LỜI MỞ ĐẦUTrong một tuần thực tập tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định vừa qua, đã để lại chochúng em ấn tượng sâu sắc về con người, phong cách làm việc chuyên nghiệp của độingũ cán bộ công n
Trang 1Tháng 5/2014
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong một tuần thực tập tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định vừa qua, đã để lại chochúng em ấn tượng sâu sắc về con người, phong cách làm việc chuyên nghiệp của độingũ cán bộ công nhân viên Bệnh Viện Ban lãnh đạo Bệnh Viện và tập thể cán bộ khoaDược đã rất nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong việc tìm hiểu khái quátBệnh Viện
Trong quá trình thực tập, nhóm chúng em đã thu thập được nhiều tài liệu về khoaDược Với các tài liệu thu thập được cô giáo hướng dẫn đã giúp em cách chọn lọc, sắpxếp để viết thành một bài báo cáo hoàn chỉnh Đến nay nhóm chúng em đã hoàn thànhbài báo cáo với 2 nội dung chính:
- Phần 1: Qúa trình hình thành và phát triển Bệnh Viện
- Phần 2: Vị trí thực tập
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ công nhân viên Bệnh Viện NhânDân Gia Định nói chung, Dược sĩ Thắm nói riêng và cô Nguyễn Sĩ Tịnh Thùy trongthời gian qua đã luôn sát cánh và giúp đỡ tận tình cho nhóm chúng em hoàn thành bàibáo cáo
Với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, bài viết của nhóm chúng em không tránh khỏinhững thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài báocáo của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3về công tác của người dược sĩ ở bệnh viện, nêu cao tinh thần trách nhiệm của chúng
em đối với bệnh nhân nhiều hơn
Một lần nữa chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà trường, quý thầy cô,cũng như các cán bộ công nhân viên ở Bệnh
Viện đã cho chúng em khoảng thời gian thực tập
vô cùng bổ ích và sẽ là hành trang vững chắc cho
chúng em trên con đường phía trước và để hoàn
thành bài báo cáo thành công Em xin chân thành
cảm ơn !
Trang 4BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
Tên bệnh viện: BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
Địa chỉ: số 01 Nơ Trang Long, Quận Bình Thạnh, Tp HCM
Điện thoại: +84 8 38412692 Fax: +84 8 38412700
Đường dây nóng:
Trong giờ hành chính: (08) 35101980 (Văn phòng BGĐ) – 090 302 3194
Ngoài giờ hành chính: 090 302 3194 (BS trực lãnh đạo)
Phần I Qúa trình hình thành và phát triển bệnh viện
- Từ sau năm 1975, bệnh viện Nguyễn Văn Học được đổi tên thành bệnh viện NhânDân Gia Định
- Đến năm 1996, bệnh viện được phân hạng là bệnh viện loại I (quyết định số4630/QĐ-UB-NC) với nhiệm vụ khám chữa bệnh và là cơ sở thực hành của trườngĐại học Y – Dược TP Hồ Chí Minh
- Từ bệnh viện ban đầu được xây dựng với quy mô cho 450 đến 500 bệnh nhân nội trú
và khoảng 1.000 lượt người đến khám chữa bệnh ngoại trú, hiện nay số lượng ngườiđến khám chữa bệnh ngoại trú trung bình khoảng 3.000 lượt/ngày và bệnh nhân điềutrị nội trú trên 1.000 bệnh nhân/ngày Trước tình hình qúa tải trầm trọng cả khu vựcnội trú và ngoại trú, bệnh viện đã được xây dựng mới khu khám bệnh – cấp cứu 4 tầngvới tổng diện tích 10.100 m2, đã đưa vào sử dụng vào tháng 7/2007
- Hiện tại, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định là bệnh viện đa khoa loại 1 trực thuộc Sở Y
tế TP Hồ Chí Minh với quy mô 1.200 giường, khám chữa bệnh cho nhân dân sinhsống trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (các quận trong tuyến: Bình Thạnh, Gò Vấp, PhúNhuận, một phần Quận I và các quận ngoài tuyến: Thủ Đức, Quận 2, 12, 9 ), ngoài
ra bệnh viện còn tiếp nhận bệnh nhân đến từ các tỉnh thành lân cận như Đồng Nai,
Trang 5Bình Dương, Vũng Tàu và một số tỉnh miền Trung Bệnh viện có đủ các chuyên khoalớn, với nhiều phân khoa sâu, bệnh viện được trang bị khá đầy đủ trang thiết bị y tếnhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, đáp ứng đượcnhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân Bệnh viện còn là cơ sở thựchành của 2 trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh và Đại học Y khoa Phạm NgọcThạch Trung bình mỗi năm bệnh viện tiếp nhận khoảng 1500 học viên đến thực tậpthuộc hệ trung học, hệ đại học và sau đại học
II: Giới thiệu mô hình tổ chức – quản lý của khoa dược và phân phối thuốc của các kho tại bệnh viện
1 Thông tin chung khoa dược
Khoa dược được thành lập cùng với sự ra đời của Bệnh viện Nhân dân Gia Định.Qua nhiều năm hoạt động và phát triển, Khoa Dược đã hoàn thành tốt vai trò bảo đảmcung ứng thuốc, hoá chất và vật tư tiêu hao đạt chất lượng, phục vụ kịp thời cho côngtác điều trị Đồng thời đảm bảo công tác quản lý xuất nhập thuốc, hóa chất vật tư tiêuhao theo đúng quy định hiện hành
2 Sơ đồ tổ chức Khoa Dược
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRANG 4
Trưởng khoa dược(ThS Ds Nguyễn Thị Việt Thi)
Phó khoa dược
Trang 6*Nhân sự khoa dược: Gồm 57 cán bộ công nhân viên:
Tổ cấp phátthuốc
Tổ nghiệp vụ
dược
Kho
lẻ nhàthuốc
Khochẵnnhàthuốc
Kholẻngoạitrú
Cấpphát
lẻ nộitrú
Khochẵnthuốc
Thống
kê
Thôngtinthuốc -DLS
Pha
chế
Thốn
g kêngoạitrú
Trang 7- Pha chế một số thuốc dùng trong bệnh viện.
-Bảo quản thuốc đúng tiêu chuẩn trước khi được sử dụng
-Kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lí trong toàn bệnh viện
-Thông tin và tư vấn sử dụng thuốc Tham mưu với Ban giám đốc về các vấn đề liênquan đến thuốc và điều trị bằng thuốc (Thông qua hoạt động của Hội đồng thuốc vàđiều trị)
-Theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR)
-Tham gia quản lí kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục vụngười bệnh
-Tham gia công tác nghiên cứu khoa học
-Là cơ sở thực hành cho sinh viên và nghiên cứu sinh về dược
* Chức năng:
- Khoa dược là khoa chuyên môn chịu trách sự lãnh đạo trực tiếp của Giám Đốc bệnh
viện Khoa dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Gíam Đốc bệnh viện về toàn
bộ công tác dược trong bệnh viện
- Thực hiện công tác chuyên môn về dược Tổng hợp, nghiên cứu về đề xuất các vấn
đề về công tác dược trong toàn Bệnh Viện.
- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật về dược, tham gia huấn luyện sinh viên và đào tạo cán
Trang 8- Bệnh nhân nộp: Sổ khám bệnh + 1 toa thuốc rời đã đóng dấu “đã thu tiền” hoặc
“miễn phí” (chỉ nhận toa khám bệnh trong ngày)
- Nhân viên nhận toa: Kiểm tra toa và phân loại đối tượng để cấp phát số thứ tự (1 sốcho bệnh nhân, 1 số bấm lên sổ của bệnh nhân)
* BN ưu tiên: Từ 1…1000 (BN trên 80 tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 6 tuổi,
BN khám dịch vụ
* BN thường: Từ 1001…
2 Xác nhận lưu toa
- Xem lại tên thuốc, hàm lượng, số lượng
- Xuất thuốc trên máy, ghi lại số chứng từ xuất thuốc lên toa
- Nếu có vấn đề phát sinh, thì baoó cáo DS phụ trách giải quyết
- Chuyển toa thuốc theo trình tự lên rổ, đem vào khu vực soạn thuốc Giaỉ quyết trướccho đối tượng BN ưu tiên
3 Soạn thuốc
- Chuẩn bị thuốc đúng theo toa: chú ý tên thuốc, hàm lượng, số lượng (kiểm tra bằngcảm quan chất lượng thuốc), nếu thấy có gì không rõ phải hỏi DS phụ trách Ký tênngười phát thuốc trên toa
- Giao thuốc, toa và sổ khám bệnh cho nhân viên kiểm soát
4 Kiểm soát (Hậu kiểm)
- Nhân viên kiểm soát: Đối chiếu tên thuốc, hàm lượng, số lượng giữa số thuốc đượcchuẩn bị và toa thuốc Ký tên vào toa và giữ lại 1 toa thuốc
5 Giao thuốc
- Chuyển rổ thuốc đã được chuẩn bị hoàn chỉnh theo thứ tự để chuẩn bị giao cho bệnhnhân (trên rổ thuốc chỉ còn sổ khám bệnh)
- Nhân viên giao thuốc gọi BN theo STT trên sổ khám bệnh (BN thường ở ô số 7 và 9,
BN ưu tiên ở ô số 12 Thu lại STT giao rổ thuốc + sổ khám bệnh cho BN kiểm tra lạithuốc
II Kỹ năng giao tiếp, tư vấn sử dụng một số thuốc đặc biệt cho bệnh nhân
1 Kỹ năng giao tiếp
- Phải có thái độ tế nhị, nhẹ nhàng, ân cần, niềm nở và sâu sắc đối với bệnh nhân
- Biết thiết lập mối quan hệ tốt để tạo sự tin cậy, làm cho đối tượng cảm thấy thoảimái, thích thú trước vấn đề đang nói
Trang 9- Nên dùng từ ngữ phổ biến, dễ hiểu, ít dùng từ chuyên môn để tư vấn, hướng dẫn vàgiải thích rõ rang cho bệnh nhân sử dụng thuốc một cách an toàn, hiệu quả và kinh tế.
- Tôn trọng bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
- Khuyến khích đối tượng nhắc lại, tóm tắt các vấn đề chính sau khi đối thoại,
- Thể hiện thái độ thông cảm, động viên khi người bệnh lo sợ và đau đớn
2 Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân
* Đái tháo đường là gì?
- Là bệnh do đường (glucose) tăng cao trong máu
- Tiểu đường là bệnh xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảmđáp ứng với các tác dụng của insulin (đề kháng với insulin)
- Khi bị đái tháo đường, nồng độ đường trong máu tăng cao Điều này có thể dẫn đếnnhững vấn đề sức khỏe nghiêm trọng Giữ lượng đường trong máu ổn định sẽ giúpgiảm nguy cơ bị các biến chứng Đường huýet cao có thể gây tổn hại cho cơ quan vàtăng nguy cơ bị bệnh tim Vì vậy người bệnh không thể tự ý dùng thuốc khi chưa có sựchỉ định của Bác sĩ
- Các thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường:
+ Nhóm Sulfonylureas: Diamacron MR 30mg, Glitab 80mg…
Cách sử dụng : Thuốc được uống trước bữa ăn 15 – 30 phút
+ Nhóm Metformin: Nalordia, Glucophage
Cách uống : Uống ngay sau khi ăn nhằm tránh tác dụng phụ của thuốc trên đườngtiêu hóa Nếu quên uống thuốc, hãy uống ngay khi nhớ ra, nhưng nếu gần tới cữuống thuốc tiếp theo thì uống thuốc cữ tiếp theo bình thường, không được uống
cả liều thuốc đã quên và liều thuốc của cữ tiếp theo cùng lúc
+ Nhóm Thiazolidinediones: Rosiglen, Rosiglen – MF
Cách sử dụng : Thuốc uống không liên quan đến bữa ăn, có thể uống trước hay saukhi ăn Cần theo dõi chức năng gan thường
III.Toa thuốc và tư vấn trên toa
TOA THUỐC 1
Bệnh nhân: Nguyễn Thị Thu Hà Tuổi: 48 tuổi
Mã y tế: 70131011022532 Phái: Nữ Đối tượng: BHYT <8O% mới
Trang 10Địa chỉ: HTX 19/05 (134/2) Hưng lân), Xã Bà Điểm Hooc Môn, TP HCM.
SĐT: Ngày tiếp nhận: 26/05/2014 08:31:00Chẩn đoán: Viêm khớp vai, gối – thoái hóa khớp
Mạch:… lần/p HA:…nmHg Nhiệt độ:….oC Cao:… Nặng:…
1 Synadine, 2mg Viên – uống (Tizanidin hydroclorid SL: 40Sáng: 0 Trưa: 1 Chiều: 0 Tối: 1 Số ngày thuốc: 20
2 Vaco – omez, 20mg Viên – uống (omeprazole) SL: 40Sáng: 1 Trưa: 0 Chiều: 1 Tối: 0 Số ngày thuốc: 20
3 Calcium Hasan, 500mg Viên – uống (calcium carbonate + Calcium) SL:20Sáng: 1 Trưa: 0 Chiều: 0 Tối: 0 Số ngày thuốc: 20
4 Bivicox 200, 200mg Viên – uống (Celecoxib) SL: 40Sáng: 1 Trưa: 0 Chiều: 1 Tối: 0 Số ngày thuốc: 20
5 Triopilin, 50mg Viên – uống (Diaceiein) SL: 20Sáng: 1 Trưa: 0 Chiều: 0 Tối:0 Số ngày thuốc: 20
Trang 11- Co cơ gây đau do rối loạn chức năng hay tư thế của cột sống: Đau thắt lưng,vẹo cổ, đau quanh vai; sau khi mổ (thoát vị đĩa đệm hay viêm khớp xươngháng).
- Co cứng do rối loạn thần kinh: xơ cứng rải rác, bệnh tủy sống mãn tính, bệnhthoái hóa cột sống, tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não hoặc bại não.Chống chỉ định:
Qúa mẩn với thành phần thuốc, suy gan nặng
Tác dụng phụ:
Buồn ngủ, rối loạn tiêu hóa nhẹ, tăng men gan, mệt mỏi, hoa mắt, khô miệng,buồn nôn, giảm HA nhẹ
2 Vaco – omez 20mg – hoạt chất: Omeprazol 20mg
Chỉ định: - Loét dạ dày, loét tá tràng
- Trào ngược dịch dạ dày – thực quản
- Hội chứng Zollinger – Ellison
Chống chỉ định: Mẩn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
Phụ nữ có thai và cho con bú
Tác dụng phụ: Hiếm gặp: Buồn nôn nhức đầu, tiêu chảy
3 Calcium Hasan 500mg – hoạt chất: Calci gluconolactat 2940mg
Calci carbonat 300mg
Chỉ định: - Thiếu Calci trong thời kì mang thai, cho con bú
- Trẻ em trong giai đoạn tăng trưởng
- Chứng loãng xương ở người lớn tuổi
- Chứng loãng xương do sử dụng corticoid
- Bổ sung calci trong giai đoạn phục hồi vận động sau thời gian dài bấtđộng
- Chứng còi xương, nhuyễn xương
- Phòng ngừa giảm khoáng hóa xương gây loãng xương ở giai đoạntrước và sau khi mãn kinh
- Bệnh tétanie mạn tính
Tác dụng phụ: Rất hiếm khi gây rối loạn tiêu hóa như táo bón, đầy bụng, tiêu chảy.Chống chỉ định: Bệnh nhân tăng calci máu Bệnh nhân bị bệnh sỏi thận loại sỏicalci
Trang 124 Bivicox 200mg – hoạt chất: Celecoxib 200mg
Chỉ định: Điều trị viêm khớp dạng thấp và các bệnh viêm xương khớp ở người lớnTác dụng phụ: - Nhức đầu, rối loạn tiêu hóa, choáng váng, viêm ruột, táo bón, viêm
dạ dày, phản ứng dị ứng, thiếu máu, viêm phế quản, viêm gan, vàng
B XÉT TƯƠNG TÁC TRONG ĐƠN
Chất gây tương tác Chất bị tương tác Mức độ Kết quả
Calcium hasan Triopilin Nhẹ Làm giảm hấp thu
Diaceiein
C PHÂN TÍCH SỰ HỢP LÝ CỦA THUỐC SỬ DỤNG LÂM SÀNG
1 Chỉ định, liều dùng:
Synadine 2mg: Thoái hóa cột sống, 2 – 4mg x 3lần/ngày là hợp lý
Vaco – omez 20 mg: Loét dạ dày, loét tá tràng, 1 viên/ngày là hợp lý
Calcium hasan 500mg: Chứng loạn xương ở người lớn tuổi, 2 viên/ngày là hợp lý
Bivicox 200mg: Viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp ở người lớn, 100 –200mg/2lần/ngày là hợp lý
Triopilin 50mg: Thoái hóa khớp, 1 viên/lần/ngày là hợp lý
2 Dạng dùng, cách dùng:
Synadine 2mg: Viên uống hợp lý
Vaco – omez 20mg: Viên uống hợp lý
Calcium hasan 500mg: Viên uống hợp lý
Bivicox 200mg: Viên uống hợp lý
Trang 13 Triopilin 50mg: Viên uống hợp lý
3 Lời khuyên:
Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức độ thích hợp
Chăm vận động, giữ tư thế cơ thể luôn thẳng
Giữ nhịp sống thoải mái, thay đổi tư thế thường xuyên
TOA THUỐC 2
Tên bệnh nhân: N H.G B Tuổi: 7 tháng
Mã y tế: 701310.13187483 Phái: Nam Đối tượng: BHYT 30%
Địa chỉ: C/ 4 Kp2 Phường Hiệp Thành Quận 12, TP HCM
Số ĐT: Ngày tiếp nhận: 26/05/2014 09:06:17
Chẩn đoán: Viêm họng, rối loạn tiêu hóa – K30
Mạch: lần/p HA: mmHg Nhiệt độ: oC Cao: Nặng:
1 Cefodomid 100mg Gói – uống (Cefpodoxime proxetil) SL: 2
Sáng: ½ Trưa: 0 Chiều: 0 Tối: ½ Số ngày thuốc: 2
2 Paracetamol 500mg Viên – uống (Paracetamol) SL: 2
Sáng: ¼ Trưa: ¼ Chiều: ¼ Tối: ¼ Số ngày thuốc: 2
3 Tozinax 70mg Viên – uống (Zinc gluconate) SL: 2
Sáng: ½ Trưa: 0 Chiều: 0 Tối: ½ Số ngày thuốc: 2
4 Motilium 30mg Chai – uống (Domperidon) SL: 1
Sáng: 2 Trưa: 2 Chiều: 0 Tối: 2 Số ngày thuốc: 2
Trang 14- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu thể nhẹ và vừa
2 Paracetamol 500mg - Hoạt chất: Paracetamol 500mg (Viên nén)
Chỉ định: Thuốc có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau dùng cho đau cơ, đau khớp, đaudây thần kinh, đau đầu, đau nhức do cảm cúm, đau tai, đau răng; sốt sau khi tiêmchủng, đau do hành kinh
Tác dụng phụ: Một vài trường hợp hiếm gặp: Phản ứng, dị ứng, ngứa
Dùng liều cao kéo dài có thể gây bệnh mất máu, đái ra máu
Chống chỉ định: Tránh uống rượu trong thời gian dùng thuốc Theo dõi chức năng Gan, thận khi dùng kéo dài
3 Tozinax 70mg - Hoạt chất: Kẽm gluconate 70mg (Viên nén)
Chỉ định: Bổ sung kẽm trong các trường hợp:
- Bệnh còi xương, chậm tăng trưởng ở trẻ em
- Phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú
- Chế độ ăn kiêng hoặc thiếu cân bằng
- Nuôi ăn lâu dài qua đường tĩnh mạch
- Sỏi thận, loét dạ dày
4 Motilium 30ml - Hoạt chất: Domperidon 1mg (Hỗn dịch uống)
Chỉ định: Các triệu chứng ăn không tiêu
- Cảm giác đầy bụng, mau no, căng tức bụng, đau bụng trên
- Đầy bụng, đầy hơi, ợ hơi
Trang 15- Buồn nôn, nôn
- Không dung nạp thuốc
- Xuất huyết tiêu hóa, tắt ruột cơ học, thủng ruột, bệnh nhân có khối u tuyến yêntiết prolactin
B XÉT TƯƠNG TÁC TRONG ĐƠN
Chất gây tương tác Chất bị tương tác Mức độ Kết quả
Không tìm thấy tương tác
C PHÂN TÍCH SỰ HỢP LÝ CỦA THUỐC SỬ DỤNG LÂM SÀNG
1 Chỉ định, liều dùng:
Cefodomid 100mg: Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới và trên; ½ gói/2 lần/ngày
là hợp lý
Paracetamol 500mg: Hạ nhiệt, giảm đau; ¼ viên/4 lần/ngày là hợp lý
Tozinax 70mg: Bệnh còi xương, chậm tăng trưởng ở trẻ em; ½ viên/2 lần/ngày
là hợp lý
Motilium 30ml: Rối loạn tiêu hóa; 2 ml/3 lần/ngày là hợp lý
2 Dạng dùng, cách dùng:
Cefodomid 100mg: Thuốc bột uống hợp lý
Paracetamol 500mg: Viên uống hợp lý
Tozinax 70mg: Viên uống hợp lý
Motilium 30ml: Hỗn dịch uống hợp lý
3 Lời khuyên
- Tránh môi trường ô nhiễm, tránh cho trẻ tiếp xúc với khói bụi, các chất kíchthích như: bụi vôi, bụi xi măng, thuốc lá, rượu…
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho bé hợp lý, đủ các vi chất và hợp vệ sinh, ngoài
ra bạn cũng cần điều chỉnh lại chế độ ăn của bé, không cho bé ă những thựcphẩm khó tiêu
Trang 16IV Một số thuốc
1
Chỉ định:
- Điều trị tăng năng tuyến giáp để chuẩn bị phẫu
thuật hoặc điều trị iod phóng xạ và xử trí cơn nhiễm độc giáp
Điều trị hỗ trợ các cơn co thắt gây đau:
- Các bệnh lý thoái hóa đốt sống và các rối loạn tư thế
cột sống: đau cổ và vẹo cổ, đau lưng, đau thắt lưng
- Các bệnh lý chấn thương và thần kinh (với sự co cứng)
và trong phục hồi chức năng
Trang 17- Đau bụng kinh.
Chống chỉ định:
- Qúa mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc
- Không dùng thuốc trong 3 tháng đầu của thai kỳ
- Không dùng thuốc cho người nuôi con bú
- Không dùng thiocolchicosid cho bệnh nhân suy thận nặng
- Không dùng thuốc cho trẻ em dưới 15 tuổi
- Do thành phần thuốc có chứa đường saccharose và lactose nên bệnh nhân khôngđược dùng thuốc khi có tăng galactose máu bẩm sinh, không dung nạp fructose, hộichứng kém hấp thu glucose và galactose, thiếu men lactase, men sucrose – isomaltase(là các bệnh chuyển hóa hiếm gặp)
- Hỗ trợ điều trị các bệnh về thần kinh ngoại
biên liên quan đến bệnh xương – khớp,
chuyển hóa, nhiễm khuẩn
- Hỗ trợ điều trị chứng đau dây thần kinh mặt,
thần kinh sinh ba, thần kinh gian sườn, đau lưng
Chống chỉ định:
Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc
Tác dụng phụ:
Chưa được ghi nhận
Thông báo cho thầy thuốc các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.Liều dùng và cách dùng:
Trang 18- Người lớn: uống 1 – 2 viên x 2 lần/ ngày.
- Trẻ em: uống 1 viên x 2 lần/ ngày
B Bộ phận thống kê - dược chính
I Thống kê là gì?
Thu thập dữ liệu và thiết kế các nghiên cứu định lượng
Tóm tắt thông tin nhằm hỗ trợ quá trình tìm hiểu về một vấn đề hoặc đối tượngnào đó
Đưa ra những kết luận dựa trên số liệu
Thống kê thường đi kèm với môn học song hành là Xác xuất, là ngành học nhằmđưa ra các mô hình toán học về sự ngẫu nhiên và cho phép tính toán về sự ngẫunhiên trong những trường hợp phức t
- Hàng tháng các thống kê in báo cáo tồn kho cuối tháng
- Sau khi đã đối chiếu giữa số liệu tốn kho cuối tháng được in ra với số lượng hàng tồnthực tế trên bảng kiểm hàng, các báo cáo đó sẽ được xác nhận ký của thủ kho giữthuốc, thống kê, tổ trưởng từng bộ phận và TK Dược xác nhận
- Tất cả các toa BHYT (bộ phận ngoại trú) cũng như các phiếu lĩnh thuốc của các khoaphòng (bộ phận nội trú) sẽ được lưu giữ số liệu Sau 05 năm sẽ làm biên bản lên Sở Y
Tế để xin hủy hồ sơ của 01 năm
3 Kiểm tra nhập, xuất tồn:
* Sau khi nhận các chứng từ xuất nhập ở các kho như hóa đơn, phiếu lĩnh, thẻ ngangthống kê sẽ phải:
- Nhập các số liệu đúng theo các số liệu đã ghi trên chứng từ vào máy
- Đối chiếu số lượng tổng xuất của mỗi mặt hàng trên máy với số xuất trên thẻ ngang: