể chương: Chương Nhập môn tâm lý học trẻ em Chương Các hoạt thuyết phát triển tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Chương Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em tuổi Trong trình biên soạn tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả CHƯƠNG NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC TRẺ EM 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học trẻ em Những đặc điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ em đối tượng tâm lý học trẻ em Tâm lý học trẻ em nghiên cứu kiện quy luật phát triển hoạt động, phát triển trình phẩm chất tâm lý hình thành nhân cách trẻ phát triển Là ngành khoa học tâm lý, tâm lý học trẻ em tuân theo nguyên tắc, sở lý luận luận thuyết tạo nên phương pháp luận tâm lý học đại cương Nhưng phát triển tâm lý trẻ em chịu tác động quy luật riêng có đặc điểm đặc trưng tạo nên nhiệm vụ đặc biệt tâm lý học trẻ em Những nghiên cứu tâm lý học trẻ em hướng vào đặc điểm, quy luật riêng biệt phát triển trẻ em Tâm lý lứa tuổi mầm non phận tâm lý học trẻ em Nó nghiên cứu quy luật, đặc điểm, khả năng, nhân tố chủ đạo phát triển tâm lý…của trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến tuổi Tâm lý học trẻ em khoa học nghiên cứu đặc điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ em, xem hoạt động trẻ, phát triển trình, phẩm chất tâm lý hình thành nhân cách trẻ theo đường nào, chế Sự phát triển trẻ em làm cho người lớn phải sửng sốt vui mừng, diễn ngày khác Sự phát triển, tiến không ngừng đứa trẻ, nảy sinh mới, chuyển biến từ phản ứng đơn giản đến hành động phức tạp, từ bột phát đến hành vi hợp lý, việc nắm ngôn ngữ biểu tính độc lập…Tất những dấu hiệu đặc trưng cho phát triển đứa trẻ Đó liệu mà tâm lý học trẻ em sử dụng để rút quy luật phát triển đứa trẻ 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học trẻ em Đối tượng tâm lý học trẻ em quy định nhiệm vụ Làm sáng tỏ quy luật đặc điểm phát triển, tìm hiểu nguyên nhân quy định phát triển làm nhiệm vụ quan trọng tâm lý học trẻ em Xuất phát từ quan niệm phương pháp biện chứng tâm lý, phát triển nhà nghiên cứu tâm lý trẻ em nghiên cứu đặc điểm hoạt động phản ánh phát triển trẻ em giai đoạn khác đời sống trẻ em, nghiên cứu xem phát triển trình tâm lý, đặc điểm hoạt động tâm lý hình thành nhân cách trẻ em diễn qua thời kỳ, giai đoạn phát triển định chịu tác động yếu tố Để giải vấn đề đòi hỏi phải phân tích chu đáo tất điều kiện, yếu tố, hoàn cảnh quy định phát triển trẻ tác động tương hỗ chúng, phân tích mâu thuẫn xảy cách có quy luật trình đứa trẻ chuyển từ trình độ phát triển sang trình độ khác giải trình phát triển trẻ Con người trở thành Người không chế di truyền sinh học mà chế lĩnh hội văn hoá Bằng hoạt động, tác động văn hoá xã hội, người hình thành, phát triển hồn thiện Cơ chế thực với vai trò quan trọng tính tích cực hoạt động trẻ chịu ảnh hưởng thường xuyên hệ thống giáo dục dạy học người lớn tiến hành Tuy nhiên, bỏ qua yếu tố tự nhiên phát triển tâm lý học trẻ em Tâm lý học trẻ em nghiên cứu đặc điểm hệ thần kinh cao cấp trẻ em giai đoạn phát triển khác nhằm tìm sở khoa học tự nhiên phát triển tâm lý, tìm hiểu xem yếu tố di truyền có ảnh hưởng khơng có ảnh hưởng mức độ với phát triển tâm lý trẻ em Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm mang tính quy luật chuyển đoạn tiến trình phát triển trẻ từ lọt lòng đến tuổi 1.1.3 ý nghĩa tâm lý học trẻ em Vic gii quyt nhiệm vụ làm cho tâm lý trẻ em có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn V.I Lê-nin rằng: lịch sử phát triển trí tuệ trẻ em lĩnh vực tri thức từ hình thành nên lý luận chung nhận thức phép biện chứng Có thể nói thành tựu tâm lý học trẻ em phận cấu thành nhận thức luận phép biện chứng triết học vật biện chứng Qua phát triển trẻ em rút quy luật phát triển vật nói chung đồng thời phát triển trẻ em bộc lộ rõ ràng quy luật Sự phát triển tâm lý trẻ em có nguồn gốc, động lực bên việc nảy sinh giải mâu thuẫn lứa tuổi mầm non mâu thuẫn mong muốn khả năng, biết chưa biết, làm không làm được…quá trình tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá giới xung quanh mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng phát triển tâm lý trẻ em Sự phát triển tâm lý dạng vận động động lực mâu thuẫn Những bước nhảy vọt phát triển tâm lý kết tích luỹ kinh nghiệm, hiểu biết sở hoạt động giao tiếp Những tri thức, kinh nghiệm khơng tổ chức theo cách riêng, theo cấu riêng, trẻ biến đổi chất phát triển Sự chuyển sang chất lượng có kế thừa trình độ phát triển có Nghiên cứu kỹ càng, tỷ mỉ trình nhận thức giới xung quanh trẻ em giúp hiểu sâu sắc rõ ràng chất chung nhận thức người Tìm hiểu điều kiện quy luật phát triển tâm lý trẻ em làm sáng tỏ luận thuyết hình thành phát triển tâm lý theo quan điểm biện chứng đồng thời vạch vai trò mối quan hệ muôn màu muôn vẻ người giới xung quanh Những yếu tố, điều kiện bên bên ngồi ảnh hưởng đến hình thành phát triển toàn nhân cách trẻ em chức làm sáng tỏ cách nghiên cứu phát sinh trình tâm lý Sự hiểu biết đặc điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ em giúp nhà giáo có phương pháp giáo dục hiệu cho lứa tuổi định cho trẻ em sở vận dụng hiểu biết vào việc theo dõi, giáo dục em Những phương pháp giáo dục sở thành tựu tâm lý học trẻ em nhằm đảm bảo cho phát triển tâm lý, nhân cách trẻ đạt hiệu cao mà nhằm phát tiềm trí tuệ chức tâm lý cao cấp khác lứa tuổi Với tâm lý học trẻ em, nhà giáo biến dự kiến tương lai trẻ em thành thực, tạo điều kiện cần thiết cho phát triển mặt em Hiểu tâm lý học trẻ em làm cho thân nhà giáo dục trở nên hồn thiện Người có kiến thức tâm lý học người biết quan sát tinh tế, hiểu trẻ, có sở để khắc phục thiếu sót phát triển khả thân để hình thành phát triển phẩm chất lực tốt đẹp cho trẻ Trong công tác giáo dục trẻ mầm non, từ việc tổ chức đời sống cho trẻ đến việc giáo dục trẻ hình thức hoạt động lúc nơi phải dựa vào đặc điểm phát triển trẻ suốt thời kì tuổi mầm non Tâm lý học giúp nhà giáo dục nắm vững đặc điểm phát triển, từ xây dựng nhãn quan khoa học để thực tốt công tác giáo dục mầm non Bởi vậy, tâm lý học coi mơn khoa học giữ vị trí trung tâm khoa học giáo dục mầm non Đối với giáo viên mầm non, để có nghiệp vụ sư phạm tốt cần nắm vững khoa học tâm lý nhằm làm chủ trình học tập rèn luyện để có tay nghề vững vàng Do vậy, tâm lý học phải coi mơn nghiệp vụ Tóm lại, hệ thống khoa học giáo dục mầm non, tâm lý học trẻ em vừa khoa học bản, vừa khoa học sở lại vừa khoa học nghiệp vụ “ Muốn giáo dục người mặt trước hết phải hiểu người mặt” (K.Đ Usinxki) Để thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện chuẩn bị cho trẻ bước vào sống nhà giáo dục phải nắm vững quy luật chung, ảnh hưởng điều kiện, phương tiện, phương pháp giáo dục phát triển trẻ Nếu khơng có hiểu biết việc tổ chức hoạt động giáo dục hiệu nhiều thời gian… 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC 1.2.1 Quan hệ với ngành tâm lý học * Với tâm lý học đại cương Tâm lý học đại cương nghiên cứu quy luật tượng tâm lý người bình thường mối quan hệ với học tập, lao động, vui chơi Nghiên cứu q trình, trạng thái thuộc tính tâm lý cá nhân, nghiên cứu hình thành nhân cách Tâm lý học trẻ em dựa vào thành tựu nghiên cứu tâm lý học đại cương, để nghiên cứu hình thành phát triển tượng tâm lý người Tâm lý học trẻ em phận tâm lý học đại cương nghiên cứu giai đoạn đầu phát triển cá nhân, đồng thời sở tâm lý học đại cương xây dựng quy luật sinh thành, phát triển tượng tâm lý người * Với tâm lý gia đình - Tâm lý học trẻ em tách khỏi nghiên cứu đời sống tâm lý gia đình, xã hội đâu tiên trẻ em - Những diễn biến tâm lý phức tạp đời sống gia đình, mối quan hệ thành viên, nếp sống, truyền thống gia đình thói quen người tảng cho hình thành phát triển tâm lý trẻ em - Nhiều nguồn gốc phẩm chất tâm lý nhân như: tình cảm, ý chí, trí tuệ, tài đặc biệt trẻ gia đình tạo dựng chăm sóc kích thích phát triển - Hướng phát triển nhân cách gia đình định hướng cho trẻ thơng qua nếp sống, truyền thống gương mẫu hành vi ứng xử thành viên gia đình * Với tâm lý học lứa tuổi - Tâm lý lứa tuổi nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tượng tâm lý theo lứa tuổi khác Tâm lý học trẻ em phận tâm lý học lứa tuổi sử dụng thành tựu nghiên cứu tâm lý trẻ em - Tâm lý trẻ em góp phần quan trọng cung cấp kết nghiên cứu cho tâm lý học lứa tuổi đặc biệt quy luật tâm lý hình thành vui chơi học tập * Với dạy học tâm lý học giáo dục - Tâm lý học trẻ em tách rời với tâm lý học dạy học, đời sống tâm lý trẻ (những chức tâm lý bậc cao như: ngôn ngữ, tư duy, phát triển trí tuệ…) khơng thể thiếu phương pháp dạy hoc hợp lý, phù hợp với lứa tuổi với chăm sóc cá biệt Tâm lý trẻ phương pháp theo yêu cầu đòi hỏi xã hội xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình kế hoạch dạy trẻ - Nhiều tri thức khoa học vốn sống kinh nghiệm trẻ, giúp người trưởng thành sau trở thành người lao động giỏi, nhận qua nhà trường cấp - Với tâm lý học giáo dục, tâm lý học trẻ em có mối quan hệ gắn bó hữu Từ lọt lòng mẹ đứa trẻ mẹ cho bú theo bữa, theo giờ…Nhiều phản xạ có điều kiện người mẹ xây dựng, huấn luyện Các thói quen, nếp sống ổn định trẻ gia đình thầy giáo dục Những phẩm chất nhân cách cần thiệt cho người trung thực, thật thà, sẽ, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm kính trên, nhường dưới…trẻ em nhận từ giáo dục - Tâm lý giáo dục học xây dựng sở lý luận, tìm biện pháp giáo dục hợp lý, góp phần hướng dẫn bậc cha mẹ, thầy cô giáo xây dựng nhiều phẩm chất nhân cách tốt cho trẻ 1.2.2 Quan hệ với khoa học khác * Với triết học: Tâm lý học trẻ em lấy quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng sở lý luận nghiên cứu quy trình hình thành phát triển tâm lý trẻ em * Với Y học: - Y học nghiên cứu xây dựng phương pháp bảo vệ, chữa chạy cho người bệnh Bệnh tật không dừng lại thể mà có tâm bệnh - Y học góp phần cho việc nghiên cứu lâm sàng trẻ rối nhiễu tâm lý, thành tựu y học góp phần tích cực nghiên cứu tâm lý người nói chung trẻ em nói riêng - Tâm lý học trẻ em góp phần cho y học phát triệu chứng bệnh lý trẻ em * Với xã hội học: - Sinh lớn lên đứa trẻ sống nhóm xã hội định gia đình, làng xóm, nhà trường nhóm xã hội khơng thức…Trẻ lĩnh hội giá trị vật chất tinh thần, văn hoá dân tộc cộng đồng thơng qua quan hệ thức khơng thức Những kiến thức xã hội học cần để nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tâm lý trẻ em - Các sinh hoạt xã hội, nội dung truyền thống, tập quán, trò chơi dân gian, pháp chế xã hội phản ánh hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt trẻ Quá trình gọi q trình xã hội hố để trẻ có tri thức vốn sống, kinh nghiệm người trưởng thành “Xã hội trẻ em” phản ánh phần xã hội đương thời tương lai, thành tựu nghiên cứu tâm học trẻ em cần tạo việc nghiên cứu xã hội học 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ TRẺ EM 1.3.1 Các nguyên tắc đạo - Phải coi hoạt động nguồn gốc toàn văn hố lồi người, giới tinh thần người Hoạt động nơi tinh thần, tâm lý thực chức chúng sống thực người Hoạt động động lực phát triển tâm lý, nghiên cứu tâm lý trẻ em ngồi hoạt động thân trẻ - Phải tính đến tính chất tổng thể, hoàn chỉnh, trọn vẹn đối tượng nghiên cứu Khi nghiên cứu tượng tâm lý khơng tách khỏi tồn đời sống tâm lý người, nghiên cứu đặc điểm lồi tượng tâm lý không tách khỏi đặc điểm khác Hơn phải đặt đối tượng nghiên cứu vào mối quan hệ với tượng khác V.I Lê-nin viết: Toàn tất mặt tượng, thực quan hệ mặt hợp thành chân lý” - Muốn thấy tính chất tổng thể, hồn chỉnh, trọn vẹn đối tượng: nghiên cứu phải xếp tượng nghiên cứu vào hệ tống Cuộc sống người có nhiều hoạt động, hoạt động tương ứng với động người có nhiều động Do cần phải tìm hệ thống động xét động thời điểm định động Tương tự vậy, phải tìm hệ thống mục đích xem xét - Cần nghiên cứu xem xét tượng tâm lý nảy sinh, biến đổi phát triển nó, tượng tâm lý khơng bất biến, nghiên cứu tượng tâm lý phải thấy khứ, tượng lai Đồng thời phải thấy tính ổn định thời điểm định, điều kiện định 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu Các kiện tâm lý có đặc điểm riêng biệt Tâm lý người tượng tinh thần, biểu q trình tâm lý trạng thái tâm lý Chỉ nghiên cứu tâm lý người thông qua kiện tâm lý Các kiện tâm lý tạo nên bên biểu bên người Do kiện tâm lý phong phú nội dung, hình thức, phức tạp cấu trúc nên việc thu thập kiện phải xuất phát từ nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu Hành vi trẻ bộc lộ nhiều mặt đời sống tâm lý em Nếu nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu phát triển hoạt động trẻ quan tâm đến hành vi có liên quan đến mặt Những phương pháp nghiên cứu tâm lý học trẻ em quan sát thực nghiệm, ngồi sử dụng số phương pháp khác 1.3.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp nghiên cứu dùng để theo dõi ghi chép cách có mục đích, có kế hoạch biểu đa dạng hoạt động tâm lý trẻ em mà họ nghiên điều kiện diễn biến đời sống tự nhiên hàng ngày Việc xác định mục đích quan sát quan trọng Kết quan sát thuộc vào mục đích quan sát để rõ ràng đến mức độ Nếu mục đích quan sát khơng rõ ràng người quan sát khơng đề nhiệm vụ quan sát cụ thể mà phải tiến hành kết quan sát mơ hồ, khơng xác ưu điểm phương pháp quan sát nhà nghiên cứu thu thập kiện hành vi tự nhiên, kiện diễn sống bình thường hàng ngày trẻ Chính vậy, quan sát phải làm để trẻ bị quan sát, tự nhiên, khơng thoải mái, toàn hành vi trẻ thay đổi Phải làm để trẻ hành động cách tự do, tự nhiên, có người nghiên cứu thu tài liệu thật Để đảm bảo tính trung thực khách quan kiện quan sát, việc quan sát cần thực với người quen thuộc với trẻ, có mặt họ hồn tồn bình thường trẻ hành động tự tự nhiên Quan sát trẻ hoạt động tự nhiên chúng nhà nghiên cứu nhìn nhận đứa trẻ chỉnh thể thống mối quan hệ hành động nó, phát mối quan hệ với thành viên khác tập thể với nhà giáo dục Nhược điểm phương pháp quan sát người nghiên cứu quan sát theo dõi hành vi trẻ mà tác động, can thiệp vào đối tượng nghiên cứu Vì vậy, người nghiên cứu thụ động chờ đợi tượng tâm lý diễn Quan sát phương pháp thay nghiên cứu trẻ em Ngày số cơng cụ, máy móc (máy ảnh, quay phim, ghi âm…) thường sử dụng phương pháp quan sát 1.3.2.2 Phương pháp thực nghiệm Là phương pháp vai trò quan trọng nghiên cứu tâm lý, ngày thực nghiệm chiếm vị trí đáng kể hệ thống phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em Tích cực quan sát, thực nghiệm phương pháp mà người nghiên cứu chủ động làm nảy sinh tượng tâm lý mà cần nghiên cứu sau tạo điều kiện định Như vậy, người nghiên cứu chờ đợi tượng tâm lý bộc lộ mà tự xây dựng điều kiện gây tượng tâm lý cần nghiên cứu, tạo tình trẻ phải giải “bài tốn” định Trong phương pháp thực nghiệm, người nghiên cứu lập lại nhiều lần thực nghiệm mình, tượng tâm lý kiểm tra số xử lý đơn giản hơn, kết có sức thuyết phục đáng tin cậy so với phương pháp quan sát Có hai loại thực nghiệm: Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phòng thí nghiệm Thực nghiệm tự nhiên ngày chiếm vị trí chủ đạo việc nghiên cứu tâm lý trẻ em Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường trình dạy học – giáo dục Hình thức đặc biệt thực nghiệm tự nhiên sử dụng rộng rãi thực nghiệm hình thành Điểm đặc trưng thực nghiệm để nghiên cứu, tìm hiểu phát triển trình phẩm chất đó, người ta dạy trẻ nhằm hình thành hay hồn thiện q trình phẩm chất tâm lý Để xác định rõ trẻ em đạt tiến qua trình thực nghiệm hình thành, người ta tiến hành sau: Trước thực nghiệm hình thành người nghiên cứu cho trẻ làm thực nghiệm khác có tính đo nghiệm để xem đối tượng nghiên cứu mức độ phát triển Tiếp theo, thực nghiệm hình thành nhằm tạo trẻ trình độ phát triển giả thuyết nêu Cuối lại cho trẻ làm thực nghiệm giống ban đầu Quá trình thực nghiệm tác động đem lại kết tốt kết thu lần đo cuối cao nghiệm đầu ngược lại Nếu kết qủa có nghĩa tác động hình thành người nghiên cứu khơng co hiệu Lần đo nghiệm đầu coi thực nghiệm kiểm tra 1.3.2.3 Phương pháp trắc nghiệm Cùng với quan sát thực nghiệm, trắc nghiệm (test) phương pháp không phần quan trọng hệ thống phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em Hiểu cách đơn giản trắc nghiệm phép thử tâm lý gồm toán, câu hỏi chuẩn hố hình thức lời nói, hình ảnh, việc làm Thơng qua việc trả lời tốn, câu hỏi nhà nghiên cứu xét đốn trình độ phát triển trí tuệ, nhân cách trẻ em Trắc nghiệm có dấu hiệu là: tính tiêu chuẩn hố việc trình bày xử lý kết Tính khơng phụ thuộc kết vào ảnh hưởng tình thực nghiệm nhân cách nhà tâm lý học Trắc nghiệm nhiều phương pháp khác, có mặt mạnh mặt yếu Việc tuyệt đối hố phủ nhận vai trò không thoả đáng Tuy nhiên phải nhận thấy dù có yếu cần phải khắc phục bổ sung phương pháp khác, trắc nghiệm phương pháp khoa học, khách quan để nghiên cứu tâm lý người 1.3.2.4 Phương pháp đàm thoại Phương pháp đàm thoại dùng để nghiên cứu vài tượng tâm lý cách phân tích phản ứng lời trẻ câu hỏi chuẩn bị sẵn mục đích nghiên cứu Việc đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ nghệ thuật Câu hỏi phải dễ hiểu lý thú trẻ lại khơng mang tính chất gợi lý Những câu hỏi chí phải t trả lời “có” “khơng” thường dễ làm cho trẻ trả lời sai Để đàm thoại với trẻ, người nghiên cứu soạn trước hệ thống câu hỏi với trình tự cố định nêu cho tất trẻ trả lời Việc tiến hành hỏi đáp với trẻ phải chuẩn bị chu đáo Kết q trình phụ thuộc khơng vào nội dung câu hỏi cách hỏi mà phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ người hỏi đứa trẻ Kết tốt người nghiên cứu tạo quan hệ tốt với trẻ tài khéo léo, cởi mở ân cần nhạy cảm đặc điểm riêng nhân cách trẻ Những câu trả lời phải ghi chép lại nguyên văn Sau nhà nghiên cứu kết hợp với kết nghiên cứu phương pháp khác để có kết luận cuối có giá trị thuyết phục 1.3.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Sản phẩm hoạt động trẻ em tranh vẽ, nặn, xé dán, “cơng trình” xây dựng…Sản phẩm hoạt động trẻ chứa đựng giới tâm lý, có ý nghĩa nhà nghiên cứu Tuy nhiên tất sản phẩm trẻ có ý nghĩa 10 Rõ ràng hành động người xung quanh ảnh hưởng đến hình thành phẩm chất tâm lý trẻ lớn Việc bắt chước người lớn khiến cho thái độ trẻ với vật người xung quanh luôn lệ thuộc vào thái độ người lớn Người lớn yêu thích trẻ yêu thích Như vậy, quan hệ trẻ thực từ quan hệ xã hội.( trước nằm bụng mẹ thai nhi mẹ cộng sinh mặt sinh lí đứa trẻ người mẹ lại cộng sinh mặt xúc cảm) Trong trình giao tiếp, người lớn hướng dẫn uốn nắn hành vi trẻ Nụ cười lòng vẻ mặt cau có không đồng ý người lớn khiến đứa trẻ nhận hành vi hay khơng Bằng đường đó, trẻ dần hình thành thói quen tốt học cách ứng xử đắn Nếu yêu thương trẻ có đời sống tâm lý ổn định, bình thường ngược lại khơng có gắn bó, gần gũi yêu thương người lớn trẻ bị tổn thương, cô đơn, sợ hãi, lớn lên mang nhiều mặc cảm, khó hồ nhập vào sống cộng đồng Như vậy, giao tiếp với người lớn coi điều kiện tiên để trẻ lớn lên thành người 3.3.2 Sự phát triển vận động, hành động với đồ vật định hướng vào môi trường xung quanh “Ba tháng biết lẫy, bay tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” Sự tiến vận động hành động trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn Nếu người lớn thường xuyên ý tới trẻ tổ chức hành động cho trẻ việc di chuyển khơng gian, cầm nắm đồ vật, hành động với chúng có bước tiến rõ rệt đóng vai trò tích cực phát tâm lý Trong tháng trẻ khám phá mơi trường xung quanh thị giác, thính giác vị giác Sáng tháng thứ trẻ bắt đầu dùng hai tay để sở mó đồ vật Hai tay tạo ấn tượng xúc giác đồ vật, giúp trẻ biết vài đặc tính đơn giản chúng Đến tháng thứ trẻ bắt đầu nắm lấy đồ vật Nhiều trẻ nắm tay đồ vật lâu, nhiên trẻ chưa làm chủ hoàn toàn hành động nắm Sáng tháng thứ trở động tác nắm cải thiện hơn, bàn tay hướng đồ vật Những thao tác tay trẻ với đồ vật tiến nhanh từ chỗ ý trẻ hướng tới đồ vật đến chỗ biết hướng ý đến kết Nhờ định hướng vào đồ vật không gian xung quanh rõ ràng Lúc đầu định hướng mang tính chất hỗn hợp, chưa phân biệt phương diện khác nhau, sở để phát triển tâm lý Các q trình tâm lý (tư duy, ngơn ngữ, trí nhớ…) bẩm sinh mà sinh phát triển trình trẻ làm quen với giới xung quanh chủ yếu vận động thao tác với đồ vật Quá trình cầm nắm thao tác tay với đồ vật giúp trẻ biết thuộc tính khác chúng hình dạng, trọng lượng, độ dày mỏng, độ cứng… trẻ thay đổi ngón tay cho thích hợp với đồ vật Như vậy, đồ vật “bắt buộc” bàn tay mặt phải tính đến đặc tính Đến 10 – 11 tháng tuổi trẻ đạt tới trình độ nhìn vào đồ vật mà định cầm, ngón tay mở theo hình dạng thích hợp với đồ vật, có nghĩa tri giác mắt hình dạng kích thước đồ vật điều khiển hoạt động thực tiễn trẻ Từ trẻ biết hướng đến kết động tác với đồ vật đồng thời phát thuộc tính chúng, đồ vật di chuyển, rơi, phát âm thanh, ánh sáng… Nhưng trẻ biết thuộc tính trẻ thao tác với chúng ngừng lại “kiến thức” biến Về cuối năm, sau vận động, thao tác với đồ vật nhiều lần ghi lại ấn tượng nó, lúc đồ vật bắt đầu trở thành tồn thường xuyên giới xung quanh với thuộc tính ổn định 31 Nhờ có hướng dẫn, tổ chức vận động thao tác với đồ vật, trẻ có biểu tượng giới xung quanh làm xuất hình thái hoạt động tâm lý giúp trẻ định hướng vào giới tạo tiền đề để trẻ tiếp nhận loại kinh nghiệm lịch sử – xã hội khác giai đoạn sau Quá trình tiếp nhận số đối tượng vật thể khách quan tồn thường xuyên có thuộc tính định Jaen Piaget nghiên cứu kéo dài từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi với giai đoạn: Giai đoạn 2: Là phản xạ, số vận động lặp lại thành quen thuộc Giai đoạn 3: Xuất phản ứng quay vòng, vận động tạo kết quả, lắc đồ vật tạo tiếng động, lắc lại để tìm nghe âm Giai đoạn 4: Đang tìm vật gì, thấy vật biến trẻ có ý tìm khơng có hướng tìm Giai đoạn 5: Đang tìm vật gì, thấy biến mất, tìm chỗ mà bé thấy đồ vật biến Giai đoạn 6: Dù có thấy hay khơng thấy đồ vật biến mất, trẻ tìm 3.3.3 Hình thành tiền đề lĩnh hội ngôn ngữ Nhu cầu giao tiếp với người lớn định hướng vào môi trường xung quanh ngày tăng làm nảy sinh khả nói trẻ Khi giao tiếp, trẻ bắt chước âm lời nói người xung quanh Trẻ thường thích thú chăm lắng nghe người lớn nói chuyện với Những âm trở nên mạnh người lớn cúi xuống “trò chuyện” Trong giao tiếp với người lớn trẻ bắt chước âm mà người lớn thường ru trẻ hay nói nựng Trẻ bắt chước trò chuyện với người lớn âm gừ gừ, ê a Càng cuối năm trẻ lại thích giao tiếp với người lớn hơn, thơng qua âm bập bẹ Nếu người lớn đáp ứng trẻ thích thú phát nhiều âm bập bẹ âm bập bẹ có ý nghĩa vơ to lớn phát triển ngôn ngữ sau Trong tiếng bập bẹ trẻ học cách sử dụng môi, lưỡi thở để chuẩn bị cho việc học nói Sự thơng hiểu lời nói trẻ xuất sở phối hợp hoạt động tri giác nghe nhìn Q trình dạy trẻ thơng hiểu lời nói diễn thường diễn sau: người lớn hỏi trẻ “cái đó, đâu”, “mẹ đâu”, “ba đâu”… Những câu hỏi gây trẻ phản ứng định hướng, đứa trẻ bắt đầu tìm kiếm Tuổi hài nhi, mối liên hệ tên đối tượng thân đối tượng trở nên rõ ràng phong phú Đó hình thức thơng hiểu ngơn ngữ Lúc trẻ đối tượng mà người lớn hỏi Nhưng điều quan trọng trẻ khơng phải việc tìm kiếm đối tượng mà quan trọng tìm kiếm cốt để giao tiếp với người lớn Nhờ tiếp xúc, giao tiếp với người lớn mà trẻ thơng hiểu ngơn ngữ trở thành phương tiện để trẻ mở rộng khả giao tiếp tiếp nhận giới xung quanh Tóm lại, phát triển trẻ năm đầu tiên, song song với việc tiến tới độc lập mặt sinh học người giai đoạn chủ yếu tạo tiền đề cần thiết để sau hình thành nên chức tâm lý người 3.4 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ ẤU NHI 3.4.1 Sự phát triển hoạt động chủ đạo 3.4.1.1 Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ ấu nhi Ngay từ thời kì hài nhi, trẻ thực hành động phức tạp với đồ vật, hành động tuổi hài nhi với đồ vật vu vơ chưa nhằm vào việc khám phá chức phương thức sử dụng Do trẻ chơi nghịch với thìa chẳng khác chơi với bút, que 32 Khi bước vào tuổi ấu nhi, mối quan hệ trẻ với giới đồ vật thay đổi đáng kể Đồ vật lúc trẻ để nghịch, để chơi mà chứa đựng chức định có phương thức sử dụng tương ứng Với hướng dẫn người lớn trẻ hướng hoạt động vào việc nắm cách sử dụng đồ vật Và trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội củng cố vào đồ vật Do hoạt động với đồ vật trẻ ngày giống với cách sử dụng người lớn Hoạt động gọi hoạt động với đồ vật tuổi ấu nhi, hoạt động với đồ vật trở thành chủ đạo Nhờ có hoạt động mà chức đồ vật lần bộc lộ trước trẻ, trở thành đối tượng thu hút cú ý trẻ khiến trẻ hăng hái khám phá tháo lắp…Nhờ hoạt động với đồ vật mà tâm lý trẻ phát triển mạnh, đặc biệt trí tuệ Chức đồ vật thuộc tính tiềm ẩn, trẻ khơng thể phát hành động chơi – nghịch trẻ hài nhi làm Hành động đồ vật trẻ khác chất so với hành động tương tự lồi khỉ Con khỉ uống nước cốc, chậu, xơ… miễn có nước Đối với khỉ cốc, chậu, xơ nhau, coi đò vật đò vật khác hành động với đồ vật theo tình ngẫu nhiên Còn trẻ em người lớn dạy cho cách uống nước cốc, sau khát nước trẻ vào cốc đòi lấy cốc đưa lên miệng để uống trẻ nắm chức cốc nắm phương thức hành động với cốc theo kiểu người Điều quan trọng lĩnh hội hành động sử dụng đồ vật sinh hoạt hành ngày đồng thời trẻ lĩnh hội quy tắc hành vi xã hội Ví dụ, trẻ đập điều khiển tivi xuống đất tức giận trẻ sợ hãi nhìn vào mặt người lớn Như trẻ hiểu việc làm khơng chấp nhận Thái độ người lớn lúc đồng tình hay phản đối quan trọng để củng cố việc nắm vững quy tắc hành vi xã hội cho trẻ Do nắm phương thức hành động với số đồ vật mà định hướng trẻ vào giới đồ vật có bước phát triển Khi gặp đồ vật lạ, trẻ không muốn biết cài mà muốn biết “có thể làm với này” Nếu hướng dẫn thường xuyên người lớn, trẻ nhanh chóng nắm phương thức hành động với đồ vật theo kiểu người Đây nội dung quan trọng tiến trình học làm người trẻ Suốt thời kì ấu nhi, hoạt động với đồ vật giữ vai trò chủ đạo, trẻ ln hướng vào giới đồ vật người Lúc trẻ muốn tìm hiểu, khám phá để xem cần phải hành đồng với đồ vật xung quanh Do đó, gặp đồ vật trẻ muốn hành động với Đó hành động tích cực giúp cho phát triển tâm lí trẻ Có thể ví đứa trẻ “nhà hoạt động thực tiễn” hay nhà “thực nghiệm” Tuy nhiên giới đồ vật xung quanh trẻ có nhiều đồ vật dễ bị vỡ, hư hỏng Để bảo vệ trẻ trì tính tích hoạt động trẻ, đồ chơi đời để giải mẫu thuẫn Song hành động với đồ vật thật mang ý nghĩa quan trọng Chính thế, người lớn cần mạnh dạn cho trẻ tiếp xúc với đồ vật thật dạy trẻ hành động với đồ vật ấy, mặt khác lại phải tạo cho trẻ nhiều đồ chơi để trẻ hành động với chúng đồ vật thật, đặc biệt loại đồ chơi chứa đựng nhiều yếu tố kích thích trẻ hành động giúp cho phát triển tâm lý trẻ thuận lợi 3.4.1.2 Các loại hành động với đồ vật trẻ ấu nhi a Hành động cơng cụ Là hành động đồ vật sử dụng cơng cụ để tác động lên đồ vật khác Ví dụ: dùng đũa để xới cơm, dùng dùi đánh trống Việc sử dụng công cụ, dù công cụ cầm tay đơn giản làm tăng thêm sức lực tự nhiên người mà làm cho người thực nhiều hành động mà tay khơng khó làm có kết 33 Có thể xem cơng cụ khí quan nhân tạo người, làm trung gian người với tự nhiên tuổi ấu nhi, trẻ học cách sử dụng số cơng cụ sơ đẳng thìa, cốc, bắt, bút chì…Tuy vậy, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý, cơng cụ mang đặc điểm chung cơng cụ Công cụ khâu trung gian bàn tay người với đồ vật cần tác động tới tác động diễn lại tùy thuộc vào cấu tạo cơng cụ Vì việc sử dụng cơng cụ đòi hỏi thay đổi hồn tồn tác động tay, làm cho tay phải phục tùng cấu tạo công cụ Nghĩa tác động tay phải thay đổi cho phù hợp với cấu tạo công cụ Sự thay đổi diễn trẻ biết ý đến mối quan hệ công cụ đối tượng mà hành động hướng tới Nhưng việc dễ dàng trẻ, trước trẻ biết hành động tay trực tiếp lên đối tượng không thông qua công cụ Trẻ nắm hành động cơng cụ cách đắn có hướng dẫn hệ thống người lớn Người lớn làm mẫu cho trẻ, hướng dẫn vận động bàn tay trẻ cho phù hợp với công cụ ln nhắc nhở trẻ ý đến kết Có thể chia q trình lĩnh hội hành động cơng cụ thành nhiều giai đoạn: lúc đầu cộng cụ kéo dài bàn tay trẻ (cầm thìa đưa gần vào bát xúc cơm đưa thẳng lên miệng y đưa nắm tay lên miệng vậy) Lúc ý trẻ không hướng công cụ mà hướng đối tượng, hành động chưa thể thành công giai đoạn trẻ cầm công cụ chưa phải hành động công cụ mà hành động tay Sang giai đoạn tiếp theo, trẻ bắt đầu ý tới quan hệ công cụ đối tượng mà hành động hướng tới Lúc này, trẻ phải làm lại nhiều lần đạt kết Cuối cùng, bàn tay thích nghi đầy đủ với cấu tạo cơng cụ xuất hành động cơng cụ đích thực Hành động cơng cụ mà trẻ nắm lứa tuổi ấu nhi chưa phải hồn chỉnh thành thạo, phải tiếp tục hồn thiện thêm Tuy nhiên điều quan trọng chỗ trẻ nắm nguyên tắc việc sử dụng công cụ, nguyên tắc hành động người Nhờ trường hợp khác trẻ tự sử dụng đồ vật làm cơng cụ b Hành động thiết lập mối tương quan Đó hành động đưa hai nhiều đối tượng (hoặc phận chúng) vào mối tương quan định không gian Ngay tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu thực hành động với đồ vật tháo lắp, bật, đậy lại Tuy nhiên, hành động có đặc điểm tiến hành trẻ hài nhi chưa biết đến thuộc tính đồ vật, chưa biết chọn đồ vật theo hình dạng, kích thước xếp chúng theo trình tự định Ngược lại, hành động thiết lập mối tương quan mà trẻ bắt đầu lĩnh hội tuổi ấu nhi đòi hỏi phải tính đến thuộc tính đối tượng Chẳng hạn để xếp hình tháp cho trẻ cần ý đến tương quan độ lớn, hình dạng Hành động với đồ chơi lắp ghép thế, trẻ cần phải biết thuộc tính của đồ chơi chọn phận cho giống hay phù hợp với để xếp lại theo trình tự hay kiểu cách định để tạo thành chỉnh thể Đây hành động phức tạp trẻ ấu nhi, hành động phải điều chỉnh kết thu Nhưng trẻ lại chưa thể tự tạo kết đó, thời kì đầu, khó đạt tới kết này, chúng thường xắp xếp lung tung Người lớn cần phải giúp trẻ đạt đến kết cách làm mẫu cho trẻ giúp trẻ thực hành động để trẻ nắm hành động 34 Sự lĩnh hội hành động thiết lập mối tương quan trẻ phụ thuộc vào phương pháp dạy dỗ Nếu người lớn làm mẫu trước mắt trẻ nhiều lần trẻ ghi nhớ vị trí đối tượng tương quan định Nếu người lớn để trẻ làm lưu ý sửa chỗ sai sau trẻ hành động theo lối làm thử Cách tốt dạy trẻ nhìn trước mắt để chọn đối tượng thích hợp theo tương quan định tổ chức hành động thiết lập tương quan cho Chỉ cách giúp trẻ nắm phương thức hành động đúng, thực điều kiện khác Ví dụ: Khi dạy trẻ lắp vật có hình dáng khác vào hình tương ứng đục gỗ, người lớn cần phải dạy trẻ quan sát mắt để tìm thấy giống hình đục thẻ với hình gỗ, tức dạy trẻ thiết lập tương quan hình đó, đề nghị trẻ lấy hình ngoiaf thẻ lắp vào hình thẻ theo tương quan hình dạng Người lớn cần làm mẫu cho trẻ lúc đầu Không nên hành động tùy tiện theo cách “thử lỗi” cách ngẫu nhiên Học phương thức hành động trẻ vận dụng vào hồn cảnh khác đòi hỏi phương thức hành động tương tự phức tạp Nhờ hành động thiết lập mối tương quan vậy, chức tâm lý trẻ tri giác, trí nhớ, tưởng tưởng, tư phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tư trực quan – hành động, làm sở cho phát triển kiểu tư cao sau 3.4.2 Sự phát triển vận động tâm vận động 3.4.2.1 Đi theo thẳng đứng – Hình thái vận động đặc trưng người tuổi hài nhi, đứa trẻ bắt đầu bước chập chững, hầu hết trẻ phải sau năm bắt đầu biết Đi hình thái vận động đặc trưng người, khơng có sẵn chương trình di truyền Điều chứng minh trẻ em bị động vật bắt nuôi, sống bầy động vật Những em bé hồn tồn khơng biết mà biết bò Sau em bé người mang về, sống xã hội loài người, dạy dỗ theo phương thức vận động người, em bé bắt đầu bước chập chững, lúc em 13, 14 tuổi Sự vận động theo kiểu thẳng đứng cơng việc khó khăn Việc điều khiển cử động chưa hình thành, đứa trẻ luôn bị thăng Những trở ngại nhỏ nhặt đường làm cho trẻ bối rối, sợ hãi Lúc người lớn cần dìu dắt trẻ vài bước Động tác ngày tiến bộ, trẻ làm chủ thân thể mình, bước trở nên mạnh dạn, vận động thực mà không gây căng thẳng trước Trẻ mà chạy Nói chạy nhiều chạy dễ lấy thăng Khi trẻ biết thành thạo, bước trẻ trở nên tự động hố, trẻ bắt đầu thích làm phức tạp hố bước thụt lùi, xoay vòng tròn, nhiều lúc trẻ cố ý vượt qua chướng ngại vật Cho nên người lớn nên tận dụng thời để tập cho trẻ động tác vận động khéo léo giúp trẻ mạnh dạn tự tin Đi theo thẳng đứng bước tiến nhằm làm cho trẻ độc lập mặt sinh học, đồng thời bước tiến quan trọng mặt xã hội hoá trẻ Nhờ biết đi, trẻ bước vào thời kì mới: thời kì tiếp xúc độc lập tự với giới bên Việc biết có tác dụng phát triển khả định hướng không gian Nhờ việc biết đi, đồ vật mà trẻ muốn tìm hiểu trở nên phong phú đa dạng nhiều, phạm vị hoạt động trẻ mở rộng Đặc biệt trẻ hành động với đồ vật mà trước trẻ khơng sờ mó tới khơng thể với tới Nhờ việc thành thạo, trẻ thu thập cho nhiều kinh nghiệm sống, trẻ biết khó khăn mà trẻ vấp phải như: lên xuống cầu thang mà không vịn vào thành 35 đỡ hay vào chỗ nước dễ bị trượt chân ngã… Đồng thời việc biết mở rộng khả tìm hiểu thuộc tính đồ vật kỹ sử dụng chúng tốt Kết quan trọng nhờ việc biết thể giao tiếp với người xung quanh mở rộng nhiều Trước trẻ chưa biết chủ yếu giao tiếp với người lớn gia đình biết trẻ giao tiếp với người hàng xóm Điều quan trọng làm phong phú vốn kinh nghiệm, phát triển nhu cầu giao tiếp kích thích khả giao tiếp ngôn ngữ trẻ Như vậy, biết bước trưởng thành trẻ không mặt sinh học mà quan trọng mặt xã hội Từ trẻ với tư cách người thực sự, có tính độc lập việc chiếm lĩnh giới đồ vật việc giao tiếp với người xung quanh 3.4.2.2 Phát triển khả cầm nắm thao tác tay trẻ ấu nhi Cùng với phát triển tư thế, vận động bàn tay ngón tay ngày tinh khéo Khả vận động tinh tế bàn tay ngón tay đặc trưng người, vận động phát triển với phát triển thần kinh, tâm lý trẻ Vào cuối năm thứ trẻ cầm nắm đồ vật ngón tay với ngón tay trõ cách khéo léo Vào khoảng 15 tháng việc cầm nắm xác, bàn tay ngón tay thích nghi với đặc điểm vật thể, trẻ cầm nắm cách chắn hợp lý (trẻ mở hộp, cầm chén, cốc, thìa…) Sau hai tuổi khả phối hợp vận động tay phát triển, giúp trẻ làm nhiều việc phức tạp Trẻ biết xoăy cổ tay, biết dùng thìa xúc ăn, biết giở trang sách, biết lồng khối vào nhau… Cuối năm thứ ba trẻ tự ăn lấy cách gọn gàng, mở gói buộc, biết nắm bóng tơ theo hình vng bút chì Tất khả cho phép trẻ vận động tích cực, tinh vi phong phú Khả hành động tay phát triển giúp trẻ thực nhiều công việc, khám phá nhiều giới Từ trẻ nhận thân có nhiều kinh nghiệm Thời kì trẻ xuất trò chơi vận động khác Do vững vận động phối hợp toàn thân vận động bàn tay phục, trẻ có nhu cầu thực nhiều trò chơi vận động phức tạp Mặc dù vận động trẻ vụng khả có ý nghĩa phát triển trẻ, khơng giúp trẻ nhận thức giới thân mà giúp trẻ cảm xúc nảy sinh lòng tự tin Đó sở khả tự chủ, sáng tạo trẻ Để trẻ phát triển thuận lợi người lớn cần tạo điều kiện cho trẻ chạy nhảy, chơi đùa, thử nghiệm, khám phá nhằm giúp trẻ có hội phát triển thể tâm lý 3.4.2.3 Phát triển tâm vận động Tuổi ấu nhi thời kì trẻ bước vào giai đoạn quan hệ trẻ với giới xung quanh Trẻ tiếp nhận hàng loạt yếu tố từ bên tác động vào, trẻ bắt đầu phát giới có tính khách quan Những thành tựu vận động phát triển khả cầm nắm sở để trẻ hình thành kiểu hành vi mới, hành vi khám phá Trên sở kích thích tri giác kết hợp với hứng thú giới đồ vật hoạt động trẻ định hướng theo hướng phát chế ngự giới xung quanh, từ hình thành tâm vận động trẻ Nhu cầu khám phá, thăm dò nhu cầu trẻ Ngay từ 15 tháng tuổi, hứng thú trẻ chủ yếu hướng vào giới bên Hứng thú biểu hành vi khám phá, thăm dò theo chế thử – sai Loại hành vi bắt nguồn từ hoạt động cảm giác – vận động nhằm giúp trẻ phát triển chức nhận thức Trẻ vận 36 động, thực hành động thăm dò, khám phá khả nhận thức giới tăng lên Cùng với việc tri giác đồ vật thực vận hành mà chức điều chỉnh hình thành trẻ chức giúp trẻ lựa chọn kết hợp thông tin thu hoạt động với đồ vật điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện, tình để hành động có kết quả.Trong phát triển trẻ ấu nhi nói chung phát triển tâm vận động nói riêng, vai trò giáo dục gia đình quan trọng Người mẹ giữ vị trí đặc biệt giúp trẻ khám phá giới đồ vật, có vận hành phát triển khả giao tiếp 3.4.3 Sự phát triển tâm lý Bước sang tuổi ấu nhi, trẻ khơng thực thể bất lực Nhờ hoạt động tích cực với giới đồ vật xung quanh khả lại theo tư thẳng đứng không gian mà đời sống tâm lý trẻ có bước phát triển to lớn Những biến đổi chất đứa trẻ hai năm tiếp quan trọng đến mức nhiều nhà nghiên cứu cho giai đoạn định cho đời người Thật vậy, trẻ lên biết dùng nhiều đồ vật sinh hoạt hàng ngày, biết tự phục vụ, biết giao tiếp ngôn ngữ với người xung quanh biết thực qui tắc hành vi sơ đẳng xã hội 3.4.3.1 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ ấu nhi Việc nắm vững hoạt động với đồ vật việc giao tiếp với người lớn tạo biến đổi đáng kể hình thức giao tiếp trẻ ấu nhi với người lớn Điều định phát triển ngôn ngữ lửa tuổi Đồng thời với việc phát triển nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ, việc tích lũy biểu tượng hoạt động với đồ vật mang lại có ý nghĩa to lớn phát triển ngôn ngữ trẻ Các biểu tượng tạo sở để lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với hình ảnh vật, tượng giới xung quanh Việc phát triển ngôn ngữ lứa tuổi phần lớn tùy thuộc vào dạy bảo người lớn, để kích thích trẻ nói người lớn cần đòi hỏi trẻ phải bày tỏ nguyện vọng lời nói sau đáp ứng nguyện vọng Sự phát triển ngôn ngữ trẻ ấu nhi theo hai hướng: Hồn thiện thơng hiểu lời nói người lớn hình thành ngơn ngữ tích cực trẻ a Hồn thiện thơng hiểu lời nói người lớn (nghe, hiểu lời nói) Trong hoạt động với đồ vật trẻ thường gặp tình cụ thể, đồ vật hành động với đồ vật chưa thể tách khỏi Trong nhận thức trẻ thường chúng liên kết với thành tình trọn vẹn khiến cho trẻ lĩnh hội từ biểu đạt đồ vật riêng, hành động riêng mà trẻ lĩnh hội ngơn ngữ biểu đạt tình trọn vẹn Lời nói kết hợp với tình cụ thể tạo thành tín hiệu hành động trẻ lên hai tuổi.(Tình cụ thể + lời nói = tín hiệu hành động trẻ.) Sự kết hợp lời nói với tình cụ thể lặp lặp lại nhiều lần, trẻ hiểu lời nói mà khơng phụ thuộc vào tình cụ thể Sau 18 tháng tuổi việc hiểu lời nói tách khỏi tình cụ thể tiến rõ rệt Nhờ người lớn dùng lời nói để dẫn hành động trẻ phục tùng trẻ lời dẫn người lớn trở nên vững Đối với trẻ hai tuổi, lời nói có tác dụng khởi động sớm nhiều so với lời nói có tác động kìm hãm Điều nghĩa đứa trẻ bắt đầu thực hành động theo lời dẫn dễ dàng nhiều so với việc ngừng lại hành động mà người lớn buộc thơi làm cấm đốn ( Bảo trẻ đánh trống trẻ đánh ngay, bảo trẻ đánh khơng dừng mà phải lúc sau dừng) 37 Chỉ việc hiểu lời nói tách rời tình cụ thể việc dẫn người lớn bắt đầu điều chỉnh hành vi điều kiện khác Khả thường có trẻ lên ba Trong thời kì thơng hiểu lời nói người lớn biến đổi chất Trẻ không hiểu từ riêng biệt mà thực hành động với đồ vật theo dẫn người lớn Lúc trẻ thích nghe kể chuyện, đọc thơ…Việc nghe hiểu lời nói vượt khỏi tình cụ thể thành tựu quan trọng trẻ ấu nhi Nó giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ phương tiện để nhận thức giới b Hình thành ngơn ngữ tích cực (nói) Trẻ lên hai hoạt động với đồ vật ngày phong phú việc giao tiếp với người xung quanh ngày mở rộng, đặc biệt từ 20 tháng trở trẻ trở nên mạnh dạn có nhiều sáng kiến hơn, điều khơng thúc đẩy trẻ lĩnh hội ngơn ngữ, thơng hiểu lời nói người xung quanh mà kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ tích cực nói Đây thời kỳ phát cảm ngơn ngữ, trẻ khơng ln đòi hỏi biết tên đồ vật mà cố gắng phát lời nói để hỏi tên đồ vật Nếu người lớn khuyến khích, nhịp độ phát triển ngôn ngữ trẻ tăng lên, vốn từ ngữ mở rộng việc phát âm xác Tuy nhiên trẻ lên hai thường bặt gặp lời nói giống với lời người lớn “ăn” trẻ nói “măm” Sỡ dĩ trẻ xuất ngôn ngữ “tự tạo” thứ người lớn nói với trẻ sai, thứ hai trẻ nghe không chuẩn nên phát âm méo tiếng, thứ ba vốn từ trẻ nghèo nàn nên trẻ nghĩ số từ để tiện giao tiếp Trong sống hoạt động trẻ thường bắt gặp vật tượng lạ kích thích tính tò mò ham hiểu biết trẻ Để mong có đồng cảm với trẻ phải tìm cách diễn đạt ý nghĩ cho người khác hiểu được, điều đòi hỏi trẻ phải nắm ngữ pháp tiếng mẹ đẻ “Trẻ lên ba nhà học nói”, trẻ lên ba, ngơn ngữ tích cực trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ thích nói, thích hỏi Nhờ việc sử dụng hình thức ngữ pháp tiếng mẹ đẻ đạt tới bước tiến đáng kể Trẻ nói thành thạo câu đơn giản Nói ngữ pháp tiếng mẹ đẻ thể trẻ đạt tới trình độ cao phát triển ngơn ngữ Chính phát triển ngơn ngữ mà q trình tâm lý khác trẻ có điều kiện để phát triển thêm Đồng thời, phát triển ngôn ngữ trẻ chịu ảnh hưởng trình tâm lý Nhờ trí tuệ phát triển việc lĩnh hội ý nghĩa từ biến đổi Trong suốt thời kỳ ấu nhi ý nghĩa từ biến đổi chất Đây vấn đề quan trọng phát triển ngôn ngữ 3.4.3.2 Sù phát triển trí tuệ trẻ ấu nhi Cui tui hài nhi, trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính đồ vật xung quanh, nắm đồ vật bắt đầu sử dụng mối liên hệ hành động chơi nghịch Vào tuổi ấu nhi, việc nắm vững hoạt động với đồ vật mở rộng giao tiếp ngôn ngữ với người xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ ấu nhi phát triển trí tuệ cách mạnh mẽ Những dạng hành động tri giác dạng hành động tư hình thành biểu rõ rệt phát triển trí tuệ trẻ ấu nhi a Sự phát triển tri giác hình thành biểu tượng thuộc tính đồ vật Trí giác trẻ phát triển cách nhanh nhạy nhờ trẻ hoạt động với đồ vật, hành động công cụ hành động thiết lập mối tương quan Trong hành động với đồ vật để lĩnh hội phương thức sử dụng đồng thời tri giác thuộc tính Như vậy, trẻ hoạt động với đồ vật trẻ hình 38 thành hành động tri giác mới, hành động định hướng bên ngoài, tạo tiền đề để thiết lập hành động định hướng bên sau Việc nắm vững hành động định hướng bên ngồi khơng diễn mà phụ thuộc dạy dỗ người lớn Nếu trẻ hướng dẫn sử dụng đồ chơi chế tạo cho cấu tạo chúng có chứa sẵn thao tác lắp ráp phận với buộc trẻ phải biết quan sát, so sánh, đối chiếu, lựa chọn cho phù hợp Những đồ chơi dạy trẻ hình thành hành động định hướng bên ngồi nhằm giúp trẻ tìm hiểu thuộc tính đối tượng Hành động định hướng mắt cho phép trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng đối tượng thực tiễn ghi lại ký ức, biến thành mẫu để so sánh với vật khác tri giác chúng Việc tích luỹ biểu tượng thuộc tính đồ vật tuỳ thuộc vào mức độ trẻ làm chủ định hướng mắt trình hành động với đồ vật Để cho vốn biểu tượng trẻ thuộc tính đa dạng đồ vật phong phú, cần cho trẻ làm quen với tính đa dạng đồ vật hành động với đồ vật đòi hỏi phải tính đến thuộc tính chúng Bên cạnh tri giác mắt, tuổi ấu nhi tri giác tai phát triển mạnh mẽ Hoạt động trẻ gắn liền với tri giác âm giao tiếp ngơn ngữ Vì việc nghe âm vị phát triển đặc biệt mạnh mẽ vào thời kỳ Người lớn cần cho trẻ nghe âm cao độ khác hát đơn giản, âm vật, đồ vật, cần khuyến khích trẻ nghe tiết tấu âm Điều có ý nghĩa quan trọng phát triển khả tri giác tai trẻ, giúp cho tri giác trẻ có hội rèn luyện phát triển b Sự phát triển tư Cuối tuổi hài nhi nhiều trẻ xuất hành động coi mầm móng tư Đến tuổi ấu nhi việc sử dụng mối liên hệ có sẵn đồ vật ngày nhiều Nhưng biểu hoạt động tư đích thực trẻ biết xác lập mối quan hệ chưa có sẵn đồ vật để giải nhiệm vụ thực tiễn Điều quan trọng tuổi ấu nhi trẻ học hành động xác lập mối quan hệ đồ vật để giải nhiệm vụ thực tiễn Việc thực hoạt động với đồ vật nhờ giúp đỡ người lớn Người lớn đưa mẫu hành động cho trẻ bắt chước Việc chuyển từ biết sử dụng mối liên hệ có sẵn hay mối liên hệ người lớn sang biết xác lập mối liên hệ đối tượng mức độ quan trọng phát triển tư trẻ em Trong thời kỳ ấu nhi việc xác lập mối liên hệ thực phép thử thực tế, nhiều ngẫu nhiên trẻ tìm cách làm Tư trẻ giai đoạn ngang tầm với trí khôn khỉ trưởng thành Nhiều nhà khoa học phát khả “bỏng nhiên nghĩ ra” tìm lời giải cho toán trẻ Tư trẻ thực nhờ hành động định hướng bên gọi tư trực quan – hành động Trẻ ấu nhi sử dụng tư trực quan - hành động để “nghiên cứu” mối liên hệ muôn màu muôn vẻ giới xung quanh, loại tư hình thành trình trẻ hoạt động với đồ vật, chủ yếu qua hành động cụ thể xác lập mối quan hệ chúng để giải nhiệm vụ thực tiễn quan trọng Đó hành động định hướng bên ngồi, nhờ mà hành động tâm lý bên trí nhớ, tưởng tượng, tư duy…được hình thành Hành động cụ thể hành động thiệt lập mối tương quan không phương tiện giúp giải nhiệm vụ 39 cụ thể đặt trước đứa trẻ mà điều chủ yếu phương tiện để trẻ nắm vững thân hoạt động tư duy, nhờ mà phát triển trí tuệ trẻ diễn mạnh mẽ Cuối tuổi ấu nhi, sở tư trực quan - hành động phát triển mạnh, bắt đầu có xuất số hành động tư thực óc, khơng cần phép thử bên ngồi thời kì ấu nhi trẻ sử dụng tư trực quan - hành tượng trường hợp giải tốn đơn giản chủ yếu sử dụng tư trực quan - hành động Mặc dù dừng hành động trực quan - hành động tư trẻ đạt tới khái quát ban đầu mang tính độc đáo Khi quan sát tượng xung quanh trẻ ấu nhi ý đến thuộc tính bên ngồi vật tượng trực tiếp đập vào mắt, trẻ nhận giống thuộc tính bên ngồi vật tượng Việc hướng dẫn làm mẫu người lớn giúp trẻ nhận tên gọi chung nhiều đồ vật có cơng dụng Tuy đồ vật có cơng dụng lại có thuộc tính bên ngồi khác trẻ khó nhận thấy chúng có chung để gọi từ giống Nhưng trẻ trẻ tích cực hoạt động với đồ vật với giúp đỡ người lớn, nắm phương thức sử dung đồ vật lúc trẻ khái qt hố đồ vật theo chức chúng Trong hoạt động với đồ vật, đặc biệt thực hành động công cụ, trẻ nhận chức chung đồ vật khác lại có mục đích Ví dụ: trẻ biết dùng gậy để khều một vật xa đến gần, sau rơi vào tình mới: muốn lấy bóng gầm tủ mà quanh lại khơng có gậy cả, lại thấy có chổi trẻ lấy chổi thay cho gậy để khều bóng Qua việc này, trẻ hiểu thêm hành động dù tay hay chổi có mục đích lấy cho vật từ xa lại gần giống có chung từ “khều” Có thể nói trẻ nắm từ đồ vật mang ý nghĩa khái quát theo chức từ hành động mang ý nghĩa khái qt theo mục đích chủ yếu thơng qua hoạt động với đồ vật Đó nhận định có ý nghĩa giáo dục to lớn phát triển trí tuệ trẻ, điều chứng minh thực nghiệm sau đây: Người ta cho trẻ lọ hoa dạy trẻ gọi tên “lọ hoa” nhắc nhắc lại nhiều lần từ “lọ hoa” cho trẻ thật nhớ Sau người ta cất lọ hoa đưa cho trẻ lọ hoa mới, khác màu sắc hình dáng tiếp tục dạy trẻ cắm hoa vào lọ hoa Trong trường hợp này, đứa trẻ gọi lọ hoa từ “lọ hoa” Như vậy, khái quát đồ vật theo chức chúng xuất hành động với đồ vật sau củng cố từ ngữ Những đồ vật – công cụ trở thành yếu tố chứa đựng khái quát, đứa trẻ biết hành động với đồ vật theo phương thức sử dụng thực lĩnh hội ý nghĩa khái quát Có thể nói kiểu tư chủ yếu trẻ ấu nhi trực quan – hành động Sự phát triển tư trẻ gắn liền với hoạt động với đồ vật, đặc biệt quan trọng việc thực hành động cụ thể Nhờ trẻ ấu nhi bước tới trình độ khái quát đồ vật theo dấu hiệu bên đập vào mắt theo chức chúng Đó hình thức khái qt sơ đẳng lại có vai trò quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Cuối tuổi ấu nhi, bên cạnh tư trực quan – hành động, có xuất kiểu tư trực quan – hình tượng, tực giải tốn óc biểu tượng tích luỹ Tuy kiểu tư sơ đẳng xuất trường hợp toán đặt cho trẻ cách đơn giản 40 c Phát triển tình cảm Sự trưởng thành tình cảm trẻ gắn liền với phát triển cảm giác, vận động, ngôn ngữ, khả nhận thức khẳng định trẻ Từ xúc cảm tràn lan, không phân định xuất kèm theo nhu cầu thõa mãn hay không thõa mãn mà xúc cảm, tình cảm trẻ biệt hóa, phân định rõ rệt Trẻ ấu nhi dễ xúc cảm có tính bột phát mãnh liệt hướng tới đối tượng rõ rệt ổn định Tuy nhiên, nhìn chung trẻ chưa làm chủ cảm xúc Xúc cảm trẻ lứa tuổi vô thức, trẻ chưa tự nhận tính chất xúc cảm, tình cảm người khác Tuy trẻ cảm nhận xác tính chất phản ứng, xúc cảm người khác biết cách ứng xử vừa lòng người khác bắt người khác chiều theo ý Lứa tuổi tượng cảm xúc hay bắt gặp trẻ lo lắng, sợ hãi, mong muốn người khác quan tâm có hành vi đặc biệt đơi thái q làm người lớn bực Càng lớn trẻ nhận người lớn lúc nghe theo đòi hỏi trẻ, có điều khen điều quở mắng trách phạt Tâm lý trẻ sợ bị phạt, sợ không yêu thương, sợ chỗ dựa mẹ người thân người lớn khơng đe dọa làm tăng thêm lo lắng cho trẻ, làm cảm giác an toàn trẻ lứa tuổi hài nhi bắt đầu có tình u người gần gũi anh chị, cha mẹ, ông bà, trẻ luôn mong muốn khen ngợi, âu yếm sợ hãi người lớn tỏ khơng lòng Đối với bạn tuổi trẻ bộc lộ mối thiện cảm cách chia bánh kẹo đồ chơi cho bạn Trẻ thường bị lây tình cảm người khác, thích lời khen ngợi, tán thưởng người xung quanh nguồn cổ vũ quan trọng để hình thành tình cảm tự hào trẻ Ngồi tình cảm tự hào trẻ xuất tình cảm xấu hổ bị người lớn chê trách Trong trường hợp giáo dục tốt tình cảm tự hào xấu hổ phát triển mạnh, thúc đẩy trẻ thực hành động tốt Một điểm ý lứa tuổi em sống giới kì diệu câu chuyện thần tiên mà điều diễn Trong giới cỏ cây, vật suy nghĩ cảm nhận tình cảm giống trẻ Vì lẽ người lớn cần ý quan tâm để trẻ có điều kiện sống rung cảm tưởng tượng thực tế trẻ 3.4.4 Xuất tiền đề hình thành nhân cách 3.4.4.1 Sự hình thành cấu tạo tâm lý bên Nếu tuổi hài nhi người lớn áp đặt cho trẻ chế độ sinh hoạt hàng ngày sang tuổi ấu nhi có lúc trẻ khơng ngoan ngỗn phục tùng người lớn, có nghĩa người lớn khơng hồn tồn huy hành vi trẻ Đó ttẻ xuất giới bên riêng Lên tuổi, trẻ hành động khơng ảnh hưởng ấn tượng trực tiếp bên mà ảnh hưởng mơ hình lại bên trí nhớ Suốt thời kỳ này, trí nhớ bắt đầu đóng vai trò quan trọng Sự tham gia trí nhớ vào q trình tâm lý làm giới bên hình thành hành vi trẻ cải biên Trí nhớ lúc giúp cho trẻ tìm thấy vị trí khơng giới đồ vật người xung quanh mà bắt đầu nhận mối quan hệ khứ, tương lai Trong phát triển người lớn vai trò định Nhờ trẻ bắt đầu hình thành cấu tạo tâm lý bên trong, có tác dụng chi phối hành vi nó, tức xuất động Tuy nhiên trẻ chưa thể có động hồn tồn đầy đủ để điều khiển hành động cách tự giác người lớn Đối với người lớn, động hệ 41 thống tâm lý đặc biệt rõ nguyên cớ cần phải làm việc mà khơng làm việc khác Ví dụ: Lan định tối không xem phim, biết phim hay mà phải cho ngủ sớm mai bận nhiều việc Những điều trẻ phải học biết Trẻ hành động chưa có động rõ ràng Nói cách khác, động trẻ chưa có tính xác định chưa tổ hợp lại thành hệ thống dựa trật tự ưu tiên tầm quan trọng nhiều hay Thế giới bên trẻ tiến dần đến xác định Tuy người lớn có ảnh hưởng định đến hình thành giới bên trẻ người lớn trực tiếp áp đặt cho trẻ thái độ người vật xung quanh, bắt trẻ phải theo cách ứng xử Bởi trẻ xuất giới bên riêng Thế giới bên qui định thái độ riêng trẻ tiếp nhận tác động bên ngoài, kể tác động giáo dục người lớn Nó tiếp nhận tác động tuỳ theo tác động hình thành trẻ từ trước Trong nhiều trường hợp tác động giáo dục người lớn lại gây kết ngược lại với mong muốn họ Một đặc điểm bật hành vi trẻ ấu nhi hành động bột phát ảnh hưởng tình cảm ý muốn nảy sinh từ hoàn cảnh trực tiếp lúc đó, hành vi phụ thuộc vào hồn cảnh bên ngồi Trẻ thích thú nhanh chán Ngay từ đầu tuổi ấu nhi có hình thành biểu tượng ổn định đối tượng nên xuất ý muốn gắn liền với đối tượng mà trẻ nhớ lại, dù trẻ khơng nhìn thấy Điều có nghĩa hành động trẻ bị giới nội tâm cho phối Ví dụ: Cháu An 18 tháng đón từ nhà trẻ vào gầm giường để tìm cho bóng mà cháu chơi lúc nhà Trong tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu có tình u người gần gũi xung quanh Bước sang tuổi ấu nhi tình u lại có thêm hình thái Đứa trẻ mong người lớn khen ngợi, âu yếm, khuyến khích sợ người lớn tỏ khơng lòng Đối với bạn tuổi trẻ bộc lộ mối thiện cảm cách cho bạn kẹo, bánh hay đồ chơi Trẻ thường bị lây tình cảm người khác, nhà trẻ trẻ khóc bắt đầu lây lan sang đứa trẻ khác Khi người lớn khen trẻ ln cố gắng làm việc tốt thấy tự hào khen ngợi Ngồi tình cảm tự hào trẻ xuất thêm tình cảm xấu hổ Trẻ cảm thấy xấu hổ hành động khơng người lớn mong muốn hay bị người lớn chê trách Trường hợp giáo dục tốt, tình cảm tự hào xấu hổ phát triển mạnh thúc đẩy trẻ thực hành động tốt Trong tuổi ấu nhi khả tự điều khiển hành vi hạn chế Trẻ khó khăn phải kiềm chế không thoả mãn nhu cầu khó khăn phải làm điều mà khơng muốn làm, gợi ý 3.4.4.2 Sự xuất tự ý thức Dấu hiệu trình hình thành nhân cách xuất tự ý thức, nhà tâm lý học chứng minh ý thức thường xuất từ lúc trẻ lên Một thời điểm quan trọng phát triển trẻ lúc trẻ bắt đầu ý thức người riêng biệt, khác với người xung quanh, có ý muốn riêng biệt hợp hay khơng hợp với ý muốn người lớn Khi bước vào tuổi ấu nhi, trẻ chưa tách tình cảm ý muốn khỏi hồn cảnh bên ngồi Trẻ tình trạng chưa xác định thân Hành động vận động trẻ ln biến đổi giới nội tâm chưa xác định Trẻ chứa hiểu qua hoàn cảnh khác việc làm khác người trước sau người Trẻ bắt đầu bắt chước thái độ thân từ thái độ người khác Trẻ nói với nói với người khác Sự đồng với người khác thường bộc lộ lời nói trẻ, đặc biệt cách xưng hơ 42 Trong hình thành nhân cách, tên gọi có tầm quan trọng xem nhẹ Mọi giao tiếp với trẻ tên gọi Khi trẻ biết nói tiếng tên gọi người thân Nhưng vào tuổi trẻ nhận tên gắn liền với thân Sự đồng thân với tên thể ý đặc biệt trẻ người tên nhân vật chuyện trùng tên Trẻ thường tỏ thiện chí người tên với Mọi có liên quan đến tên mang ý nghĩa đặc biệt Chính thế, để khun bảo trẻ điều người lớn thường đặt nhân vật chuyện tên với tên trẻ gắn cho nhân vật đức tính mà người lớn mong muốn ý thức thân nguồn gốc làm nảy sinh ý muốn hành động phân biết với người khác, ảnh hưởng hoạt động ngày mang tính độc lập nhiều trẻ Lúc trẻ có khả tự thực hành động với đồ vật, khơng cần giúp đỡ người khác, có khả tự phục vụ trường hợp đơn giản Kết trẻ bắt đầu hiểu thân làm việc hay việc khác ý thức bộc lộ chỗ trẻ bắt đầu nói đến mình, khơng phải theo ngơi thứ ba mà theo thứ như: cháu ăn cơm, đói bụng… Trong thời kỳ hoạt động trẻ khơng hướng giới bên ngồi mà hướng tới thân mình, bắt đầu tự nhận thức Điều thể chỗ trẻ muốn thử sức với đồ vật, cố gắng thực hành động với đồ vật ý theo dõi thay đổi mà trẻ tạo Nhờ trẻ bắt đầu thấy có khả thay đổi đồ vật xung quanh Tất thay đổi khiến trẻ lần nhận sức mạnh nơi thân nhận chủ thể Trẻ bắt đầu nhận giới tính trẻ lên ba trẻ thường phát cách tự soi gương Có thể xem kiện quan trọng mà trẻ thích thú chúng đứng trước gương Lúc trẻ thường nhìn vào hình ảnh gương lại nhìn vào thân mình, đơi lấy tay sờ vào gọi hình ảnh gương tên Bước cao tự ý thức trẻ tự nhận xét đánh giá Tất nhiên trẻ nghe theo nhận xét người lớn sau trẻ tự liên hệ với nhân vật chuyện mà người lớn nhận định cho tốt hay xấu Mọi việc trẻ chia thành ngoan hay hư Trẻ phân biệt điều vào thái độ người lớn việc trẻ làm Mong muốn người lớn khen ngợi nhu cầu thực trẻ trẻ cố gắng để đạt tính tốt Tuy nhiên, khả tự điều khiển hành vi trẻ hạn chế Trẻ khó khăn phải kiềm chế ước muốn khó khăn phải làm việc mà khơng muốn Nếu người lớn khơng u cầu trẻ làm qua loa cho xong chuyện Do người lớn phải kiên trì, nhắc nhắc lại nhiều lần để biết phải làm cho xong phần việc giao Sự tự ý thức trẻ biểu chổ trẻ mong hiểu thân khử mong muốn tương lai Định hướng vào thời gian, khứ, đâu tại, đâu tương lai đặc điểm quan trọng lồi người Khơng giúp cho người biết tự hồn thiện mình, vươn tới điều tốt đẹp tương lai mà biết nhận thức xã hội mặt lịch sử để xây dựng xã hội đàng hoàng tương lai ước mong, hồi bão 43 3.4.4.3 Nguyện vọng độc lập khủng hoảng trẻ lên Khi trẻ tách khỏi người khác có ý thức khả đồng thời xuất thái độ người lớn Trẻ bắt đầu so sánh với người lớn, muốn giống người lớn, làm việc người lớn, muốn độc lập tự chủ Mặc dù trẻ thường nói lớn lên này, điều khơng có nghĩa trẻ chịu chờ đợi đến lớn lên Thực tế trẻ muốn người lớn Điều biểu nguyện vọng độc lập Trẻ lên thường hay nói “con tự rửa tay, tự mặc áo quần”…khơng muốn lớn can thiệp vào việc Tính độc lập xuất trẻ, nhu cầu muốn hành động độc lập để khẳng định Nhu cầu tự khẳng định động lực mạnh mẽ thúc đẩy trẻ bước sang giai đoạn phát triển Nhu cầu nhiều lấn át nhu cầu khác phát triển mạnh mẽ trẻ Nhưng với nó, trẻ lên xuất tính bướng bỉnh muốn làm theo ý mình, tự làm tất Đồng thời, trẻ muốn có thẩm quyền người xung quanh, giành mình, tính ích kỉ có dịp phát triển, nhà tâm lý gọi thời kỳ “khủng hoảng trẻ lên 3” Trẻ không tỏ bưởng bỉnh mà làm việc người lớn ngăn cấm bảo đằng làm nẻo Nếu tơn trọng tính độc lập trẻ biết cách hướng dẫn để trẻ tự làm lấy làm số việc đơn giản để giúp đỡ cha mẹ, giáo trẻ biết lời mà tính độc lập phát triển Trẻ thường không lường sức mình, muốn làm việc người lớn mua hàng, nấu ăn, xây nhà…Tuy nhiên không người lớn lại thoả mãn ý muốn trẻ Vì xẩy gọi “cuộc khủng hoảng trẻ lên 3” Biểu tập trung khủng hoảng số đặc điểm tính nết trẻ: bướng bỉnh, ích kỉ, hỗn láo, hay cắn bậy…đặc biệt người lớn Đối với đứa trẻ vào tình trạng khủng hoảng, người lớn thường gặp khó khăn quan hệ với trẻ mà trở ngại lớn tính bướng bỉnh ngang ngạnh Nếu giáo dục đắn, người lớn kịp thời thoả mãn nhu cầu muốn độc lập tự chủ trẻ tạo hình thức hoạt động mới, mối quan hệ với người lớn khủng hoảng rút ngắn vượt qua cách nhẹ nhàng Nếu người lớn xem thường khủng hoảng mà không thay đổi biện pháp giáo dục cho phù hợp khủng hoảng tuổi lên ba kéo dài suốt thời thơ ấu, để lại dấu vết nặng nề sau Mặt khác, cần thấy khủng hoảng tuổi lên tượng tạm thời mang tính chất chuyển tiếp Những bước phát triển gắn liền với Sự tách thân khỏi người khác, tự nhận thức mình, mong độc lập, tự chủ bước ngoặt phát triển tâm lý, tạo tiền đề cho hình thành nhân cách trẻ giai đoạn Chính hoạt động vui chơi nơi để trẻ thể tốt tính độc lập nơi thoả mãn nhu cầu tự khẳng định Hoạt động xuất dạng sơ khai vào tuổi ấu nhi hình thành rõ rệt giúp trẻ chuyển sang giai đoạn phát triển – tuổi mẫu giáo Câu hỏi ôn tập thảo luận Phân tích mối quan hệ thai nhi môi trường Liên hệ thực tế Trình bày phát triển giác quan thai nhi rút kết luận cần thiết Phân tích vai trò phản xạ phát triển trẻ sơ sinh ? Phân tích tình trạng bất phân cảm giác chưa phân định phát triển trẻ sơ sinh ? Phân tích nhu cầu vai trò phát triển trẻ sơ sinh ? 44 Theo anh (chị) giao tiếp cảm xúc trực tiếp người lớn mang lại cho phát triển tâm lý trẻ hài nhi ? Phân tích vai trò, phát triển vận động, hành động với đồ vật định hướng vào môi trường xung quanh phát triển trẻ hài nhi Phân tích yếu tố khởi đầu lời nói trẻ làm rõ vai trò người lớn hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ hài nhi Tại nói hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ ấu nhi 10 Phân tích đặc điểm vai trò, phát triển khả cầm nắm thao tác tay trẻ ấu nhi 11 Phân tích đặc điểm tâm vận động trẻ ấu nhi vai trò người mẹ phát triển trẻ âu nhi 12.Vì có tượng khủng khoảng trẻ lên ba ? Cần khắc phục tượng ? Thảo luận: - Biểu cụ thể phát triển vận động, hành động với đồ vật định hướng vào môi trường xung quanh phát triển trẻ - Biểu cụ thể phát triển ngôn ngữ khởi đầu trẻ hài nhi - Biểu phát triển hoạt động chủ đạo trẻ ấu nhi - Biểu khủng hoảng tuổi lên ba biện pháp khắc phục Thực hành: Quan sát thực tế để tìm hiểu rõ biểu tâm lý trẻ để lấy dẫn chứng minh họa cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Thị Diệu Hoa (2012), Tâm lý học phát triển, NXB ĐHSP, Hà Nội [2].Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2008), Giáo trình phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non - Dành cho hệ CĐSP mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2010), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội 45 ... SỰ HỌC 11 CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 11 2 .1 SỰ NẢY SINH VÀ PHÁT TRIỂN BAN ĐẦU CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM1 1 2.2 CÁC HỌC THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ SỰ HỌC CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON. .. CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM 1. 1 .1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học trẻ em Những đặc điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ em đối tượng tâm lý học trẻ em Tâm lý học trẻ em nghiên cứu kiện quy luật phát triển. .. nhà tâm lý quan sát thay đổi đời sống tâm lý trẻ em thời kỳ khác phát triển khoa học tâm lý trẻ em 2.2 CÁC HỌC THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VÀ SỰ HỌC CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 2.2 .1 Học thuyết