1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIẾT lý PHẬT GIÁO, NHO GIÁO và NHỮNG ẢNH HƯỞNG đến đời SỐNG của NGƯỜI dân VIỆT NAM HIỆN NAY

39 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO, NHO GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THẠC SĨ PHẠM THỊ VÂN NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THÚY LỚP CAO HỌC : Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Phật giáo Nho giáo hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng văn minh nhân loại nói chung văn minh Á Đơng nói riêng, có Việt Nam Lịch sử dân tộc Việt Nam kể từ có giao lưu, tiếp xúc với bên ngồi gắn liền với q trình tiếp biến ý thức hệ tư tưởng từ văn minh khác, mà trước hết Phật giáo Nho giáo Dân tộc Việt Nam trải qua q trình lâu dài tiếp thu có chọn lọc giá trị cốt lõi Phật giáo Nho giáo để từ kết hợp với sắc riêng cư dân địa hình thành nên văn hóa riêng, mang đậm sắc Việt Nam Phật giáo xuất từ miền Bắc Ấn Độ vào cuối kỉ thứ VI trước Công nguyên, tôn giáo với nội dung đề cập đến việc lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát người khỏi khổ triền miên Phật giáo khởi thủy Ấn Độ sau truyền khắp xứ lân cận Trước hết sang nước Trung Á sang Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam nước miền Nam Châu Á Phật giáo đến với người Việt Nam từ lâu đời, vào khoảng nửa cuối kỉ thứ I Do chất từ bi hỉ xả phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng vững đất nước ta ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam khơng từ giai đoạn đầu lịch sử dân tộc mà cịn kéo dài đến ngày Vì việc tìm hiểu Phật giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam cần thiết Nho giáo Khổng Tử sáng lập thời Xuân Thu tiếp tục bổ sung, hoàn thiện suốt chiều dài chế độ phong kiến Trung Hoa, từ xuất đến cuối thời phong kiến, Nho Giáo trường phái triết học đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng khơng Trung Quốc mà nhiều nước Châu Á khác, có Việt Nam Triết học Nho giáo chủ yếu bàn vấn đề trị, đạo đức luân lý Người Việt kế thừa tiếp biến trình truyền bá Nho giáo người Trung Hoa vào Việt Nam theo tinh thần thực tiễn dân tộc Trong trình du nhập, tồn phát triển Việt Nam, Nho giáo góp phần to lớn việc kiến tạo mặt văn hoá, xây dựng đời sống tinh thần Việt Nam Đặc biệt, lại khơng thể khơng nói tới người Việt với phương châm sống có phép tắc, khn mẫu đạo đức định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời biểu tưởng tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, nguyên khí tinh thần độc lập, tự cường dân tộc, sắc riêng người Việt Nam Với ảnh hưởng tác động to lớn Phật giáo Nho giáo tiến trình lịch sử dân tộc Để có nhận thức đầy đủ nội dung triết lý có đánh giá đắn đóng góp ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo đời sống người Việt Nam khứ tại, định chọn đề tài “Triết lý Phật giáo, Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống người dân Việt Nam nay” làm tiểu luận kết thúc môn học Triết học Mac – Lenin II Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm sáng tỏ nội dung tư tưởng triết học Phật giáo, triết học Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ luận điểm nội dung triết lý Phật giáo Nho giáo - Đánh giá tác động, ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam khứ, đề xuất giải pháp để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tác động tiêu cực Phật giáo Nho giáo phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn IV Phương pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ nội dung nghiên cứu đề ra, đề tài dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp: Phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, hệ thống hoá, diễn dịch, quy nạp để nghiên cứu, phân tích trình bày đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY I TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Sơ lược trình hình thành phát triển Phật giáo Phật giáo trào lưu triết học xuất vào khoảng kỷ thứ VI trước Công nguyên khởi nguồn từ miền Bắc ẤN Độ Người sáng lập Phật giáo tên Siddharta - Tất Đạt Đa Ông thái tử nước nhỏ Bắc Ấn Độ lúc (nay thuộc đất Nepal) Ơng sống cung điện suốt thời thơ ấu, trưởng thành ông bắt đầu khám phá việc bên cung thành Trên đường phố nọ, ông thấy người bệnh, lão già, xác chết, khiến cho ông suy nghĩ chất khổ đau đời Khi nhìn thấy vị khất sĩ thong dong tự tại, ơng nhận thức đến khả tính giải khỏi vịng ln hồi Và vậy, năm hai mươi chín tuổi, ơng rời hồng cung, rũ bỏ trang phục hồng gia, thực hành đời sống vị khất sĩ thong dong Ông tham học với vị đạo sư lớn thời đại ông thông đạt kỹ thuật thiền định họ khám phá chúng khơng đưa tới giải Trải qua năm ông thực hành khổ hạnh nghiêm khắc rừng, nhận thấy hành hạ thân xác khơng hóa tâm, nên ơng tu theo đường trung đạo giữ gìn thân thể khỏe mạnh cho lợi ích việc tu tập tâm linh mà khơng phóng túng chạy theo tiện nghi khơng cần thiết Ngồi gốc Bồ đề nơi mà ngày Bồ Đề Đạo Tràng (Bodhgaya) Ấn Độ, ông nguyện không đứng dậy đạt thành giác ngộ viên mãn Vào đêm trăng tròn tháng tư âm lịch, ơng hồn thành tiến trình tẩy trừ tất vô minh phát triển tất thiện pháp, ông trở thành đức Phật giác ngộ hồn tồn Lúc ơng 35 tuổi, 45 năm ông giảng dạy giáo pháp mà ông chứng ngộ qua kinh nghiệm tự thân cho người đến để nghe Đạo Phật có hai nhánh Tiểu thừa (Hinayana), hay Cỗ Xe Nhỏ, nhấn mạnh đến giải thoát cá nhân, Đại thừa (Mahayana), hay Cỗ Xe Lớn, trọng đến việc tu tập thành vị Phật toàn giác để phổ độ chúng sinh cách hoàn hảo Mỗi nhánh lại có nhiều phân nhánh Tuy nhiên, nay, ba hình thức cịn tồn tại: Tiểu thừa, biết Theravada, Đông Nam Á, hai nhánh Đại thừa, truyền thống Phật giáo Trung Quốc Tây Tạng Truyền thống Tiểu thừa lan rộng từ Ấn Độ đến Tích Lan (Sri Lanka) Miến Điện (Mianmar) vào kỷ thứ ba trước Công Ngun, từ đến Vân Nam (Yunnan), phía Tây Nam Trung quốc, Thái Lan, Lào, Cao Miên (Cambodia), miền Nam Việt Nam Nam Dương (Indonesia) Không lâu sau đó, túi thương nhân người Ấn Độ theo đạo Phật tìm thấy vùng duyên hải Bán Đảo Ả Rập, chí xa Alexandria, Ai Cập Các hình thức khác Tiểu thừa lan từ thời đến Pakistan, Kashmir, Afghanistan, vùng phía Đơng dun hải Iran, Uzbekistan, Turkmenistan Tajikistan ngày Đây tiểu bang cổ xưa Gandhara, Bactria, Parthia Sogdia Từ vùng Trung Á, hình thức đạo Phật Tiểu thừa lan rộng vào kỷ thứ hai sau cơng ngun đến phía Đơng Turkistan xa vào Trung Quốc, đến Kyrgyzstan Kazakhstan vào cuối kỷ thứ bảy Các hình thức Tiểu thừa sau kết hợp với nét đặc trưng Đại thừa đến từ Ấn Độ, để cuối truyền thống Đại thừa trở thành hình thức chiếm ưu Phật giáo hầu hết vùng Trung Á Hình thức Đại thừa Trung Quốc sau lan đến Hàn Quốc, Nhật Bản Bắc Việt Nam Một sóng khác sớm Đại thừa, kết hợp với hình thức Shaivite Ấn Độ giáo, lan truyền từ Ấn Độ đến Nepal, Nam Dương, Mã Lai vùng Đông Nam Á, bắt đầu vào khoảng kỷ thứ năm Truyền thống Đại thừa Tây Tạng, kỷ thứ bảy, kế thừa toàn lịch sử phát triển Phật giáo Ấn Độ, trải rộng khắp vùng Hy Mã Lạp Sơn đến Mông Cổ, Đông Turkistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, phía Bắc Nội Trung Hoa, Mãn Châu, Siberia vùng Kalmyk thuộc Mông Cổ gần biển Caspian, thuộc phần Châu Âu nước Nga Sự lan rộng đạo Phật hầu hết Châu Á diễn cách an hịa, theo nhiều cách Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lập tiền lệ Trước tiên, vị thầy, ông đến vương quốc lân cận để chia sẻ hiểu biết sâu sắc với có lịng quan tâm muốn học hỏi Tương tự thế, ông thị tăng sĩ ơng khắp nơi để giải thích giáo huấn Ơng khơng kêu gọi người khác trích từ bỏ tơn giáo họ hay cải đạo theo đạo mới, ơng khơng tìm cách thiết lập tơn giáo riêng Ơng cố gắng giúp người khác vượt qua bất hạnh khổ đau mà họ tạo cho mình, thiếu hiểu biết Các hệ mơn đồ sau nhận nguồn cảm hứng từ gương đức Phật họ chia sẻ với người khác phương pháp ông mà họ thấy mang lại lợi lạc cho đời sống họ Đây cách mà gọi “đạo Phật” lan rộng xa Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo 2.1 Thế giới quan Phật giáo Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung ba phạm trù là: vô thường, duyên vô ngã Vô thường, tiếng Phạn Anitya, hàm nghĩa biến chuyển, thay đổi, không cố định Tất vật, tượng gian vô thường Nói cách khác, vật khơng đứng n mang tính đồng bất biến mà ln vận động, lưu chuyển Từ sơn hà, đại địa cỏ cây, hạt bụi thân tâm người biến đổi, không cố định phải chịu tác động vô thường Không giới vật chất mà giới tâm thức, vô thường hữu Con người, theo Phật giáo, hợp thể năm uẩn Trong đó, phần thân thể vật chất tứ đại (sắc uẩn) thuộc Sắc phần tinh thần gồm cảm thọ, tri giác, tư nhận thức thuộc Danh Năm uẩn hay danh-sắc trạng thái biến đổi dịng sơng chảy khơng ngừng đời sống người Thân thể người nhìn thật sâu vào chất, trạm trung chuyển yếu tố tứ đại Đất, nước, gió, lửa từ bên ngồi vào thân, sau lại vịng trịn ln chuyển bất tận Nhờ vận hành ấy, thân ni dưỡng, lớn lên, già hồn trả cho tứ đại Vì thế, yếu tố tứ đại bị quân bình, bệnh tật xảy dòng chảy tứ đại ngừng luân chuyển, chết ập đến Quá trình này, người điều khiển phần, đa phần tự chủ Vì thế, chuyện sống chết, cịn mất, có khơng thân gió thoảng, mây bay Về tâm lý người vậy, trạng thái tâm lý thay đổi, chuyển biến sát na Tâm thức người với muôn ngàn ý niệm tuôn trào, trôi chảy thác lũ Tất vui buồn, thương ghét, tha thứ hay hận thù v.v , khởi vận hành tâm thức Tuy vậy, cần phải cám ơn vô thường Bởi thực tế, khơng có vơ thường khơng có sống phát triển Nếu hạt lúa thường khơng nảy mầm để trở thành lúa cho hạt gạo trắng Nếu vật khơng vơ thường lịch sử tiến hóa nhân loại không phát triển Nếu thân thể không vơ thường người sinh khơng thể lớn lên Và khơng có tác động vơ thường khơng có hy vọng chuyển hóa, đoạn tận tập khí tham phiền não tiềm ẩn sâu kín nội tâm Giáo lý vô thường đem lại tuệ giác, nhận thức chất pháp đồng thời mang lại niềm tin cho nỗ lực chuyển hóa, sáng tạo phát triển người Vì thế, vơ thường khn dấu Chánh pháp; giáo lý khơng mang đặc tính ấn pháp khơng phải Phật pháp Quan điểm “duyên” (là điều kiện) giúp cho nguyên nhân trở thành kết Phật giáo cho rằng, vật tượng vũ trụ từ nhỏ đến lớn khơng khỏi chi phối nhân duyên: nhân(hetu) nhờ có duyên (prattiya) sinh mà thành (phla) Qủa lại duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành mới… Cứ thế, nối tiếp vô cùng, vô tận mà giới, vạn vật mn lồi sinh sinh hóa hóa theo quy luật nhân Nhân lực phát sinh, duyên lực hỗ trợ cho nhân phát sinh Như lúa hạt lúa nhân, nước, ánh sáng mặt trời, công cày bừa gieo trồng duyên Nhân duyên hội họp sinh lúa Tất tượng nương mà hành động Nói nương có nghĩa vật tác động, kết hợp, chi phối, ảnh hưởng lẫn mà thành Đó nhân duyên Nhân Con người nhân duyên kết hợp tạo thành hai thành phần: thể xác tinh thần Hai thành phần kết hợp tan Ngũ Uẩn Hai thành phần tạo nên Ngũ Uẩn, nhân duyên hợp thành Mỗi người cụ thể có danh sắc(nâma-suna), Duyên hợp Ngũ Uẩn ta, duyên tan Ngũ Uẩn khơng cịn ta, diệt Nhưng khơng phải mà trở lại với ngũ uẩn.Ngay yếu tố ngũ uẩn ln biến hóa theo quy luât nhân không ngừng Vô ngã (Anatma) giáo lý đặc thù Phật giáo Giáo lý hệ trình quan sát cách sâu sắc nguyên lý duyên khởi Với quan điểm vô thường, thấy vận động tự thân vật tồn thể Nếu nhìn sâu qua lăng kính dun khởi, ngồi vận động chất vật ln mang tính không đồng Mỗi vật, tượng điều kiện, nhân duyên kết hợp, tương tác lẫn mà tạo thành, khơng có tính chủ thể, đồng nhất, bất biến Vì thế, Phật dạy: “Các pháp vô ngã” Khi thấy vàng rơi, bình thường ta biết vàng nhìn sâu có khống chất đất, có ánh sáng mặt trời, có nước từ đám mây, có gió bầu trời… có chút bâng khuâng lòng người Như thế, tạo thành từ yếu tố lá, có đầy đủ vũ trụ Từ xanh, theo thời gian chuyển qua vàng, vận động vơ thường, dù xanh hay vàng chất chúng yếu tố tạo thành (duyên khởi), vốn Vô ngã Con người vậy, hợp thể ngũ uẩn sắc, thọ, tưởng, hành thức Bản chất ngũ uẩn Không, khơng chủ thể, Vơ ngã Tuy nhiên, nghiệp lực người lầm chấp thân năm uẩn hữu thể đồng nhất, có “linh hồn” trường cửu, bất biến, không thay đổi Từ mê mờ “ngã, tôi” giả tạo nên người dễ dàng sanh tâm lý tham đắm, say mê, ôm ấp, bảo thủ chấp chặt vào thuộc năm uẩn (cái tơi) Thế nhưng, vật tượng sinh diệt, chuyển biến sát na Sự sinh thành hoại diệt năm uẩn kết điều kiện nhân duyên trình sanh già bệnh chết, hay hình thành, tồn tại-thay đổi, hoại diệt, tiêu hủy ln thật cho người, loài vật Vì khơng nhận thức tính vơ ngã vạn sự, vạn vật (vô minh) nên chấp thủ, tham phát sanh cội nguồn tà kiến, khổ đau Quan điểm vơ ngã khơng xác tính pháp định Chánh pháp mà cịn mang tính đặc thù giáo lý đạo Phật Như thông qua phạm trù vô thường, duyên vô ngã triết học Phật giáo bác bỏ quan điểm tâm cho thần Braham sáng tạo người giới Phật giáo cho người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần , vật giới nằm trình biến đổi khơng ngừng 2.2 Nhận thức luận Phật giáo Phật giáo cho rằng, nhận thức người hình thành từ kết hợp chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức, thiếu hai thứ nhận thức khơng thể có Trong đó, Phật giáo cho người có sáu lực nhận biết đối tượng, gọi Lục căn: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý Tương ứng với Lục đối tượng khách thể nhận thức (gọi Cảnh) gồm Lục trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Khi Lục gặp Lục trần trình nhận biết Phật giáo gọi Lục nhập Sự gặp gỡ Lục Lục trần trình nhận biết sinh biết, gọi Thức, mà trước hết gồm có Lục thức: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức Ý thức Theo đó: Nhãn lấy sắc trần làm đối tượng, phát sinh Nhãn thức Nhĩ lấy thính trần làm đối tượng, phát sinh Nhĩ thức Tỷ lấy hương trần làm đối tượng, phát sinh Tỷ thức Thiệt lấy vị trần làm đối tượng, phát sinh Thiệt thức Thân lấy xúc trần làm đối tượng, phát sinh Thân thức Mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi , tác dụng thấy, nghe, ngửi Thức Mỗi thức có tác dụng riêng, thức tác dụng vơ hình, vơ tướng Thức đâu có đâu có có cảnh tác dụng biểu Phân biệt tuý năm thức phân biệt trực giác, nên khơng phải phân biệt có tính cách suy tầm, đắn đo Phân biệt suy tầm đắn đo phân biệt thức thứ sáu tức ý thức rộng lớn vô Đối tượng ý thức Pháp trần sinh tư tưởng Khi thức hợp tác năm thức trước đối tượng tổng hợp ngũ trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc) Nếu năm trước (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) có quan phát sinh mang hình chất lực thứ sáu (ý) có quan phát sinh khơng mang hình chất gọi Mạt na (Mạt na thức) Phân tích tác dụng Mạt na, Phật giáo chia ra, Mạt na sinh biết (phân biệt) mang tính gián đoạn (biết tỉnh, khơng biết ngủ) gọi Ý thức, Mạt na có tác dụng chấp ngã, tức chấp có Mạt na chấp biết bảy lực trở thành kho chứa bảy thức gọi Alaya thức (Tàng thức) Cái mà thức thứ bảy (Mạt na) chấp làm ngã phần thức Alaya Thức tất cả, chỗ chứa đựng tất hình ảnh bảy thức trước khảm nhập vào, dường khơng để hình ảnh Như vậy, bàn lý tám thức xuất phát để vào làm rõ quan điểm nhận thức luận triết học Phật giáo Cụ thể thuyết Tam lượng hình thức nhận thức luận Phật giáo Lượng lượng tính, tính tốn so lường phân biệt, cân nhắc vạn pháp Tâm thức để hiểu biết Lượng gọi phân biệt Năng phân biệt có nghĩa tâm thức có sức, có lực phân biệt vạn pháp Nói cách khác, lượng cho Tâm thức thuộc chủ thể, có khả phân biệt vạn pháp Tâm thức phân biệt có tính cách so lường thiệt hơn, cân nhắc lợi hại, phân tích sai để chọn lựa tinh tường, sâu sắc cho hiểu biết Tâm thức nhờ phân biệt hiểu biết rõ tính chất, giá trị ý nghĩa vật nên gọi Lượng Trong triết học Phật giáo Hiện lượng xem hình thái trình nhận thức Hiện lượng nghĩa hiểu biết trực tiếp cảnh vật, đối tượng bày hiểu biết lượng hồn tồn khơng có ý niệm diễn dịch suy luận Tác dụng nhận thức tuý trực cảm, trực quan mà chưa có tính cách phán đốn suy luận Năm thức đầu ALaya thức hai loại tâm thức ln ln nhận biết Hiện lượng Hình thái nhận thức thứ hai Tỷ lượng Trong tiếng Hán, “tỷ” so sánh, “tỷ lượng” nhận thức thông qua so sánh Tỷ lượng xét đốn, tính tốn theo so sánh sai, cân nhắc lợi hại, phân biệt phải quấy, lựa chọn tâm thức để hiểu biết Đây hiểu biết ý thức (thức thứ sáu) Ý thức hiểu biết vạn pháp qua ảnh tử năm tâm 10 CHƯƠNG II TRIẾT LÝ NHO GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY I TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO Sơ lược trình hình thành phát triển Nho giáo Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Cơng Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trước công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Cũng giống nhiều nhà tư tưởng khác giới Thích Ca Mầu Ni, Giê-xu, người đời sau nắm bắt tư tưởng Khổng tử cách trực tiếp mà biết tư tưởng ông ghi chép học trị ơng để lại Khó khăn thời kỳ "đốt sách, chôn Nho" nhà Tần vào khoảng hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời, khiến cho việc tìm hiểu tư tưởng gốc Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời ông 1.1 Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trò ông tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, cịn gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành 1.2 Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai 25 ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" 1.3 Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (Ở Việt Nam, kỷ thứ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi Nho học nên gọi "Trạng Trình") Phương Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo" Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị 1.4 Lịch sử triết học nho gia nước ta 1.4.1 Thời Bắc Thuộc Nho giáo truyền vào kỷ TCN Trung Quốc nhà Tây Hán đánh bại tập đoàn phong kiến họ Triệu giành lấy quyền thống trị cho lập quận Bắc Bộ, nhiên tầm ảnh hưởng Nho giáo hạn chế Việc phổ biến Nho giáo nhà Tây Hán xem hành động giáo hóa, khai minh cho tộc “man rợ” bị chinh phục Nho giáo du nhập vào Việt Nam song song với chữ Hán dần Hán hóa ngơn ngữ người Việt làm tảng cho việc tiếp thu tri thức xã hội tự nhiên, văn học, sử học, triết học, thiên văn học y học từ người Trung Hoa cổ đại 1.4.2 Thời phong kiến độc lập Đến kỷ X, sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền, người Việt bước sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ bắt đầu xây dựng văn minh Đại Việt khuôn khổ nhà nước quân chủ tập quyền, xã hội Việt Nam lúc đặt yêu cầu tồn phát triển Nho giáo Việt Nam, phải kể đến muốn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền phải truyền bá Nho giáo đến người dân, nhằm củng cố quyền lực trung ương, trì trật tự xã hội Tuy nhiên, triều đại quân chủ sau Việt Nam giành độc lập, Nho giáo chưa có vai trị đáng kể đời sống trị, tinh thần xã hội Việt Nam Trước kỷ XI (thành lập Văn Miếu, Quốc Tử Giám) có lẽ cịn muộn đến kỷ XIV, ảnh hưởng Nho giáo mờ nhạt Từ thời Nhà Hậu Lê, Nho giáo bắt đầu có ảnh hưởng lớn Việt Nam Nhà nước tổ chức theo tinh thần Nho giáo bước hoàn chỉnh thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Quan hệ vua 26 chi phối triết lý Nho giáo Xã hội chịu ảnh hưởng Nho giáo gia đình, dịng họ theo mơ hình cửu tộc, tang tế theo lễ Nho giáo, quan hệ làng xã nhà nước, tôn ti trật tự xã hội, chế độ quân điền thực Ngoài việc tế Trời, thờ cúng thần linh, thờ tổ tiên, người Việt thờ Khổng Tử bậc tiên hiền Nho giáo Tuy nhiên, Nho giáo gây ảnh hưởng quyền, tầng lớp sĩ phu số vùng trung tâm Nho giáo học thuyết thực tế Tuy Nho giáo ngun thủy có khái niệm Thiên mệnh khơng nói đến Thượng đế, khơng bàn luận đến vấn đề siêu hình học khơng có quan niệm ngày tận Nho giáo tác động đến xã hội việc tổ chức nhà nước, xã hội, đạo giáo dục, khoa cử, từ ảnh hưởng đến luân lý, học thuật chỗ củng cố luân lý, trì trật tự xã hội, làm chỗ dựa cho thể chế Nho giáo ảnh hưởng sâu tầng lớp trí thức, giúp tạo tâm lý xem trọng việc học, trọng văn hoá, tinh thần hiếu học, dầu nghèo khổ học, lo cho học Nho giáo giáo dục người nhân ái, trọng nghĩa, biết tự kìm chế, giữ gìn đạo đức Nói tóm lại Nho giáo giúp tạo xã hội văn minh, trật tự, ổn định Thời kỳ chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, Nho giáo không ngừng củng cố phát triển vào kỷ XIX Nho giáo dần ảnh hưởng, bị lãng quên chí bị đả kích Việt Nam tiếp xúc với văn minh phương Tây bảo hộ Pháp chế độ khoa cử lấy Nho giáo làm trọng tâm bị bãi bỏ, Nho giáo bước bị loại khỏi chương trình giáo dục Tuy nhiên Nho giáo có ảnh hưởng lớn nhà cách mạng sinh trưởng thành triều Nguyễn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học hay Hồ Chí Minh Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 Đảng Cộng sản Đơng Dương Tổng Bí thư Trường Chinh khởi thảo chủ trương đập tan quan niệm cũ kỹ Nho giáo gây ảnh hưởng tai hại Việt Nam làm cho thuyết vật biện chứng vật lịch sử thắng Cách mạng Tháng Tám năm 1945 làm cho Nho giáo Việt Nam suy sụp hoàn toàn với sụp đổ chế độ quân chủ Từ đây, Nho giáo không cịn hệ tư tưởng thống tầng lớp lãnh đạo xã hội Nho giáo khơng cịn tồn ảnh hưởng lâu dài mối quan hệ xã hội, ứng xử người người, phong tục tập quán nghi thức thờ cúng, tín ngưỡng cổ truyền người Việt Nội dung triết học Nho giáo Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu 27 mẫu – người lý tưởng gọi quân tử (quân: kẻ làm vua, quân tử: tầng lớp xã hội, phân biệt với “tiểu nhân”, người thấp điạ vị xã hội; sau “quân tử” phẩm chất đạo đức: người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với “tiểu nhân” người thiếu đạo đức đạo đức chưa hồn thiện Điều lí giải đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên người cầm quyền) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải “tự đào tạo”, phải “tu thân” Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải “hành đạo” (Đạo khơng đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề ngun lí ngun lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh) Cần phải hiểu sơ triết lí Nho giáo nắm logic phát triển tồn 2.1 Tu thân Khổng Tử đặt loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức… để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam cương ngũ thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam tòng Tứ đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ đức xã hội an bình Tam cương: tam ba, cương giềng mối Tam cương ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng) Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ vua chúa lập nguyên tắc“chết người” _Quân thần: (“Quân xử thần tử, thần bất trung” nghĩa là: dù vua có bảo cấp chết cấp phải tuân lệnh, cấp khơng tn lệnh cấp khơng trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn công minh, trung thành _Phụ tử: (“phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến chết, khơng chết khơng có hiếu)”) _Phu phụ: (“phu xướng phụ tùy” nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo) Ngũ thường: ngũ năm, thường có Ngũ thường năm điều phải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín _Nhân: Lịng u thương mn loài vạn vật 28 _Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải _Lễ: Sự tơn trọng, hịa nhã cư xử với người _Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai _Tín: Giữ lời, đáng tin cậy Tam tịng: tam ba; tòng theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” _Tại gia tòng phụ: người phụ nữ nhà phải theo cha, _Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng, _Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo con” Tứ đức: tứ bốn; đức tính tốt Tứ đức bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: cơng – dung – ngơn – hạnh _Cơng: khéo léo việc làm _Dung: hịa nhã sắc diện _Ngơn: mềm mại lời nói _Hạnh: nhu mì tính nết Người qn tử phải đạt ba điều trình tu thân: Đạt đạo: Đạo có nghĩa “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà người quân tử phải thực sống “Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè” (sách Trung Dung), tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu” Đó Ngũ thường, hay Ngũ ln Trong xã hội cách cư xử tốt “trung dung” Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng Đạt đức: Quân tử phải đạt ba đức: “nhân – trí – dũng” Khổng Tử nói: “Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân khơng lo buồn, người trí khơng nghi ngại, người dũng không sợ hãi” (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay “dũng” “lễ, nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa, lễ, trí” Hán nho thêm đức “tín” nên có tất năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” Năm đức cịn gọi ngũ thường Biết thi, thư, lễ, nhạc: Ngoài tiêu chuẩn “đạo” “đức”, người quân tử phải biết “thi, thư, lễ, nhạc” Tức người qn tử cịn phải có vốn văn hóa tồn diện 2.2 Hành đạo Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung cơng việc cơng thức hóa thành “tề gia, trị quốc, thiên hạ bình “ Tức phải hoàn thành việc nhỏ – gia đình, lớn – trị quốc, đạt đến mức cuối 29 bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân – Điều khơng muốn đừng làm cho người khác” (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: “Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?” (sách Luận ngữ) Chính danh: Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận “Danh khơng lời khơng thuận, lời khơng thuận tất việc không thành” (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Cơng: “Qn qn, thần thần, phụ phụ, tử tử – Vua vua, tôi, cha cha, con” (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thơi Qn tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) 2.3 Một số Triết Gia tiêu biểu: 2.3.1 Khổng Tử (551-479 – TCN) – Khổng Tử người mở đầu khai sinh trường phái Nho gia Ông tên thật Khổng Khâu, tự Ni, sinh nước Lỗ, thuộc tỉnh Sơn Đông-Trung Quốc Sinh gia đình quý tộc sa sút Cha Khổng Tử làm quan nước Lỗ, có lúc làm quan đại phu nước Lỗ Nhưng Khởng Tử đời, cha hưu (Cha có vợ: vợ đầu có gái, vợ có người trai bị teo chân Năm 70 tuổi, cha cưới vợ sinh Khổng Tử, đến năm 73 tuổi mất) Khổng Tử nói “ta lớn lên cảnh nghèo hèn nên biết nhiều nghề mọn” – Khổng tử người thơng minh ơn hịa, nghiêm trang, khiêm tốn hiếu học Với ông, “học chán, dạy mỏi” Người tự mở trường dạy học Học trị ơng khơng phân biệt giai cấp việc đào tạo có mục đích – Khổng Tử làm quan (quan coi ruộng đất, sổ sách) không trọng dụng Cuộc đời không thành đạt quan trường lại rực rỡ lĩnh vực triết học nhân sinh Khổng tử vào năm 73 tuổi 30 – Khổng Tử người viết nhiều tác phẩm (8 tác phẩm) + Kinh Dịch: giải thích chất giới theo quan điểm âm dương ngũ hành + Kinh Thư: trình bày hoạt động triều đại lịch sử + Kinh Thi: tác phẩm sưu tầm truyền thuyết, ca dao, dân ca + Kinh Lễ: tác phẩm trình bày tổ chức hành trật tự địi nhà Chu + Kinh Xn Thu Các kinh gọi Ngũ Kinh + Luận Ngữ: bàn đường lối vchính trị lấy dân làm gốc + Đại Học: tác phẩm bàn học người quân tử + Trung Dung: dạy cách ứng xử người quân tử Quan điểm Khổng tử trị xã hội Khổng tử sống thời đại nhà Chu suy tàn, trật tự xã hội bị đảo lộn trước tình hình đó, ơng chủ trương lập lại lễ giáo nhà Chu, lập học thuyết, mở trường dạy học khắp nơi để truyền bá tư tưởng Để thực điều đó, ông xây dụng nên học thuyết trị xã hội mà cốt lõi phạm trù nhân-lễ-chính danh – Quan niệm đức nhân: đức nhân có nhiều nghĩa nghĩa thương người, nhân đạo người, nhân đức hạnh người quân tử Khổng Tử cho đức nhân dựa nguyên tắc: + “Kỷ sở bất dục vật thi nhân”- khơng muốn đừng làm cho người khác + “ Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân”- muốn đứng vững giúp người khác đứng vững, muốn lập thân gíup người khác lập thân, muốn thành đạt giúp người khác thành đạt Trên sở nguyên tắc này, ông cụ thể thành tiêu chuẩn đạo đức cụ thể đặc biệt tầng lớp quân tử, ông cho người làm trị quản lý xã hội muốn có đức nhân phải có điều: + Một trọng dân + Hai khoan dung độ lượng với dân + Ba giữ lòng tin với dân + Bốn mẫn cán (tận tụy công việc): lo việc chung + Năm đem lòng nhân đối xử với dân Như vậy, quan niệm đức nhân Khổng Tử đóng góp lớn việc giáo dục đào tạo người giúp người phát triển tồn diện, vừa có đức vừa có tài Tuy nhiên hạn chế lập trường giai cấp nên quan niệm đức nhân Khổng Tử có nội 31 dung giai cấp rõ ràng ông cho có người quân tử có đức nhân, cịn kẻ tiểu nhân tức nhân dân lao động khơng có đức nhân; nghĩa đạo nhân đạo người quân tử giai cấp thống trị – Quan niệm lễ: Khổng tử cho để đạt đức nhân, phải chủ trương dùng lễ để trì trật tự xã hội.Lễ trước hết lễ nghi, cách thờ cúng, tế lễ; lễ kỷ cương, trật tự xã hội, qui định có tính pháp luật đòi hỏi người phải chấp hành Ai làm trái điều qui định trái với đạo đức Như vậy, lễ biên pháp đạt đến đức nhân – Quan niệm danh: quy định rõ danh phận người xã hội Khổng Tử nhà Nho có hồi bão xã hội kỷ cương Vào thời đại Khổng Tử, xã hội rối ren, vậy, điều việc làm trị xây dựng xã hội danh để người đẳng cấp xác định rõ danh phận mà thực Chính danh có hai phận danh thực: danh tên gọi, địa vị, thứ bậc người; thực quyền lợi mà người hưởng phù hợp với danh Khổng Tử cho danh thực phải thống với Từ ơng chia xã hội thành mối quan hệ gọi Ngũ Luân: + Vua-tôi (quân-thần): vua nhân-tôi trung + Chồng-vợ (phu-phụ): chồng biết điều-vợ biết nghe lẽ phải + Cha-con (phụ-tử): cha hiền-con thảo + Anh- em (huynh-đệ): anh tốt-em ngoan + Bạn bè (bằng hữu): chung thủy Khổng Tử cho người đẳng cấp thực danh phận xã hội có danh xã hội có danh xã hội có kỷ cương đất nước thái bình thịnh trị Quan niệm Khổng Tử giới Trong quan điểm giới, Khổng Tử có giao động gĩưa lập trường vật lập trường tâm có Khổng Tử tin có mệnh trời: ơng cho “tử sinh có mệnh” (sống chết trời, không cãi mệnh trời) Khổng Tử cho người quân tử có điều sợ sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời thánh nhân Nhưng có Khổng Tử lại khơng tin có mệnh trời: ơng cho trời lực lượng tự nhiên khơng có ý chí, khơng can thiệp vào cơng việc người Ơng cho “Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành thay đổi, trăm vật vũ trụ sinh sơi” Tóm lại, đứng lập trường giới quan tâm bảo thủ, bảo vệ trật tự xã hội nhà Chu suy tàn triết hoc Khổng Tử có yếu tố tiến đề cao vai trò đạo đức kỷ 32 cương xã hội, đề cao nguyên tắc giáo dục đào tạo người, người hiền tài, nhân đạo người quan niệm tiến ông nhằm xây dựng xã hội thái bình thịnh trị 2.3.2 Mạnh Tử (327-289 – TCN) Mạnh tử tên thật Mạnh Kha, tự Dư, sinh nước Lỗ, thuộc tỉnh Sơn Đơng – Trung Quốc Ơng người kế thừa phát triển tư tưởng trường phái Nho gia Quan điểm triết học Mạnh Tử thể nội dung sau: - Quan điểm Mạnh tử giới: Mạnh tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” Khổng Tử đẩy giới quan tới đỉnh cao chủ nghĩa tâm Ơng cho khơng có việc xảy mà khơng mệnh trời, nên tùy phận mà nhận lấy mệnh đáng Từ đó, Mạnh Tử đưa học thuyết “Vạn vật có đủ ta, nên cần tự tĩnh nội tâm biết tất cả”, nghĩa khơng phải tìm giới khách quan mà cần tu dưỡng nội tâm biết tất Ông chuyển từ quan điểm tâm khách quan sang quan điểm tâm chủ quan - Quan điểm chất người: Mạnh Tử cho chất người vốn thiện, tính thiện thiên phú khơng phải người lựa chọn Nếu người biết giữ gìn làm cho tính thiện ngày mạnh thêm; khơng biết giữ gìn làm cho ngày mai mọt người trở nên nhỏ nhen, ti tiện khơng khác lồi cầm thú Từ đó, Mạnh Tử kết luận: chất người thiện người thực ác, xã hội rối loạn, luân thường đạo lý bị đảo lộn Cho nên, để thiết lập quốc gia thái bình thịnh trị phải trả lại cho người tính thiện đường lối trị lấy nhân nghĩa làm gốc - Quan điểm trị xã hội: Trong quan điểm trị xã hội, Mạnh Tử có nhiều tiến đặc biệt tư tưởng ông dân quyền, tức đề cao vai trị quần chúng nhân dân Ơng cho xã hội quý dân đến vua, đến cải xã tắc “dân vi quý, quân vi khinh, xã tắc thứ chi” Với tinh thần ấy, Mạnh tử chủ trương xây dựng chế độ bảo dân, dưỡng dân tức phải chăm lo, bảo vệ nhân dân ông yêu cầu người trị đất nước phải quan tâm đến dân, phải tạo cho dân có nhà cửa, ruộng vường, tài sản họ “hàm sản hàm tâm” Ơng người chủ trương khôi phục chế độ tĩnh điền để cấp đất cho dân Ông khuyên bậc vua chúa tiết kiệm chi tiêu, thu thuế dân có chừng mực Đó quan điểm mẽ tiên ông khiến ông mạnh dạn đưa vào đường lối trị trường phái Nho gia hàng loạt vấn đề mẽ toát lên tinh thần nhân theo đường lối lấy dân làm gốc 33 II ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM Những tác động tích cự Nho giáo 1.1 Nho giáo ảnh hưởng đến cá nhân Nho giáo ảnh hưởng đến người cá nhân, trì tinh thần học hỏi, hiếu học thành công xã hội Nho giáo giúp người hướng thiện (giống Phật giáo), đức để cư xử tốt tập thể, gia đình, cộng đồng Theo Khổng tử, chữ “Nhân” có ý nghĩa việc hoàn thiện giá trị người nguyên tắc quy định tính, quan hệ người với người, tầng lớp xã hội Cả Khổng Tử Tuân Tử quan điểm cho tích người giáo hóa được, dù bên cho xuất phát tính người thiện cịn bên cho xuất phát tính người ác Từ thời xa xưa, Khổng tử coi trọng khái niệm người “quân tử” phân biệt với kẻ “tiểu nhân” Theo đó, đức hạnh “nhân lễ nghĩa trí tín” gắn cho người quân tử Đây gọi ngũ thường Khổng tử chia người làm hạng: thánh nhân – bậc hiền giả hay hiền triết, quân tử - người cao nhã tiểu nhân – kẻ hèn mọn Do đó, người cầm quyền cần hiểu mẫu người quân tử Khổng tử, người lý tưởng phẩm chất đạo đức XH hiểu thời mệnh, kính nhường sống thân ái, hòa đồng với người Ngày xã hội đương đại, nho giáo tạo chế tuyển dụng chọn lọc người tài thông qua thi tuyển xét tuyển Các cá nhân học giỏi đỗ đạt, có việc làm tốt giúp nước xuất thân sang hèn Nho giáo coi trọng giáo dục đạo làm người Chính nhờ nho giáo, lực lượng tri thức ngày tạo kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp xã hội tiến 1.2 Nho giáo ảnh hưởng đến tập thể Cũng theo thuyết nho giáo Khổng tử, người xã hội phải coi trọng tam cương, ngũ luân Tam cương mối quan hệ xã hội: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ Ngũ luân bao gồm mối quan hệ: Anh – em, bạn bè mối quan hệ kể Tục ngữ Trung Hoa có câu “nhân chi sơ tính bổn thiện”, nhiên q trình phát triển người hình thành tính ác, tức nhiễm phải thói hư tính xấu xã hội Do vậy, nho giáo coi trọng giáo dục rèn luyện đạo đức Nho giáo coi trọng giáo dục kẻ sĩ đặt cho họ trách nhiệm xã hội Trong phạm vi gia đình, nho giáo có vai trị quan trọng việc xây dựng truyền thống văn hóa lễ nghĩa gia đình Giữ gìn gia đạo thể nét đẹp văn hóa nho 34 giáo Những tác phẩm văn học cho thiếu nhi “Nhị thập tứ hiếu” góp phần xây dựng tốt, chữ hiếu cho thiếu nhi gia đình 1.3 Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội Xã hội văn minh, tiến đạo đức xã hội có nguy bị ảnh hưởng tiêu cực Con người xã hội thường sống khép kín quan tâm đến Con người thường quan niệm học nhiều, tri thức nhiều có đạo đức, song nhiều trường hợp có tri thức nhiều chưa có đạo đức tốt Nhất kinh tế phát triển, đời sống vật chất ngày sung túc, đạo đức người có nguy xấu đi, làm cho mọ người niềm tin với 1.4 Nho giáo trường học Nho giáo khẳng định vị trí quan trọng nhà trường Từ học sinh tiểu học, tư tưởng “tiên học lễ, hậu học văn” thấm nhuần học sinh Chữ “Lễ” nhắc học sinh cư xử lễ độ với bố mẹ, thầy cô, ứng xử có tơn ti trật tự, đề cao lễ giáo lễ phép truyền thống văn hóa tốt đẹp phương Đông Chữ “Văn” nhắc nhở hệ học sinh phải dùi mài kinh sử để ghi nhớ bao công lao dựng giữ nước cha ơng ta Chính tư tưởng Hồ Chí Minh dặn dò bao hệ học sinh việc đưa tổ quốc Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu phần nhờ công lao học tập cháu” thể chữ “Văn” nho giáo Tư tưởng phổ biến khắp trường học nước, công cụ hữu ích phát triển xã hội Việt Nam ngày Nho giáo thể vai trò việc đào tạo người có đức, có tài cho đội ngũ trị nước Mặt khác, nho giáo thể vai trò việc trọng giáo dục tầng lớp khác Nho giáo quan niệm cần giáo dục giáo dục cần thiết Muốn cho giáo dục có hiệu cần có kết hợp thầy trò, áp dụng phương pháp dạy khác loại học trò Nho giáo đưa nhiều phương pháp giáo dục hiệu dạy từ xa đến gần, kết hợp học hành 1.5 Nho giáo có tính quốc gia Trong thời xưa ngày nay, chữ “trung” nho giáo có ý nghĩa trung với vua, trung với nước Chữ “nghĩa” theo hàm ý người sống quốc gia phải có trung có nghĩa Có nghĩa vụ với quốc gia, bao hệ niên Việt Nam lên đường nhập ngũ chiến tranh làm nghĩa vụ quân thời bình Ở nước ta, chữ trung gắn với chữ nghĩa nhằm đề cao nghĩa vụ cộng dân, trách nhiệm người dân Tổ quốc, quê hương, làng xóm 35 Hoc thuyết “đức trị” Khổng Tử thể rõ tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Ở Trung quốc Việt Nam, nho giáo lịch sử hình thành từ xa xưa, ngàn năm trước, nên nho giáo ảnh hưởng vào văn hóa Được du nhập vào Việt Nam, tư tưởng nho giáo người Việt tiếp thu có chọn lọc sáng tạo, thể không qua giá trị đạo đức cá nhân, mối quan hệ cộng đồng làng xã, nhân lễ nghĩa trí tín, mà việc xây dựng đất nước giữ nước Hạn chế nho giáo Một hạn chế nho giáo, việc thích nghi nho giáo với thời đại cách mạng, thời đại Bên cạnh đó, nho giáo chưa trọng nhiều đến việc giáo dục khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật sản xuất Ngoài ra, nho giáo chưa trọng nhiều đến bình đẳng giáo dục, cịn phân biệt nhiều loại người khác Đồng thời việc trọng phát huy mới, sáng tạo tiến nam nữ bình quyền nho giáo chưa thể rõ nét Tóm lại, Nho giáo có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn có số hạn chế Nho giáo ảnh hưởng đến triết lý sống người, tức điều rút từ trải nghiệm người quan niệm tảng điều giá trị tinh thần, mà ảnh hưởng đến nhân sinh quan, giới quan, tức phương hướng mục đích sống tốt đẹp cho cho người người, sống nội tâm – ngoại tâm cảm nhận giới hữu Triết lý nho giáo lại có sức tồn lâu bền không xã hội Việt Nam mà nước Châu Á Trong hội nhập quốc tế, giá trị tinh hoa Nho giáo khai thác giá trị nhân sinh 36 KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo, có thiếu sót, tiêu cực mặt khoa học nhân sinh quan Song với thái độ khách quan, cần nhận thức rõ yếu tố tích cực tư tưởng Phật giáo Trong lịch sử ngày nay, Phật giáo tôn giáo chống lại thần quyền Trong tư tưởng Phật giáo có yếu tố vật biện chứng Đạo Phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Những giá trị đạo đức Phật giáo đưa lên thành ba tôn giáo lớn giới (Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Phật giáo) Phật giáo du nhập vào nước ta từ năm đầu Công nguyên Phật giáo phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến lập bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vũng mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Bản chất từ bi hỷ xả Phật giáo ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng nhân dân tầng lớp vua quan vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, nước dân Phật giáo tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực văn hóa, kiến trúc, giáo dục, Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc dân tộc có tầm cỡ quốc tế Đến nay, Phật giáo khơng cịn quốc giáo tư tưởng tích cực nguồn sống tinh thần nhân dân cần giữ gìn phát huy Nho giáo tồn thực nước ta hàng chục kỷ Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc phần lớn thời kỳ phong kiến độc lập, Nho giáo vị trí ý thức hệ thống chi phối nhiều mặt đời sống tinh thần dân tộc ta Ngày nước bước vào thời kỳ xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường tiến tới: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục,… Đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Bên cạnh du nhập văn hóa, lối sống Phương Tây ngày mạnh mẽ làm thay đổi định suy nghĩ, phong tục tập quán người Việt tư tưởng Nho giáo Việt Nam Nho giáo khơng cịn ảnh hưởng nhiều đời sống tinh thần Người Việt trước cịn diện bám sát tiếp tục đem lại cho nhiều ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực Những tư tưởng bảo thủ, hủ nho cản trở khơng nhỏ cho q trình chuyển đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta cần phải biết chắt lọc, tiếp thu phát triển tư tưởng Nho giáo, xem xét kỹ lưỡng ảnh hưởng Nho giáo trình xây dựng bảo vệ đất nước, giữ lại ảnh hưởng tích cực, nét văn hóa Nho giáo tốt đẹp dân gian thờ cúng tổ tiên, hội 37 làng, tinh thần yêu nước, truyền thống nhân đạo, quy tắc ứng xử gia đình…vận dụng tư tưởng vào việc giáo dục, đào tạo người, xây dựng gia đình, xã hội an lành, hạnh phúc điều hay, cần thiết Và xa kế thừa tốt lợi ích xây dựng chủ Trong giai đoạn nay, để phát huy giá trị cốt lõi Phật giáo tinh hoa Nho giáo đồng thời khắc phục, hạn chế mặt tác động tiêu cực nó, cần kết hợp đức trị pháp trị lập pháp hành pháp, đảm bảo xử lý nghiêm minh hành vi phạm pháp đồng thời thể quan điểm nhân đạo Đảng Nhà nước Đồng thời sách giáo dục - văn hóa việc kế thừa có chọn lọc theo quan điểm biện chứng tư tưởng cốt lõi Phật giáo Nho giáo để xây dựng lối sống xã hội đại cần thiết 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Nghị, 2016, Tư tưởng giải triết học Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 1/2016 Thích Gia Quang, 2016, Giá trị đạo đức Phật giáo đời sống xã hội nay, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 3/2016 Trần Huy Tạo, 2016, Vài nét nhận thức luận triết học Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 7/2016 Sự du nhập ảnh hưởng Nho giáo đến giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam, Võ Thị Cẩ Vân, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 20 Tháng 2015 Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu cơng ngun đến kỷ XIX), Dỗn Chính & Nguyễn Sinh Kế, Tạp chí Triết học, số (160), tháng - 2004 Vị trí vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam, Nguyễn Đức Sự, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 19/1/2011 Nho giáo với tư cách tôn giáo, Trần Đình Hượu, Những vấn đề tơn giáo nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, trang 244 – 262 ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HOÁ VIỆT NAM, Trường Chinh, 1943, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học, Nguyễn Tài Thư, Giáo sư, tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 39 ... CHƯƠNG I TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY I TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Sơ lược trình hình thành phát triển Phật giáo Phật giáo trào lưu triết. .. lấy dân làm gốc 33 II ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM Những tác động tích cự Nho giáo 1.1 Nho giáo ảnh hưởng đến cá nhân Nho giáo ảnh hưởng. .. Bắc Kỳ đời với quan ngôn luận riêng Cho đến nay, Phật giáo tôn giáo có số lượng tín đồ đơng Việt Nam Những ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam 2.1 Những ảnh hưởng

Ngày đăng: 27/10/2020, 13:46

Xem thêm:

Mục lục

    I. Lý do chọn đề tài

    II. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    IV. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

    I. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

    1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Phật giáo

    2. Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo

    2.1 Thế giới quan Phật giáo

    2.2 Nhận thức luận Phật giáo

    2.3 Nhân sinh quan Phật giáo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w