1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 295,04 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA LỊCH SỬ THIẾT KẾ BÀI HỌC (BÀI 26 LỊCH SỬ 10) TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN GVHD NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN SVTT PHẠM THỊ LỆ HẰNG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA LỊCH SỬ   THIẾT KẾ BÀI HỌC (BÀI 26 - LỊCH SỬ 10) TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN GVHD : NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN SVTT : PHẠM THỊ LỆ HẰNG Lớp : SƯ PHẠM LỊCH SỬ 3B MSSV : 41.01.602.020 Tựa đề học: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, Học sinh sẽ: Mục tiêu nhận thức (1) Biết đầu kĩ XIX tình hình trị - xã hội Việt Nam trở lại ổn định song tồn mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt (2) Biết nhà Nguyễn cố gắng giải khó khăn nhân dân phân chia giai cấp ngày cách biệt, máy quan lại sa đọa, mùa đói thường xuyên xảy (3) Hiều khởi nghĩa nông dân nổ liên tục phát triển rầm rộ hầu hết nước, lôi phận binh lính Mục tiêu thái độ - tình cảm (4) Giáo dục cho học sinh thái độ tình cảm đắn tốt đẹp, căm ghét bạo quyền, sa đọa, bóc lột chế độ phong kiến, ý thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống nhân dân, tinh thần dân tộc (5) Cảm nhận tinh thần đấu tranh kiên cường người nơng dân binh lính Việt Nam Mục tiêu kỹ (6) Phân tích tình hình xã hội đời sống nhân dân nửa đầu kỉ XIX (7) So sánh phong trào đấu tranh nông dân thời Nguyễn so với triều đại trước B PHÁC THẢO NỘI DUNG 1) Bài học gồm có vấn đề Tình hình xã hội đời sống nhân dân Phong trào đấu tranh nhân dân Phong trào đấu tranh binh lính dân tộc người Ý nghĩa đấu tranh 2) Các trình độ nội dung kiến thức chuỗi học vấn  Sự kiện trình riêng biệt - Cuộc khủng hoảng xã hội nửa sau kỉ XVIII thời nhà nước quân chủ phong kiến xã hội chia thành hai giai cấp: giai cấp thống trị giai cấp bị trị - Khởi nghĩa Phan Bá Vành lãnh đạo nổ vào năm 1921 Nam Sơn hạ - Khởi nghĩa Cao Bá Quát lãnh đạo bừng lên năm 1854 vùng Ứng Hòa (Hà Tây) - Khởi nghĩa binh lính Lê Văn Khơi lãnh đạo nổ lên năm 1833 Phiên an (Gia Định) - Khởi nghĩa người Tày Nông Văn Vân lãnh đạo nổ lên vào năm 1833 – 1835 Cao Bằng - Khởi nghĩa người Mường lãnh đạo tù trưởng họ Quách với danh nghĩa “phù Lê” vào năm 1832 – 1838 Hịa Bình Tây Thanh Hóa - Nhiều khởi nghĩa người Khơ-me nổ năm 1840 – 1848 Tây Nam Kì  Ý tưởng nguyên lý Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, tù trưởng họ Quách, người Khơ-me lãnh đạo  Khái niệm - Nhà nước quân chủ phong kiến - Chuyên chế - Giai cấp thống trị - Giai cấp bị trị Hệ thống tư tưởng 3) Bài học chia làm tiết Tiết 1: Tình hình xã hội, đời sống nhân dân phong trào đấu tranh nhân dân Chứa đựng vấn đề Tình hình xã hội đời sống nhân dân Diễn biến, kết khởi nghĩa Phan Bá Vành Cao Bá Quát lãnh đạo Tiết 2: Phong trào đấu tranh binh lính phong trào đấu tranh dân tộc người Chứa đưng vấn đề Diễn biến, kết khởi nghĩa Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, tù trưởng họ Quách lãnh đạo, khởi nghĩa người Khơ-me Ý nghĩa khởi nghĩa 4) Lập sơ đố cấu trúc kiến thức vấn đề học CUỘC KHỦNG HOẢNG XÃ HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN XÃ HỘI Phân chia giai cấp Cường hào ức hiếp dân Tệ tham quan ô PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Cao Bá Quát Sưu cao, thuế nặng PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA BINH LÍNH Ý NGHĨA CỦA CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA Thiên tai, mùa PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Khởi nghĩa Nơng Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Lao dịch nặng Khởi nghĩa tù trưởng họ Quách Khởi nghĩa người Khơ-me Xác định loại hình dạy học chung phương pháp dạy học Loại hình dạy học chung Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Student-Centered Instruction) Dạy học hợp tác (Cooperation Instruction) Những phương pháp áp dụng trong: Tiết 1: Tình hình xã hội, đời sống nhân dân phong trào đấu tranh nhân dân Phương pháp áp dụng Dạy học dựa vấn đề (problem – based learning) Dạy học khám phá (discovery teaching) Dạy học theo nhóm (instructional grouping) Tiết 2: Phong trào đấu tranh binh lính phong trào đấu tranh dân tộc người Phương pháp áp dụng Dạy học dựa vấn đề (problem – based learning) Giảng (lecturing) Phát vấn (questioning) Dạy học theo nhóm (instructional grouping) 1) Kế hoạch dạy học Những tài liệu sử dụng1 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2001), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập I , NXB Giáo dục Trần Trọng Kim (Chủ biên), Việt Nam sử lược (1968), NXB Tân Việt, Sài Gịn a Tiết 1: Tình hình xã hội, đời sống nhân dân phong trào đấu tranh nhân dân Chuẩn bị cho tiết học Giáo viên (GV) cung cấp tài liệu cho Học sinh (HS) Nội dung tài liệu: “Cuộc khủng hoảng xã hội nửa sau kỉ XVIII” [1, tr.130-131] Nội dung tài liệu: “Khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành lãnh đạo” [2, tr.131] Nội dung tài liệu: “ Khởi nghĩa nông dân Cao Bá Quát lãnh đạo” [2, tr.132] Yêu cầu Giáo viên Thuyết trình số vấn đề sau: Tình hình xã hội đời sống nhân dân Phong trào đấu tranh nhân dân Triển khai thực Tài liệu: HS sử dụng sách Giáo khoa tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho thuyết trình Theo thứ tự danh sách lớp, GV phân công vấn đề để HS thực Tiến hành dạy học theo phương pháp chọn Tình hình xã hội đời sống nhân dân GV giảng: Sau nhà Nguyễn lên nắm quyền bối cảnh chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng suy yếu Nhà Nguyễn tìm cách để trì bảo vệ vương quyền, củng cố thống trị Chính điều tạo nên biến đồi lịng xã hội phong kiến giai đoạn cuối GV đặt vấn đề: Tình hình xã hội, đời sống nhân dân Việt Nam triều Nguyễn? GV yêu cầu HS đọc: - Cuộc khủng hoảng xã hội nửa sau kỉ XVIII  GV HS tìm hiểu khái niệm: “nhà nước quân chủ phong kiến”, “chuyên chế”, “giai cấp thống trị”, “giai cấp bị trị” Hệ thống câu hỏi: Cho biết tình hình xã hội Việt Nam triều Nguyễn? Trong bối cảnh đời sống nhân dân ta sao? Vậy đời sống nhân dân ta thời kì so với thời kì trước sao? Em nghĩ sống nhân dân ta thời Nguyễn? So sánh với kĩ XVIII HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi HS giải vấn đề: Tình hình xã hội, đời sống nhân dân Việt Nam triều Nguyễn? GV kết luận: Dưới thời nhà Nguyễn đời sống nhân dân vô khó khăn cực khổ gây nên mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt dung hịa dậy nhân dân tất yếu “có áp bức, có đấu tranh” Đó quy luật Phong trào đấu tranh nhân dân GV giảng: Phong trào đấu tranh nhân dân đặt biệt nông dân phận thiếu lịch sử trung đại Việt Nam Chúng ta tìm hiểu phong trào đấu tranh triều Nguyễn (giai đoạn nửa đầu kỉ XIX) GV yêu cầu HS thuyết trình vấn đề (2), (3) Mỗi vấn đề, GV mời khoảng HS thuyết trình để hồn chỉnh kiến thức GV đặt vấn đề: Phong trào đấu tranh nhân dân? GV yêu cầu HS đọc: - Diễn biến khởi nghĩa Phan Bá Vành lãnh đạo - Diễn biến khởi nghĩa Cao Bá Quát lãnh đạo Hệ thống câu hỏi: So với triều đại trước, đấu tranh nơng dân thời Nguyễn có điểm khác? Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát diễn kết thúc thời gian nào? Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát có lực lương tham gia chủ yếu? Địa bàn hoạt động kết khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát sao? HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi HS giải vấn đề: Phong trào đấu tranh nhân dân? GV kết luận: Phong trào đấu tranh nhân dân nghèo đói bùng lên khắp miền đất nước để chóng lại chế độ cai trị nhà Nguyễn b Tiết 2: Phong trào đấu tranh binh lính, dân tộc người ý nghĩa đấu tranh Chuẩn bị cho tiết học GV cung cấp tài liệu cho HS Nội dung tài liệu: “Diễn biến khởi nghĩa binh lính Lê Văn Khơi lãnh đạo” [2, tr.132] Nội dung tài liệu: “Diễn biến khởi nghĩa người Tày Cao Bằng Nông Vân Văn lãnh đạo” [3, tr.132] Nội dung tài liệu: “Diễn biến khởi nghĩa người Mường Hịa Bình Tây Thanh Hóa lãnh đạo tù trưởng họ Quách” [3, tr.132] Nội dung tài liệu: “Diễn biến khởi nghĩa người Khơ-me” [3, tr.132] Nội dung tài liệu: “Ý nghĩa khởi nghĩa” [3, chương 1] Yêu cầu GV Thuyết trình số vấn đề sau: Diễn biến khởi nghĩa Lê Văn Khôi Diễn biến khởi nghĩa Nông Vân Văn Diễn biến khởi nghĩa tù trưởng họ Quách Diễn biến khởi nghĩa người khơ-me Ý nghĩa đấu tranh Triển khai thực Tài liệu: HS sử dụng sách Giáo khoa tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho thuyết trình Theo thứ tự danh sách lớp, GV phân công vấn đề để HS thực Tiến hành dạy học theo phương pháp chọn Phong trào đấu tranh binh lính, dân tộc người GV giảng nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa binh lính dân tộc người GV yêu cầu HS thuyết trình vấn đề (1), (2), (3), (4) Mỗi vấn đề GV mời khoảng HS thuyết trình để hồn chỉnh kiến thức GV đặt vấn đề: Phong trào đấu tranh binh lính, dân tộc người? GV yêu cầu HS đọc: Diễn biến khởi nghĩa Lê Văn Khôi Diễn biến khởi nghĩa Nông Vân Văn Diễn biến khởi nghĩa tù trưởng họ Quách Diễn biến khởi nghĩa người khơ-me Hệ thống câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khơi có khác thành phần tham gia so với khởi nghĩa khác không? Và điều nói lên điều gì? Cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, tù trưởng họ Quách, người Kho-me diễn kết thúc thời gian nào? Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân, tù trưởng họ Quách, người Kho-me có lực lương tham gia chủ yếu? Địa bàn hoạt động kết khởi nghĩa Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, tù trưởng họ Quách, người Kho-me sao? HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi HS giải vấn đề: Phong trào đấu tranh binh lính, dân tộc người? GV kết luận nhấn mạnh: 10 + Các đấu tranh nổ từ đầu triều đại đấu tranh thời kì trước nổ cuối triều đại – mà ông vua bậc minh quân + Nồ liên tiếp quy mô rộng, thu hút nhiều thành phần nơng dân, binh lính, thợ thủ cơng… + Theo ghi chép nhà Nguyễn từ 1802 – 1862 có tới 390 dậy chống triều Nguyễn => chưa triều đại lịch sử có nhiều khởi nghĩa Ý nghĩa đấu tranh GV đặt vấn đề: Ý nghĩa đấu tranh HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi HS giải vấn đề: Ý nghĩa đấu tranh GV kết luận: Phong trào đấu tranh chứng tỏ sức mạnh nhân dân ta đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột C ĐÁNH GIÁ Thiết kế công cụ đánh giá Công cụ đánh giá MT (1, 2): Bài trắc nghiệm Câu Giai cấp thống trị triều Nguyễn gồm: A Vua quan, quý tộc, binh lính B Vua, quan lại, tướng lĩnh thương nhân giàu có C Vua, địa chủ cường hào D Vua, quý tộc, lãnh chúa phong kiến Đáp áp: C Câu Giai cấp bị trị xã hội nước ta thời Nguyễn bao gồm tuyệt đại bô phận giai cấp, tầng lớp nào? A Tầng lớp thợ thủ công B Giai cấp nông dân C Tầng lớp thương nhân 11 D Binh lính Đáp án: A Câu Hai câu ca dao từ thời Nguyễn cho biết điều gì? “Con ơi, mẹ bảo này, Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” A Tình yêu thương bà mẹ B Ví quan lại bọn giặc cướp C Tệ tham quan lại triều Nguyễn D Tình trạng nhân dân bị bóc lột tàn bạo Đáp án: C Công cụ đánh giá MT (3): Bài trắc nghiệm Câu Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành lãnh đạo diễn tra khoảng thời gian nào? A 1820 - 1836 B 1821 – 1827 C 1823 – 1826 D 1824 - 1828 Đáp án: B Câu Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát lãnh đạo diễn khoảng thời gian nào? A 1854 – 1855 B 1833 – 1835 12 C 1821 – 1854 D 1835 – 1855 Đáp án: A Câu Người lãnh đạo dậy binh lính chống triều đình A Phan Bá Vành B Lê Văn Khôi C Cao Bá Quát D Nông Văn Vân Đáp án: B Câu Cuộc khởi nghĩa Nông Vân Văn lãnh đạo diễn khoảng thời gian nào? A 1831 – 1835 B 1832 – 1836 C 1831 – 1836 D 1833 – 1835 Đáp án: D Câu Trong khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn, khởi nghĩa kéo dài lâu nhất? A Khởi nghĩa Cao Bá Quát lãnh đạo B Khởi nghĩa Lê Văn Khôi lãnh đạo C Khởi nghĩa Phan Bá Vành lãnh đạo D Khởi nghĩa Nông Văn Vân lãnh đạo 13 Đáp án: C Câu Cuộc khởi nghĩa người Khơ-me nổ vào năm 1940 – 1948 diễn vùng nào? A Biên Hòa B Gia Định C Tây Nam Kì D Đơng Nam Kì Đáp án: C Câu 10 Ý sau không phản ánh xác điểm khác biệt phát triển đấu tranh nông dân thời Nguyễn so với triều đại trước là: A Số lượng đấu tranh lớn nhiều B Diễn khắp nước, có dậy binh lính, dân tộc thiểu số C Diễn liên tục, phong trào chưa chấm dứt phong trào khác lại lên D Các phong trào diễn liên tục vào cuối triều đại Đáp án: D Công cụ đánh giá MT(4), (5): Luận đề Câu 11 Em nghĩ sống nhân dân ta thời Nguyễn? So sánh thời kì với kỉ XVIII Công cụ đánh giá MT (6): Luận đề Câu 12 Những nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực nhân dân đầu thời Nguyễn? Công cụ đánh giá MT (7): Luận đề 14 Câu 13 Trình bày đặc điểm phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu kỉ XIX So sánh với triều đại trước phân tích ý nghĩa 15

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w