1 4 Sự phát triển của xương Xương phát triển và trở nên cứng hơn nhờ vào quá trình chuyển hoá từ các mô và các sụn mềm thành bộ xương rắn chắc Quá trình này thực ra đã bắt đầu khi trẻ cò
Trang 11
4
CHƯƠNG V
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3-6 TUỔI
1 Những thay đổi về cơ thể và hoạt động
2 Sự phát triển nhận thức
3 Sự phát triển cảm xúc, động cơ và tự ý thức
Trang 2Nếu ở những đứa trẻ sơ sinh đầu chiếm 1/4
cơ thể, thì khi 16 tuổi, mặc dù đầu đã phát
triển gấp 2 lần, nhưng cũng chỉ chiếm có
1/8 chiều dài cơ thể
Trang 41
4
Sự phát triển của xương
Xương phát triển và trở nên cứng hơn nhờ
vào quá trình chuyển hoá từ các mô và các
sụn mềm thành bộ xương rắn chắc
Quá trình này thực ra đã bắt đầu khi trẻ còn
đang ở trong bụng mẹ, nhưng đến giờ nó mới
diễn ra thực sự mạnh mẽ
Trang 51
4
Sự phát triển não bộ
Khi trẻ được 5 tuổi, bộ não của trẻ có kích
thước to gần bằng bộ não của người lớn
Sự phát triển của não bộ tạo điều kiện cho trẻ
thực hiện các quá trình giải quyết vấn đề, sử
dụng ngôn ngữ, các hoạt động vận động và tư
duy Ngược lại, các quá trình này lại giúp
não của trẻ phát triển không ngừng
Trang 61
4
gọi là “sự chuyên môn hoá”
Bán cầu não trái kiểm soát hoạt động của phần bên phải cơ thể và ngược lại
Trang 71
4
Khi thực hiện một số chức năng,
bán cầu não này có thể thực hiện
tốt hơn so với bán cầu não kia
Tuy nhiên, phần lớn các chức năng
mà con người thực hiện đều gắn
liền với hoạt động của cả não bộ
“Sự chuyên môn hoá” nói đến mức
độ tích cực tham gia vào lĩnh vực
này so với các lĩnh vực khác của
từng bán cầu não
Trang 101
4
Trò chơi đóng vai trở thành hoạt động
chủ đạo của trẻ em tuổi mẫu giáo, đó là
hoạt động độc lập của trẻ em nhằm mô
phỏng cuộc sống đa dạng của người lớn
mà trẻ được chứng kiến
Trang 111
4
Trong giai đoạn này, người lớn càng
tạo điều kiện thuận lợi cho đứa trẻ
tham gia vào nhiều trò chơi phong phú,
đa dạng thì trẻ càng phát triển về thể
lực, trí tuệ và nhân cách
Trang 121
4
Bên cạnh trò chơi đóng vai, những hoạt động như vẽ, nặn, ghép hình, xếp hình cũng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển vận động, trí tuệ
và các phẩm chất nhân cách của trẻ
Trang 13Các nghiên cứu đã chứng minh rằng tuổi
mẫu giáo là lứa tuổi mà trí nhớ phát triển
mạnh mẽ nhất
Tuy nhiên, phần lớn trí nhớ của trẻ mẫu
giáo là trí nhớ không chủ định
Trang 181
4
Tư duy
Ở tuổi mẫu giáo, tư duy và tri giác
gắn bó với nhau chặt chẽ tới mức
người ta gọi dạng tư duy đặc
trưng cho tuổi này là tư duy trực
quan hình ảnh
Trang 211
4
Nhìn chung, trẻ em tuổi mẫu giáo đã lĩnh hội
được tất cả các dạng ngôn ngữ nói: Thông
báo, tự thoại, kể chuyện, đối thoại …
Trang 22Cảm xúc của trẻ mẫu giáo tương đối ổn
định, yên ả, chứ không còn những cơn
hờn dỗi dữ dội như tuổi nhà trẻ
Trang 241
4
Các dự đoán về các cảm xúc có thể xảy ra
góp phần quan trọng vào việc khích lệ hay
kìm hãm hành động của trẻ, tạo cơ sở cho
khả năng “điều khiển hành động thông qua
các hình ảnh cảm xúc” của trẻ
Trang 251
4
Như vậy, trẻ mẫu giáo không hành động bột
phát theo ý muốn tức thì nữa Khả năng thấy
trước kết quả hành động làm cho cảm xúc của
trẻ không chỉ gắn với những gì diễn ra ở thời
điểm hiện tại, mà còn gắn với những gì sẽ diễn
ra sau đó
Trang 291
4
Trẻ mẫu giáo bắt đầu bước vào cuộc
sống với nhiều dạng hoạt động, nhiều
hệ thống các mối quan hệ mới Điều
này dẫn đến sự xuất hiện các động cơ
mới gắn với tự đánh giá và lòng tự
trọng
Trang 33cô bé xinh xắn, duyên dáng
Đến cuối tuổi mẫu giáo, các bé trai và bé
gái bắt đầu chơi các trò chơi đặc trưng
cho mỗi giới