1 4 Kết quả trong trường học Có nhiều yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh... 4 Những đứa trẻ sức khoẻ yếu hoặc ăn uống không đầy đủ, hay lo lắng về các vấn đề trong gia đình
Trang 14
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA
TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 11 TUỔI (Thời niên thiếu) 1 Sự phát triển thể
chất
2 Sự phát triển nhận thức
3 Sự phát triển nhân cách
Trang 21
4
Trẻ bắt đầu đi học, vị thế
của trẻ và các mối quan
hệ của trẻ thay đổi, có
nghĩa là hoàn cảnh xã hội
của sự phát triển cũng
thay đổi và đứa trẻ đang
ở ranh giới của giai đoạn
lứa tuổi mới
Trang 34
Bây giờ trẻ đã là học sinh, tham gia vào hoạt
động xã hội mới là hoạt động học tập, hoạt
động này được tất cả mọi người (cha mẹ,
thầy cô, ông bà) quan tâm và đánh giá cao
Trang 54
Thời niên thiếu - là thời gian trẻ con hoàn thiện các khả năng vận động của
mình và trở nên độc lập hơn Nếu được học bài bản chúng có thể đi xe đạp, nhẩy dây, bơi, nhẩy múa, viết và chơi nhạc
Trang 61
4
Suốt giai đoạn 6 – 11 tuổi, khung
xương của trẻ em phát triển mạnh theo
cả chiều dọc và chiều ngang Quá trình
này có thể gây đau âm ỉ trong xương
làm trẻ khó chịu
Cha mẹ phải hiểu rằng khung xương
và dây chằng của trẻ còn chưa cứng
cáp và vì vậy tập luyện quá sức có thể
dẫn đến những chấn thương nghiêm
trọng
Bắt đầu từ 6 hay 7 tuổi trẻ con bắt đầu
rụng răng sữa và mọc những răng
khôn đầu tiên
Trang 81
4
Đôi khi có những bé trai thấp và gầy; hoặc
những bộ gỏi cao và bộo hơn so với các bạn
cùng lứa tuổi Những khác biệt đó có thể ảnh
hưởng đến hình dáng thân thể và quan niệm
cái Tôi nói chung của đứa trẻ
Trang 9
4
Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của trẻ em 6 - 11 tuổi Đứa trẻ thực sự trở thành học sinh chỉ khi có được một tâm thế tương ứng, coi hoạt động học tập là có ý nghĩa nhất đối với mình
Trang 101
4
Kết quả trong trường học
Có nhiều yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh
Trang 11
4
Những đứa trẻ sức khoẻ yếu hoặc ăn uống
không đầy đủ, hay lo lắng về các vấn đề trong
gia đình hoặc tự ti thường không hoàn thành
tốt tất cả những nhiệm vụ của trường học
Trang 121
4
Động cơ đạt thành tích trong học tập có ảnh hưởng rất lớn đối với kết quả học tập của trẻ em Trong bất kỳ xã hội nào và trong bất kỳ thời kỳ nào cũng có những nhóm dân cư đặt giá trị của thành tích học tập cao hơn nhiều so với nhóm dân cư kia
Trang 134
Giới tính của học sinh cũng tác động
nhất định đến kết quả học tập
Một số nghiên cứu kết luận là con gái có
khả năng hơn con trai về các kỹ năng
ngôn ngữ trong khi con trai có kết quả tốt
hơn về tính toán và vận dụng các khái
niệm không gian
Tuy nhiên nhiều công trình nghiên cứu
về những khác biệt giới tính trong học
tập cho thấy rằng có rất ít khác biệt liên
quan đến đặc điểm di truyền của hai
giới
Trang 14
1
4
Vai trò của cha mẹ trong việc tạo điều kiện và khuyến khích
trẻ em đạt kết quả trong học tập là rất quan trọng Nếu đứa
trẻ xuất thân trong gia đình có các mối quan hệ phức tạp hoặc
có điều kiện không thuận lợi thì trẻ sẽ có kết quả học tập
không tốt trong nhà trường
Trang 15
của con trong nhà trường
Nói chung, trẻ con thông thường học
tập tốt nếu cha mẹ ủng hộ, cho chúng
những lời khuyên bảo và đánh giá
cao kiến thức và trình độ văn hoá
Trang 16Trang 19
4
phân hóa các khác biệt cá nhân Các nhà tâm
lý nhận thấy có những trẻ nghiêng về “lý
luận”, hay “tư duy ngôn ngữ”, có trẻ lại thiên
về “tư duy trực quan”, có trẻ lại thuộc nhóm
“tư duy hình tượng” Nhưng nhìn chung, đa số
trẻ em có sự cân bằng giữa các dạng tư duy
Trang 20Có thể thấy rõ sự phát triển tri giác của trẻ dựa trên sự mô tả các bức tranh của chúng: Khi mô tả các bức tranh, trẻ 2-5 tuổi thường kể tên các vật trên tranh, trẻ 6-9 tuổi không chỉ kể tên mà còn mô tả, trẻ 9-
10 tuổi thường mô tả tổng thể kết hợp với những lý giải logic các sự vật hiện tượng được thể hiện trên đó
Trang 21cũng đã có khả năng nhớ ý nghĩa, nội
dung chính của những tài liệu không
mấy hấp dẫn đối với mình
Trang 221
4
Tuy nhiên trẻ tuổi này cũng có thể nhớ
máy móc cho nên rất nhiều trẻ có thể đọc
thuộc một bài thơ, một đoạn văn mà không
hiểu nội dung của nó
Người lớn nên hướng cho trẻ nhớ bằng
cách hiểu bản chất (kiểm tra cách học,
cách nhớ của trẻ), nếu không trẻ sẽ có xu
hướng học vẹt
Trang 234
Chú ý:
Mặc dù so với trẻ mẫu giáo, trẻ tiểu học đã có
khả năng tập trung chú ý tới những tài liệu
không thú vị mấy, tuy nhiên chú ý có chủ định
vẫn ở mức thấp, do đó tài liệu cần dễ hiểu,
trực quan sinh động
Trang 254
Trẻ định hướng theo đánh giá của thầy
cô và tự xếp mình và các bạn vào nhóm
giỏi, khá hay trung bình
Những trẻ thường xuyên được khen,
được điểm cao thường có tự đánh giá
cao
Những trẻ hay bị điểm kém, thường
xuyên bị cô phê bình, chỉ trích thường có
tự đánh giá thấp, dẫn đến không tự tin
vào bản thân.
Trang 261
4
Sự phát triển nhân cách toàn vẹn lứa tuổi
này đòi hỏi sự hình thành sự “tự tin vào
khả năng” của mình E Erikson coi đó là
cấu trúc tâm lý trọng tâm của lứa tuổi
Trang 281
4
Thầy cô giáo giỏi không chỉ đơn thuần là
người chấm điểm cho học sinh, mà còn
giải thích tại sao cho điểm như thế;
Quan trọng là thầy cô cần tỏ rõ sự tin
tưởng vào mỗi học sinh, rằng học sinh đó
có thể đạt kết quả tốt hơn trong học tập
Trang 294
Ngay cả khi học sinh nhận được điểm
kém, thầy cô chỉ cho điểm bài làm cụ thể,
chứ không đánh giá nhân cách trẻ, và
không so sánh các học sinh với nhau,
không kêu gọi bắt chước các học sinh
giỏi, mà hướng cho học sinh đạt tới thành
tựu riêng của mình
Luôn động viên, khích lệ từng sự tiến bộ
(dù nhỏ) trong học tập của những học sinh
có cố gắng
Trang 30
1
4
Có thể nói, sự hình thành và phát triển
“tự đánh giá” của các em phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, trong đó có:
Trang 314
Nếu cha mẹ luôn quan tâm tới nhân cách trẻ em, đến sở thích, nhu cầu, quan
hệ của con với bạn bè…; kết hợp yêu cầu cao với tình yêu và sự tôn trọng con; không chê quá những nhược điểm của con mà cũng không khen quá những gì trẻ đạt được; thì trẻ em thường tự tin, có tự đánh giá cao ở mức thích hợp
Trang 32
1
4
Giao tiếp với bạn bè bắt đầu đóng vai trò quan
trọng trong cuộc sống tinh thần của trẻ Bên
cạnh sự gắn bó với người thân trong gia đình,
tình bạn với ai đó trong số các bạn cùng tuổi
đã bắt đầu nảy nở
Trang 334
Ở trẻ em lứa tuổi này bắt đầu hình thành
tình cảm với gia đình, quê hương, đất
nước, với thiên nhiên,
Trẻ bắt đầu có hứng thú với các dạng hoạt
động ngoại khoá như : vẽ, bơi, đọc
truyện…
Trang 34và sự tự tin vào khả năng của mình là những cấu trúc tâm lý mới của học sinh nhỏ tuổi.