TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ Bài tiểu luận kết thúc học phần Đổi Mới Dạy Học Theo Khoa Học Giáo Dục Hiện Đại BÀI 21 (LỊCH SỬ 11) PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ Bài tiểu luận kết thúc học phần Đổi Mới Dạy Học Theo Khoa Học Giáo Dục Hiện Đại BÀI 21 (LỊCH SỬ 11) PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX GV: Nhữ Thị Phương Lan SV: Đỗ Thị Mỹ Linh MSSV: 41.01.602.038 TP HỒ CHÍ MINH - 2018 MỤC LỤC A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Mục tiêu nhận thức 2) Mục tiêu thái độ - tình cảm 3) Mục tiêu kỹ B PHÁC THẢO NỘI DUNG 1) Bài học gồm vấn đề 2) Các trình độ nội dung kiến thức chuỗi học vấn 3) Bài học chia làm tiết 4) Lập sơ đồ cấu trúc kiến thức vấn đề học .7 C LỰA CHỌN VÀ THỂ HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1) Xác định loại hình dạy học chung phương pháp dạy học 2) Kế hoạch dạy học D ĐÁNH GIÁ 21 E NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 28 a) Nguồn tài liệu .28 b) Phương tiện dạy học 28 Tựa đề học: Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: 1) Mục tiêu nhận thức (1) Biết nguyên nhân bùng nổ kiện chủ yếu, khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương (2) Biết diễn biến khởi nghĩa khởi nghĩa Yên Thế (3) Hiểu tính chất ý nghĩa phong trào Cần Vương (4) Đánh giá phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 2) Mục tiêu thái độ - tình cảm (5) Biết tơn trọng, tri ân đóng góp, cơng lao Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, (6) Biết phê phán tội ác thực dân Pháp đ ối v ới nhân dân ta, lên án chiến tranh phi nghĩa (7) Nhận thức vai trò nhân dân đấu tranh nhân dân giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 3) Mục tiêu kỹ (8) Rèn luyện kỹ phân tích tranh ảnh, tư liệu lịch sử sách giáo khoa: Lược đồ địa bàn hoạt động khởi nghĩa Bãi S ậy, chân dung Hoàng Hoa Thám, (9) Nâng cao kỹ đánh giá kiện lịch sử: đánh giá ki ện ban hành Chiếu Cần Vương (10) Rèn luyện kỹ ghi nhớ kiện lịch sử: Thời gian Chiếu Cần Vương (13/7/1885), thời gian nổ s ự ki ện kh ởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế, B PHÁC THẢO NỘI DUNG 1) Bài học gồm vấn đề Sự bùng nổ phong trào Cần Vương Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào C ần Vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối thể kỉ XIX Kết ý nghĩa phong trào đấu tranh cu ối th ế k ỷ XIX 2) Các trình độ nội dung kiến thức chu ỗi h ọc v ấn Sự kiện trình riêng biệt - Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5, Tôn Thất Thuyết phái ch ủ chi ến công Pháp Đồn Mang Cá Tịa Khâm Sứ - Ngày 13/7/1885, Tơn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương - Năm 1888, Hàm Nghi giơi vào tay giặc bị đày sang An – giê – ri - Giai đoạn 1883 – 1892, khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ - Năm 1889, Nguyễn Thiệt Thuật phải sang Trung Quốc lánh tạm - Tháng 8/1889, Đốc Tít hàng bị đày sang An – giê – ri - Giai đoạn 1885 – 1896, khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ - Ngày 17/10/1894, khởi nghĩa Hương Khê giành thắng lợi lớn trận phục kích núi Vụ Quang - Ngày 28/12/1895, Phan Đình Phùng bị thương nặng hi sinh - Giai đoạn 1884 – 1913, khởi nghĩa nông dân Yên Thế bùng nổ - Tháng 4/1892, Đề Nắm bị sát hại - Năm 1894 1897, Đề Thám lần tìm cách hịa hỗn v ới Pháp đ ể củng cố lực lượng - Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại Ý tưởng nguyên lí bản: - Tính chất, đường lối cờ cách mạng phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX - Ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX Khái niệm: - Phe chủ hòa - Phe chủ chiến - Cần Vương - Chiếu Cần Vương - Phong trào nông dân Hệ thống tư tưởng: Ngọn cờ cách mạng Việt Nam kỉ XIX 3) Bài học chia làm tiết Tiết 1: Nguyên nhân bùng nổ giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Chứa đựng vấn đề Những phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế Nguyên nhân, hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương so sánh đ ặc điểm giai đoạn (giai đoạn từ năm 1885 đến 1888; giai đoạn từ 1888 đến năm 1896) Tiết 2: Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỷ XIX Chứa đựng vấn đề Địa bàn, người lãnh đạo, diễn biến, kết kh ởi nghĩa Bãi S ậy (1883 – 1892) Địa bàn, người lãnh đạo, diễn biến, kết kh ởi nghĩa H ương Khê (1885 – 1896) Địa bàn, người lãnh đạo, diễn biến, kết giai đo ạn khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913) Điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế với kh ởi nghĩa phong trào Cần Vương chống Pháp 4) Lập sơ đồ cấu trúc kiến thức vấn đề h ọc PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX Khởi nghĩa Yên Thế (18841913) n Giai đoạn 1884-1892 Giai đoạn 1893-1897 Giai đoạn 1898-1908 Giai đoạn 1909-1913 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) C LỰA CHỌN VÀ THỂ HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1) Xác định loại hình dạy học chung phương pháp dạy h ọc Loại hình dạy học chung Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học hợp tác Phát triển khả kỹ tư Những phương pháp áp dụng trong: Tiết 1: Nguyên nhân bùng nổ giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Phương pháp áp dụng Phương pháp giảng Phương pháp phát vấn Dạy học dựa vấn đề Dạy học theo nhóm Tiết 2: Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỷ XIX Phương pháp áp dụng Phương pháp giảng Phương pháp phát vấn Dạy học theo nhóm Dạy học dựa vấn đề 2) Kế hoạch dạy học Những tài liệu sử dụng: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2015), Lịch Sử 10, NXB Giáo Dục Đinh Xuân Lâm (2014), Đại Cương Lịch Sử Việt Nam T ập 2, NXB Giáo Dục Phan Ngọc Liên, Từ Điển Thuật Ngữ Lịch Sử Phổ Thông, NXB Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2006), Giới Thiệu Giáo Án Lịch S Lớp 11, NXB Hà Nội Tài Liệu Tập Huấn Xây Dựng Các Chuyên Đề Dạy Học Kiểm Tra, Đánh Giá Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh, NXB Hà Nội a Tiết 1: Nguyên nhân bùng nổ giai đoạn phát triển c phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Chuẩn bị cho tiết học Giáo viên cung cấp tài liệu cho học sinh Nội dung tài liệu: “ Phong trào Cần Vương bùng nổ” (1, Tr.124 – 128) Nội dung tài liệu: “Phong trào Cần Vương bùng nổ” (2, Tr.66 – 70) Tiến hành dạy học theo phương pháp chọn Những phản công quân Pháp phái chủ chi ến t ại kinh thành Huế Gv dẫn nhập: Cuối kỷ XIX, với hiệp ước Hác măng Patơnot thực dân Pháp hoàn thành xong xâm lược Việt Nam Chúng bắt tay vào việc thiết lập máy cai trị B ắc Kỳ Trung kỳ, nhiên thực dân Pháp tiếp tục vấp phải kháng c ự liệt nhân dân văn thân sĩ phu yêu nước, đ ặc bi ệt lúc triều đình chia làm phe “chủ hịa” “chủ chi ến”, Phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết đại diện có hành động mạnh tay việc chống thực dân Pháp Gv phát vấn học sinh: Phái chủ chiến có hành độngchuẩn bị cho cu ộc n ổi dậy chống Pháp? Hs trả lời Gv kết luận: - Phe chủ chiến phế bỏ ơng vua có biểu thân Pháp, đưa Ưng Lịch nhỏ tuổi lên làm vua - Trừ khử người khơng chí hướng - Bổ sung lực lượng quân sự, liên kết với số văn thân sĩ phu yêu nước, xây dựng phòng tuyến, *) Giáo viên học sinh tìm hiểu nội hàm khái ni ệm “ phe ch ủ hòa”, “chủ chiến” Phe chủ hòa: Là phe chủ trương hòa giải, thương lượng khơng đánh lại địch; chủ hịa lại chia làm phe hịa có sách l ược (hòa để 10 quả, ý nghĩa khởi nghĩa vào tìm hi ểu ngày hôm Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) Giáo viên cho hoạt động nhóm: Nhóm 1: tìm hiểu địa bàn, vị trí, người lãnh đạo kh ởi nghĩa Nhóm : tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa Bãi Sậy Nhóm : tìm hiểu kết ý nghĩa khởi nghĩa Thời gian thảo luận phút, sau thảo luận xong đại di ện m ỗi nhóm trình bày Giáo viên nhận xét chốt ý bổ sung cho học sinh : Căn Bãi Sậy vị trí hiểm yếu, tiện phịng thủ, thuận lợi tiến cơng, nơi cịn làm cho giặc Pháp qn lính tay sai ếp s ợ có r ất nhiều hầm hào luồn thân sậy; thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên Ngoài c ứ Bãi Sậy cịn có Hai Sơng Kinh Mơn Lãnh đạo giai đoạn đầu Đinh Gia Quế, giai đo ạn sau (1885) Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo Diễn biến: Nghĩa quân phân thành đội nhỏ từ 20 đến 25 người, tự trang bị vũ khí trà trộm để hoạt động Giai đoạn 1885 – 1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quét vùng Văn Giang, Khoái Châu, Hai Sông Năm 1888, Nghĩa quân bước vào giai đoạn liệt, th ực dân Pháp tăng cường binh lực tập trung sức mạnh tiêu diệt nghĩa quân 15 Kết quả, ý nghĩa: Tháng 7/1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc Căn Hai Sông bị bao vây, tháng 8/1889 Đốc Tít b ị bắt đày sang An – giê – ri Năm 1892, khởi nghĩa kết thúc, bị thất bại nh ưng cu ộc khởi nghĩa thể tinh thần đấu tranh li ệt làm cho th ực dân Pháp phải khiếp sợ phen Giáo viên học sinh tìm hiểu lược đồ đ ịa bàn ho ạt đ ộng khởi nghĩa Bãi Sậy biết địa bàn hoạt động nh vùng khởi nghĩa, nơi hoạt động suốt khởi nghĩa nghĩa quân; tìm hiểu Nguyễn Thiện Thuật thơng qua hình sách giáo khoa (giáo viên cung cấp cho h ọc sinh chân dung Nguyễn Thiện Thuật SGK chụp lại từ ảnh lưu giữ bảo tàng lịch sử bảo tàng cách mạng Vi ệt Nam, ảnh ông mặc trang phục áo dài, đầu vấn khăn giản dị, khuôn mặt nghiêm nghị, thể tính khẳng khái, kiên trực; Ơng sinh năm 1884 quê tỉnh Hưng Yên, 1871 ông đậu cử nhân làm tri ph ủ, m ột nhân vât tính cực phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược nước ta) Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) Giáo viên cho học sinh làm việc nhóm: Nhóm 1: tìm hiểu địa bàn, thời gian, lãnh đạo khởi nghĩa Nhóm 2: tìm hiểu diễn biến giai đoạn khởi nghĩa (t năm 1885 – 1888) 16 Nhóm 3: tìm hiểu diễn biến giai đoạn (từ 1888 – 1896) Nhóm 4: tìm hiểu kết Thời gian thảo luận phút, sau đại diện nhóm lên trình bày bảng Giáo viên nhận xét bổ sung cung cấp kiến thức cho học sinh : Địa bàn: Hương Khê, vùng núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Diễn biến: giai đoạn (1885 – 1888), nghĩa quân chuẩn b ị lực lượng, xây dựng cở sở chiến đấu, Cao Thắng tích cực chu ẩn bị vũ khí, chiêu mộ binh sĩ; giai đoạn (1888 – 1896) nghĩa quân chi ến đấu liệt, 1889 đẩy mạnh hoạt động mở tập kích địch, giành nhiều thắng lợi trận tập kích thị xã Hà Tĩnh, năm 1894, phục kích núi Vụ Quang Thực dân Pháp đẩy mạnh công, cho quân rà sốt khắp nơi Kết quả: ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng bị thương nặng m ất, thủ lĩnh khác giơi vào tay địch, khởi nghĩa thất b ại nhiên khởi nghĩa tiêu biểu phong trào C ần Vương chống Pháp Giáo viên học sinh tìm hiểu quan sát nhân v ật Phan Đình Phùng lược đồ khởi nghĩa Hương Khê (giáo viên cung cấp thêm t li ệu cho học sinh chân dung Phan Đình Phùng sách giáo khoa ảnh chụp nhiếp ảnh gia Trần Cừ lưu giữ bảo tàng lịch s cánh mạng Việt Nam, ảnh ông với trang phục áo dài, đầu đội khăn xếp, người Hà Tĩnh tiếng có tính kiên trì) 17 Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) Gv giảng bài: Ngoài khởi nghĩa diễn cờ Cần Vương phong trào đấu tranh chống Pháp c nông dân nhân dân tỉnh miền núi cuối kỉ XIX diễn h ết s ức tiêu biểu, khởi nghĩa Yên Thế cu ộc kh ởi nghĩa lớn giành nhiều ý nghĩa to lớn Gv hỏi học sinh: Quan sát tài liệu trình bày đặc điểm vùng đất Yên Thế? Hs trả lời Giáo viên bổ sung chốt ý: Yên Thế vùng bán sơn địa phía tây bắc tỉnh Bắc Giang, sống khó khăn nên họ t ụ h ọp v ề Giữa kỉ XIX thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì đ ưa qn lên đóng để bảo vệ sống h ọ đ ứng lên đấu tranh Hoạt động nhóm: giáo viên chia lớp thành nhóm tìm hi ểu n ội dung sau Nhóm 1: tìm hiểu diễn biến giai đoạn khởi nghĩa (1884 – 1892) Nhóm 2: tìm hiểu giai đoạn (1893 -1897) Nhóm 3: tìm hiểu giai đoạn (1898 – 1908) Nhóm 4: tìm hiểu giai đoạn (1909 – 1913) Đại diện nhóm lên trình bày Giáo viên nhận xét chốt ý: 18 Giai đoạn 1: Đề Nắm lãnh đạo, năm 1891 nghĩa quân làm ch ủ vùng đất rộng lớn mở rộng hoạt động sang Phủ Lạng Thương Tháng 3/1892 Pháp huy động lực lượng công, lực lượng nghĩa quân bị tổn thất Đề Nắm bị sát hại vào tháng 4/1892 Giai đoạn 2: Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, để bảo tồn lực lượng ông xin hòa với Pháp lần (1894, 1897), bên ngồi hịa nh ưng bên giáo riết chuẩn bị khí giới cơng chống Pháp Giai đoạn 3: Đề Thắm tích cực cho nghĩa quân vừa chiến đấu vừa tham gia sản xuất, đội quân ông ngày đông tinh nhu ệ, Yên Thế mở rộng nhiều nơi Giai đoạn 4: Sau vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội 1908, thực dân Pháp mở công tiêu diệt Yên Thế Năm 1913, Đề Thám bị sát h ại Giáo viên học sinh tìm hiểu nắm lược đồ kh ởi nghĩa Yên Thế chân dung Hoàng Hoa Thám (giáo viên mở rộng chân dung Hoàng Hoa Thám sác giáo khoa chụp lại t ảnh l ưu tr ữ bảo tàng cách mạng Việt Nam người tỉnh Hưng Yên, sinh tr ưởng gia đình nhà nho nghèo họ Trương, người vóc dáng vạng vỡ, tóc thường cắt ngắn mắt mí, nói nhỏ nhẹ ) Giáo viên giảng tiếp: Mặc dù khởi nghĩa không giành thắng lợi thể rõ tinh thần cách mạng nhân dân ta đặc biệt nông dân giai đoạn này, làm cho th ực dân Pháp m ột phần phải e sợ trước sức mạnh nhân dân ta; phong trào nông dân làm cách mạng lớn lúc 19 *) Giáo viên học sinh tìm hiểu khái niệm “phong trào nông dân”: Là phong trào người huy lực lượng tham gia cách mạng nông dân, mục đích đấu tranh chống Pháp để địi quyền lợi Điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần Vương chống Pháp Giáo viên đặt vấn đề: Khởi nghĩa Yên Thế có điểm khác so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương? Gợi ý giải vấn đề Học sinh trả lời câu hỏi sau: Thời gian, mục đích đấu tranh khởi nghĩa Yên Thế nào? Thành phần tham gia lực lượng lãnh đạo ai? Địa bàn hoạt động kết ý nghĩa nào? Giáo viên gợi ý bổ sung đáp án 20 ... mạng phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX - Ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX Khái niệm: - Phe chủ hòa - Phe chủ chiến - Cần Vương - Chiếu Cần Vương - Phong trào. .. 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh có khả năng: 1) Mục tiêu nhận thức (1) Biết nguyên nhân. .. Yên Thế (1884 -1913) Điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế với kh ởi nghĩa phong trào Cần Vương chống Pháp 4) Lập sơ đồ cấu trúc kiến thức vấn đề h ọc PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT