BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG Đề tài CHI TIÊU CÔNG VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: CHI TIÊU CƠNG VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tên: BÙI DUY KHANG Lớp: 20.2MFB11 – Tài – Ngân hàng Giảng viên: TS Đặng Văn Cường TP.Hồ Chí Minh, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: CHI TIÊU CÔNG VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tên: BÙI DUY KHANG Lớp: 20.2MFB11 – Tài – Ngân hàng Giảng viên: TS Đặng Văn Cường TP.Hồ Chí Minh, 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương UBND Ủy ban nhân dân GDP Tổng sản phẩm nội địa ODA Vốn hợp tác phát triển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI TIÊU CÔNG.8 Cơ sở lí luận chung Ngân sách nhà nước .8 1.1.1 Khái niệm NSNN .8 1.1.2 Vai trò NSNN 1.1.3 Các khoản thu, chi chủ yếu NSNN 10 1.1.4 Các nguyên tắc quản lý NSNN 10 1.2 Cơ sở lí luận chung Chi tiêu cơng 11 1.2.1 Khái niệm Chi tiêu công 11 1.2.2 Đặc điểm Chi tiêu công 11 1.2.3 Phân loại Chi tiêu công 12 1.2.4 Vai trị Chi tiêu cơng .12 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến Chi tiêu công .13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU CHI NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 14 2.1 Dự toán thu chi ngân sách năm 2019 14 2.2 Kết thực thu ngân sách năm 2019 14 2.2.1 Tổng thu NSNN địa bàn TP 14 2.2.2 Thu ngân sách địa phương .15 2.3 Kết thực hiên chi ngân sách năm 2019 15 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT QUẢ THU CHI NGÂN SÁCH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM .17 3.1 Đánh giá việc thực thu ngân sách 17 3.2 Đánh giá việc thực chi ngân sách 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP CHO GIAI ĐOẠN NĂM 2021 – 2025 19 4.1 Kết luận 19 4.2 Giải pháp cho giai đoạn 2021 – 2025 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, bối cảnh khu vực giới có yếu tố thuận lợi khó khăn đan xen, diễn biến phức tạp so với dự báo, tác động đến phát triển kinh tế nước như: Xu hướng kinh tế giới phục hồi phát triển; liên kết tự hoá thương mại xu chủ đạo đan xen yếu tố bảo hộ; tác động mạnh mẽ phát triển khoa học công nghệ đến mặt kinh tế, văn hố, xã hội; cạnh tranh địa trị, địa kinh tế đôi với căng thẳng thương mại số kinh tế lớn; chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy; biến động trị xung đột xảy nhiều nơi; diễn biến căng thẳng Biển Đông đe doạ hồ bình, ổn định tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt, vào năm cuối giai đoạn kế hoạch năm 2016 - 2020, đại dịch Covid-19 chưa có nhiều thập kỷ xảy toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng, kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thối, hậu kéo dài nhiều năm. Sau năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, kinh tế vĩ mơ dần ổn định, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội, niềm tin cộng đồng doanh nghiệp xã hội tăng lên Tuy nhiên, khó khăn, hạn chế nội kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Ảnh hưởng từ bên gia tăng, cạnh tranh ngày gay gắt, độ mở kinh tế cao, sức chống chịu hạn chế; tác động biến đổi khí hậu ngày mạnh, loại dịch bệnh xảy ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân khả hoàn thành mục tiêu kế hoạch năm, đặc biệt đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020. Trong bối cảnh đó, việc chi tiêu cơng quản lý ngân sách giữ vai trị quan trọng Nhờ vào liệt hệ thống trị chung sức, đồng lòng, nỗ lực vượt bậc, liệt, kịp thời toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cộng đồng doanh nghiệp, năm 2020 vừa tập trung phịng, chống dịch bệnh, vừa trì, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ tầm quan trọng việc chi tiêu công quản lý Ngân sách bối cảnh ưu tiên hàng đầu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội, em xin lựa chọn đề tài tiểu luận “Chi tiêu công sử dụng Ngân sách Nhà nước Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” Do đề tài khó, kiến thức thân có hạn nên dù cố gắng, em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm dạy thầy hướng dẫn: Tiến sĩ Đăng Văn Cường CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI TIÊU CÔNG 1.1 Cơ sở lí luận chung Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm NSNN Theo định nghĩa Luật Ngân sách nhà nước ( NSNN ) năm 2002: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước đước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước - Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật - Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật NSNN tập trung quỹ tiền tệ Nhà nước NSNN dùng để nuôi dưỡng máy nhà Nhà nước, vừa công cụ để điều tiết kinh tế giải vấn đề xã hội NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế Nhà nước số tổ chức ngồi Nhà nước q trình giao dịch sản phẩm hình thức giá trị 1.1.2 Vai trị NSNN Trong kinh tế thị trường, vai trò NSNN đề cập đến nhiều nội dung có nhiều biểu đa dạng khác Có thể khái quát khía cạnh sau: Thứ nhất, vai trị ngân sách tiêu dùng Nhằm đảm bảo tồn trì hoạt động máy Nhà nước Cụ thể đảm bảo tài cho máy nhà nước cách huy động, khai thác từ thành phần kinh tế, lĩnh vực hình thức bắt buộc, tự nguyện Trong đó, quan trọng nguồn thu từ thuế Việc huy động, khai thác nguồn tài phải tính tốn để đản bảo cân nhu cậu Nhà nước với Doanh nghiệp người dân, tiêu dùng tiết kiệm Tập trung tài thu gơm từ nguồn, tiến hành đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước theo tỷ lệ tính tốn hợp lý nhằm đảm bảo trì hoạt động phát triển máy nhà nước trở nên vững mạnh hơn, để Nhà nước đảm bảo việc thực chức kinh tế - xã hội lĩnh vực khác nên Kinh tế Thực kiểm tra, giám sát việc thu chi nguồn tài từ NSNN để đảm bảo việc thu chi có hiệu quả, hợp lý tiết kiệm, đáp ứng đủ nhu cầu quản lý Nhà nước phát triển kinh tế xã hội nước nhà Thứ hai, vai trò ngân sách phát triển Vai trị cơng cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô, ổn định thúc đẩy tăng trưởng Nhà nước Từ NSNN, Nhà nước định hướng đầu tư điều chỉnh cấu nên kinh tế theo cấu vùng, ngành Thông qua chi NSNN, Nhà nước đầu tư cấu hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất – kinh doanh phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống cho xã hội Từng năm, Nhà nước tạo quỹ dự trữ hàng hóa tài từ nguồn chi NSNN Trong trường hợp thị trường có biến động cao giá cả, NN nhờ vào quỹ dự trữ hàng hóa tài điểu chỉnh cân cung cầu để bình ổn giá nhằm bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng nhà sản xuất Để chống lạm phát, NN cắt giảm chi NSNN, tăng thuế tiêu dùng để khống chế cầu, giảm thuế đầu tư để khuyến khích mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh để tăng cung Ngồi ra, NN làm giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông, giảm sức ép giá bù đấp thâm hụt ngân sách công cụ vay nợ cơng trái, tín phiếu kho bạc, … Thứ ba, NSNN có vai trị quan trọng thực cơng giải vấn đề xã hội Nền kinh tế thị trường ln có lỗ hỏng tư nhân chỉnh sửa, mặt xã hội tạo khơng bình đẳng thu nhập, chênh lệch mức sống tệ nạn xã hội, … Bối cảnh trên, NSNN có vai trị quan trọng việc thực thi, giải xử lý công vấn đề xã hội xảy Nhà nước thực việc đánh thuế vào thu nhập cao (thuế thu nhập cá nhân), đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vào mặc hàng xa xỉ như: thuế Ô tô, rượu bia, thuốc lá, nước hoa, … áp dụng thuế đánh vào lượng nhóm nhỏ giàu xã hội Cịn người có thu nhập thấy, hồn cảnh khó khăn NN nâng đỡ hình thức giảm thuế trợ giá cho mặt hàng thiết yếu như: lưng thực, điện nước, trợ cấp xã hội,… Ngồi ra, NN thơng qua NSNN để tài trợ cho dịch vụ công như: giáo dục, y tế, sách dân số, xóa đói giảm nghèo, phịng chống tệ nạn xã hội, việc làm an ninh quốc phòng, … 1.1.3 Các khoản thu, chi chủ yếu NSNN Thu NSNN - Từ khai thác bán nguồn tài nguyên thiên nhiên Chi NSNN - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển - Từ thuế - Chi trả nợ, cho vay - Từ phần nộp ngân sách (khoản - Chi bổ sung quỹ dự trữ phí, lệ phí, … ) - Chi khác - Từ hoạt động sản xuất kinh doanh NN - Vay nợ, viện trợ - Các khoản thu từ góp tự nguyện tổ chức, cá nhân - Các khoản thu khác 1.1.4 Các nguyên tắc quản lý NSNN Phải đáp ứng bốn nguyên tắc sau: Tính trách nhiệm: - Tăng cường trách nhiệm giải trình phải gắn liền với trình quy trách nhiệm quản lý ngân sách 10 - Trách nhiệm quan quản lý cấp trách nhiệm cơng chúng, xã hội Tính minh bạch: - Được xem sở thiết yếu cho việc cải tiến cơng tác quản lý tài theo hướng nâng cao hiệu hiệu lực - Mọi thông tin tài ngân sách phảu cơng khai rõ ràng, minh bạch, đảm bảo người dân tham gia theo dõi giám sát hoạt động ngân sách - Phải đảm bảo tính tin cậy, dễ hiểu thời điểm thơng tin Tính tiên liệu: Dự báo thực thi cách thống liên tục để tổ chức NN tư nhân nhận thấy hướng tốt cho chiến lược phát triển Từ đưa định đắn cho hoạt động tổ chức Sự tham gia xã hội: Khi xã hội tham gia đầy đủ thể nguyên tắc dân chủ quản lý ngân sách giúp cho ngân sách: minh bạch, thơng tin trung thực xác Đồng thời, tạo điều kiền giúp người dân, xã hội thực thi quyền giám sát hoạt động NN 1.2 Cơ sở lí luận chung Chi tiêu công 1.2.1 Khái niệm Chi tiêu công Quan sát tượng bên ngồi hoạt động tài cơng, khái niệm: Chi tiêu cơng khoản chi tiêu cấp quyền, đơn vị quản lý hành chính, đơn vị nghiệp kiểm sốt tài trợ Chính phủ Về mặt chất: chi tiêu cơng q trình phân phối sử dụng quỹ tài cơng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.2.2 Đặc điểm Chi tiêu công - Đặc điểm bật chi tiêu công nhằm phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng dân cư vùng hay phạm vi quốc gia - Chi tiêu công gắn liền với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước thực 11 - Các khoản chi tiêu cơng hồn tồn mang tính cơng cộng - Các khoản chi tiêu cơng mang tính khơng hồn trả hay hồn trả khơng trực tiếp thể chỗ khoản thu với mức độ số lượng địa cụ thể hoàn lại hình thức khoản chi tiêu cơng 1.2.3 Phân loại Chi tiêu cơng Theo tính chất: Chi mua sắm ( hàng hóa, dịch vụ ): khoản chi đòi hỏi nguồn lực kinh tế Việc phân chia nguồn lực thành khu vực, giúp không xảy việc sửng dụng chung nguồn lực khu vực khác Do tổng nguồn lực kinh tế có hạn, việc cân nhắc tiêu vào đâu để có hiệu tốt cần thiết Chi chuyển giao ( phân phối lại ): Cụ thể chi lương hưu, trợ cấp, phúc lợi xã hội Những khoản chi qua khu vực công khâu tủng gian để chuyển giao từ người sang người khác (có thể gây tổn thất cho xã hội) Theo chức năng: thường sử dụng để đánh giá nguồn lực Chính phủ, nhằm mục tiêu hoạt động khác Bao gồm: Chi tường xuyên: chi lương, nhiệp vụ, quản lý hoạt động Chi đầu tư phát triển: xây dựng sở hạ tầng, đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp có ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, quản lý từ Nhà nước, quỹ hỗn trợ tài chính, dự trữ quốc gia Nhà nước Theo quy trình lập ngân sách: Chi tiêu công theo yếu tố đầu vào: chi mua tài sản cố đinh, tài sản lưu thông, chi tiền lương khoản phụ cấp, … Chi tiêu công theo yếu tố đầu ra: kinh phí khơng căng vào yếu tố đầu vào mà đánh giá vào khối lượng công việc kết hoạt động đầu 1.2.4 Vai trò Chi tiêu công Trong kinh tế thị trường, chi tiêu cơng có vai trị sau: - Chi tiêu cơng có vai trị quan trọng việc thu hút vốn đầu tư khu vực tư chuyển dịch cấu kinh tế - Chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế 12 - Chi tiêu cơng góp phần tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực công xã hội 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến Chi tiêu công Tỷ trọng chi tiêu công GDP có xu hướng tăng theo năm Tác động nhân tố: - Vai trị Chính phủ nhà nước không ngừng phát triển mở rộng kinh tế thị trường đại Đặc biệt NN tập trung nhiều vào lĩnh vực luật pháp nhằm trì trật tự lĩnh vực giao thơng, điều dẫn đến tăng nhanh mở rộng chi tiêu cơng - Thu nhập bình qn đầu người tăng: Tăng trưởng GDP đầu người thể trình phát triển kinh tế ( từ trình đồ thấp đến trình độ cao ) Điều tác động vào đầu mặt hàng hóa tăng theo - Cơng nghệ: phát triển cơng nghệ làm thay đổi quy trình sản xuất, ảnh hưởng đến số lượng chất lượng hàng hóa tạo thành Điều có ảnh hưởng lớn đến tỷ trọng chi tiêu hàng hóa - Dân số: yếu tố định thay đổi tỷ tọng chi tiêu công Tăng dân số, khoản chi tiêu cho giáo dục, y tế bị ảnh hưởng - Quá trình thị hóa: Chi tiêu cơng tăng, nhu cầu phát sinh thêm hàng hóa, dịch vụ công cộng ( đường xá, cầu, cống, giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khu vui chơi giải trí, … - Một vài nhân tố khác… 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU CHI NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 2.1 Dự tốn thu chi ngân sách năm 2019 Năm 2018, Bộ Tài giao tiêu dự toán thu chi NSNN năm 2019 cụ thể sau: Chỉ tiêu: Đơn vị: tỷ đồng Tổng thu NSNN địa bàn TP: 399.125 - Thu nội địa: 272.325 - Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: 108.800 - Thu dầu thô: 18.000 Tổng thu ngân sách địa phương: 85.314 - Số thu phân chia cho NSĐP: 74.251 - Thu bổ sung từ NSTW: 3.492 - Nguổn cải cách tiền lương chuyển từ năm 7.571 trước: Tổng chi NSĐP: 88.870 - Chi đầu tư phát triển: - Chi thường xuyên: - Chi trả lãi vay: - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính: 31.6170 47.419 1.175 11 - Dự phòng ngân sách: 1.554 - Cải cách tiền lương: 4.389 - Chi từ nguồn bổ sung CMT NSTW: 3.492 Bội chi NSĐP: 2.2 3.557 Kết thực thu ngân sách năm 2019 2.2.1 Tổng thu NSNN địa bàn TP Khoảng 412.474 tỷ đồng, đạt 103,34% dự toán tăng9,01% so kỳ Cụ thể: 14 - Thu nội địa: khoảng 266.474 tỷ đồng, đạt 97,85% dự toán tăng 8,88% so kỳ Nếu khơng tính số Bộ Tài ghi thu cho ngân sách thành phố 17.212 tỷ đồng tổng thu nội địa khoảng 249.262 tỷ đồng đạt 91,53% dự toán tăng 6,58% so với kỳ Thu nội địa (trừ thu tiền sử dụng đất): 250.602 tỷ đồng, đạt 95,53% dự toán tăng 10,60% so với kỳ Trong đó, Thu từ khu vực kinh tế: khoảng 158.000 tỷ đồng, đạt 90,05% dự toán tăng 8,93% so kỳ - Thu từ dầu thô: khoảng 25.000 tỷ đồng, đạt 138,89% dự toán tăng 2,86% so với kỳ - Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: khoảng thu từ hoạt động xuất nhập 121.000 tỷ đồng, đạt 111,21% dự toán tăng 12,02% so kỳ 2.2.2 Thu ngân sách địa phương Tổng thu NSĐP ước thực năm 2019: 161.134 tỷ đồng Nếu khơng tính thu chuyển nguồn, thu kết dư ngân sách tổng thu ngân sách địa phương 74.493 tỷ đồng, đạt 95,82% so dự toán giảm 3,45%so với kỳ.Trong đó: - Thu ngân sách Địa phương hưởng theo phân cấp: 71.001 tỷ đồng, đạt 95,62%dự toán giảm 1,21% so kỳ Nếu trừ tiền sử dụng đất đạt 59.001 tỷ đồng, 91,83% dự toán tăng 3,01% so với kỳ - Thu bổ sung theo mục tiêu từ ngân sách trung ương: 3.492 tỷ đồng - Thu chuyển nguồnnăm 2018 chuyển sang: 29.387 tỷ đồng - Thu kết dư ngân sách năm 2018 chuyển sang: 57.254 tỷ đồng 2.3 Kết thực hiên chi ngân sách năm 2019 Thực chi NSĐP năm 2019: khoảng 77.718 tỷ đồng, đạt 87,45% dự toán đầu năm tăng 21,95% so với kỳ - Chi đầu tư phát triển: thực khoảng 22.611 tỷ đồng, đạt 72% dự toán đầu năm (31.617 tỷ đồng), đạt 90,24% so với kế hoạch đầu tư xây dựng giao, chiếm tỷ trọng 33,74% tổng chi cân đối ngân sách thành phố Gồm: 15 + Chi đầu tư phát triểncác dự án từ nguồn vốn tập trung thành phố 20.742 tỷ đồng; đạt 90%dự tốn HĐND thành phố thơng qua khơng tính vốn vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại (23.047 tỷ đồng) + Giải ngân vốn ODA vay lại là1.253 tỷ đồng,đạt 90% so với dự toán giao (1.393 tỷ đồng) + Chi đầu tư phát triển khác 615 tỷ đồng, đạt 100% so với dự toán giao - Chi thường xuyên: thực khoảng 47.027 tỷ đồng, đạt99,17% dự toán giao đầu năm tăng27,92% so với kỳ Gồm: + Chi giáo dục – đào tạo dạy nghề: khoảng 16.698 tỷ đồng,(khối Thành phố: 3.575 tỷ đồng; khối quận - huyện: 13.123 tỷ đồng), đạt 100,4% dự toán tăng 47,02% so kỳ, chiếm tỷ trọng 35,5% tổng chi thường xuyên + Chi khoa học công nghệ: khoảng 1.381tỷ đồng, đạt100,03% dự toán tăng 165,03% so với kỳ, chiếm tỷ trọng 2,9% tổng chi thường xuyên - Chi trả nợ lãi quyền địa phương vay: ước thực hiện1.175 tỷ đồng, đạt 100% so với dự toán - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính: 11,4 tỷ đồng - Chi từ số bổ sung có mục tiêu ngân sách Trung ương: 3.492tỷ đồng Chi trả nợ gốc: 1.875 tỷ đồng, đạt 96,7% so với dự toán năm 2019 16 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT QUẢ THU CHI NGÂN SÁCH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM 3.1.Đánh giá việc thực thu ngân sách Bối cảnh tình hình kinh tế nước năm 2019 tiếp tục chuyển biến tích cực, song khó khăn cịn tiềm ẩn, ảnh hưởng tác động không nhỏ đến việc thực sách kinh tế vĩ mơ Trung ương cân đối thu, chi ngân sách nhà nước năm 2019 Thành phố Trước tình hình đó, từ đầu năm, cấp, ngành thành phố tập trung thực nhiều giải pháp để đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời vào ngân sách; đồng thời trọng thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, nuôi dưỡng nguồn thu Lãnh đạo thành phố ln đồng hành doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp; tập trung hỗ trợ hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường Với tâm cao hệ thống trị, phấn đấu nỗ lực ngành, cấp, doanh nghiệp nhân dân thành phố, kinh tế thành phố tiếp tục vượt qua khó khăn, trì tốc độ tăng trưởng hợp lý; cấu kinh tế chuyển dịch hướng, chuyển đổi mô hình tăng trưởng bước vào chiều sâu, nguồn lực xã hội phát huy Kết thu ngân sách nhà nước địa bàn ước đạt 103,34% dự toán giao Nếu xét riêng kết thu phần nội địa, ước thực đạt 97,85% dự tốnnhưng tăng 9,63% so kỳ; nếu khơng tính sớ Bộ Tài chính ghi thu cho ngân sách thành phố thì ước thực hiện thu nội địa đạt 91,53% dự toán Đặc biệt, số thu từ khu vực kinh tế,mặc dù từ đầu năm, thành phố triển khai liệt đồng giải pháp để hỗ trợ, phát triển kinh tế nhằm nuôi dưỡng, huy động nguồn thu, kết thu tăng 8,93% so kỳ khơng đạt dự tốn giao (chỉ đạt 90,05% dự toán) Nguyên nhân thực trạng Trung ương 17 giao dự toán thu từ khu vực kinh tế tăng cao so với thực năm 2018 (20,97%), vượt khả huy động nguồn thu địa bàn Với phấn đấu nỗ lực vượt qua khó khăn, năm 2019, số thu ngành thuế thực 291.474 tỷ đồng (bao gồm thu nội địa thu dầu thô) đạt 100,39% dự toán số thu ngành hải quan thực 121.000 tỷ đồng, tăng 11,21% dự toán giao đảm bảo hoàn thành tiêu thu NSNN Trung ương giao cho thành phố 3.2 Đánh giá việc thực chi ngân sách Nhìn chung, năm 2019, Thành phố đảm bảo thực nhiệm vụ chi ngân sách năm 2019 theo tinh thần Nghị số 35/NQ-HĐND Nghị số 36/NQ-HĐND ngày 07 tháng 12 năm 2018 Hội đồng nhân dân thành phố Việc phân bổ ngân sách đảm bảo thực theo định mức, tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, tập trung phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, nghiệp y tế, nghiệp môi trường, đảm bảo nguồn chi cải cách tiền lương theo lộ trình Chính phủ, chăm lo cho công tác an sinh xã hội; kịp thời bổ sung chế độ, sách theo quy định; giải kịp thời nhu cầu chi đột xuất dịch bệnh, phòng, chống ngập úng, triều cường, đảm bảo nhiệm vụ an ninh, quốc phòng; đồng thời, dành vốn cho yêu cầu chi đầu tư phát triển, qua góp phần nuôi dưỡng nguồn thu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đồng thời, tiếp tục thực nghiêm túc chế độ công khai tài ngân sách nhà nước địa bàn 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP CHO GIAI ĐOẠN NĂM 2021 – 2025 4.1 Kết luận Kết thúc năm ngân sách 2019, tình hình kinh tế có nhiều khởi sắc, số thu ngân sách địa bàn Thành phố lần vượt mốc 400 ngàn tỷ đồng Tuy nhiên, bước vào năm 2020, dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh toàn cầu tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia giới, nhiều nước phải đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan làm đứt, gãy chuỗi cung ứng làm tăng nguy thiếu hụt nguyên liệu sản xuất, sản phẩm tiêu dùng làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng… Kinh tế thành phố chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid-19, ảnh hưởng đến hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội ngành hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống…; doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động thu hẹp quy mô sản xuất – kinh doanh tạm dừng kế hoạch tuyển dụng lao động cho việc mở rộng quy mô sản xuất Trước tình hình đó, để hỗ trợ, giải khó khăn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân; từ đầu năm, thành phố kịp thời triển khai thực hiệu sách Chính phủ ban hành nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội Đồng thời, thành phố tập trung trọng thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, nuôi dưỡng nguồn thu, triển khai nhiều biện pháp kích thích, khơi phục kinh tế (kích cầu du lịch, đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành để hỗ trợ lưu thơng hàng hóa địa bàn ); đảm bảo “mục tiêu kép” – vừa phịng chống dịch bệnh, vừa trì phục hồi phát triển hoạt động kinh tế - xã hội đảm bảo đời sống nhân dân Với tâm cao hệ thống trị, phấn đấu nỗ lực ngành, cấp, doanh nghiệp nhân dân thành phố, tình hình kinh tế - xã hội thành phố có số điểm sáng, tiền đề cho phục hồi, tăng trưởng tốt hơn; tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ có dấu hiệu phục hồi nhanh 19 Mặc dù vậy, năm 2020, tác động nghiêm trọng đại dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp đời sống người dân; kết hợp với việc thực sách miễn, giảm thuế khoản thu ngân sách hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân ảnh hưởng làm giảm thu ngân sách nhà nước 4.2 Giải pháp cho giai đoạn 2021 – 2025 Phải bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố năm 2021 giai đoạn 2021-2025; ước khả thực năm 2021, xây dựng dự toán chi ngân sách địa tiết lĩnh vực chi theo quy định Luật NSNN, đảm bảo ưu tiên bố trí đủ dự tốn nhu cầu kinh phí thực dự án, nhiệm vụ cam kết, chế độ sách ban hành, cụ thể sau: - Đảm bảo chi hoạt động thường xuyên theo sách, chế độ, định mức chi tiêu hành; bảo đảm cân đối nguồn lực để thực chế độ, sách cấp có thẩm quyền ban hành đảm bảo cơng khai, minh bạch, quy định pháp luật Dự tốn chi thường xun bố trí triệt để tiết kiệm, gắn với việc thực Nghị số 18-NQ/TW, Nghị số 19-NQ/TW Kết luận số 17-KL/TW mục tiêu, nhiệm vụ tinh giản biên chế tổ chức hệ thống trị mục tiêu đổi đơn vị nghiệp - Bố trí chi trả nợ lãi khoản vay đến hạn - Trích dự phịng ngân sách nguồn bổ sung quỹ dự trữ tài phù hợp với tình hình thực tế thành phố - Đảm bảo kinh phí thực chi trả thu nhập tăng thêm theo chế đặc thù Nghị số 03/2018/NQ-HĐND Nghị số 17/2019/NQ-HĐND; theo đó, hệ số tăng thu nhập cán bộ, công chức, viên chức 1,2 so với tiền lương theo ngạch, bậc, chức vụ - Số cịn lại bố trí chi đầu tư phát triển (bao gồm nguồn vay để bù đắp bội chi ngân sách địa phương Quốc Hội phê duyệt) - Trong trường hợp nguồn cân đối ngân sách cho chi đầu tư không đáp ứng nhu cầu thực tế, Thành phố thực giải pháp huy động vốn từ 20 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: CHI TIÊU CƠNG VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tên:... LÍ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CHI TIÊU CƠNG 1.1 Cơ sở lí luận chung Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm NSNN Theo định nghĩa Luật Ngân sách nhà nước ( NSNN ) năm 2002: Ngân sách nhà nước toàn... .12 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến Chi tiêu công .13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU CHI NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 14 2.1 Dự toán thu chi ngân sách năm 2019