Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
132,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HUẾ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885-1918 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Bính Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân VănĐại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Trần Vũ Tài Trường Đại học Vinh PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Trường Đại học Quy Nhơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …….giờ …… ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1918 có ý nghĩa quan trọng lịch sử truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Nam Kỳ, giai đoạn phong trào u nước chống Pháp chuyển từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851918, diễn với nhiều hình thức khác nhau, thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia, thể ý chí kiên cường, khơng chịu khuất phục người dân Nam Kỳ Sự tác động tình hình giới nước đặc điểm vị trí địa lý, dân cư, kinh tế xã hội vùng đất Nam Kỳ làm cho phong trào yêu nước chống Pháp hòa chung với phong trào dân tộc, lại vừa mang dấu ấn riêng đặc thù vùng đất Nam Kỳ Trong thời gian qua, có nhiều học giả nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam giai đoạn 1885-1918 khía cạnh, góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918, sau gần năm Việt Nam độc lập hoàn toàn, thực dân Pháp áp đặt chế độ bảo hộ toàn Việt Nam đến chiến tranh giới lần thứ kết thúc (1918) nghiên cứu cơng trình riêng lẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống để làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến phong trào, diễn biến, kết quả, tính chất, đặc điểm, tác động phong trào tiến trình phát triển lịch sử Nam Kỳ đầu kỷ XX, để từ thấy rõ thay đổi phong trào từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản Bức tranh phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 vấn đề bỏ ngỏ Do đó, việc làm sáng tỏ vấn đề phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 có ý nghĩa quan trọng cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phục dựng chuyên sâu có hệ thống tranh phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Trên sở đó, đánh giá cách khách quan, khoa học tính chất, đặc điểm, tác động phong trào tiến trình phát triển lịch sử Nam Kỳ đầu kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích yếu tố vị trí địa lý, dân cư, kinh tế xã hội tác động đến phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Luận án sâu nghiên cứu diễn biến, kết phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918, để thấy rõ chuyển biến từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản Luận án làm rõ tính chất, đặc điểm, tác động phong trào phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phong trào yêu nước chống Pháp diễn địa bàn Nam Kỳ từ năm 1885 đến năm 1918 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ từ năm 1885 đến năm 1918 * Về không gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu tỉnh Nam Kỳ thời Pháp cai trị: Gia Định, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên * Về nội dung: Luận án tập trung sâu nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 hình thức biểu phong trào Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Các cơng trình nghiên cứu xuất bản, công bố Nguồn tài liệu điền dã địa phương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở nắm vững vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp sưu tầm, phân tích Đóng góp luận án Luận án khôi phục đầy đủ, chuyên sâu có hệ thống tranh sinh động phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Luận án làm rõ yếu tố vị trí địa lý, dân cư, kinh tế xã hội tác động đến hình thành, phát triển phong trào, sở đưa nhận định, đánh giá khách quan, khoa học phong trào Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia làm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề - Chương 2: Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ từ năm 1885 đến năm 1896 - Chương 3: Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ từ năm 1897 đến năm 1918 - Chương 4: Nhận xét phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu tác giả nước Cuốn “Les Sociétés Secrètes en Terre d’Annam” (Những Hội kín đất An Nam), Imprimerie Commerciale C Ardin, Sài Gòn, (1926) “Bonzes, pagodes et Sociétés Secrètes en Cochinchine” (Tăng lữ, chùa chiền Hội kín Nam Kỳ), Extrème-Asie Revue Indochinoise Illustrée, (1928) tác giả Georges Coulet đề cập đến phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ đầu kỷ XX tác giả chủ yếu nói phong trào Hội kín, coi yếu tố đặc sắc phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ Cuốn “Les Sociétés Secrètes en Terre d’Annam” tác giả đề cập đến phong trào Hội kín thủ lĩnh tiêu biểu Hội kín, đặc biệt nhấn mạnh tính tâm Hội kín, để từ rút nhận xét, đặc điểm, chất Hội kín Tác giả Philippe Devillers năm 1966 cho “Au Sud Vietnam …il y a cent ans” (Một trăm năm miền Nam Việt Nam) Đây cơng trình nghiên cứu chi tiết trình thực dân Pháp đến xâm lược Việt Nam, đồng thời tác giả nhắc đến phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Nam Kỳ Trên sở đó, giúp tác giả luận án giải số nhiệm vụ đặt đề tài Giáo sư người Pháp Georges Boudarel, năm 1969 cho mắt “Phan Bội Châu et la société Vietnamienne de son temps” (Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông) Cuốn sách nghiên cứu rõ hoạt động nhà yêu nước Phan Bội Châu, so sánh đường cứu nước Phan Bội Châu với Phan Châu Trinh Đây nguồn tài liệu có giá trị lớn để tác giả luận án tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Sử gia người Mỹ David George Marr với công trình nghiên cứu “Vietnamese Anticolonialism 1885-1925” (Việt Nam chống chủ nghĩa thực dân 1885-1925) có nhìn khái qt, nghiên cứu tác động khai thác thuộc địa đến xã hội Việt Nam, qua đó, tác giả đề cập đến số phong trào yêu nước chống thực dân Pháp tiêu biểu nhân dân Việt Nam Tác giả sâu nghiên cứu phạm vi phong trào, thành phần tham gia khởi nghĩa…nhưng tác giả David George Marr lại chưa sâu nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ Công trình “The Rise of Nationalism in Vietnam, 1900-1941” (Sự trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, 1900-1941) tác giả William J.Duiker, Cornell University Press, (1976), sâu nghiên cứu hệ người Việt Nam yêu nước ảnh hưởng yếu tố Nho học Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…Đây tài liệu có giá trị để tác giả tham khảo giải số vấn đề luận án Năm 2000, Nguyễn Như Diệm Trần Sơn dịch cho mắt độc giả “Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á” Đây cơng trình nghiên cứu tác giả người Nhật Bản Shiraishi Masaya Tác giả Shiraishi Masaya nghiên cứu cách chuyên sâu, khoa học phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam, đặc biệt cơng trình sâu nghiên cứu phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Phan Bội Châu hoạt động Nhật Bản tìm hiểu chủ trương, đường lối, hoạt động… Phan Bội Châu Ngồi tác giả cịn nghiên cứu phong trào Đông Du diễn Nam Kỳ 1.2 Nghiên cứu tác giả Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến phong trào yêu nước Việt Nam * Nhóm nghiên cứu liên quan đến yếu tố tác động tới phong trào Cuốn “Việt Nam thời Pháp đô hộ” tác giả Nguyễn Thế Anh Trên sở nghiên cứu nguồn tài liệu gốc đa dạng quyền thực dân Pháp, tác giả Nguyễn Thế Anh phân tích, lý giải cách sâu sắc trình thực dân Pháp xâm lược thiết lập chế độ cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến phong trào chống Pháp tiêu biểu Việt Nam Đây sách cung cấp thêm liệu quan trọng, đặc biệt chế độ cai trị hà khắc thực dân Pháp, giúp tác giả luận án đánh giá khách quan, xác nhân tố tác động đến phong trào chống Pháp Việt Nam Tác giả Chương Thâu với viết: “Chính sách thực dân Pháp ảnh hưởng Tân Thư Việt Nam” (Nghiên cứu Lịch sử, số năm 1997, tr.7) nêu biện pháp quyền thực dân Pháp để hạn chế ảnh hưởng tích cực Tân Thư vào Đơng Dương, qua giúp tác giả luận án tìm hiểu thêm sách thực dân ảnh hưởng Tân Thư ảnh hưởng tích cực mà Tân Thư tác động đến nhà yêu nước Việt Nam năm đầu kỷ XX * Nhóm nghiên cứu liên quan đến phong trào chống Pháp Việt Nam, có đề cập đến phong trào chống Pháp Nam Kỳ “Phong trào Duy Tân” tác giả Nguyễn Văn Xuân, “Bước đầu tìm hiểu phong trào Cần Vương tỉnh Hải Dương” Các nghiên cứu đề cập đến phong trào yêu nước chống Pháp số địa phương nước năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ yếu Bắc Kỳ Trung Kỳ Mặc dù, không đặt phong trào chống Pháp Nam Kỳ làm trọng tâm nghiên cứu phác họa nét phong trào Trên sở đó, giúp tác giả có thêm liệu để thực nhiệm vụ luận án * Nhóm nghiên cứu nhân vật lịch sử Như “Phan Châu Trinh Toàn tập”, tác giả Vũ Thanh Sơn: “Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, “Phan Chu Trinh lịch sử dân tộc Việt Nam” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2017, tr.11) Mặc dù, nghiên cứu nhìn từ nhiều góc độ khác tất cho thấy chủ nghĩa yêu nước nhân tố quan trọng cho phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX * Nhóm nghiên cứu liên quan đến đánh giá, nhận xét phong trào Cơng trình “Phong trào chống chủ nghĩa thực dân Việt Nam” tác giả Đinh Xuân Lâm với viết “Phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp cuối kỷ XIX: tính chất đặc điểm”, tr.108 giúp tác giả luận án nhìn ban đầu tính chất đặc điểm phong trào yêu nước Việt Nam, đặc biệt Bắc Kỳ Trung Kỳ cuối kỷ XIX, tác giả Đinh Xuân Lâm không đề cập trực tiếp đến tính chất, đặc điểm phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ sở đó, giúp tác giả có nhận định xác đặc điểm tính chất phong trào yêu nước Nam Kỳ * Nhóm nghiên cứu liên quan đến chuyển biến ý thức-tư tưởng Việt Nam, có đề cập đến chuyển biến ý thức-tư tưởng nhân dân Nam Kỳ Như “Sự chuyển hướng tư tưởng phong trào quốc gia dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX” Hồ Song Chương Thâu, “Ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp số nhà nho Việt Nam yêu nước tiến đầu kỷ XX” tác giả Chương Thâu, Trần Văn Giàu với “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám”, Tập I, Tập II Các nghiên cứu trên, dù tiếp cận theo nhiều góc độ khác thể chuyển biến ý thức-tư tưởng Việt Nam, góp phần vào phát triển chung dịng lịch sử tư tưởng dân tộc Đối với vùng đất Nam Kỳ, tác giả cho chủ nghĩa yêu nước truyền thống dịng tư tưởng mang đậm sắc thái người dân Nam Kỳ 1.2.2 Nghiên cứu liên quan đến phong trào yêu nước Nam Kỳ * Nhóm nghiên cứu liên quan đến yếu tố tác động tới phong trào Tác giả Phạm Quang Trung với viết: “Chính sách vơ vét lúa gạo tư Pháp trình phát triển giai cấp địa chủ Nam Bộ thời Pháp thuộc” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 1985, tr.23) nêu biện pháp giúp cho thực dân Pháp vơ vét khối lượng lớn lúa gạo Nam Kỳ Đây nguyên nhân dẫn đến đời sống bần người dân Nam Kỳ, cội nguồn sâu xa phong trào chống Pháp Cuốn “Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ (1859-1954)” (Tập I) tác giả Nguyễn Đình Tư, xuất năm 2016, cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống cách tổ chức, cai trị, bóc lột thực dân Pháp Nam Kỳ Trên sở đó, giúp tác giả giải số nhiệm vụ đặt đề tài như: phong trào chống Pháp nhân dân Nam Kỳ trước năm 1885, sách cai trị thực dân Pháp đất Nam Kỳ, phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Tác giả Trần Xuân Trí với bài: “Thuế thân sưu dịch Nam Kỳ thời Pháp hộ” nghiên cứu cách có hệ thống, liên tục thuế thân sưu dịch trước người Pháp đến 11 * Những nội dung luận án kế thừa: Chính sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Các phong trào chống Pháp Việt Nam giai đoạn 1885-1918, đề cập khái quát đến phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ Những nhận định, ý nghĩa ban đầu phong trào chống Pháp Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Đến thời điểm này, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Mặc dù vậy, nội dung cơng trình nghiên cứu nói sở quý giá, giúp cho luận án nguồn tư liệu, quan điểm đánh giá hướng nghiên cứu *Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu: Nghiên cứu cách có hệ thống yếu tố vị trí địa lý, hành chính, dân cư, kinh tế xã hội tác động đến phong trào Phác họa đầy đủ, chuyên sâu tranh sinh động phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Làm rõ đặc điểm, tính chất, tác động phong trào 12 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1896 2.1 Khái quát vùng đất Nam Kỳ 2.1.1 Lược sử hình thành Lược sử hình thành vùng đất Nam Kỳ gắn liền với công lao người Việt, người Khmer nhiều dân tộc khác, gắn với công khẩn hoang dân tộc thời chúa Nguyễn Trải qua nhiều biến thiên lịch sử, vùng đất Nam Kỳ có nhiều thay đổi, thời thực dân Pháp xâm lược nhờ công lao xây dựng nhiều hệ nên Nam Kỳ dần hình thành có vị trí ngày quan trọng 2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng đất Nam Kỳ nằm địa bàn phía nam bán đảo Đông Dương, lãnh thổ cực nam Việt Nam Nam Kỳ nơi giao thoa hai văn minh phương Đông: văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa Nam Kỳ cịn có ưu đường đường thủy, mảnh đất trù phú, màu mỡ, nhiều tài nguyên thiên nhiên, đất rộng người thưa Đây điều kiện thuận lợi, góp phần đưa Nam Kỳ trở thành vùng đất có vị trí, vai trị ngày quan trọng, Nam Kỳ trở thành vùng đất nhiều lực muốn xâm lược 2.1.3 Dân cư truyền thống yêu nước * Dân cư Nam Kỳ có thành phần dân tộc, dân cư đa dạng gồm người Việt, người Hoa, người Chăm, người Khmer, người Chơ Ro, người Cơ Ho, người Mạ, người Stiêng Nam Kỳ có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi Giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Như vậy, Nam Kỳ vùng đất có tính chất điển hình đa tộc người, đa tơn giáo tín ngưỡng 13 * Truyền thống yêu nước Truyền thống yêu nước người dân Nam Kỳ hình thành trình tạo lập vùng đất mới, truyền thống ngày phát huy trình chống thực dân Pháp xâm lược với nhiều khởi nghĩa diễn ra, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định 2.2 Chính sách cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ trước giai đoạn 1885 -1896 Chính sách trị: Từ năm 1875, Pháp chia Nam Kỳ thành khu vực hành gồm 20 hạt tham biện, hạt sau trở thành tỉnh xứ Nam Kỳ người Pháp đứng đầu Các cấp quyền tỉnh, Pháp giao cho phần tử tay sai làm chủ Pháp chủ trương liên kết chặt chẽ với tầng lớp địa chủ tay sai điều kiện thuận lợi cho việc thống trị lâu dài Chính sách kinh tế, tài chính: Nơng nghiệp: sách cướp đoạt ruộng đất nông dân, điều chỉnh lại quyền sở hữu ruộng đất nên ruộng đất tập trung hết phía thực dân tay sai Vì thế, diện tích trồng lúa ngày mở rộng nên khối lượng lúa gạo thu hoạch, xuất không ngừng gia tăng Tuy nhiên, trái ngược với nguồn lợi lớn từ nông nghiệp mà thực dân Pháp thu sống đói khổ, bần người dân Nam Kỳ Đó lí phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1896 Tài chính: Pháp tăng cao thứ thuế cũ, đặt thêm nhiều loại thứ thuế thuế thân, thuế ruộng đất, thuế môn bài, thuế vận tải đường bộ…Vì thế, đời sống nhân dân ngày đói khổ 14 Hệ quả: Làm thay đổi kinh tế xã hội Nam Kỳ, đặc biệt nông dân ngày bị bần hóa nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào yêu nước chống Pháp 2.3 Phong trào từ năm 1885 đến năm 1896 2.3.1 Khởi nghĩa Phan Văn Hớn (1885) Ngày 09/02/1885 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân chia làm nhiều cánh: - Cánh tiến Sài Gòn Nguyễn Văn Bường huy Cánh dọc đường bị lộ, Nguyễn Văn Bường bị thực dân Pháp bắt - Cánh Phan Văn Hớn Nguyễn Văn Quá huy mặt, tiến vào huyện lị Bình Long Nghĩa quân tung hàng chục bó đuốc đốt phá, Trần Tử Ca chạy lên tầng chống cự, lực lượng nội ứng nghĩa qn dùng rơm dây lạc khơ có sẵn dinh đem chất xung quanh, Phan Văn Võ châm lửa đốt dinh quận Vợ Trần Tử Ca bị chết cháy, Trần Tử Ca chạy ngồi bị người nông dân bắt được, đem nộp cho nghĩa quân Sau đó, Trần Tử Ca bị nghĩa quân chém đầu, cho vào lồng đèn, treo trước dinh huyện, rửa hận cho đồng bào, làm gương cho tay sai bán nước Nghĩa quân chiếm dinh quận, lấy Hóc Mơn làm chủ tình hình thời gian -Sau nghĩa quân tiến thẳng Sài Gòn, giao chiến với đội quân Pháp Sự tương quan lực lượng lớn, sức yếu, cô lập, lực lượng bị tiêu hao, nghĩa quân thua trận Quân Pháp thực nhiều hành quân để vây bắt lực lượng khởi nghĩa Pháp không bắt Phan Văn Hớn Nguyễn Văn Quá Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp dân chúng huyện Bình Long Vì thương dân tình vơ tội họ tộc khỏi bị đàn áp bắt nên Phan Văn Hớn Nguyễn Văn Qúa tự nộp cho giặc Pháp 15 2.3.2 Khởi nghĩa Ngô Lợi (1885-1890) Tháng 5.1885 nghĩa quân Khmer Thất Sơn tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa làng An Định nghĩa binh ủng hộ Sivatha bên biên giới chiến đấu chống thực dân Pháp, đánh chiếm đồn biên phòng Phú Thạnh Phơrusơ cầm qn cứu viện phải rút lui khí nghĩa quân lúc mạnh Sau nhờ chủ tỉnh Châu Đốc điều thiếu tá Ghuliat (Goulias) đem quân kết hợp với quân Phơrusơ chiến đấu vất vả nhiều ngày chiếm lại đồn Phú Thạnh Tháng năm 1886, thực dân Pháp lệnh cho thiếu úy Grimaud tiến hành hành quân sang lãnh thổ Cao Miên, để đánh vào Vườn Dầu với mục đích tiêu diệt hết lực lượng nghĩa quân chạy sang Cao Miên, thực dân Pháp không thu thắng lợi mong muốn Sau thực dân Pháp rút quân khỏi Thất Sơn, tình hình tạm thời yên ổn, bổn sư Ngô Lợi nghĩa quân liền đưa dân quay trở làng, tiếp tục xây dựng lại lực lượng kháng chiến, nhân dân khắp nơi lại hội tụ núi Tượng chờ ngày tiếp tục khởi nghĩa Trước ảnh hưởng ngày mạnh nghĩa quân Ngô Lợi, cuối năm 1887, Pháp tổ chức công vào làng An Định, bắt người tham gia phong trào Cần Vương mà thực dân nắm lý lịch biết họ tụ nghĩa núi Tượng Pháp xử tử người sau chơn chung vào hố Tháng 12.1887 Trần Bá Lộc cho hạ Năm Cũi trà trộn, ám sát Ngô Lợi Tuy nhiên, Năm Cũi cảm hóa đức độ, uy tín Năm Thiếp, sau Năm Cũi tổ chức giết Tổng đốc Lộc việc không thành Nhằm che mắt thực dân Pháp nên nghĩa quân tung tin Ngô Lợi Nhưng thực chất ơng hoạt động bí mật, chờ thời khởi nghĩa Tiếc lực lượng lúc suy yếu, hầu hết tướng lĩnh bị giết bị tù đày Năm 1890, Ngô Lợi thọ 60 tuổi 16 2.3.3 Cuộc vận động Đào Công Bửu (1885-1894) Từ năm 1885 đến năm 1886, Đào Công Bửu sức vận động nhân dân Bến Tre, Mỹ Tho đứng lên chống thực dân Pháp tay sai Ông vận động nhân dân nhiều cách khác Có lúc ơng giả làm thầy lang phát bùa chữa bệnh cho nhân dân, lại giả làm thầy tướng số, thầy pháp có nhiều phép thuật, lúc lại lấy danh nghĩa quan chức triều đình, thừa lệnh Vua Hàm Nghi tuyển mộ quân Bằng cách vận động đó, Đào Công Bửu tuyển mộ lực lượng lớn nghĩa quân tham gia đánh Pháp Từ năm 1887 đến năm 1893, Đào Công Bửu mở rộng thêm địa bàn hoạt động chống Pháp sang tỉnh Gị Cơng, Trà Vinh, Hà Tiên, An Giang, Châu Đốc, Gia Định Trong q trình vận động, Đào Cơng Bửu ln hoạt động linh hoạt, sáng tạo Vì lẽ đó, Đào Công Bửu che mắt nhà cầm quyền tuyển mộ ngày nhiều người theo ông đứng lên chống Pháp Hoạt động chống Pháp Đào Công Bửu khiến cho thực dân tay sai hoang mang, lo lắng Chính thực dân Pháp phải lên rằng: Bửu tên phiến loạn ngoan cố, tính lần mưu tính dậy vào năm 1894 Bửu năm lần lơi kéo, kích động dân Nam Kỳ chống lại người Pháp Đào Công Bửu chuẩn bị cho dậy khắp Nam Kỳ chống thực dân Pháp Tuy nhiên năm 1894, lo sợ dậy diễn toàn xứ Nam Kỳ, thực dân Pháp tiến hành đàn áp dội, Đào Công Bửu hầu hết thủ lĩnh bị bắt 17 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới phong trào yêu nước Nam Kỳ 3.1.1 Trào lưu tư tưởng du nhập ảnh hưởng từ Nhật Bản Trung Quốc Du nhập ảnh hưởng từ Nhật Bản: Sau Duy Tân Minh Trị năm 1868, Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang chế độ tư chủ nghĩa Đầu kỷ XX, Nhật trở thành cường quốc hùng mạnh Châu Á Năm 1905, Nhật giành thắng lợi chiến tranh Nga-Nhật Nhật Bản trở thành điểm sáng cần học tập nước Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ Do vậy, nhiều sĩ phu Việt Nam cho muốn đánh đổ Pháp phải dựa vào Nhật Bản nên họ hướng Nhật Bản Du nhập ảnh hưởng từ Trung Quốc: Đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc khơng ngừng lớn mạnh, giới trí thức Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu đứng lên vận động Duy Tân Các tác phẩm Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi giúp sĩ phu Việt Nam tiếp cận với tư tưởng dân chủ tư sản Rút xô, Môngtetxkiơ, sĩ phu biết đến học thuyết dân chủ, dân quyền Những ảnh hưởng Tân thư, Tân văn, làm thức tỉnh sĩ phu Nho học Việt Nam đầu kỷ XX Năm 1911, cách mạng Tân Hợi bùng nổ Trung Quốc tác động mạnh đến nhà yêu nước Việt Nam, thúc đẩy họ đứng lên tìm tịi phương thức đấu tranh 3.1.2 Chính sách cai trị thực dân Pháp Chính sách khai thác thuộc địa: 18 Năm 1897, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất, nhằm biến Đông Dương thành thuộc địa khai thác hàng đầu, đem lại lợi nhuận cao cho thực dân Pháp Với mong muốn tăng thu ngân sách, ổn định tài nên Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer đề nhiều biện pháp, có biện pháp tăng thuế cũ, lập thêm loại thuế , quyền thuộc địa có nguồn thu liên tục tăng nhanh Đứng đầu máy cai trị Pháp Thống đốc Nam Kỳ, sau đến Tham biện (chủ tỉnh) người Pháp, tỉnh có trung tâm hành đứng đầu Đốc phủ sứ, Tri phủ, Tri huyện Dưới trung tâm hành cấp Tổng Dưới Tổng xã, Pháp giữ hệ thống quyền phong kiến làng xã để thuận lợi cho máy cai trị thực dân Chính sách kinh tế: - Nơng nghiệp: sách cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa, chè, cao su, cà phê, hồ tiêu nhằm vơ vét tối đa sức người, sức của nhân dân, khối lượng gạo xuất ngày tăng đói khổ bần nhân dân Nam Kỳ - Công nghiệp: Chính quyền thực dân quan tâm đến cơng nghiệp khai mỏ (khai thác than), mở nhà máy chế biến (xay xát gạo) với mục đích vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Nam Kỳ để làm giàu cho quốc - Giao thông vận tải: Pháp ưu tiên đầu tư vào giao thơng vận tải với mục đích tăng cường bóc lột kinh tế, phục vụ mục đích quân Ngược lại, sức lao động người dân Nam Kỳ bị khai thác triệt để thực dân Pháp bắt phu Việt Nam đào sông, mở đường, xây dựng cầu - Tài ngân hàng: 19 Nạn cho vay nặng lãi địa chủ, tư Pháp đẩy người nơng dân Nam Kỳ vào bước đường Chính sách văn hóa, giáo dục: Thực dân Pháp có sách sử dụng báo chí để tuyên truyền, phục vụ đắc lực cho công khai thác thuộc địa, dẫn đến đời tờ báo có tư tưởng u nước Nơng Cổ Mín Đàm Lục Tỉnh Tân Văn Năm 1906, Pháp tiến hành cải cách giáo dục thông qua việc tăng cường dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ Nhìn chung, tác động sách khai thác thuộc địa, kinh tế, xã hội Nam Kỳ có chuyển biến, nơng dân ngày bần hóa ngun nhân sâu xa phong trào yêu nước đầu kỷ XX 3.2 Phong trào từ năm 1897 đến năm 1918 3.2.1.Phong trào Đông Du Tháng 5.1904, Phan Bội Châu chí sĩ Tiểu La Nguyễn Thành, Tăng Bạt Hổ lập Hội Duy Tân, chủ trương xuất dương cầu viện sang Nhật Bản Tuy nhiên, sau gặp gỡ với Lương Khải Siêu Phan Bội Châu chuyển hướng từ “cầu viện” thành “cầu học” Phong trào Đông Du nhân dân Nam Kỳ hưởng ứng mạnh mẽ họ nhận thức tầm quan trọng việc tân Người tham gia sơi đóng góp tích cực cho phong trào Đơng Du Nguyễn Thần Hiến, Trần Chánh Chiếu Nam Kỳ khơng đóng góp tài nhiều cho phong trào Đơng Du mà số học sinh du học Nam Kỳ nhiều nước, số 200 học sinh du học Nhật Bản Nam Kỳ có khoảng 100 học sinh, Bắc Kỳ có 40 học sinh, Trung Kỳ có 50 học sinh 20 Phong trào Đơng Du thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân Nam Kỳ tham gia, khó tránh khỏi theo dõi quyền thực dân Sau tìm hiểu phát mục đích phong trào, thực dân Pháp kết hợp với Nhật đàn áp phong trào 3.2.2.Cuộc vận động Minh Tân Tại Nam Kỳ, bắt nguồn từ tư tưởng Duy Tân Phan Châu Trinh, Trần Chánh Chiếu đổi tên thành Minh Tân Trong lĩnh vực kinh tế: Hội Minh Tân mở rộng phạm vi hoạt động khắp tỉnh Nam Kỳ với lĩnh vực kinh doanh đa dạng mở khách sạn, lập xưởng, hội buôn, kinh doanh vận tải…Chỉ thời gian ngắn, kinh tế người Nam Kỳ tiến bộ, hạn chế bị lệ thuộc vào ngoại bang Trong lĩnh vực giáo dục: Cuộc vận động Minh Tân đề cao việc học sử dụng chữ Quốc ngữ, chủ trương bỏ bút lông, sử dụng bút sắt, đề cao vấn đề thực nghiệp, chống lối học từ chương, bỏ khoa cử Trong lĩnh vực xã hội: Phong trào Minh Tân vận động nhân dân Nam Kỳ thực nếp sống để nâng cao đời sống nhân dân từ bỏ rượu chè cờ bạc hủ tục mê tín dị đoan, ma chay, cưới hỏi, xây dựng lối sống lành mạnh, tiến cắt tóc ngắn, mặc âu phục kiểu Âu châu, không nhuộm răng, để trắng… Cuộc vận động Minh Tân Nam Kỳ gắn với hai tờ báo quốc ngữ: Nơng Cổ Mín Đàm Lục Tỉnh Tân Văn Năm 1910, vận động Minh Tân suy yếu dần thực dân Pháp đàn áp Thực dân Pháp khám xét Minh Tân khách sạn, Trần Chánh Chiếu 91 người khác bị bắt 3.2.3.Phong trào Hội kín Trong năm cuối kỷ XIX, hình thức đấu tranh chống Pháp thất bại, người dân Nam Kỳ mong muốn có 21 hình thức để đánh đổ thực dân Pháp tay sai giành độc lập Trong hồn cảnh người dân Nam Kỳ tìm đến với Hội kín, mơ theo tổ chức Thiên Địa Hội người Trung Hoa Hội kín có mặt khắp tỉnh thành Sài Gòn, Chợ Lớn, Trà Vinh, Bến Tre, Mỹ Tho, Cần Thơ, Bạc Liêu, Sóc Trăng… với tên gọi khác Hội kín Chợ Lớn Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Hữu Trí, Phan Phát Sanh tiêu biểu Năm 1913, huy Nguyễn Văn Hiệp, đoàn người khoảng 600 nông dân kéo Chợ Lớn, đoàn khác thuyền, khoảng 100 người bị thực dân Pháp bắt xung quanh Sở Thanh tra, nhiều người khác bỏ chạy, lực lượng tiếp ứng bên ngồi chờ khơng thấy tiếng nổ nên đành rút lui, khởi nghĩa thất bại Phan Xích Long bị bắt Phan Thiết trước ngày giam vào Khám Lớn Sài Gịn Năm 1916, Hội kín chủ trương phá ngục Sài Gịn, giải Phan Xích Long, đưa Phan Xích Long sang Tịa sứ nắm quyền Tuy nhiên, công bị thực dân Pháp đàn áp Sau đó, thực dân Pháp liên tiếp tập trung mở nhiều công, khủng bố, đàn áp dội, Hội kín dần tan rã Chương NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885-1918 4.1 Đặc điểm tính chất phong trào 4.1.1 Đặc điểm Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851918 có mục tiêu chung đánh Pháp giành độc lập tự cho đất nước, đem lại hạnh phúc cho nhân dân 22 Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851918, diễn liên tục, liệt, thu hút đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng Phong trào diễn từ địa bàn, sau lan rộng sang địa bàn khác Nam Kỳ Vượt qua hạn hẹp địa phương nét độc đáo phong trào Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851918 cuối thất bại 4.1.2 Tính chất Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851918 phong trào mang tính chất yêu nước sâu sắc Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851918, thể chuyển biến từ tính chất phong kiến sang tính chất dân chủ tư sản Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851918 phong trào yêu nước mang tính chất nhân dân sâu sắc 4.2 Tác động phong trào Mặc dù thất bại phong trào chống Pháp giai đoạn 1885-1918 ảnh hưởng, tác động lớn đến phong trào giai đoạn như: Phong trào đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923), phong trào đòi thả Phan Bội Châu (1925), phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926), phong trào đón lãnh tụ Đảng Lập hiến Bùi Quang Chiêu từ Pháp (1926), phong trào Hội kín Nguyễn An Ninh (1924-1929) 23 KẾT LUẬN Chính sách cai trị hà khắc, thủ đoạn áp bóc lột nặng nề thực dân Pháp nhằm vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm giàu cho nước Pháp dẫn đến đời sống nhân dân Nam Kỳ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nơng dân ngày bần cùng, phá sản nguyên nhân sâu xa phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 Từ năm 1885 đến năm 1896, phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ diễn theo khuynh hướng phong kiến với khởi nghĩa tiêu biểu khởi nghĩa Phan Văn Hớn (1885), khởi nghĩa Ngô Lợi (1885-1890), vận động Đào Công Bửu (1885-1894) Tuy nhiên, phong trào cuối thất bại, nguyên nhân hệ tư tưởng phong kiến lúc trở nên lạc hậu, khơng phù hợp với tình hình Bước sang đầu kỷ XX, nhân dân Nam Kỳ anh dũng tiếp tục đứng lên đánh thực dân Pháp với phong trào tiêu biểu phong trào Đông Du, vận động Minh Tân, phong trào Hội kín Tuy nhiên, phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản cuối thất bại, phản ánh khủng hoảng đường lối, giai cấp lãnh đạo Do đặc điểm vị trí địa lý, thành phần dân cư, tình hình kinh tế xã hội nên phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 có đặc điểm tính chất riêng định Các phong trào có mục tiêu chung đánh Pháp giành độc lập nên thu hút đông đảo thành phần dân tộc Nam Kỳ tham gia với hình thức đấu tranh phong phú đa màu sắc đấu tranh vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách kinh tế xã hội, đấu tranh mang màu sắc tơn giáo thần bí Mặc dù, phong trào diễn liên tục, liệt, với địa bàn rộng lớn cuối phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 24 bị thực dân Pháp tay sai đàn áp đến thất bại Phong trào thất bại thể tính chất yêu nước tính chất nhân dân sâu sắc, chuyển biến từ tính chất phong kiến sang tính chất dân chủ tư sản Với mục tiêu đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc nên phong trào yêu nước chống Pháp giai đoạn 1885-1918 Nam Kỳ tác động, ảnh hưởng lớn đến phong trào phong trào đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923), phong trào đòi thả Phan Bội Châu (1925), phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926), phong trào Hội kín Nguyễn An Ninh (1924-1929) CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đặng Thị Huế (2019), Cuộc vận động Minh Tân Nam Kỳ đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học, tháng 8/2019, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.114-119 Đặng Thị Huế (2019), Khởi nghĩa Phan Văn Hớn Mười tám thơn vườn trầu (1885), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9/2019, tr.71-76 ... khác Nam Kỳ Vượt qua hạn hẹp địa phương nét độc đáo phong trào Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851 918 cuối thất bại 4.1.2 Tính chất Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn. .. Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ từ năm 1885 đến năm 1896 - Chương 3: Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ từ năm 1897 đến năm 1918 - Chương 4: Nhận xét phong trào yêu nước chống Pháp Nam. .. trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 18851 918 phong trào yêu nước mang tính chất nhân dân sâu sắc 4.2 Tác động phong trào Mặc dù thất bại phong trào chống Pháp giai đoạn 1885- 1918 ảnh hưởng,