PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN tâm lý TRẺ EM và CHỨNG MINH HOẠT ĐỘNG GIÁO dục ẢNH HƯỞNG đến sự PHÁT TRIỂN tâm lý TRẺ EM

16 1.9K 1
PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN tâm lý TRẺ EM và CHỨNG MINH HOẠT ĐỘNG GIÁO dục ẢNH HƯỞNG đến sự PHÁT TRIỂN tâm lý TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại Học Sư Phạm Thể Dục Thể Thao TP.Hồ Chí Minh BÀI TIỂU LUẬN Đề Tài:PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM VÀ CHỨNG MINH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM Bộ Môn: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI & TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN: TS PHẠM MINH QUYỀN Sinh viên: TRẦN HOÀNG VŨ CĐ42A Ngày 21 tháng năm 2020 LỜI NÓI ĐẦU Tâm lý người tâm lý động vật ln ln phát triển Tuy nhiên tính chất nội dung trình phát triển giới động vật người khác Cơ chế chủ yếu phát triển tâm lý động vật truyền kinh nghiệm từ hệ trước đến hệ sau quy luật di truyền sinh học Đặc điểm chức tâm lý người chúng phát triển trình trẻ lĩnh hội kinh nghiệm - lịch sử, theo quy luật di truyền xã hội hay kế thừa văn hoá Nên người trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài người sáng tạo giữ lại văn hoá, hoạt động trẻ em ln ln người lớn hướng dẫn - tức giáo dục Đây chế phát triển tâm lý trẻ em -Phân tích chế này, ta nhận thấy điều kiện mối quan hệ văn hoá với phát triển trẻ, hoạt động trẻ với phát triển nó, điều kiện sinh học với phát triển trẻ -Những mối quan hệ mang tính phổ biến tính tất yếu khách quan, mang tính quy luật -Những đặc điểm quy luật phát triển tâm lý trẻ em đối tượng tâm lý học trẻ em Tâm lý học trẻ em nghiên cứu kiện quy luật phát triển hoạt động, phát triển trình phẩm chất tâm lý hình thành nhân cách trẻ phát triển -Là ngành khoa học tâm lý, tâm lý học trẻ em tuân theo nguyên tắc, sở lý luận luận thuyết tạo nên phương pháp luận tâm lý học đại cương Nhưng phát triển tâm lý trẻ em chịu tác động quy luật riêng có đặc điểm đặc trưng tạo nên nhiệm vụ đặc biệt tâm lý học trẻ em Những nghiên cứu tâm lý học trẻ em hướng vào đặc điểm, quy luật riêng biệt phát triển trẻ em Mục Lục 1.PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: 1.1XÉT TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MỖI CÁ THỂ: 1.2XÉT SỰ PHÁT TRIỂN GIỮA TRẺ NÀY VỚI TRẺ KHÁC: 1.3 QUY LUẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM: 1.3.1 MỘT LÀ, TÍNH MỀM DẺO VÀ KHẢ NĂNG BÙ TRỪ: 1.3.2 HAI LÀ, TÍNH TỒN VẸN CỦA TÂM LÍ: 1.3.3 BA LÀ, TÍNH KHƠNG ĐỒNG ĐỀU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ: 1.4 QUY LUẬT PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỒNG ĐỀU TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: 2.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: 2.1.VĂN HOÁ XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: 2.2 GIAO TIẾP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM: 2.3.HOẠT ĐỘNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: 2.4.ĐIỀU KIỆN SINH HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: 2.5.GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: Hết PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM VÀ CHỨNG MINH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM 1.PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Nắm quy luật phát triển tâm lý trẻ em giúp hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu thúc đẩy tác động tốt đến trẻ em.Trẻ em lứa tuổi dễ chịu tác động ảnh hưởng điều kiện xã hội, điều kiện nuôi dưỡng Những tác động dù xấu hay tốt đến tâm lý trẻ em góp phần sâu sắc hình thành thói quen tính cách trẻ em -Việc tìm hiểu quy luật phát triển tâm lý trẻ em không nhiệm vụ nhà tâm lý học mà nhiệm vụ cha mẹ, thầy cô toàn xã hội Nắm quy luật phát triển tâm lý trẻ em giúp hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu thúc đẩy tác động tốt đến trẻ em -Tính khơng đồng phát triển tâm lý cịn thể chỗ có khác biệt phát triển tâm lý cá nhân độ tuổi 1.1 XÉT TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MỖI CÁ THỂ:  Sự phát triển cá thể mang tính khơng đồng Trong tiến trình đó, có giai      đoạn phát triển thực với tốc độ nhanh chóng, lại có giai đoạn tốc độ chậm chạp Đặc biệt tuổi nhỏ tốc độ phát triển nhanh Đối với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo tốc độ phát triển nhanh đến mức mà thay đổi tính hàng tháng, chí hàng tuần tháng tuổi trẻ giữ đầu mình, phối hợp đầu, hai mắt, hai tay, tự lẫy sấp, ngửa tháng sử dụng hai tay, làm cử chỉ, nắm chân đưa lên miệng Trẻ em gồm nhiều độ tuổi khác nhau, độ tuổi lại có phát triển riêng Ví dụ giai đoạn từ đến 15 tháng trẻ em hay trẻ sơ sinh có số quy luật tâm lý sau: Trẻ chủ yếu giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn; Sự phát triển vận động, hoạt động với đồ vật định hướng vào môi trường xung quanh Trong tiến trình phát triển có giai đoạn phát cảm vài chức tâm lý,đặc biệt chín muồi hệ thần kinh khiến cho chức tâm lý phát triển nhanh  Sự phát triển ngôn ngữ diễn đặc biệt nhanh từ - tuổi, đặc biệt tuổi lên Đây thời     kỳ phát cảm ngôn ngữ Tuổi mẫu giáo xúc cảm thẩm mỹ phát triển mạnh (kể chuyện, đọc thơ diễn cảm) Phát thời kỳ phát cảm để giúp nhà giáo dục tìm cách phát triển chức tâm lý thật lúc Nếu để chậm sớm q phát triển khó thực Trẻ mẫu giáo thích hát múa học hát múa nhanh bỏ qua giai đoạn khó phát triển mặt Trẻ lên học nói - nói nhanh, hay “xun tạc” ngơn ngữ - tập uốn nắn ngơn ngữ cho trẻ Trẻ - tuổi mà bắt làm toán chưa lúc gây hiệu nghiêm trọng 1.2 XÉT SỰ PHÁT TRIỂN GIỮA TRẺ NÀY VỚI TRẺ KHÁC: -Trong trình phát triển, đứa trẻ trải qua đường phát triển theo cách riêng với tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng riêng Sự phát triển khơng đồng thể chỗ có trẻ giai đoạn phát triển xuất sớm chậm so với trẻ khác Có thời kỳ chuyển biến tương đối chậm, từ từ suốt thời gian dài Có thời kỳ thay đổi rõ rệt, nhảy vọt có liên quan đến biến nét tâm lý cũ xuất nét tâm lý -Sự khác biệt rõ rệt dạng hoạt động riêng biệt nhịp độ phát triển trình phẩm chất tâm lý Trong nhóm trẻ, cháu vẽ tranh có ý nghĩa, cháu khơng thể vẽ Cháu múa đẹp nhịp theo hướng dẫn cơ, cháu vụng lúng túng Có trẻ ham hiểu biết, hay đưa câu hỏi, có trẻ thờ với vật, tượng -Bên cạnh khác biệt nhịp độ tốc độ phát triển, trẻ em bộc lộ khác biệt phẩm chất tâm lý cá nhân tính cách, lực, hứng thú -Có trẻ điềm đạm, có trẻ hiếu động, nghịch ngợm, có trẻ ham thích đó, có trẻ chẳng tỏ hứng thú Tất điều tạo khuynh hướng phát triển khác trẻ tạo riêng, không lặp lại trẻ Nguyên nhân phát triển khơng đồng đứa trẻ Tính khơng đồng phát triển tâm lý quy định tác động nhiều điều kiện: -Sự phát triển tâm lý trẻ phụ thuộc vào môi trường giáo dục Môi trường sống khác nhau, điều kiện sống giáo dục khác tạo nhân cách hứng thú, phẩm chất nhân cách, trình độ phát triển trí tuệ khác Thái độ trẻ giới khách quan không giống nhau: Thực chất khơng có đồng điều kiện sống giáo dục đứa trẻ cho dù hai đứa trẻ sinh đôi trứng bố mẹ đối xử, chăm sóc chúng Nhưng đứa trẻ không giống phát triển tâm lý mà nguyên nhân trẻ biểu lộ thái độ giới, với môi trường xung quanh Thái độ phủ định đặc điểm cá nhân phát triển tâm lý trẻ -Sự phát triển tâm lý trẻ cịn phụ thuộc vào mức độ tích cực trẻ tham gia hoạt động Hoạt động đứa trẻ bị thúc đẩy động khác Nội dung hoạt động khác nhau, kỹ hoạt động khác tạo kết hoạt động khác Kết hoạt động khác dẫn tới mức độ phát triển tâm lý sâu sắc khác Hoạt động trẻ diễn không gian thời gian khác điều làm cho chất lượng hoạt động khác đứa trẻ Điều kiện sinh học khác tạo nên khác khí chất, cá tính, phát triển nhân lực, trí tuệ, ngơn ngữ trẻ với -Nói chung, tính tích cực hoạt động trẻ giữ vị trí quan trọng phát triển tâm lý Tuy nhiên thái độ giới nguyên nhân phát triển khơng đồng -Sự phát triển không đồng giúp công tác giáo dục không rập khuôn, áp đặt trẻ, tơn trọng cá tính riêng trẻ Sự phát triển tâm lý trẻ phụ thuộc vào mức độ tích cực trẻ tham gia hoạt động Hoạt động đứa trẻ bị thúc đẩy động khác Nội dung hoạt động khác nhau, kỹ hoạt động khác tạo kết hoạt động khác Kết hoạt động khác dẫn tới mức độ phát triển tâm lý sâu sắc khác -Hoạt động trẻ diễn khơng gian thời gian khác điều làm cho chất lượng hoạt động khác đứa trẻ Sự phát triển tâm lý trẻ em tuần hoàn toàn tuân theo quy luật từ xã hội Dù có tinh tế, cá tính trội đến đâu, mà thiếu vắng vai trò giáo dục điều kiện sống, trẻ khơng thể hướng đến thực thể toàn diện -Phát triển khái niệm mà tất trẻ em trải qua Theo đó, phát triển tâm lý trẻ em tiến trình trẻ dần học thục kỹ cao theo độ tuổi Chẳng hạn, kỹ ngồi, bị, tập đi, tập nói, leo trèo, chơi bạn bè,… -Sự phát triển trẻ tâm lý thể khía cạnh, bao gồm:  Sự phát triển nhận thức trẻ: Là trình trẻ học kỹ cách thức giải vấn đề mơi trường xung quanh Ví dụ, học cách khám phá, cách nghiên cứu tượng, học kỹ phán đoán, suy luận,…  Sự phát triển vận động: Bao gồm vận động tinh – sử dụng cơ, ngón tay, chân cho hoạt động chi tiết nhỏ cầm muỗng, xâu kim,…Và vận động thô – bao gồm việc sử dụng lớn học ngồi, học leo trèo, học chạy, đá bóng,…  Sự phát triển lời nói ngơn ngữ: Là khả hiểu bộc lộ ngơn ngữ Ví dụ, trẻ quay đầu lại gọi tên, biết vào mẹ nói “Mẹ”  Sự phát triển cảm xúc, tình cảm, quan hệ xã hội: Bao gồm kỹ giao tiếp, tương tác, khả tự điều tiết cảm xúc thân Ví dụ, trẻ tháng tuổi nở “nụ cười xã hội”, 10 tháng tuổi biết giơ tay tạm biệt,… 1.3 QUY LUẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM: -Tâm lý người tâm lý động vật luôn phát triển Tuy nhiên tính chất nội dung trình phát triển giới động vật người khác Cơ chế chủ yếu phát triển tâm lý động vật truyền kinh nghiệm từ hệ trước đến hệ sau quy luật di truyền sinh học Đặc điểm chức tâm lý người chúng phát triển trình trẻ lĩnh hội kinh nghiệm - lịch sử, theo quy luật di truyền xã hội hay kế thừa văn hố 1.3.1 MỘT LÀ, TÍNH MỀM DẺO VÀ KHẢ NĂNG BÙ TRỪ: -Trẻ em có hệ thần kinh mềm dẻo, linh hoạt Dựa sở đó, yếu tố từ mơi trường, giáo dục tác động làm thay đổi tâm lý trẻ Ví dụ: đứa trẻ bị tổn thương tâm lý bạo hành gia đình, trở nên nhút nhát, mặc cảm, tự ti cảm thấy hạnh phúc, tự tin gia đình thay đổi cách hành xử theo hướng tích cực, thầy bạn bè quan tâm, giúp đỡ -Tính mềm dẻo cịn sản sinh khả linh hoạt bù trừ Khi chức trẻ yếu đi, chức khác trội lên để bù trừ lại Ví dụ, đứa trẻ câm điếc từ nhỏ, khả đàn hoạt động ngón tay lại vô xuất sắc Hoặc, đứa trẻ yếu ngôn ngữ giao tiếp, lại thể tài hoa qua khả hội họa -Sự mềm dẻo, linh hoạt tạo khả bù trừ phát triển tâm sinh lý trẻ Có nghĩa chức sinh lý, tâm lý bị thiếu sót, hạn chế có chức khác tăng cường để bù đắp lại Ví dụ: người khiếm thị (khả nhìn bị suy giảm nghiêm trọng hoàn toàn) thường có thính giác (khả nghe) nhạy cảm; Người tự ti ngoại hình, sức khỏe thường có xu hướng cố gắng bù trừ cách nỗ lực học giỏi, cư xử tốt để người ghi nhận… -Hệ thần kinh trẻ em mềm dẻo Dựa tính mềm dẻo hệ thần kinh mà tác động giáo dục làm thay đổi tâm lí trẻ Tính mềm dẻo tạo khả bù trừ, chức tâm lí sinh lí yếu thiếu chức tâm lí khác tăng cường, phát triển mạnh để bù đắp hoạt động không đầy đủ chức bị yếu hay bị hỏng Nếu khuyệt tật thị giác bù đắp phát triển mạnh mẽ hoạt động thính giác Trí nhớ bù trừ tính tổ chức cao, tính xác hoạt động -Đó số quy luật phát triển tâm lí trẻ em Nhưng quy luật xu phát triển tâm lí trẻ xảy Những quy luật có sau so với ảnh hưởng mơi trường (trong có giáo dục) Sự phát triển tính độc đáo xu phụ thuộc vào điều kiện sống trẻ em (trước hết giáo dục) Sự phát triển tâm lí trẻ em khơng tn theo quy luật sinh học, mà tuân theo quy luật xã hội Dù có óc tinh vi đến đâu nữa, khơng sống xã hội loại người trẻ trở thành thực thể người với đầy đủ tính xã hội 1.3.2 HAI LÀ, TÍNH TỒN VẸN CỦA TÂM LÍ: -Tính trọn vẹn tâm lý trẻ hiểu tổng hợp lại trạng thái tâm lý Quy luật thể việc trẻ bắt đầu hiểu rõ, gọi tên dạng cảm xúc, tình cảm trải qua Tổng hợp trạng thái tình cảm lại, phát triển thành tình cảm lớn hơn, tình yêu nước, tình hữu,…Vì tâm lý người, theo thời gian, phát triển theo hướng toàn vẹn, bền vững, thống Sự định hình nhân cách trẻ sau nào, phụ thuộc phát triển tâm lý trẻ em năm đầu đời -Quy luật tồn vẹn tâm lý trẻ cịn phụ thuộc vào động hành vi chủ đạo bé Trong “chiếc nôi” giáo dục, trẻ dần mở rộng giá trị sống, kinh nghiệm xã hội Từ đó, hành vi chủ đạo bé dần mang màu sắc cá nhân Nghĩa là, bé ngày tự giác, tuân thủ quy luật xã hội, bộc lộ rõ cá tính riêng Trẻ thường hành động muốn đạt mục đích đó, thỏa mãn nhu cầu cá nhân Khi trưởng thành, mục đích dần mang tính xã hội Trẻ mang trách nhiệm nghĩa vụ xã hội đậm đặc hơn, vừa muốn thỏa mãn thân, vừa tuân thủ theo tảng đạo đức xã hội Tất thúc đẩy trẻ hướng đến phát triển thân tồn diện tích cực Cùng với phát triển xã hội, tâm lí người ngày có tính trọn vẹn, thống bền vững Sự phát triển tâm lí chuyển biến dần trạng thái tâm lí thành đặc điểm tâm lí cá nhân Tâm lí trẻ nhỏ phần lớn tổ hợp thiếu hệ thống với tâm trạng rời rạc khác Theo thời gian tác động từ mơi trường q trình học hỏi trẻ, tâm trạng dần chuyển thành nét tình cách Ví dụ: tâm trạng, hành vi khó chịu, bực bội, cáu gắt diễn thời gian dài hình thành tính cách nóng nảy, hấp tấp -Tính trọn vẹn tâm lí phụ thuộc nhiều vào động hành vi trẻ Cùng với giáo dục, với mở rộng kinh nghiệm sống, động hành vi trẻ ngày trở nên tự giác, có ý nghĩa xã hội ngày bộc lộ rõ nhân cách trẻ Trẻ mẫu giáo thường hành động muốn thỏa mãn điều động thay đổi ln ngày Những thiếu niên niên thường hành động động xã hội, tinh thần nghĩa vụ, phát triển toàn diện thân thúc đẩy 1.3.3 BA LÀ, TÍNH KHƠNG ĐỒNG ĐỀU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ: -Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn không đồng nhiều thay đổi, biến động liên tục Xét cá nhân, giai đoạn khác nhau, phát triển tâm lý diễn khác Ví dụ: phát triển tâm lý trẻ nhỏ diễn vô nhanh chóng lại thiếu ổn định Ngược lại, bước vào tuổi trưởng thành, phát triển tâm lý chậm lại mang tính ổn định -Tính Khơng Đồng Đều Của Sự Phát Triển Tâm Lý Ở Trẻ Em Bên cạnh đó, cá nhân, giai đoạn xảy trường hợp chức tâm lý phát triển mức độ khác Ví dụ: trẻ nhỏ, trải nghiệm sống có hạn, trẻ chưa hình thành nhân cách đặc trưng nên chức định hướng tâm lý bị hạn chế Tuy nhiên, chức điều chỉnh lại vô mạnh mẽ, điều giúp trẻ linh hoạt, nhanh nhạy việc học hỏi, tiếp thu để ngày hoàn thiện -Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn cách không đồng đầy biến động, có nghĩa điều kiện bất kỳ, chí điều kiện thuận lợi việc giáo dục biểu tâm lý, chức tâm lý khác nhau…cũng thể phát triển mức độ Có giai đoạn em phát triển bình thường, có giai đoạn đột biến, phát triển cách tối ưu biểu đó.Tính khơng đồng phát triển tâm lý cịn thể chỗ có khác biệt phát triển tâm lý cá nhân độ tuổi Bên cạnh đó, cịn có khác biệt tâm lý cá nhân độ tuổi Sở dĩ có điều khác biệt yếu tố bẩm sinh, môi trường sống cách thức giáo dục thừa hưởng cá nhân 1.4 QUY LUẬT PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỒNG ĐỀU TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Trên quy luật phát triển tâm lí trẻ em Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn hình thức xuất mâu thuẫn khả có với yêu cầu điều kiện sống hoạt động Việc giải mâu thuẩn động lực phát triển tâm lý Sự phát triển tâm lý em có tính kế tục, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau, có ảnh hưởng đến giai đoạn sau Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn thống nhất, tác động lẫn tượng tâm lý trẻ Điều cho thấy q trình hình thành, phát triển tâm lý diễn vơ phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, điều tạo nên đa dạng, phong phú cá nhân xã hội Để làm tốt cơng tác giáo dục, ngồi việc nắm vững nguyên tắc trên, đòi hỏi bậc phụ huynh, thầy cô giáo cần phải hiểu đặc điểm tâm lý đặc trưng trẻ, tránh rập khn, máy móc, áp đặt, cần phải tơn trọng cá tính riêng trẻ tìm cách thức phù hợp để trẻ phát huy tối đa lực - Sự phát triển tâm lý trẻ em không tuân theo quy luật sinh học, mà tuân theo quy luật xã hội Dù có óc tinh vi đến đâu nữa, không sống chung xã hội lồi người trẻ khơng thể trở thành thực thể người với đầy đủ tính xã hội HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Trẻ em người lớn thu nhỏ lại Sự khác trẻ em người lớn khác chất Trẻ em trẻ em, vận động, phát triển theo quy luật trẻ em Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ người, thành viên xã hội, có nhu cầu giao tiếp với người lớn Việc nuôi nấng, dạy dỗ trẻ phải theo kiểu người Mỗi thời đại khác có trẻ em riêng -Từ lúc sinh đến lúc chết, người lớn lên mặt thể chất, cảm xúc, tâm trí, tinh thần… Tuy nhiên, thời thơ ấu mà tăng trưởng xảy nhanh nhất- vài năm đầu đời, trở thành em bé hoàn toàn độc lập, thành trẻ chạy lon ton thích khám phá, đến trẻ thích đặt câu hỏi, đến trẻ vị thành niên có ý thức người niên đầy tự tin -Các yếu tố chi phối hình thành phát triển tâm lý trẻ em bao gồm: (1)Văn hoá xã hội phát triển tâm lý trẻ em.(2) Giao tiếp với phát triển nhân cách (3) Hoạt động với phát triển tâm lý.(4) Điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ em (5) Giáo dục phát triển tâm lý trẻ em 2.1.VĂN HOÁ XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Khái niệm văn hoá thường bị đồng với khái niệm học vấn khái niệm văn minh Nhưng tất khái niệm không giống Học vấn mức độ, khả trí tuệ người Cịn văn minh đồng nghĩa với văn hoá đối lập văn hoá với bạo tàn, thông thường văn minh dùng để trình độ phát triển nhân loại đạt thời kì lịch sử đó.Ví dụ: Văn minh nơng nghiệp, văn minh tin học Nói tới văn hố nói tới người, nói tới xã hội lồi người với toàn thành tựu phát triển hồn thiện người, hồn thiện xã hội -Văn hố có hai hình thái: Văn hố vật chất văn hố tinh thần Văn hố cịn có sản phẩm vật chất cơng trình kiến trúc, đồ thủ công mĩ nghệ, công cụ sản xuất Tuy nhiên phân chia tương đối Cái gọi văn hoá vật chất thực có giá trị tinh thần chúng thể tài hoa người lao động gửi gắm vào Vậy, văn hố có vai trị phát triển tâm lý trẻ em? -Nếu xét q trình hình thành lịch sử xã hội lồi người người chủ nhân sáng tạo tồn sản phẩm văn hố, sản phẩm hợp thành tinh hoa văn hố - tác động đến người, bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện ý chí, hình thành nhân cách người Xét q trình đứa trẻ - từ đời trẻ có sẵn giới văn hố loài người văn hoa xã hội nguồn gốc phát triển tâm lý trẻ -Thốt ly khỏi xã hội lồi người đứa trẻ khơng thể trở thành người bình thường Đứa trẻ thừa hưởng não người, khơng có xã hội lồi người mầm mống mang tính người khơng phát triển (Ví dụ trẻ lạc vào rừng bị sói ni ) để trở thành người điều kiện diễn phát triển đứa trẻ xã hội lồi người -Trong văn hố xã hội chứa đựng toàn kinh nghiêm tri thức lồi người, nội dung để phát triển tâm lý, nhân cách cho trẻ -Nền văn hoá xã hộ nói chung hay nói hẹp mơi trường xã hội bao gồm điều kiện vật chất đời sống xã hội, chế độ nhà nước, hệ thống quan hệ sản suất quan hệ xã hội diện mạo xã hội người quy định trước hết chỗ người sinh môi trường xã hội nào? văn minh hay lạc hậu, trình độ văn hố nào? -Trẻ sinh phát triển tâm lý bị khống chế văn hố mà tiếp xúc Nền văn hoá xã hội, kinh nghiệm lịch sử xã hội nguồn gốc nội dung phát triển tâm lý -Lồi người khơng có đồng có khác biệt lớn điều kiện cách sống, phong phú hoạt động vật chất tinh thần, trình độ phát triển lực tâm lý khác văn hố Như vậy: điều kiện, hồn cảnh kinh tế tiến xã hội khác biệt tạo nên trình độ khác trẻ em dân tộc miền khác giới vùng đất nước -Môi trường tự nhiên tác động đến trẻ thông qua môi trường xã hội, qua hoạt động lao động, hoạt động xã hội Sự khác biệt văn hoá tạo khác biệt tâm lý trẻ với Song văn hoá đứa trẻ khác đứa trẻ tiếp nhận văn hố theo cách riêng 2.2 GIAO TIẾP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM: -Theo tâm lý học: Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định.Vai trò giao tiếp Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội - Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu khơng có giao tiếp với người khác người khơng thể phát triển, cảm thấy đơn có trở thành bệnh hoạn Nếu khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội, xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với - Qua giao tiếp xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp Từ tạo thành hình thức giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm nhóm với cộng đồng Giao tiếp nhu cầu sớm người từ tồn đến Từ người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Ở đâu có tồn người có giao tiếp người với người, giao tiếp chế bên tồn phát triển người -Một đứa trẻ sinh kế thừa sinh học từ tổ tiên,cha mẹ để trở thành người Nhưng đối diện với giới xung quanh, đứa trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử lồi người Chỉ thơng qua giao tiếp với người lớn, đứa trẻ thoả mãn nhu cầu tình cảm sau sử dụng giao tiếp để lĩnh hội hoạt động khác mà phát triển tâm lý -Sự giao tiếp với người lớn định xu hướng nhịp độ phát triển trẻ Trong thực tế, người ta tìm thấy đứa trẻ sống với lồi vật (sói), khơng giao tiếp với người, đứa trẻ không trở thành người tiềm vốn có người bị bị thoái hố q trình thích nghi với đời sống loài vật -Thực tế cho thấy, đứa trẻ lớn lên trại tế bần, thể chất tâm lý, ngơn ngữ phát triển kém, vận động chậm., tính tình khơng bình thường, ln cáu gắt, cục cằn…Ngun nhân tình trạng trẻ khơng giao tiếp với người lớn, nuôi dưỡng tốt -Giao tiếp trẻ em với người lớn gồm dạng sau: • Giao tiếp tình cảm trẻ với người lớn • Giao tiếp thơng qua hoạt động với đồ vật (giao tiếp cơng việc) • Khi trẻ chuyển sang trị chơi • Giao tiếp tình cảm trẻ với người lớn -Giao tiếp diễn trước trẻ biết thực hoạt động đơn giản với đối tượng (đồ vật) - giao tiếp xúc cảm trực tiếp Dạng giao tiếp xuất vào tháng thứ hai Mặc dù, bé chưa hiểu lời nói hành động người lớn, song thích thú cạnh người lớn, biết nhìn chăm chăm vào người lớn, biết đáp lại lời nói hay nụ cười người lớn giành bé trẻ tiếp xúc với đồ vật thông qua tiếp xúc với người lớn từ mà phẩm chất tâm lý sơ đẳng hình thành -Tạo tương tác với trẻ -Theo TS Hồng Nhi, “giao tiếp cảm xúc” q trình trao đổi thơng tin hai bên có mong muốn biểu đạt cảm xúc minh, lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc đối phương sau để có phản ứng cảm xúc phù hợp -Từ cịn nhỏ trẻ đưa tín hiệu giao tiếp với mẹ, điều quan trọng người mẹ cần nhận đáp lại để tạo tương tác với trẻ Nếu người mẹ không ý mà bỏ qua trẻ có xu hướng khơng muốn giao tiếp với mẹ nhiều lần không đáp trả Thời gian người mẹ không tiếp xúc nhiều với trẻ trở lại trạng thái cân Người mẹ trầm cảm hồi phục sau vài tháng để lại tác hại vô to lớn thời gian trầm cảm để lại -Vì theo nghiên cứu cho thấy, trẻ nhìn người tươi cười lâu nhìn người nhăn nhó, khó chịu Nhưng thời gian dài người mẹ không chơi đùa, vui cười với trẻ khiến trẻ khơng hứng thú giao tiếp với mẹ • Giao tiếp thông qua hoạt động với đồ vật (giao tiếp cơng việc) -Trong thời kì đồ vật thường thu hút ý trẻ khơng phải thân đồ vật mà kích thích người lớn (khi người lớn đưa đồ vật vào tay trẻ) Khi đứa trẻ dùng đồ vật trở nên độc lập hoạt động với người lớn Chính hoạt động trẻ nắm cơng dụng đồ vật, cách sử dụng trí tuệ trẻ chuyển sang bước phát triển -Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ tạo nên biến đổi chất tâm lý trẻ VD: Khi cho trẻ tiếp xúc qủa cam (hoặc đồ chơi qủa cam), phải cho trẻ gọi tên, phân biệt mầu sắc, hình dạng, kích thước qủa cam thơng qua việc trẻ sờ, nắm, nhìn….Hoặc cho trẻ xếp hình phải cho trẻ gọi tên loại đồ chơi đó, nhận biết mầu sắc, hình dạng, kích thước, cơng dụng, thuộc tính (nhựa, gỗ, mút…) khối Đồng thời rèn cho trẻ kỹ xếp chồng xếp cạnh nhau, sau đặt tên cho sản phẩm mà trẻ xếp: Ngôi nhà, đường tàu… Giữa gia đình giáo nên có kết hợp thường xuyên với để thống nội dung giáo dục trẻ tháng, tuần VD: Tháng có nội dung giáo dục phương tiện giao thơng cạn Vậy bố mẹ kết hợp với cô giáo cách đường cho bé học hỏi trẻ tất loại phương tiện giao thơng gặp đường, trị chuyện với trẻ cột đèn giao thông loại xe phải dừng lại… • Khi trẻ chuyển sang trị chơi -Thì việc trẻ bắt chước hành vi người lớn chứng tỏ trẻ có nhu cầu quan tâm thường xun với người lớn Lúc này, khơng trẻ có nhu cầu khám phá giới người lớn mà cịn muốn gia nhập vào giới đó, muốn sống, làm việc người lớn -Nếu cho chơi chơi đến lúc chúng ta, phải suy nghĩ khác Chơi để sáng tạo Ví dụ, rượt đuổi hình thức chơi để hoạt động thể chất kết hợp với chơi theo nhóm phải liên tục di chuyển, song song việc học luật chơi tuân thủ luật chơi.Điều thể trò chơi Đồ Vật Theo Chủ Đề (ĐVTCĐ) Khi chơi, trẻ mô lại sống quan hệ người lớn, từ dẫn đến phát triển tâm lý -Ngoài dạng giao tiếp với người lớn, trẻ giao tiếp với Hiện tượng xuất từ tuổi lên ba, trẻ có nhu cầu chơi với Dạng giao tiếp bộc lộ rõ nét trẻ bước vào tuổi trò chơi Trò chơi ĐVTCĐ điều kiện để trẻ giao tiếp – điều kiện để hình thành phát triển nhân cách trẻ 2.3.HOẠT ĐỘNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Theo tâm lý học: Hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại người với giới khách quan với thân mình, qua tạo sản phẩm phía giới (khách thể), phía người (chủ thể) Vai trị hoạt động Hoạt động đóng vai trị định đến hình thành phát triển tâm lý nhân cách cá nhân thơng qua q trình: -Việc đứa trẻ tiến tới hình thức hoạt động - hoạt động chủ đạo tuỳ thuộc vào toàn hệ thống điều kiện sống đứa trẻ xã hội đơn dạy dỗ người lớn Trong cơng trình lý thuyết hoạt động chủ đạo, nhà tâm lý học Xô Viết Lêônchiep cho tiêu số lượng (tức trẻ giành nhiều nhất) tiêu hàng đầu mà phải hình thức hoạt động chất lượng có tác dụng định hướng lại phát triển tâm lý trẻ -Để xác định hoạt động chủ đạo - có đặc điểm: • Những hình thức hoạt động xuất hiện, hình thức tạo cấu tạo tâm lý - tạo phát triển tâm lý • Những q trình tâm lý cá nhân tham gia cấu trúc lại hoạt động chủ đạo (lần trí tưởng tượng phát triển mạnh trị chơi) • Những chuyển biến tâm lý diễn nhân cách trẻ (Ví dụ trị chơi trẻ học chức xã hội tiêu chuẩn hành vi tương ứng) -Các cơng trình nghiên cứu sau đặc điểm phát triển tâm lý trẻ cho phép có định nghĩa: “Hoạt động chủ đạo hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trình đặc điểm tâm lý nhân cách đứa trẻ giai đoạn phát triển định nó” -Căn vào thay đổi hoạt động chủ đạo theo đối tượng tiến trình phát triển, Đ.B Encơnhin chia tiến trình với lứa tuổi sau: -Từ 0- 12 tháng- Hài Nhi: Hoạt động chủ đạo - Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn -Từ 12-36 tháng- Ấu Nhi: Hoạt động chủ đạo - Hoạt động với đồ vật -Từ 3-6 tuổi- Mẫu Giáo: Hoạt động vui chơi (trung tâm trò chơi ĐTCĐ) -Từ 6-12 tuổi- Nhi đồng (Tiểu học): hoạt động học tập -Từ 12-15 tuổi- Thiếu niên (THCS): Hoạt động chủ đạo - giao tiếp tình bạn thân tình -Từ 15-25 tuổi- Thanh niên (THPT): Hoạt động chủ đạo – gắn với xu hướng nghiệp hoạt động xã hội -Trưởng thành (25-60 tuổi): Nghề nghiệp quan hệ xã hội Hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội chủ đạo -Tuổi già (sau 60 tuổi): Quan hệ xã hôi - Bùng nổ hội chứng hưu: Phản ứng cảm xúc nhạy bén, nhạy cảm, dễ mủi lòng, dễ hờn dỗi “ Một già trẻ nhau” -Bùng nổ hội chứng hưu: Phản ứng cảm xúc nhạy bén, nhạy cảm, dễ mủi lòng, dễ hờn dỗi “ Một già trẻ nhau” -Hoạt động chủ đạo quy định phát triển tâm lý trẻ - vấn đề đặt đứa trẻ tham gia vào hoạt động nào? Tính tích cực hoạt động người trình nhận thức giới xung quanh vơ quan trọng, Vì tích cực hoạt động giới xung quang tác động trở lại tích cực nhiêu, tức tâm lý phát triển đa dạng phong phú -Đối với đứa trẻ, khơng có tính tích cực hoạt động khơng có tiếp xúc trẻ mơi trường khơng thể phát triển Tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn thể câu hỏi tự nhiên, xã hội chất lượng câu hỏi phụ thuộc vào tích cực hoạt động Những hứng thú lịng ham hiểu biết thúc đẩy trẻ ln hoạt động 2.4.ĐIỀU KIỆN SINH HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Điều kiện sinh học sở di truyền mà trẻ nhận từ cha mẹ mình,đó cấu tạo giải phẫu sinh lý đặc điểm thể màu da, màu tóc, hình dáng, thân thể, đặc biệt hệ thần kinh mầm mống người (tiếng nói, hai chân, tư khả tiếp nhận kinh nghiệm) -Ngoài yếu tố di truyền ra, điều kiện sinh học cịn bao gồm yếu tố bẩm sinh thường hình thành trình phát triển bào thai Cách sống người mẹ, bệnh tật, ảnh hưởng tia phóng xạ, chất độc hoá học từ cha mẹ bị nhiễm tất giao động môi trường gây thay đổi chức cấu trúc giải phẫu thai nhi Như vậy: Khi sinh đứa trẻ có đặc điểm di truyền từ cha mẹ, tổ tiên có đặc điểm bẩm sinh hình thành trình phát triển bào thai điều kiện sinh học phát triển -Điều kiện sinh học ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ điểm sau: -Những chức tâm lý sơ đẳng người cảm giác gắn liền với giác quan Chất lượng hoạt động giác quan ảnh hưởng đến chức tâm lý bậc cao Chẳng hạn, người có tai thính ảnh hưởng tốt đến hình thành khiếu âm nhạc sau này, ngược lại thính giác khả âm nhạc hình thành cách khó khăn Kiểu hoạt động thần kinh cấp cao (mạnh, yếu, cân hay không cân bằng, linh hoạt hay không linh hoạt) ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý khiến cho khí chất người mang sắc thái riêng biệt -Ngày thừa nhận tính di truyền bất lợi phát triển trí tuệ, tâm lý Ví dụ: Sự uể oải, yếu tế bào vỏ bán cầu đại não người nghiện rượu, số bệnh di truyền tâm thần 2.5.GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Trong giáo dục, vai trò phát triển tâm lý trẻ em quan trọng Sự định hình nhân cách người trưởng thành phụ thuộc vào phát triển năm đầu đời Để có hướng giáo dục phù hợp cho trẻ phát huy đầy đủ khả mình, cần tìm hiểu đặc điểm phát triển bé Như biết, giáo dục có ý vai trị quan trọng nhân cách trẻ, nhiều lý do: -Giáo dục hướng trẻ đến mục đích tốt đẹp giá trị sống, giá trị kiến thức, mối quan hệ trẻ với môi trường xung quanh, với người khác – cách có tổ chức -Giáo dục đem đến cho trẻ tiến bộ, thành tựu, ý chí luyện rèn mà nhân tố khác khơng thể làm Ví dụ, em bé sinh khơng thể biết nói Tuy nhiên, quan sát người lớn nói chuyện nhiều, trẻ có sở để bắt chước hoạt động miệng theo Cùng với luyện tập bố mẹ, khả ngơn ngữ trẻ dần trở nên hồn chỉnh -Giáo dục giúp phát khả riêng trẻ, từ đó, định hướng có phương pháp thúc đẩy phù hợp, nhân cách dần hoàn thiện Toàn đời sống đứa trẻ tuỳ thuộc vào người lớn tổ chức hướng dẫn Từ tuổi sơ sinh trẻ bắt đầu giáo dục: Học ăn, học nói, học sử dụng đồ vật Lớn lên học chữ, học ứng xử giao tiếp Chúng ta biết, xảy đứa trẻ khơng nhận ảnh hưởng người lớn? Đó giáo dục -Giáo dục gì? giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch người lớn trẻ em nhằm hình thành trẻ phẩm chất nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội A.N Lêônchiep khẳng định: “Sự phát triển lịch sử xã hội lồi người khơng thể thiếu truyền thụ tích cực cho hệ trẻ thành tựu văn hố lồi người, khơng thể thiếu giáo dục” -Hồ Chí Minh dạy: “ Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” -Người lớn mang kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người mà trẻ em phải lĩnh hội Chỉ nhờ hướng dấn người lớn, trẻ em tiếp thu kho tàng quý báu cách có hiệu Mỗi lứa tuổi có khả tiếp nhận riêng hình thức khác giáo dục Có thời kì lứa tuổi mà số hình thức giáo dục có tác động đặc biệt mạnh mẽ phát triển tâm lý Các thời kì gọi thời kì nhạy cảm (phát cảm): Thời kì nhạy cảm việc học nói từ 1,5 - tuổi Trong thời kì trẻ học nói cách dễ dàng điều đem lại thay đổi hành động trình tâm lý trẻ tri giác, tư -Nếu lý mà trẻ khơng bắt đầu học nói trước lên việc học nói trẻ sau khó khăn Khuyết tật phát triển tâm lý khơng nói đòi hỏi bù trừ đặc biệt Điều thấy rõ trẻ điếc - câm phải bắt đầu học nói sau tuổi Các trẻ bị chậm lại nhiều hoạt động nhiều trình phẩm chất tâm lý như: Khơng chơi trị chơi, khơng vẽ đồ vật, phát triển tri giác tư bị chậm trễ Khắc phục nhược điểm địi hỏi phải có có gắng sư phạm lớn khơng để trẻ nắm giữ ngơn ngữ mà cịn đạt phương diện khác Lý cần phải xác định thời kì phát cảm phát triển giáo dục tác động mạnh đến phẩm chất tâm lý vừa bắt đầu phát triển Chính thời điểm phẩm chất mang tính chất mềm dẻo, uyển chuyển, dễ xoay vần theo hướng Cịn phẩm chất hình thành mà thay đổi khó khăn -Tóm lại có yếu tố chi phối hình thành phát triển tâm lý trẻ em bao gồm: (1)Văn hoá xã hội phát triển tâm lý trẻ em.(2) Giao tiếp với phát triển nhân cách (3)Hoạt động với phát triển tâm lý.(4) Điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ em (5) Giáo dục phát triển tâm lý trẻ em Giáo dục mầm non Việt Nam hướng tới “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” -Đánh giá giáo dục phận hợp thành quan trọng q trình giáo dục, có vai trị phản hồi tích cực việc điều chỉnh biện pháp tác động, hình thức tác động, nội dung giáo dục… hướng đến đạt mục tiêu Như vậy, yếu tố trình bày chi phối hình thành phát triển tâm lý trẻ em HẾT ... PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: 2.5.GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: Hết PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM VÀ CHỨNG MINH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM. .. 1.PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Nắm quy luật phát triển tâm lý trẻ em giúp hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu thúc đẩy tác động tốt đến trẻ em .Trẻ em lứa tuổi dễ chịu tác động ảnh hưởng. .. hội HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM: -Trẻ em người lớn thu nhỏ lại Sự khác trẻ em người lớn khác chất Trẻ em trẻ em, vận động, phát triển theo quy luật trẻ em Ngay

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan