1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong trào yêu nước chống pháp ở nam kỳ giai đoạn 1885 1918

190 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐẶNG THỊ HUẾ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885-1918 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HUẾ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885-1918 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH HÀ NỘI- 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn khoa học tài liệu tham khảo nêu luận án trung thực Các kết nghiên cứu nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2021 Tác giả luận án Đặng Thị Huế LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận án, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân nước Vì tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Thầy Cơ Học viện Tài chính, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Duy Bính tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ để tiếp cận với nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Tôi xin gửi tới quý Thầy Cơ, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè lịng biết ơn sâu sắc ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án Đặng Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án .6 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.2 Nghiên cứu tác giả Việt Nam .9 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến phong trào yêu nước Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu liên quan đến phong trào yêu nước Nam Kỳ 18 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 29 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1896 31 2.1 Khái quát vùng đất Nam Kỳ .31 2.1.1 Lược sử hình thành 31 2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 34 2.1.3 Dân cư truyền thống yêu nước 35 2.2 Chính sách cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ trước giai đoạn 1885 -1896 .44 2.3 Phong trào từ năm 1885 đến năm 1896 55 2.3.1 Khởi nghĩa Phan Văn Hớn (1885) 55 2.3.2 Khởi nghĩa Ngô Lợi (1885-1890) 62 2.3.3 Cuộc vận động Đào Công Bửu (1885-1894) 70 Tiểu kết chương 75 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 77 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới phong trào yêu nước Nam Kỳ .77 3.1.1 Trào lưu tư tưởng du nhập ảnh hưởng từ Nhật Bản Trung Quốc 77 3.1.2 Chính sách cai trị thực dân Pháp 81 3.2 Phong trào từ năm 1897 đến năm 1918 95 3.2.1 Phong trào Đông Du 96 3.2.2 Cuộc vận động Minh Tân 101 3.2.3 Phong trào Hội kín .112 Tiểu kết chương 124 Chương NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885-1918 126 4.1 Đặc điểm tính chất phong trào 126 4.1.1 Đặc điểm 126 4.1.2 Tính chất 133 4.2 Tác động phong trào .140 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .151Y TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTQG : Chính trị Quốc gia ĐHQG : Đại học Quốc gia KHXH NV : Khoa học Xã hội Nhân văn NCLS : Nghiên cứu Lịch sử Nxb : Nhà xuất VHTT : Văn hóa Thơng tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với Hiệp ước Patenôtre (6.6.1884), triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên, người dân Nam Kỳ giàu lòng yêu nước nhân dân Bắc Kỳ, Trung Kỳ vùng lên đấu tranh Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1918 có ý nghĩa quan trọng lịch sử truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Nam Kỳ, giai đoạn phong trào yêu nước chống Pháp chuyển từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản Các phong trào đấu tranh vũ trang thời kỳ phong kiến thất bại, sĩ phu yêu nước Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản tác động từ bên vào thấy cần thiết phải thay đổi đường đấu tranh theo hình thức phù hợp để giành thắng lợi Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 diễn với nhiều hình thức khác nhau, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, thể rõ ý chí kiên cường, lịng cảm tính sáng tạo, khơng chịu khuất phục người dân Nam Kỳ Sự tác động tình hình giới nước đặc điểm vị trí địa lý, dân cư, kinh tế xã hội vùng đất Nam Kỳ làm cho phong trào yêu nước chống Pháp hòa chung với phong trào dân tộc, lại vừa mang dấu ấn riêng đặc thù vùng đất Nam Kỳ Trong thời gian qua, có nhiều học giả nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam giai đoạn 1885-1918 khía cạnh, góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 sau gần năm Việt Nam độc lập hoàn toàn, thực dân Pháp áp đặt chế độ bảo hộ toàn Việt Nam đến chiến tranh giới lần thứ kết thúc nghiên cứu cơng trình riêng lẻ Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống để làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến phong trào, diễn biến, kết quả, tính chất, đặc điểm, tác động phong trào tiến trình phát triển lịch sử Nam Kỳ đầu kỷ XX, để từ thấy rõ thay đổi phong trào từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản Bức tranh phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 vấn đề bỏ ngỏ Do đó, việc làm sáng tỏ vấn đề phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 có ý nghĩa quan trọng cần thiết Nghiên cứu đề tài “Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918” nhằm dựng lại cách chân thực tranh đấu tranh kiên cường nhân dân Nam Kỳ, góp phần làm sáng tỏ phần quan trọng lịch sử Nam Kỳ thời cận đại, nhằm giảm bớt khoảng trống lịch sử địa phương điều cần thiết Từ đó, cung cấp tư liệu cần thiết phục vụ trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam thời cận đại trường phổ thông, cao đẳng đại học Mặt khác, việc tìm hiểu “Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918” nhằm ghi lại gương hành động yêu nước, để bồi đắp niềm tự hào đáng nhắc nhở hệ trẻ trân trọng, giữ gìn truyền thống quê hương Nam Kỳ Đó sở giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng, phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào bước vào giai đoạn mới: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với lí trên, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu: “Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918” làm luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, mã số 9.22.90.13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khai thác nguồn tài liệu, đặc biệt nguồn tài liệu mới, tài liệu lưu trữ, luận án phục dựng chuyên sâu có hệ thống tranh phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Trên sở đó, đánh giá cách khách quan, khoa học tính chất, đặc điểm, tác động phong trào tiến trình phát triển lịch sử Nam Kỳ đầu kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ vấn đề khoa học sau đây: - Phân tích yếu tố vị trí địa lý, dân cư, kinh tế xã hội tác động đến phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 - Luận án sâu nghiên cứu diễn biến, kết phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 để thấy rõ chuyển biến từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản - Luận án làm rõ tính chất, đặc điểm, tác động phong trào tiến trình phát triển lịch sử Nam Kỳ đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phong trào yêu nước chống Pháp diễn địa bàn Nam Kỳ từ năm 1885 đến năm 1918 Các phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 chuyển biến từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản Vì đối tượng nghiên cứu luận án phong trào yêu nước theo hai khuynh hướng nêu 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ từ năm 1885 đến năm 1918 Luận án chọn năm 1885 để bắt đầu nghiên cứu thời gian sau gần năm tính từ Hiệp ước Patenơtre (năm 1884) Việt Nam độc lập hồn tồn vào tay thực dân Pháp, phong trào đấu tranh chống Pháp diễn liên tục phạm vi nước, năm 1885 với nhân dân Bắc Kỳ Trung Kỳ phong trào Cần Vương, nhân dân Nam Kỳ bước vào đấu tranh giành lại độc lập tự Luận án chọn năm 1918 để kết thúc nghiên cứu năm 1918 chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) chấm dứt Đồng thời, giai đoạn 1885-1918 phong trào 191 Marr David George (1971), Vietnamese Anticolonialism (1885-1925), University of California Press, Berkeley 192 Hue Tam Ho Tai (1983), Millenarianism and Peasant Politics in Vietnam, Cambridge, Massachusetts and London, England, Harvard University Press 193 Hue Tam Ho Tai (1992), Radicalism and the Origins of the Vietnamese Revolution, Cambridge, Harvard University Press 194 William Duiker (1976), The Rise of Nationalism in Vietnam, 19001941, Cornell University Press, Ithaca and London * Tiếng Pháp 195 A.Thomazi (1934), La conquete de L’Indochine, Paris 196 Charles Gosselin (1904), L’Empire d’Annam, Paris 197 Charles Robequain (1939), L’évolution économique de L’Indochine Francaise, Paris 198 Cochinchine Francaise (1898), Procès-verbaux du Conseil colonial: session ordinaire de 1897, Imprimerie coloniale, Sai Gon 199 Cochinchine Francaise (1908), Procès-verbaux du Conseil colonial: session ordinaire de 1908, Imprimerie coloniale, Sai Gon 200 Daniel H’mery (1975), Révolutionnaires Vietnamiens et pouvoir colonial en Indochine, Paris 201 Fernand Bernard (1901), L’Indochine, Erreurs et dangers, Charpentier, Paris 202 Georges Coulet (1926), Les Sociétés Secrètes en Terre d’Annam, Imprimerie Commerciale C Ardin, Sài Gòn 203 Georges Coulet (1928), Bonzes, pagodes et Sociétés Secrètes en Cochinchine, Extrème-Asie Revue Indochinoise Illustrée 204 Henri Galos (1861), L’Expédition de Cochinchine et la politique Francaise dans L’Extreme-Orient, Revue des Deux Mondes 205 Jean Chesneaux (1955), Contribution L’histoire de la nation Vietnamienne, E’ditions sociales, Paris 206 P Quesnel (1919), Rapports, Sai Gon 207 Paul Doumer (1902), Situation de L’Indochine (1897-1901), Ha Noi 208 Paul Alinot (1916), L’Indochine Francaise-phisique, e’conomique, politique, administrative et historique, Saigon, Albert Portail, Imprimer-éditeur 209 Philippe Devillers (1966), Au Sud Vietnam…il y a cent ans, FranceAsie 210 Pierre Gourou (1939), L’utilisation du sol en Indochine Francaise, P.Harmant édition, Paris 211 Pierre Richard Feray (1979), Le Vietnam au XX ème siecle, Paris 212 Prosper Cultru (1910), Histoire de la Cochinchine Francaise: des origines 1883, Challamel Ainé, Paris 213 Tài liệu lưu trữ, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Dossier relatif L’Inspection des Affaires Politiques et Administratives diverses des provinces années 1871-1943, ký hiệu 3095, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 214 Tài liệu lưu trữ, Phơng Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Dossier relatif L’insurrection d'Hoc Mon en Février 1885 et condamnations années 1885-1892, ký hiệu 13092, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 215 Tài liệu lưu trữ, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Rapports mensuels de L’année 1892 du commissariat central de la Police administrative et judiciaire de la ville de Sai Gon, ký hiệu 3751, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 216 Tài liệu lưu trữ, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Rapports au Conseil Colonial de la Cochinchine années 1886 – 1893, ký hiệu 18084, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 217 Tài liệu lưu trữ, Phơng Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Rapports au Conseil Colonial de la Cochinchine années 1894 – 1898, ký hiệu 18085, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 218 Tài liệu lưu trữ, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Rapports mensuels au Gouverneur Général de L’Indochine sur la situation politique et économique de la Cochinchine années 1895-1898, ký hiệu 46004, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 219 Tài liệu lưu trữ, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, État de la Cochinchine Francaise en 1895, ký hiệu NV.2150, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 220 Tài liệu lưu trữ, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, État de la Cochinchine Francaise (1887-1896), ký hiệu NV.592, NV.663, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 221 Yves Henry (1932), Économie agricole de L’Indochine, (bản dịch), ký hiệu LT 68/27, Thư viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Đông Dương Phụ lục 2: Bản đồ hành Nam Kỳ Lục tỉnh năm 1836 Phụ lục 3: Quy hoạch hành Nam Kỳ năm 1808 Phụ lục 4: Cơ cấu dân số theo giới tính Nam Kỳ thời cận đại Phụ lục 5: Các ảnh tư liệu liên quan đến phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ PHỤ LỤC Bản đồ Đông Dương [Nguồn: The citizen’s atlas of the world, John bartholomew and son limited edinburgh, 1952, tr.96] PHỤ LỤC Bản đồ hành Nam Kỳ Lục tỉnh năm 1836 [Nguồn: Nguyễn Đình Đầu, Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ Lục tỉnh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr.64] PHỤ LỤC TT Gia Định trấn (1802) Gia Định thành (1808) Dinh Phiên Trấn Huyện Tân Bình Tổng Bình Dương Tổng Tân Long Tổng Phúc Lộc Tổng Bình Thuận Trấn Phiên An Phủ Tân Bình Huyện Bình Dương Huyện Tân Long Huyện Phúc Lộc Huyện Thuận An Dinh Trấn Biên Huyện Phúc Long Tổng Tân Chính Tổng Bình An Tổng Long Thành Tổng Phúc An Trấn Biên Hòa Phủ Phúc Long Huyện Phúc Chính Huyện Bình An Huyện Long Thành Huyện Phúc An Dinh Vĩnh Trấn Châu Định Viễn Tổng Bình An Tổng Bình Dương Tổng Tân An Dinh Trấn Định Huyện Kiến An Tổng Kiến Đăng Tổng Kiến Hưng Tổng Kiến Hòa Đạo Long Xuyên Đạo Kiên Giang Trấn Vĩnh Thanh Phủ Định Viễn Huyện Vĩnh An Huyện Vĩnh Bình Huyện Tân An Trấn Định Tường Phủ Kiến An Huyện Kiến Đăng Huyện Kiến Hưng Huyện Kiến Hòa Huyện Long Xuyên Tổng Long Thúy Tổng Quảng Xuyên Huyện Kiên Giang Tổng Kiên Định Tổng Thanh Giang Quy hoạch hành Nam Kỳ năm 1808 [Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, dịch, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, tr.287] PHỤ LỤC Tỷ lệ nam Nam Kỳ chiếm 50,83% tổng số cư dân Nữ chiếm 49,17% Tỷ lệ nam vùng Nam Kỳ cao bình quân nước khoảng 1% (số liệu nước vào thời điểm là: 49,66% nam; 50,34% nữ) Đặc biệt vùng đô thị, kinh tế động, tỷ lệ nam cao như: Ở Rạch Giá (52,56%); Thủ Dầu Một (52,34%); Hà Tiên (55,56%); Sài Gịn 55,42%; Chợ Lớn 53,19%; Cơn Đảo có tỷ lệ nam 100% dân số; Cơ cấu dân số theo giới tính Nam Kỳ thời cận đại [Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Hà Nội, 2004] PHỤ LỤC CÁC ẢNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ Pháp công thành Gia Định [Nguồn: Baotanglichsu.vn] Dinh Norodom thời Pháp thuộc [Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử] Một báo cáo Trần Tử Ca [Nguồn: 189, tr.75] Thống kê số mặt hàng xuất nhập năm 1895 (trang 178 - 181) [Nguồn: Situation commercial statisque importation et exportation, Rey et Curie, 1897, tr 46] ... tư sản Bức tranh phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885- 1918 vấn đề bỏ ngỏ Do đó, việc làm sáng tỏ vấn đề phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885- 1918 có ý nghĩa quan... xã hội tác động đến phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885- 1918 - Luận án sâu nghiên cứu diễn biến, kết phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885- 1918 để thấy rõ chuyển... cứu luận án phong trào yêu nước chống Pháp diễn địa bàn Nam Kỳ từ năm 1885 đến năm 1918 Các phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885- 1918 chuyển biến từ khuynh hướng phong kiến sang

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w