LỜI CÁM ƠNMới đó mà chúng em đã thực tập tại khoa gần một tháng rồi.Tuy thời gian không dàinhưng cũng phần nào đủ để chúng em có thể trang bị cho mình những kiến thức để làm tốthơn công
Trang 1ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC
BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC
Sinh viên: ĐÀO KHÁNH NHÃ
Lớp: Cử nhân điều dưỡng gây mê hồi sức 2013 (Hệ liên thông) Hướng dẫn thực tế: Thầy VƯU BỬU PHƯƠNG
CN BÙI ĐÌNH HOÀN
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Mới đó mà chúng em đã thực tập tại khoa gần một tháng rồi.Tuy thời gian không dàinhưng cũng phần nào đủ để chúng em có thể trang bị cho mình những kiến thức để làm tốthơn công việc hiện tại,cũng như hệ thống lại những gì đã học lý thuyết ở trường,Và nay thờigian thực tập đã xong chúng em không biết nói gì hơn ngoài lời cám ơn,trước hết lá cám ơnlãnh đạo khoa đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em thực tập.Cùng với sự hướng dẫn,giúp
đỡ tận tình của thầy BÙI ĐÌNH HOÀN.Đặc biệt là ĐD trưởng VƯU BƯỞU PHƯƠNG,cùng các anh chị ở khoa GMHS đã tận tình sẵn sàng chỉ dạy,truyền đạt những kiếnthức,kinh nghiệm mà anh,chị đã trãi qua để em có được những kiến thức hữu ích Ngoài lờicám ơn em không biết nói gì hơn là lời chúc sức khỏe lãnh đạo khoa,Thầy BÙI ĐÌNHHOÀN,cùng các anh chị có thật nhiều sức khỏe dồi dào để hoàn thành tốt công việc củamình và truyền đạt hướng dẫn cho thế hệ sau
Trang 3KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH
Địa chỉ: 929 Trần Hưng Đạo – Phường 1 – Quận 5 – TP Hồ Chí Minh.Điện thoại : (08) 39235821 – 39235791
Lịch sử hình thành
Năm 1962: Ông Từ Nhận Đức, trưởng ban Hệ phát động quyên góp tiền trong
giới người Hoa Ông Dư Nam Hỉ hiến gần 6000m2 đất để xây dựng bệnh viện cho ngườinghèo mang tên Sùng Chính
Năm 1971: Y viện Sùng Chính gồm 100 giường bệnh được khánh thành
Năm 1978: Y viện Sùng Chính chuyển thành bệnh viện công và đổi tên thành
bệnh viện Trần Hưng Đạo đa khoa 320 giường
Năm 1979: Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Bình Dân 70 giường
Năm 1983: Khoa Chấn thương Chỉnh hình bệnh viện Bình Dân phát triển 86
giường
Năm 1984: Hình thành khoa Chấn thương Chỉnh hình bệnh viện Trần Hưng
Đạo 106 giường
Năm 1985: Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Bình Dân sát nhập vào
bệnh viện Trần Hưng Đạo và đổi tên thành Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình TP HCM
Năm 1996: Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình được xếp loại Trung tâm
Chuyên khoa đầu ngành hạng 1 là bệnh viện thực hành của Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡngCán bộ Y tế, trường Đại học, Trung học Y dược TP HCM
Trang 4 Năm 2002: Quyết định 3398/QĐ – UB của Chủ tịch UBND Thành Phố cho phép đổi
tên Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình thành Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình trực thuộc
- Điều trị chuyên khoa sâu về Chấn Thương Chỉnh Hình
- Giảng dạy và thực tập của trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh và Bệnhviện Đào tạo Bồi dưỡng Cán bộ Y tế thành phố
- Nghiên cứu về cơ xương khớp có quan hệ đa ngành
Bệnh viện có 16 khoa chuyên sâu về chấn thương chỉnh hình:
Lâm sàng:
Khoa Cấp Cứu
Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Chi Trên
Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Chi Dưới
Trang 5 Khoa Nội Khớp
Khoa Bệnh Học – Cơ, Xương, Khớp
Khoa Phẫu Thuật – Gây Mê Hồi Sức
Khoa Vật Lý Trị Liệu – Phục Hồi Chức Năng
GIỚI THIỆU KHOA PHẪU THUẬT – GÂY MÊ HỒI SỨC
1 CÁC MỐC THỜI GIAN PHÁT TRIỂN:
1.1. Năm 1985: Tiền thân của Khoa Phẫu Thuật – Gây Mê Hồi Sức là Phòng mổ tổng
quát thuộc khoa ngoại gồm:
Trang 6d Kỹ thuật: Chủ yếu là gây mê thế hở hoàn toàn và ½ hở (nội khí quản, cầmmask đơn thuần).
- Máy giúp thở thô sơ (ACOMA) đầu tiên được trang bị bằng vốn kinh phí Nhà nước
- Monitor một thông số (Physiocontrol) đầu tiên xuất hiện chỉ đơn thuần có thuần điệntim + máy phá rung (tặng bởi CHU) + Nelcor
- Máy gây mê có trang bị thêm hệ thống bình bốc Fluothane
d Kỹ thuật:
Thuốc mê chỉ có Ether là khí mê chủ lực + giãn cơ Suxamethonium + Gallamine.Thuốc tê chỉ có Novocaine +/- Pontocaine, Nupercaine
Trang 7- Monitor đa thông số (Criticare, Sericust 732) lần đầu tiên được Nhà nước trang bị.
- Máy thở giúp thở săn sóc đặc biệt đầu tiên của bệnh viện là Servo 990C
- Máy gây mê đầu tiên có tích hợp với giúp thở là NARKOMED DRAGER
d Kỹ thuật: Gây tê tuỷ sống với Dolargan +/- Bupivacaine xuất hiện không điển hình,gây tê tùng thần kinh cánh tay ngả trên xương đòn không thường quy, xuất hiện mask thanhquản đầu tiên từ Bác sĩ JHUN
1.4 Năm 1995 đến nay:
a Nhân sự:
Bác sĩ gây mê: 12
Điều dưỡng trưởng: 02
Kỹ thuật viên gây mê: 26
Kỹ thuật viên dụng cụ: 24
Điều dưỡng hậu phẫu: 36
Hộ lý: 18
b Cơ sở vật chất:
Cải tạo và mở rộng toàn diện Khoa Phẫu Thuật Hồi Sức: từ 06 phòng mổ lên 14 phòng
mổ + 02 phòng hậu phẫu, 01 săn sóc đặc biệt + 01 khu dịch vụ phẫu thuật trong ngày
Trang 8Máy phân tích khí, gây tê thần kinh ngoại biên dưới sự hỗ trợ của máy kích thích thầnkinh hoặc máy siêu âm.
Máy nội soi cầm tay khảo sát cũng như hỗ trợ đặt nội khí quản trong các trường hợpđặt khó…
- Dụng cụ và thiết bị hỗ trợ cho phẫu thuật:
Năm 1995, máy C Arm xuất hiện đầu tiên do HVO viện trợ, các máy đốt đời mới đápứng đủ nhu cầu của phẫu thuật (ERBE, VALLEYLAB…), máy Garrot (SPENLER, VPM…),bàn mổ với nhiều chức năng đáp ứng hoạt động phẫu thuật, đèn mổ được cải thiện từ đènnhiều bóng đến 01 bóng đèn dùng bóng Halogene, đến đèn dùng bóng Xenon
khoa)
Bác sĩ gây mê Điều dưỡng trưởng
VƯU BỬU PHƯƠNG
Tổ trưởng gây mê
LÊ HÙNG TẤN
Tổ trưởng dụng cụ NGUYỄN VĂN CÚC
Kỹ thuật viên Gây
Mê
Điều dưỡng dụng cụ Điều dưỡng hồi sức
Hộ lý
Trang 9 Danh sách nhân viên khoa PT – GMHS
a. Bác sĩ gây mê hồi sức:
Trang 10b. Kỹ thuật viên gây mê:
Vưu Bửu Phương
c. Điều dưỡng:
Võ Thị Hải Hà
Nguyễn Hoàng Anh
Tiêu Hoàng Anh
Nguyễn Hoàng Quốc Bảo
Võ Văn BảoĐồng Thị BíchNguyễn Hữu BìnhTriệu Tấn Bình
Ngô ChâuNguyễn Thị Uyên ChiNguyễn Kim ChỉnhNguyễn Văn Cúc
Trang 11Lê Văn Đề
Trần Thị Hoài Diễm
Dương Thị Kim Dung
Vương Lệ Dung
Nhâm Ngọc Thái Dương
Lê Văn Hiệp
Thôi Phạm Mạnh Hoàng
Nguyễn Thị Kim Huệ
Trần Hoàng Huy
Trần Vương Hoàng Khanh
Mai Thanh Lợi
Trương Phong Lưu
Phạm Bá Mai
Nguyễn Quang Minh
Vũ Thị Thanh MinhĐinh Tuấn Nghĩa
Lê Thị Cẩm NhungTrần Thanh PhongNguyễn Thị Diễm PhúcHuỳnh Văn PhướcNguyễn Tấn PhươngTrương Thị Tuyết PhươngNguyễn Hoàng Sơn
Trần Chí Tâm
Lê Vũ ThắngNgô Thị Kim ThanhNguyễn Thị ThuPhạm Văn Thuận
Nguyễn Thị Ngọc ThươngCao Kim Thủy
Trương Thị Thanh ThủyNguyễn Thị Thanh ThyNguyễn Thị Ngọc Trâm
Lê Hoàng TrangHuỳnh Đức TrungNguyễn Minh TrungTrần Thế TrungĐặng Thành TuấnTrương Ánh TuyếtNguyễn Đức Ý
Nguyễn Cao Cường
Lưu Hoàng Hải
Phạm Thị Hồng Hạnh
Trương Thị Mỹ Hiền
Nguyễn Quang Ngân
Lê Hoàng Phong
Lê Cẩm PhươngTrương Minh SơnTrần Quốc TháiNguyễn Anh ThắngĐặng Văn Tốt
Trang 12Công tác quản lí nhân sự tại khoa:
- Bác sĩ Trưởng khoa phân công công việc cho hai bác sĩ Trưởng phó khoa Mỗi bác sĩphó khoa điều hành mỗi lĩnh vực khác nhau như: nhân sự, hành chính, đối ngoại.v.v…
- Bác sĩ Trưởng phó khoa phân công các bác sĩ gây mê hồi sức, lịch phân công đượcphân bố theo mỗi ngày
- Điều Dưỡng Trưởng chịu trách nhiệm phân công điều phối công tác tổ gây mê, tổ y
cụ, công việc hành chính và cả hộ lý
- Các nhân viên gây mê và điều dưỡng y cụ chịu trách nhiệm quản lý mỗi tủ thuốc gây
mê và dụng cụ ở mỗi phòng tương ứng với chức năng
- Phòng tiền mê: 1 kỹ thuật viên hoặc 1 điều dưỡng dụng cụ chịu trách nhiệm tiếpnhận và điều phối bệnh đến các phòng
- Mỗi phòng mổ đều được trang bị: máy gây mê, monitoring, máy hút, oxy nguồn(trung tâm)… ngoài ra còn trang bị tủ thuốc với đầy đủ dụng cụ và thuốc men cần thiết nhất
để gây mê và hồi sức cấp cứu cho những trường hợp bệnh nặng nhất
3 BỐ TRÍ KHOA PHÒNG
Số bàn mổ: 9 bàn mổ (khu lầu 1), 5 bàn mổ (khu cấp cứu)
Số lượng bệnh mổ mỗi ngày: 100 – 130 bệnh nhân
- Mổ chương trình (mổ phiên) khoảng: 60 – 80 bệnh nhân, bệnh mổ được lên lịchmỗi ngày
- Mổ cấp cứu khoảng: 40 – 50 bệnh nhân
Gồm các chuyên khoa: Chỉnh hình chi trên, chi dưới, nhi, cột sống, bệnh học cơ –xương - khớp,…
- Theo dõi – Săn sóc - Điều trị - Luân chuyển bệnh nhân Hậu phẫu khoảng 120 – 140bệnh nhân/ ngày
- Ngoài ra còn có 3 phòng (3 bàn mổ) chuyên mổ bệnh nhân cấp cứu
Trang 13SƠ ĐỒ PHÒNG MỔ LẦU 1
PM8
PHÒNG THAYĐỒRỬA LƯỠI ĐÈN
Trang 14CÁC THUỐC THƯỜNG ĐUỢC DÙNG TẠI KHOA PT – GMHS
NHÓM
THUỐC TÊN THUỐC – HÀM LƯỢNG TÊN HOẠT CHẤT
ĐƠN VỊ
Tetrapan 500ml Hydroxyethyl stratch 6% Chai
Natri clorua 0.9% 500ml Natri clorua 0.9% ChaiLactated Ringer + Dextrose 5%
500ml
Lactated Ringer/Dextrose5%
Trang 16Tạo mối quan hệ tốt với các anh chị nhân viên trong khoa,học tập rèn luyện kỹ nănggiao tiếp với cấp trên,với đồng nghiệp,bệnh nhân,thân nhân.
Nắm được tình hình nhân lực,sơ đồ tổ chức và điều kiện cơ sỡ vật chất của khoa
Nắm được chức năng,nhiệm vụ ,vai trò của ĐD trưởng khoa nói riêng,cũng như điềudưỡng viên nói chung
Tham gia vào công việc gây mê tại khoa
Tham gia ghi hồ sơ
Tham gia truyền dịch,chuẩn bị dụng cụ gây mê cũng như gây tê
Trong đó tham gia gây mê và theo dõi bệnh cụ thể như:
Gây mê nội khí quản: 10 ca
Gây tê tủy sống: 8 ca
Gây tê tùng nách:10 ca
Gây tê tùng ngã dưới đòn : 4 ca
Gây tê tại chổ : 3 ca
2 Những điều chưa đạt:
- Do em chỉ đi thực tập 4 tuần nên các kỹ thuật đặc thù của khoa em chưa nắm
rõ
Trang 17- Có nhiều bệnh đa dạng nhưng em chưa có gặp để học cách xử trí,cũng như
cách hồi sức
- Chưa học được nhiều kinh nghiệm từ các anh,chị
Vệ sinh và vô trùng trong phòng mổ: Là khâu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc mổ
cũng như quá trình lành bệnh của bệnh nhân, công tác vệ sinh vô trùng luôn được chú trọnghàng đầu ở Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức
- Vào phòng mổ: đồng phục gọn gàng, chỉnh tề, nón, mask phải gọn.Tuyệt đối không
để tóc ngoài nón, phải thay dép đi trong phòng mổ
- Khi nhận bệnh phải kiểm tra bệnh nhân: vệ sinh cá nhân, đối chiếu đầy đủ, kiểm tra
hồ sơ, cam kết phẫuthuật đầy đủ
- Hạn chế số lượng người tối đa trong phòng mổ (không quá 9 người), sự đi lại, nóinăng trong phòng mổ
- Tôn trọng các vùng vô trùng: Không quay lưng với vùng vô trùng, phải hết sức cẩnthận, tránh va chạm nhất là khi y cụ đã mở dụng cụ vô khuẩn, phẫu thuật viên đã mặc áo mổ
- Vệ sinh sạch sẽ: vào sớm lau sạch sẽ máy gây mê, xe thuốc, tủ thuốc, monitoring,bàn mổ, thay ống nẫng, đổi hộp gòn vô khuẩn, trải mâm chích mới, test máy, …
- Bỏ rác đúng quy định: Có thùng rác đựng rác y tế (màu vàng), thùng rác thôngthường (màu xanh), hộp đựng vật sắt nhọn (hộp mủ vàng cứng), vỏ dịch truyền (màu trắng)
- Thực hiện sát trùng lúc chích vein, tiêm bắp, pha thuốc, rút thuốc vô trùng, không sửdụng 1 bơm tiêm cho nhiều bệnh nhân
Trang 18- Kết thúc một ngày: lau sạch sẽ lại máy gây mê, xe thuốc, tủ thuốc, monitoring, bàn
mổ, tắt nguồn oxy, điện nếu không còn sử dụng nữa…tất cả phải được dọn dẹp gọn gàng,sạch sẽ
Sử dụng và bảo quản trang thiết bị:
- Với trang thiết bị :
+ Thường xuyên lau chùi sạch sẽ, nếu có dính bẩn thì phải dùng cồn lau sạch
+ Thường xuyên kiểm tra xem hoạt động
+ Hộp gòn: mỗi buổi sáng lấy gòn, cồn vô khuẩn
+ Bình vôi: kiểm tra thường xuyên, thay vôi khi đổi màu, rửa và lau khô khi bìnhvôi ứ động nhiều hơi nước
+ Bàn mổ: kiểm tra hoạt động, điều chỉnh về tư thế bình thường, vệ sinh sạch sẽ.+ Kiểm tra khi nhận và trước khi bàn giao tour sau
- Đối với dụng cụ gây mê :
+ Lưỡi đèn: phải rửa sạch sẽ bằng xà phòng sau mỗi lần đặt, ngâm vào dung dịchCidex, rồi rửa lại với nước, lau khô , cho vào hộp đựng có trải khăn
+ Thân đèn: thay pin khi cần, vệ sinh khi dính bẩn, cho vào hộp khi sử dụng xong.+ Mâm đựng ống chích pha thuốc: trải khăn đúng kĩ thuật, thay mâm mỗi ngày.+ Khi tiến hành pha thuốc và tiêm thuốc phải đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối
+ Lọc khí thay sau khi mổ ở mỗi bệnh nhân, ống nội khí quản chỉ sử dụng 1 lần.+ Riêng với công tác tiền mê: lau chùi sạch và kiểm tra các thế Jackson – Rees mỗibuổi sáng khi phụ trách tại phòng tiền mê, do bệnh nhân được gây tê tại phòng tiền mê nênviệc kiểm tra là rất cần thiết
+ Máy móc và các trang thiết bị ở mỗi phòng đều được kiểm tra vào mỗi buổi sángcũng như sau mỗi tour trực, nếu có vấn đề phải báo ngay cho người có trách nhiệm, để nhanhchóng sửa chữa hay thay thế, đảm bảo luôn sẵn sàng phục vụ công tác gây mê - phẫu thuậttốt nhất
Trang 19PHÚC TRÌNH GÂY MÊ SỐ 1
I Hành chính:
- Họ & tên: LÊ THỊ ÁNH TUYẾT Năm sinh: 2003
- Giới tính: Nữ Cân nặng: 45 kg; Chiều cao: 155 cm
- Địa chỉ: Đức Linh-Bình Thuận
* Quá trình bệnh lí:
- Bệnh nhân bị té xe vào bệnh viện khu vực huyện Đức Linh và được chuyển tuyến lên bệnhviện CTCH
- Tình trạng hiện tại: tỉnh, tiếp xúc tốt, đau vùng cẳng chân (T)
III Tiền sử:
* Bản thân:
- Nội khoa: Chưa phát hiện bệnh lí bất thường
- Ngoại khoa: Bệnh nhân chưa từng phẫu thuật
- Dị ứng: chưa ghi nhận
- Thói quen: chưa phát hiện gì đặc biệt
* Gia đình: chưa phát hiện bệnh lý bất thường nào.
Trang 20Tên xét nghiệm Kết quả Chỉ số bình thường
* Đông máu: Ngày 04/7/2017.
* Tổng phân tích nước tiểu 10 thông số: Ngày 04/7/2017.
+ Gãy hở 1/3 duới 2 xương cẳng chân (T)
- X – Quang ngực thẳng: Tim phổi bình thường
V Phẫu thuật dự kiến:
- Kết Hợp Xương
- Thời gian mổ dự kiến: 90 phút
VI Thăm khám lâm sàng:
Trang 21- Cằm cân đối, không lẹm, không móm.
- Không sẹo co rút, không u bướu vùng hàm, họng, cổ
- Gập, ngửa cổ: không bị hạn chế
- Răng thật, không răng sún, không răng lung lay
- Độ mở miệng: 3 khoát ngón tay của bệnh nhân
- Khoảng cách cằm móng: 4cm
- Mallampati: 1
=> tiên lượng đặt nội khí quản được
* Hô hấp:
- Thở đều, 2 bên ngực di động đều, thở không co kéo
- Phổi trong 2 bên
- Mạch rõ, tĩnh mạch ngoại vi to, cong, mềm mại => tiên lượng chích tĩnh mạch được
* Tiết niệu: Nước tiểu trong, vàng nhạt, không hôi
Trang 22* Nội tiết: chưa phát hiện bất thường.
* Thần kinh: chưa phát hiện bất thường.
* Cơ – Xương - Khớp: Cột sống thẳng, yếu 2 chi dưới, không teo cứng cơ.
* Không tổn thương, bệnh ngoài da Không nhiễm trùng
VII Đánh giá và lựa chọn phương pháp vô cảm:
- ASA: 1
- PPVC dự kiến: Tê tủy sống
VIII Chuẩn bị bệnh nhân:
- Tâm lí cho bệnh nhân: giải thích về cuộc mổ và phương pháp vô cảm sẽ thực hiện chobệnh nhân => Bệnh nhân đã bớt lo lắng và sẵn sàng cho cuộc mổ
- Cam kết mổ: Bệnh nhân đã kí đồng ý
IX Dự trù thuốc và dịch trước mổ:
* Thuốc:
- Thuốc tiền mê: Paciflam 5 mg/ ml (0.5%): 1 ống
- Thuốc giảm đau: Sufentanil 50 mcg/ ml (0.005%): 1 ống
- Thuốc mê tĩnh mạch: Propofol 200 mg /20 ml (1%): 1 lọ
- Thuốc mê hô hấp: Isoflurane, Sevorane bổ sung vào bình bốc hơi
- Thuốc dãn cơ: Esmeron 50mg/ 5ml (1%): 1 lọ
- Thuốc hồi sức tim mạch & hô hấp:
Trang 23- Tetrapan 500ml: 1 chai.
X Chuẩn bị dụng cụ:
* Bơm kim tiêm:
- Bơm tiêm 20ml: 2 cái
- Bơm tiêm 10ml: 5 cái
- Bơm tiêm 5ml: 5 cái
- Kim pha 18G: 5 cái
* Mâm thuốc: bơm tiêm ghi rõ tên thuốc và hàm lượng.
- Dung dịch rửa tay nhanh
-Bộ gây tê tủy sống
* Dụng cụ đặt nội khí quản:
- Ống nội khí quản số 6.0,6.5,7.0 có ballonnet, kiểm tra bóng trước khi đặt
- Đèn đặt nội khí quản, kiểm tra đèn trước khi đặt
- Gel bôi trơn KY
- Bơm tiêm 10ml để bơm cuff
- Băng keo lụa cố định ống nội khí quản
- Airway
Trang 24- Tổng trạng: trung bình, bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng, chi ấm, không sốt.
- Gắn phương tiện theo dõi:
Trang 25- Lúc 10 giờ 00 phút, bác sĩ mổ tiến hành đóng đinh.
- Lúc 10 giờ 25 phút đóng đinh xong,bắt đầu chụp CAM kiểm tra ,đinh đã đóng vào đúng
vị trí
- Trong suốt cuộc mổ, dấu sinh hiệu của bệnh nhân dao động trong giới hạn cho phép
- Lúc 10 giờ 35 phút, bác sĩ mổ tiến hành khâu da
Trang 2614 tuổi,còn nhỏ nên tâm lý lo sợ đối với phương pháp gây tê.
- Trong suốt cuộc mổ, dấu sinh hiệu của bệnh nhân ổn,
- Thuốc và dịch truyền sử dụng phù hợp với tình trạng bệnh nhân và cuộc gây mê - phẫuthuật
- Theo dõi sát huyết động, ECG, SpO2
- Hậu phẫu, bệnh nhân tỉnh,tiếp xúc tốt Dấu sinh hiệu ổn Bệnh nhân không gặp tai biếngì