(SKKN 2022) phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình để dạy lịch sử 8 tiết 49 chủ đề 3 phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

16 4 0
(SKKN 2022) phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình để dạy lịch sử 8 tiết 49 chủ đề 3 phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) với đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: giáo dục phổ thông phải tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất lực cơng dân, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức cho học sinh Môn học Lịch Sử nhà trường có ý nghĩa vai trị quan trọng giúp cho học sinh nắm kiến thức cần thiết Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới, làm sở bước đầu cho hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu thương quê hương, đất nước, tin vào lí tưởng độc lập dân tộc CNXH Lịch sử cung cấp cho học sinh kinh nghiệm quý báu cách xử lý tình thơng minh người xưa sống, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Lịch sử giáo dục lòng yêu nước qua gương khắc phục khó khăn, khơng ngại gian khổ, hy sinh, xả thân nước, thể tinh thần “mình người” Qua học sinh ý thức trách nhiệm xã hội, Tổ quốc Lịch sử môn khoa học, mặt văn hóa gắn liền với hình hài đất nước, dịng sơng, bến nước, sân đình, đa, giếng nước, lũy tre làng, gia đình, tổ tiên Lịch sử nuôi dưỡng hệ người Việt Nam, giáo dục góp phần hình thành tâm, tính, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo, yêu thương đùm bọc lẫn nhau; gắn tình u gia đình, làng xóm với q hương đất nước Hơn nữa, học sinh biết tự hào truyền thống dựng nước, giữ nước văn hoá đậm đà sắc dân tộc, biết quan tâm đến vấn đề xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực toàn cầu Trên tảng kiến thức học mơn Lịch sử cịn giúp học sinh phát triển lực tư duy, có thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển người Việt Nam XHCN thời kỳ hội nhập cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1 Lý chọn đề tài Dạy học Lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc, mà phát triển lực phẩm chất cho em Trên sở đó, em phát triển cách toàn diện Song muốn thực chức năng, nhiệm vụ cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tư học sinh, bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành lịng say mê, ý chí vươn lên học tập Sách giáo khoa Lịch sử biên soạn theo mục đích vừa tài liệu giảng dạy giáo viên, vừa tài liệu học tập học sinh theo định hướng Đó là, học sinh khơng phải học thuộc lòng nội dung sách giáo khoa mà cần phải tìm tịi, nghiên cứu kiện có sách giáo khoa giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Từ đó, em tự hình thành cho hiểu biết Lịch sử Những thông tin sách giáo khoa mặt trình bày dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ Mặt khác, kèm theo thông tin câu hỏi, tập yêu cầu học sinh thực hoạt động học tập khác nhau, đặc biệt có giảm tải số kênh chữ, tăng đáng kể số lượng kênh hình để học tăng phần sinh động, hấp dẫn Kênh hình sách giáo khoa không minh họa, làm sở cho việc tạo biểu tượng Lịch sử mà nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Bên cạnh đó, số viết sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung để ngỏ, chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, đồ, tìm tịi, khám phá thêm kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung học mà tác giả sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh Kênh hình sách giáo khoa Lịch sử gồm nhiều loại: đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh Lịch sử Mỗi loại có phương pháp lịch sử riêng, phương pháp giảng dạy riêng Song tựu chung lại giáo viên sử dụng trình bày kiến thức mới, củng cố kiến thức học, tập nhà kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Riêng hình ảnh, tranh ảnh Lịch sử có hai dạng dùng để minh họa cho kênh chữ với tư cách nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho người học Với việc đổi nội dung, chương trình phương pháp biên soạn sách giáo khoa Lịch sử vậy, đòi hỏi giáo viên học sinh phải đổi phương pháp dạy học Trong đó, giáo viên với tư cách người tổ chức, hướng dẫn, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập học sinh trình học tập, cần nắm điểm sách giáo khoa nói chung, hệ thống kênh hình nói riêng Sử dụng kênh hình tốt khơng dừng lại giá trị “minh hoạ” cho hệ thống kênh chữ, mà cơng cụ, phương tiện cung cấp kiến thức “nguồn kiến thức” quan trọng cần khai thác, tìm hiểu Do vậy, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy mơn Lịch sử tơi tích lũy số kinh nghiệm cho thân trình dạy học với nội dung đề tài: “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình để dạy Lịch sử tiết 49- Chủ đề 3: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918”- SGK Lịch sử Với việc nghiên cứu đề tài mong muốn giúp nhiều giáo viên có dạy học Lịch sử hiệu tốt hơn, sinh động hơn, học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động ngày u thích mơn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Với phát triển nhanh mạnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 nay, địi hỏi “Giáo dục 4.0” phải không ngừng đổi phương pháp dạy học để phù hợp với xu phát triển công nghệ kỷ nguyên số Việc đổi toàn diện phương pháp dạy học nhà trường không thực đơn mơn học tự nhiên mà cịn thực rộng rãi mơn khoa học xã hội Chính việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình giúp học sinh u thích mơn học hơn, say mê tìm tịi, khám phá tranh ảnh lịch sử, từ rút nhiều học bổ ích cho thân… Thông qua quan sát, miêu tả tranh ảnh, học sinh rèn kỹ diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ từ có khả sử dụng ngơn ngữ 2 em ngày phong phú, sáng Từ việc quan sát tranh ảnh lịch sử giáo viên rèn luyện cho học sinh thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách sinh động, khoa học, có phân tích, giải thích cách khái quát, rút kết luận lịch sử Nhờ việc làm thường xuyên mà thao tác tư rèn luỵên, khả phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh ngày nâng lên góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng sản phẩm môn học nói riêng sản phẩm ngành giáo dục nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy Trường Trung học sở Hồi Xuân áp dụng đề tài vào số học Lịch sử lớp 8, để nghiên cứu đề số phương pháp đổi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập em để vừa học phong phú kiến thức sách giáo khoa, vừa tham gia hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức thơng qua hệ thống tranh ảnh lịch sử Các em tự tìm hiểu nhiều chương trình học thông qua phương tiện thông tin đại chúng, sách tham khảo, truy cập mạng Internet Đặc biệt, em tìm hiểu lịch sử dân tộc, giới, gương sáng ngời lịch sử đấu tranh giành độc lập lập dân tộc, … Đó điều thật gần gũi với em: dịng sơng, bến nước, sân đình, đa, giếng nước, lũy tre làng, gia đình, tổ tiên cha ơng, gương không ngại gian khổ, hy sinh, xả thân nước… làm cho em thấy thích thú hơn, muốn tham gia học tập noi theo gương anh hùng Từ đấy, em tích cực tìm hiểu lịch sử, hăng hái tham gia hoạt động nguồn, ý thức trách nhiệm xã hội, Tổ quốc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thông qua nội dung Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, nhà nước, ngành; sách báo có liên quan vấn đề Lịch sử phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng dạy môn Lịch sử Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát, vấn số học sinh với câu hỏi: em mô tả nêu hiểu biết tranh, ảnh lịch sử em học hầu hết nhận câu trả lời là: Các em thường nhìn đọc lại phần ghi tranh (ảnh) chưa nêu nội dung tranh (ảnh) phản ánh nội dung Lịch sử Qua đó, thấy đến lúc cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vị trí, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường Trung học sở Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong dạy học, nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở quan sát trực tiếp vật hay đồ dùng trực quan minh hoạ vật Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm, giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học 3 sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Vì vậy, với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Dạy học trực quan phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Do đó, giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan tạo hình nói riêng dạy học Lịch sử Sử dụng đồ dùng trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc chất sách giáo khoa lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử Giáo viên phải phân loại nhóm đồ dùng trực quan Đâu đồ dùng trực quan vật, đồ dùng trực quan tạo hình, đồ dùng trực quan quy ước Bởi có phân loại nhóm đồ dùng trực quan giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp để khai thác sử dụng linh hoạt sáng tạo Đồng thời để sử dụng tốt, giáo viên phải xác định rõ nội dung Lịch sử phản ánh qua đồ dùng trực quan Phải dự kiến xác định sử dụng chúng cụ thể Giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh trình quan sát, tìm hiểu nội dung Lịch sử phản ánh qua tranh, ảnh lịch sử Muốn kế hoạch giảng giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo bước làm, hệ thống câu hỏi phù hợp để nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Làm để học sinh hiểu đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó “cầu nối” thực với khứ, khách quan với đời sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhận thức vấn đề quan trọng kênh hình dạy học nên năm trường THCS Hồi Xuân đầu tư mua sắm đồ dùng, tranh ảnh, máy chiếu, bổ sung nhiều sở vật chất để hỗ trợ công tác dạy học Phương pháp sử dụng tranh ảnh nhiều giáo viên sử dụng tiết học, nhiên trình sử dụng gặp nhiều hạn chế định, chưa phát huy hết tính ưu việt Có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan gây nên nguyên nhân chủ yếu giáo viên đổi phương pháp giảng dạy chưa quan tâm việc khai thác tranh ảnh sách giáo khoa dùng tranh ảnh hình ảnh minh hoạ mà qn tư liệu khơng thể thiếu, phương tiện trực quan dạy học giúp giảng sinh động hơn, phong phú, hấp dẫn Một số giáo viên lại không sử dụng chúng củng cố hay kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên thường giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu trước nội dung để em có biểu tượng ban đầu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, thể kênh hình Tuy nhiên, việc làm khó khăn học sinh vùng cao, miền núi 4 Mặt khác, giảng mới, điều kiện thời gian có hạn nên giáo viên tập trung giới thiệu, thuyết minh số hình ảnh, tranh ảnh, tranh vẽ; cịn hình ảnh khác, giáo viên dừng lại việc giới thiệu cho học sinh quan sát sơ lược vài nét để học sinh nắm biểu tượng ban đầu chúng mà thơi Thơng thường, kênh hình nói chung hình vẽ, tranh ảnh nói riêng trình bày với tư cách nguồn cung cấp thông tin, kiến thức in kèm theo câu hỏi để học sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên, nhằm rút kiến thức Lịch sử định Để sử dụng tốt trước hết giáo viên phải xác định rõ nội dung Lịch sử phản ánh qua tranh ảnh Tiếp theo giáo viên phải dự kiến xác định phương pháp sử dụng chúng cụ thể Phương pháp sử dụng dạy học loại kênh hình giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Đầu tiên quan sát tổng thể quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để học sinh rút kết luận Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua câu hỏi gợi mở giáo viên tổ chức cho em làm việc cá nhân theo nhóm nhỏ Tránh tình trạng ơm đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh giới thiệu mơ tả khơng đủ thời gian Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm có sức thuyết phục cao học sinh, tạo nên em cảm xúc thực sự, nội dung giảng sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh trở nên yêu thích học tập môn Lịch sử Do vậy, trước áp dụng đề tài vào giảng dạy sử dụng phương pháp khảo sát học sinh khối trường THCS Hồi Xuân, với nội dung câu hỏi: Em mơ tả lại nêu hiểu biết tranh, ảnh có lịch sử tiết 49: “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918” hầu hết nhận câu trả lời là: Đa số em khơng trả lời thường nhìn qua đọc lại phần ghi tranh chưa nêu nêu tranh ảnh phản ánh nội dung lịch sử Dưới kết khảo sát ban đầu học sinh khối lớp 8, thống kê lại sau: Kết Học sinh vận dụng Học sinh khắc Học sinh rèn kỹ kiến thức sâu kiện thực hành Lớp Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % 8A 65% 60% 63% 8B 50% 45% 55% 8C 20% 25% 25% 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề + Nguyên tắc làm việc với tranh ảnh: Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử trường phổ thông bao gồm nhiều loại: vật lịch sử, tranh ảnh lịch sử, phương tiện trực quan quy ước đồ, sơ đồ, đồ thị…mỗi loại có phương pháp sử dụng riêng, Song tựu chung lại sử dụng trình bày kiến thức mới, củng cố kiến thức học, tập nhà kiểm tra; riêng hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh họa cho kênh chữ với tư cách 5 nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho người đọc Trong đó, tranh ảnh lịch sử loại đồ dùng dạy học có giá trị trực quan cao, học sinh quan sát hình ảnh cụ thể mang lại nhận thức xác, sinh động nhân vật lịch sử Hình ảnh nhân vật lịch sử có sức gợi cảm mạnh mẽ khơng gây hứng thú cho học sinh mà khơi gợi lịng kính trọng, tự hào nhân vật lịch sử Mặt khác, cịn góp phần phát triển tư duy, nhận thức, nhân vật lịch sử Do đó, để dạy tốt tiết học trước hết giáo viên phải xác định nguồn gốc thời điểm xuất tài liệu, có nghĩa nội dung xuất xứ ảnh, ảnh phản ánh mặt hay tồn diện, khía cạnh Lịch sử Nội dung tranh ảnh phản ánh kiện, tượng, tiến trình lịch sử nào, khía cạnh nào, trung thành đến đâu Tranh hay ảnh gốc loại tài liệu có giá trị bậc Sau xác định nguồn gốc, thời điểm trên, ta gợi ý cho học sinh nội dung cách thể nội dung tác giả tranh ảnh - Những nhân vật tranh ảnh họ ai? Họ đại diện cho ai? - Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh sâu vào nội dung tranh ảnh + Rèn luyện cho học sinh kỹ khai thác tranh ảnh: - Hình thành kỹ quan sát, rút nhận xét - Hình thành kỹ mơ tả tường thuật - Hình thành kỹ phân tích, nhận định, đánh giá + Nêu rõ bước làm việc với tranh ảnh: Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh kiến thức Lịch sử Áp dụng phương pháp khai thác tranh ảnh lịch sử tiết 49: “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918”: Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa quan trọng dạy học môn Lịch sử, góp phần giáo dục, giáo dưỡng, phát triển tư lực học sinh Chân dung nhân vật có hai loại diện phản diện Qua việc sử dụng chân dung nhân vật lịch sử, học sinh học tập đạo đức, tài trí, từ rèn luyện theo gương nhân vật diện Khi sử dụng chân dung phải phân tích, giải thích, định hướng cho học sinh tự đánh giá vai trị nhân vật đó, nắm bối cảnh lịch sử (khơng gian, thời gian) mà nhân vật hoạt động Từ đó, học sinh tự trình bày hiểu biết có nhân vật lịch sử Khi dạy mục 1: Phong trào Đông Du (1905 - 1909) Giáo viên sử dụng hình 102 SGK số hình ảnh sưu tầm để hướng dẫn học sinh tìm hiểu đời nghiệp Phan Bội Châu: 6 Hình 102 SGK: Phan Bội Châu (1867- 1940) [1] * Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp khai thác: Đây chân dung Phan Bội Châu, lãnh đạo Hội Duy Tân phong trào Đông Du Bước 1: Giáo viên tổ chức cho em quan sát, tìm hiểu ảnh Bước 2: Trả lời câu hỏi sau hiểu biết - Nhìn vào ảnh, em thấy Phan Bội Châu người nào? - Các em biết Phan Bội Châu? Giáo viên gợi ý cho em trả lời nội dung năm sinh, năm Phan Bội Châu, trang phục ông thường mặc nào, nét mặt ông sao, đời, nghiệp ơng có tiêu biểu ? Bước 3: Học sinh trả lời theo hiểu biết Học sinh khác bổ sung Bước 4: Sau học sinh trả lời nội dung trên, giáo viên tập trung ý vào hình ảnh mô tả: Đây chân dung Phan Bội Châu trưng bày bảo tàng cách mạng Việt Nam Nhìn vào ảnh ta thấy ơng mặc áo dài, đội khăn xếp, trang phục thường mặc sĩ phu thời phong kiến Ơng có đôi mắt sáng, vầng trán cao, gương mặt cương nghị Phan Bội Châu hiệu Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867 thôn Sa Nam, xã Đông Liệt, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ơng có tinh thần u nước cứu nước từ sớm Từ năm 17 tuổi ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc” Năm 19 tuổi, ông bạn Trần Văn Lương lập đội “Sĩ tử Cần Vương” (hơn 60 người) chống Pháp, bị đối phương kéo tới khủng bố nên phải giải tán Năm 1900 ông thi đỗ cử nhân Từ năm 1904 ông bắt đầu hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc Tháng 5/1904 ông thành lập Hội Duy Tân - tổ chức cách mạng Quảng Nam, xúc tiến việc xuất dương cầu viện Tháng 1/1905, Phan Bội Châu Tăng Bạt Hổ sang Nhật mở đầu phong trào Đông Du Từ năm 1905 đến năm 1925 thời kì Phan Bội Châu bơn ba hải ngoại Trong thời gian ông viết nhiều thơ văn, tài liệu lịch sử nhằm kêu gọi người đoàn kết, thức tỉnh đồng bào đứng lên đấu tranh Mặc dù hoạt động nước ngồi ơng liên hệ với phong trào nước đấu tranh chống Pháp, khôi phục độc lập cho dân tộc Năm 1925 ông bị bắt Thượng Hải, bị giam nhà tù Hoả Lị (Hà Nội) Thực dân Pháp định bí mật thủ tiêu ông 7 không thành, chúng phải đưa ơng xử cơng khai tồ Đề hình khép ơng vào tội tử hình Trước tồ ông bác bỏ hết lời buộc tội chúng, với lời lẽ dõng dạc, lí lẽ đanh thép, tư hiên ngang ông làm cho công chúng đến dự khâm phục tán thưởng Trước áp lực đấu tranh mạnh mẽ công chúng, thực dân Pháp phải rút mức án tử hình xuống khổ sai chung thân Nhưng án gây cơng phẫn dư luận nước Làn sóng đấu tranh địi ân xá Phan Bội Châu diễn mạnh mẽ nước Cuối ngày 24/12/1925 thực dân Pháp buộc phải tuyên bố tha bổng Phan Bội Châu Ông an trí Bến Ngự (Huế) Trong 15 năm cuối đời, ơng (lúc gọi Ơng già Bến Ngự) giữ trọn phẩm cách cao khiết, không ngừng tuyên truyền tinh thần yêu nước văn thơ, nên nhân dân yếu mến Ông qua đời ngày 29/12/1940 Huế Hiện khu di tích, tưởng niệm Phan Bội Châu tọa lạc đường tên (119 Phan Bội Châu, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) Lăng mộ với mái nhà tranh nhỏ nơi cụ sống, cách vài bước chân Một số hình ảnh đời nghiệp Phan Bội Châu[2] Nơi an trí Ơng già Bến Ngự vào năm cuối đời Tượng đồng Phan Bội Châu công viên số 19 Lê Lợi, bên cầu Trường Tiền, TP Huế Khi dạy mục Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) Giáo viên dùng hình 103 SGK số hình ảnh sưu tầm hướng dẫn học sinh tìm hiểu đời nghiệp Lương Văn Can: 8 Hình 103 SGK: Lương Văn Can (1854- 1927) [3] * Phương pháp khai thác: Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Lương Văn Can Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi: Em biết Lương Văn Can? Đồng thời giáo viên gợi mở cho học sinh quan sát trang phục, nét mặt, ánh mắt, thân thế, nghiệp Bước 3: Học sinh trả lời theo hiểu biết sau tham khảo từ nhiều nguồn kiến thức khác Bước 4: Giáo viên nhận xét miêu tả, hình thành kiến thức: Nhìn vào ảnh ta thấy Lương Văn Can mặc áo dài, đầu đội khăn xếp trang phục sĩ phu thời phong kiến Ơng có khn mặt rắn rỏi, gị má cao, đơi mắt sâu, sáng Ơng có hiệu Ôn Như, sinh năm 1854 làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đơng Ơng khơng làm quan mà nhà lập trường dạy học Tháng 3/1907, ông số sĩ phu tiến thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục, ông làm Hiệu trưởng phố Hàng Đào (Hà Nội) Đây trường tư khơng thu tiền học phí, áp dụng theo mơ hình trường Nhật Bản Minh Trị Duy tân Chương trình học trường gồm phổ thơng địa lí, lịch sử, vệ sinh học chữ quốc ngữ, biên soạn theo tinh thần đổi Ngoài việc giảng dạy khố, trường cịn tổ chức buổi bình văn, nói chuyện, sách báo hoạt động có nội dung yêu nước, kêu gọi đoàn kết, trừ lối học cũ mê tín dị đoan, khuyến khích học chữ quốc ngữ, hô hào mở mang nghề công thương nghiệp theo lối nhà trường nhanh chóng trở thành trung tâm phong trào Duy Tân Bắc Kì Trước ảnh hưởng ngày lớn Đơng Kinh Nghĩa Thục, thực dân Pháp cho lò phiến loạn Bắc Kỳ nên thẳng tay đàn áp Tháng 11/1907, trường bị đóng cửa, sách báo trường bị cấm Lương Văn Can số người hoạt động tích cực bị bắt Năm 1913, ông bị giặc Pháp đày Cao Miên (Cam-pu-chia) Tháng 12/1921, ông tha Năm 1927 ông Hà Nội Một số hình ảnh đời nghiệp Lương Văn Can[4] 9 10 Trường Đơng Kinh Nghĩa thục (ngơi nhà có vòm cửa màu trắng) phố Hàng Đào, Hà Nội đầu kỷ XX GV sử dụng hình 104 SGK số hình ảnh sưu tầm mạng để dạy mục 3: Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kỳ Hình 104 SGK: Phan Châu Trinh (1827- 1926) [5] * Phương pháp sử dụng: Chân dung Phan Châu Trinh sử dụng dạy mục 3: Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kỳ Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh Phan Châu Trinh Bước 2: Giáo viên nêu số câu hỏi như: Em biết Phan Châu Trinh? Em thấy Phan Châu Trinh có khác biệt so với Phan Bội Châu 10 10 11 Lương Văn Can (về đầu tóc, cách ăn mặc ) ? Sự khác biệt cho em biết Phan Châu Trinh người nào? Bước 3: Học sinh nêu phát nhân vật Bước 4: Giáo viên nhận xét, kết luận miêu tả: Bức ảnh sách giáo khoa ảnh chân dung Phan Châu Trinh trưng bày bảo tàng Lịch sử Bảo tàng cách mạng Việt Nam Nhìn vào trang phục ơng ta thấy có điểm khác so với Phan Bội Châu Cũng áo dài sĩ phu đương thời cải tiến, cổ áo thấp Tóc ông không để búi tó sĩ phu đương thời mà cắt ngắn, đôi mắt sáng thông minh, khuôn mặt rắn rỏi Phan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, sinh năm 1872 làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, gia đình quan lại nhỏ Năm 1881 ông bắt đầu học Năm 1900 ông thi đỗ Cử nhân Huỳnh Thúc Kháng Phan Bội Châu, năm 1903 đỗ Phó bảng, ông làm Thừa biện Bộ Lễ Năm 1905 ông cáo quan, từ 1906 ông hoạt động phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh kịch liệt lên án tư tưởng phong kiến cổ hủ, lạc hậu tích cực đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản với yêu cầu: “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, hô hào mở mang trường học, phát triển công - thương nghiệp, cải cách phong tục Những hoạt động ơng góp phần chuẩn bị tư tưởng cho phong trào quần chúng đấu tranh chống thuế liệt Trung Kỳ năm 1908 Vì ơng bị quyền thực dân bắt giam, bị triều đình Huế kết tội tử hình, sau giảm án bị đày Côn Đảo Năm 1911, sau tha ông sang Pháp hoạt động Năm 1912 ông với Phan Văn Trường thành lập Hội Đồng bào Thân Việt kiều Pháp Năm 1916 tham gia thành lập Hội người Việt Nam yêu nước Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc đến Pháp Phan Châu Trinh giúp đỡ nhiều, ơng dạy Nguyễn Ái Quốc nghề rửa ảnh phóng đại ảnh Năm 1922, vua Khải Định sang Pháp, Phan Châu Trinh viết Thất điều thư gửi cho Khải Định - vị vua bù nhìn, tay sai Thực dân Pháp Thất điều thư làm cho triều đình Huế bị mặt, lo sợ, cịn đơng đảo kiều bào ta Pháp nhân dân nước Năm 1925 Phan Châu Trinh nước tiếp tục hoạt động, tuyên truyền, diễn thuyết với nội dung đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền, cổ vũ lịng u nước Nhân dân coi ơng chí sĩ yêu nước cương trực, bất khuất Ngày 24/ 3/1926 Phan Châu Trinh Sài Gịn, có tới 14 vạn người đến dự đám tang ông Lễ truy điệu Phan Châu Trinh cử hành trọng thể từ Nam Bắc Một số hình ảnh đời nghiệp Phan Châu Trinh[6] 11 11 12 Mộ Phan Châu Trinh Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Để khảo sát chất lượng hiệu đề tài “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình để dạy tiết 49- Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918”- SGK Lịch sử 8, tiến hành giảng dạy thử nghiệm lớp khối Trường THCS Hồi Xuân phân công trực tiếp giảng dạy: 12 12 13 13 13 14 Lớp Hình ảnh dạy thử nghiệm trường THCS Hồi Xuân [7] * Kết khảo sát thống kê sau: Kết Học sinh vận Học sinh khắc Học sinh rèn kỹ dụng kiến thức sâu kiện thực hành Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % 8A 85% 87% 86% 8B 70% 75% 75% 8C 40% 30% 30% Qua kết khảo sát thấy lớp 8A, 8B, 8C áp dụng phương pháp cho thấy kết học sinh vận dụng kiến thức, khắc sâu kiện, rèn kỹ thực hành cao nhiều Đối với lớp 8A lớp mũi nhọn nên em có chuẩn bị tốt hơn, kết có tới 85% học sinh vận dụng kiến thức học, 87% học sinh khắc sâu kiện, 86% học sinh rèn kỹ thực hành Đối với lớp 8B em tiếp thu kiến thức chậm kết khả quan 30% học sinh lớp chưa vận dụng kiến thức, 25% học sinh chưa khắc sâu kiện rèn kỹ thực hành Còn lớp 8C em học yếu hơn, tiếp thu kiến thức chậm nên tới 60% học sinh chưa vận dụng kiến thức, 70% học sinh chưa khắc sâu kiện, 70% học sinh chưa rèn kỹ thực hành Với kết phần 14 14 15 cho thấy hiệu phương pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan tạo Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua phân tích thực nghiệm ta thấy đồ dùng trực quan tạo hình góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử nhà trường Thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử, ngồi cịn giúp học sinh phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng tư ngôn ngữ Do vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử khối lớp khác nhà trường phổ thông điều thiếu Giáo viên chuẩn bị chu đáo đồ dùng trực quan mà thiết phải biết sử dụng, khai thác dạy học lịch sử cách bản, khoa học khéo léo Tóm lại, phương pháp trực quan giữ vị trí quan trọng việc dạy học lịch sử làm cho việc dạy học lịch sử phong phú, sinh động, kích thích hứng thú học tập phát triển khả tư duy, bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho học sinh Nhận thức quán triệt giáo viên học sinh Song đến hiệu đạt chưa mong muốn điều kiện sở vật chất trường, số lượng đồ dùng trực quan cịn q ít, việc biên soạn tài liệu, hướng dẫn sử dụng phương pháp chưa nhiều Do vậy, công việc cần trọng nhiều năm học 3.2 Kiến nghị Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thông theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích học sinh tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Do đó, để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể sau: a Đối với Tổ/ nhóm chuyên môn: Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để góp ý đổi phương pháp dạy học… b Đối với Lãnh đạo nhà trường: Quan tâm nhiều đến chất lượng hai mặt giáo dục học sinh, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham quan địa điểm, khu di tích lịch sử; chuẩn bị tốt sở vật chất, trang thiết bị dạy học để giáo viên có điều kiện tốt lên lớp c Đối với Phòng/Sở giáo dục đào tạo: Tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyên đề để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm…Triển khai, phổ biến SKKN đạt giải cao để nhà trường giáo viên tham khảo vận dụng vào công tác giảng dạy 15 15 16 Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ trình cơng tác đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên trình thực trình bày sáng kiến khó tránh khỏi sai sót chưa thật khoa học Tơi kính mong đồng chí góp ý để thân làm tốt công tác giáo dục, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ “trồng người” Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Lưu Thị Dung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - TRÍCH DẪN [1] Hình 102 SGK: Chân dung Phan Bội Châu (1867- 1940) Một số hình ảnh đời nghiệp Phan Bội Châu [3] Hình 103 SGK: Chân dung Lương Văn Can (1854- 1927) [4] Một số hình ảnh đời nghiệp Lương Văn Can [5] Hình 104 SGK: Chân dung Phan Châu Trinh (1827- 1926) [6] Một số hình ảnh đời nghiệp Phan Châu Trinh [7] Hình ảnh minh họa cho tiết dạy khối lớp trường THCS Hồi Xuân Sách giáo khoa Lịch Sử - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Lịch Sử - Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10 Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 - Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên)- Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, Nhà xuất Đại học Sư phạm [2] 16 16 ... trường Để khảo sát chất lượng hiệu đề tài ? ?Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình để dạy tiết 49- Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 19 18? ??- SGK Lịch sử 8, tiến hành giảng dạy. .. thức Lịch sử Áp dụng phương pháp khai thác tranh ảnh lịch sử tiết 49: ? ?Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 19 18? ??: Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa quan trọng dạy học... năm trực tiếp giảng dạy mơn Lịch sử tơi tích lũy số kinh nghiệm cho thân trình dạy học với nội dung đề tài: ? ?Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình để dạy Lịch sử tiết 49- Chủ đề 3: Phong

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan