Điều này, một mặt, làm cho trẻ vừa sinh ra không thể sống sót nếu chỉ có một mình, mặt khác, nó giúp con người có khả năng mở rộng khả năng phát triển của mình hơn bất kỳ một loài động v
Trang 24
I SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM TRONG NĂM ĐẦU
Trang 31
4
1 Tuổi sơ sinh (0- 2 tháng)
Đứa trẻ được sinh ra đời - đó là bước chuyển
từ bóng tối ra ánh sáng, từ môi trường ấm
áp không đổi trong bụng mẹ ra môi trường
thường xuyên thay đổi của thiên nhiên, từ
cuộc sống chung với mẹ ra cuộc sống riêng
của một cá nhân
Nếu như không có người lớn bên cạnh, đứa
trẻ vừa sinh ra chỉ có thể sống trong một
thời gian ngắn
Trang 44
Trẻ chỉ thức tỉnh trong những khoảng thời gian ngắn, còn lại
là ngủ, hoặc nửa thức nửa ngủ
Trang 5Điều này, một mặt, làm cho trẻ vừa
sinh ra không thể sống sót nếu chỉ có
một mình, mặt khác, nó giúp con
người có khả năng mở rộng khả năng
phát triển của mình hơn bất kỳ một
loài động vật nào khác, tạo khả năng
thích nghi linh hoạt với môi trường tự
nhiên và xã hội phức tạp luôn biến
động
Trang 6Phản xạ tự vệ là các phản ứng của
cơ thể cần thiết cho sự thích nghi với môi trường sống Ví dụ, hô hấp; phản xạ tìm và bú tí mẹ ; phản xạ của đồng tử mắt ;
Các phản xạ lai giống đóng một vai trò quan trọng ở một giai đoạn nào
đó của sự tiến hóa của loài người, nhưng chúng không có giá trị về mặt
Trang 7đầu phản ứng với tư thế cho
bú, vừa mới được mẹ bế
ngang ở tư thế chuẩn bị bú, trẻ
đã hóng môi đi tìm ti mẹ
Các phản xạ có điều kiện khác,
nhìn chung, xuất hiện muộn
hơn
Trang 84
Não bộ của trẻ em lúc mới sinh chưa
được hình thành đầy đủ, đặc biệt là vỏ
não chưa phát triển đầy đủ nên đời
sống tâm lý của trẻ phần lớn gắn với
những trung tâm dưới vỏ Các cảm giác
chưa phân hóa và thường gắn liền với
các xúc cảm
Trang 9Tuần thứ 3 đến tuần thứ 5: xuất hiện sự tập trung thị giác
Trang 104
Cuộc sống của trẻ vẫn hoàn toàn phụ thuộc
vào mẹ (hay người chăm sóc), nó không tự
thỏa mãn được bất kỳ nhu cầu nào của bản
thân Chính sự yếu ớt và sự phụ thuộc hoàn
toàn của trẻ vào người lớn tạo nên “hoàn
cảnh xã hội của sự phát triển” đặc trưng của
trẻ sơ sinh Đó là sự gắn bó giữa trẻ và
người lớn
Trang 11Dần dần, trẻ có khả năng nhận ra và phản ứng với giọng nói của mẹ, mùi của mẹ, vị sữa mẹ Bắt đầu hình thành tình cảm quyến luyến với
mẹ
Trang 124
Cuối tháng thứ hai trẻ đã bắt đầu có khả năng phối hợp các động tác đập chân tay, đồng thời phát ra những âm thanh thú vị, mỉm cười, phì nước bọt khi nhìn thấy mẹ Tổ hợp những phản ứng tích cực, sinh động đó của trẻ gọi là
“phức cảm hớn hở”
Phức cảm hớn hở của trẻ hình thành rõ nét vào cuối tháng 2 được coi là mốc đánh dấu sự xuất hiện nhu cầu xã hội đầu tiên của trẻ - nhu cầu giao tiếp
Trang 131
4
I.2 Tuổi hài nhi (2 tháng - 1 tuổi).
Trẻ lớn rất nhanh: Khi trẻ được 4
tháng tuổi thì trọng lượng cơ thể tăng gấp 2 lần so với lúc mới sinh, những ngọn tóc lưa thưa được thay thế bằng một lớp tóc mới dày hơn
Trang 144
Ở độ tuổi này trẻ đã có khả năng nhìn mọi
người và mọi vật chăm chú hơn, hay cười đáp
lại những kích thích dễ chịu
Trẻ bắt đầu biết tìm hiểu về cơ thể mình: chăm
chú nhìn các ngón tay, bàn tay của mình, theo
dõi cử động của tay, dang cả hai tay và đặt tay
này lên tay kia
Trang 164
Khi được 8 tháng tuổi hầu hết
bọn trẻ có thể chuyển đồ vật từ
tay này sang tay khác, đập hai
tay vào nhau Hầu hết những
đứa trẻ được 8 tháng tuổi có thể
tự ngồi, trườn hoặc bò
Trang 171
4
Nhiều trẻ 8 tháng tuổi bắt đầu biết chơi
ú oà, trẻ cũng thích chuyền đi chuyền lại một đồ vật nào đó với người lớn hoặc
cố tình buông rơi một vật nào đó và chờ người lớn nhặt nó lên, thích tìm đồ vật
bị giấu ở sau lưng
Trang 184
Một đứa trẻ khỏe mạnh trong năm đầu tiên cao
lên khoảng 1,5 lần và nặng gấp khoảng 3 lần
Các bé gái 1 tuổi thường nhẹ hơn các bé trai
Trang 204
Biết đứng và biết đi tạo điều kiện tốt cho sự
phát triển nhận thức ở trẻ, trẻ có thể khám
phá sự vật từ mọi phía (bên trong, bên trên,
bên dưới), thế giới đối với trẻ trở nên rộng
lớn hơn
Trang 224
Nhiều trẻ bắt đầu tự ăn bằng
thìa và uống bằng cốc riêng
Mặc dù trẻ ăn còn rơi vãi, vụng
về nhưng đó là một bước tiến
quan trọng cho sự phát triển tính
độc lập ở trẻ
Trang 231
4
Sự phát triển thể chất, nhận thức và não bộ
có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau Ví
dụ, những đứa trẻ thiếu dinh dưỡng biết bò
và biết đi muộn hơn so với những đứa trẻ
khoẻ mạnh dẫn đến chậm phát triển nhận
thức hơn Khả năng vận động tích cực và sự
phát triển nhận thức của những trẻ khoẻ
mạnh lại góp phần vào sự phát triển não bộ
của chúng
Trang 244
Vấn đề dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể chất, vận
động và nhận thức của trẻ em lứa tuổi này Ở nhiều nước đang phát triển trên thế giới tình trạng trẻ sơ sinh không được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng còn rất nghiêm trọng
Trang 25triển không bình thường do không được ăn
uống đầy đủ (UNICEF, 2000)
Trang 264
Việc ăn uống không đúng và không đầy đủ
chất dinh dưỡng trong vòng 30 tháng ở trẻ gây
ra hiện tượng ngừng trệ phát triển thể chất, bộ
não không có được kích thước như bình
thường, điều này cản trở quá trình trưởng
thành và nhận thức của trẻ
Trang 284
Các bác sĩ và các tổ chức y tế đều cho
rằng việc nuôi con bằng sữa mẹ tốt
hơn là cho trẻ uống sữa đóng hộp vì
trong sữa mẹ có chứa đầy đủ vi chất,
các khoáng chất, các kháng thể, các
chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát
triển của trẻ Sữa mẹ lại là loại thực
phẩm luôn tươi ngon, được vô trùng và
không cần bảo quản trong tủ lạnh
Thêm vào đó, nuôi con bằng sữa mẹ
làm tăng tình cảm gắn bó mẹ con, phát
triển những cảm xúc an toàn, mãn
nguyện ở trẻ
Trang 304
Tri giác: Trẻ có thể dõi theo những vật chuyển động Vừa dõi theo vật mà trẻ
thích, vừa đập chân đập tay, vừa phát ra những âm thanh sung sướng
Trang 311
4
Trẻ đã có thể phân biệt vật mới với vật quen
thuộc, phân biệt được khá nhiều thuộc tính
của vật, như màu sắc, hình dáng, độ phức
tạp Bắt đầu có khả năng tri giác không gian,
tri giác độ sâu
Trang 324
Gibson cùng với các đồng nghiệp của mình đã làm thí nghiệm thú vị nghiên cứu khả năng tri giác độ sâu của trẻ (Gibson, Walk, 1960)
Trang 344
Nhiều nhà khoa học cho rằng, khả năng nhận
biết khuôn mặt mẹ và yêu thích nó là khả năng
không thể thiếu để hình thành mối quan hệ
gắn bó giữa trẻ và cha mẹ Việc trẻ thích thú
nhìn mặt mẹ và yên lặng khi được bố bế làm
cho các bậc cha mẹ cảm thấy mình là những
người quan trọng và khéo léo
Trang 351
4
Trẻ còn có khả năng bắt chước theo các biểu
hiện nét mặt khác nhau của người lớn Khả
năng bắt chước những biểu hiện nét mặt của
người lớn cũng là yếu tố quan trọng của sự
phát triển và gìn giữ mối liên hệ tình cảm giữa
trẻ và cha mẹ
Trang 364
Người lớn chăm sóc trẻ cần cố gắng đưa trẻ đi dạo chơi để trẻ có thể tri giác
những cảnh vật đa dạng xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu về các ấn tượng mới mẻ của trẻ.
Trang 384
Để bắt chước theo người lớn thì trẻ cần phải ghi nhớ các âm thanh do người lớn tạo ra và các hành động của người lớn Để nhận ra mẹ thì trẻ phải nhớ khuôn mặt mẹ, giọng nói của mẹ Người ta giấu đồ chơi trước mắt trẻ và để tìm được đồ chơi ấy, trẻ phải nhớ lại nơi mà đồ chơi được giấu
Trang 404
Tính ổn định của các sự vật, hiện
tượng là sự nhận thức được các sự
vật, hiện tượng luôn tồn tại trong thời
gian và không gian, không phụ thuộc
vào việc trẻ có tri giác thấy các sự
vật, hiện tượng ấy hay không Biểu
hiện của việc trẻ nhận thức được tính
ổn định của sự vật trước hết là ở khả
năng nhận biết được các đồ vật quen
thuộc, tiếp đến là có hành vi tìm kiếm
khi đồ vật biến mất
Trang 411
4
Khả năng nhận thức được tính ổn định
của các sự vật, hiện tượng có liên
quan chặt chẽ với trí nhớ hình tượng
của trẻ
Trí nhớ hình tượng là khả năng hình
dung các sự vật, hiện tượng dưới dạng
các hình ảnh hay nói cách khác là khả
năng tái hiện các sự vật, hiện tượng
khi chúng không còn tồn tại trực tiếp
trước mắt
Hoạt động bắt chước chính là biểu hiện
của quá trình ghi nhớ hình tượng ở trẻ
Trang 42xác Để làm được việc này
đòi hỏi sự phối hợp phức tạp
giữa thị giác và cơ quan vận
động
Trang 431
4
Hành động với đồ vật một cách chính xác có thể coi là hành động có định hướng đầu tiên, là cơ sở phát triển các hành động sờ, nắm, các thao tác với
đồ vật sau này của trẻ
Trẻ tích cực tìm tòi, khám phá những tính chất của các vật xung quanh, trẻ quan tâm không chỉ “đây là cái gì”, mà còn “có thể làm gì với nó”
Tri giác và hành động là cơ sở cho sự phát triển những hình thức đầu tiên của
tư duy trực quan hành động xuất hiện
ở cuối giai đoạn lứa tuổi này
Trang 444
Cảm xúc
Ngay ở những tuần đầu sau khi sinh trẻ đã
thích sự đều đặn, yên tĩnh và cân bằng Trẻ sử
dụng các cách thức cư xử mang tính tín hiệu
và định hướng (khóc, các hoạt động bằng
miệng, quan sát bằng mắt) để xây dựng những
mối quan hệ với mọi người xung quanh Ở giai
đoạn này trẻ không hề phân biệt được sự khác
nhau giữa mọi người
Trang 464
Những tháng tiếp theo, trẻ thường phản
ứng lại những người gần gũi với trẻ bằng
các cử động cơ thể, cảm thấy hài lòng và
cười một cách thoải mái
Trẻ đã bắt đầu “trò chuyện” với mọi người
Mẹ và trẻ thường ôm ấp, nhìn ngắm nhau,
“nói chuyện” thân mật với nhau Hiện tượng
đó cũng xảy ra giữa bố và trẻ, thậm chí
giữa trẻ với anh chị của mình
Trang 47hệ cảm xúc với bố và mẹVào thời kì này ở trẻ xuất hiện một loạt các cảm xúc mới bao gồm tức giận, vui mừng và buồn bực gắn với những tình huống đa dạng hơn trước đó
Trang 491
4
Các nhà tâm lí học trong suốt thời gian
dài đã cho rằng sự gắn bó của trẻ với
người lớn chỉ xuất hiện khi người lớn
thoả mãn những nhu cầu của trẻ, ví dụ
như cho trẻ ăn Tuy nhiên các cuộc
nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng
việc quan tâm đáp ứng nhu cầu của trẻ
chỉ là một trong nhiều nguyên nhân tạo
ra sự gắn bó ban đầu ở trẻ
Trang 504
Nhà tâm lí học Bowbly, 1973, đã khẳng định rằng,
ngay từ khi vừa mới sinh ra, trẻ đã có các cách
thức cư xử cho phép gần gũi với mọi người, và
trẻ luôn ở trong trạng thái sẵn sàng đáp lại những
tín hiệu giao tiếp của người lớn
Theo Bowbly thì những cách thức cư xử như thế
được hình thành ở con người và những loài động
vật khác trong quá trình tiến hoá, trong quá trình
sống, quá trình trưởng thành và trong di truyền
Trang 511
4
Bowbly khẳng định rằng sự gắn bó được hình thành dựa trên những cách thức
cư xử được lập trình sẵn của trẻ và của những người quan tâm đến trẻ, sau đó chúng được củng cố bằng các hoạt động, các biểu hiện bên ngoài nhằm thoả mãn nhu cầu của trẻ
Trang 524
Cuối cùng các nhà tâm lí học Bowbly và
Ainsworth đi đến khẳng định rằng, kiểu
quan hệ giữa cha mẹ và trẻ được hình
thành trong quá trình phát triển sự gắn bó
hai năm đầu đời sẽ tạo cơ sở cho sự hình
thành những mối quan hệ về sau này
Quan điểm này có điểm tương đồng với
quan điểm về sự phát triển tâm lí xã hội
của nhà tâm lí học Erikson
Trang 531
4
Sự giao lưu cảm xúc và sự gắn bó
Sự giao lưu cảm xúc có vai trò quan trọng
trong việc duy trì và phát triển sự gắn bó giữa
mẹ và trẻ
Nhà tâm lý học Tronick, 1996, đã tiến hành
cuộc thực nghiệm với “khuôn mặt sắt đá” Kết
quả của cuộc thực nghiệm này đã chứng minh
cho tầm quan trọng của sự giao lưu cảm xúc
giữa cha mẹ và những đứa con 3 tháng tuổi
Trang 544
Những nhận định trên có điểm tương đồng với quan điểm của các nhà tâm lý học hoạt động cho rằng: hoạt động chủ đạo của trẻ em trong năm đầu tiên là hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp giữa trẻ và mẹ (Leonchiev A N., 1978 Enconhin D B., 2000)
Trang 551
4
Sự phát triển ngôn ngữ
Ngay từ khi mới sinh trẻ đã có cách biểu hiện
sự đòi hỏi, mong muốn trước bố mẹ, ví dụ: trẻ khóc khi muốn ăn, ọ ẹ khi ướt tã lót
Khi gần 1 năm tuổi hầu hết trẻ đã biết phát âm
từ đầu tiên
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em diễn ra theo
2 hướng: một mặt là hiểu lời nói của người lớn, mặt khác là hình thành ngôn ngữ tích cực của riêng mình
Trang 564
Trong vòng 1 năm đầu trẻ đã học được các
cách thức giao tiếp cơ bản với người lớn Nhiều
nghiên cứu về ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi này
khẳng định: trình độ ngôn ngữ của trẻ em phụ
thuộc chủ yếu vào hoạt động giao tiếp của
người lớn với trẻ
Càng thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của trẻ nhiều
bao nhiêu, ngôn ngữ của trẻ càng phát triển
phong phú đa dạng bấy nhiêu và ngược lại
Trang 571
4
Trang 584
Khủng hoảng 1 tuổi
Nhiều tác giả gọi giai đoạn chuyển tiếp giữa
tuổi hài nhi (0-1 tuổi) và tuổi nhà trẻ (1-3
tuổi) là khủng hoảng 1 tuổi (Vưgôtxki, 1986,
Enconhin, 2000)
Giống như mọi giai đoạn khủng hoảng
khác, nó gắn với việc đòi tự lập và những
phản ứng xúc cảm mạnh mẽ của trẻ em
Trang 59với tới rất nhiều đồ vật Nhiều
mong muốn của trẻ không thể
thực hiện được vì không đảm
bảo an toàn
Cha mẹ thường xuyên nói với
trẻ: “không được”, nhiều khi trẻ
phản ứng kịch liệt với sự ngăn
cấm của cha mẹ (một số kêu
khóc, lăn lộn trên sàn nhà, đập
chân tay, giãy dụa, ăn vạ)
Trang 604
Những biểu hiện dữ dội của trẻ nhiều khi
có liên quan tới phương pháp giáo dục
trong gia đình, đó là sự cấm đoán thường
xuyên mà không có lời giải thích phù hợp,
không để cho trẻ tự lập, hoặc những yêu
cầu của người lớn không nhất quán
Trang 61không được phép thì sẽ giảm bớt những
phản ứng cảm xúc không mong muốn ở
trẻ em giai đoạn này
Trang 624
II SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ
EM TỪ 1 ĐẾN 3 TUỔI
Cuối năm thứ nhất, đứa trẻ đã trở nên
độc lập hơn, có thể tự đi lại, tự làm một
số việc đơn giản, thích tự mình khám phá
thế giới Điều này dẫn đến việc thể thống
nhất “mẹ - con” bắt đầu bị phá vỡ
Trẻ bắt đầu tách rời khỏi mẹ về mặt tâm
lý và bước sang giai đoạn phát triển tiếp
theo Chúng ta sẽ tìm hiểu một số nội
dung chính sau:
Sự phát triển thể chất và vận động
Sự phát triển nhận thức
Trang 631
4
1 Sự phát triển thể chất và vận động
Trẻ được 1 tuổi thì trọng lượng cơ thể thường lớn gấp 3 lần so với lúc mới sinh
và đến tuổi này trẻ bắt đầu ít tăng cân dần
Trang 644
Hầu hết trẻ được một tuổi rưỡi
có thể tự đi Nhưng không phải
tất cả bọn trẻ đều biết leo cầu
thang, giữ thăng bằng Việc đi
lại bằng chiếc xe ba bánh và
nhảy còn là việc quá khó đối với
trẻ
Trang 651
4
Đến 2 – 3 tuổi trẻ đã biết tự mình leo lên cầu
thang, chạy, đi xe đạp ba bánh, nhảy nhót bằng
hai chân, giữ thăng bằng bằng 1 chân, ném
bóng bằng hai tay Với sự giúp đỡ của người
lớn những đứa trẻ 2 tuổi có thể tự mặc và cởi
quần áo
Trang 67sự chăm sóc thường xuyên của những người xung quanh và phải nhận được những tác động cần thiết của môi trường sống.
Trang 69cách đung đưa, vung vẩy, mân mê, vặn,
xoay, kiểm tra độ bền, đập vật này vào vật
khác Tuy nhiên, trẻ còn chưa nhận biết
được các chức năng của vật mà trẻ chơi
12 tháng tuổi: trẻ bắt đầu để ý đến và quan
sát vật trước khi chơi với chúng
15 – 18 tháng: trẻ thử chơi với đồ vật đúng
với chức năng cơ bản của nó, ví dụ: trẻ làm
ra vẻ như là uống nước bằng cốc hoặc là
chải tóc bằng lược