Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
411,36 KB
Nội dung
Chương 3: Chi tiêu công cộng 3.1 Khái niệm phân loại chi tiêu Công cộng 3.2 Lý thuyết hiệu chi tiêu Cơng cộng 3.3 Phân tích chi tiêu Công cộng Nội dung chi tiết chương 3.1 Giới thiệu chi tiêu Công cộng (BĐD, 2007); 3.1.1 Khái niệm vai trị 3.1.2 Các hình thức phân loại 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới gia tăng chi tiêu cơng 3.1.4 Quy trình định 3.1.5 Chi tiêu công cộng sản xuất/cung cấp HH/DV công 3.2 Lý thuyết hiệu chi tiêu Công cộng (186-193, Stiglitz, 95); BĐD, 2007); 3.2.1 Quy mô chi tiêu (quy mô tối ưu) 3.2.2 Chức chi tiêu (HHC túy/không túy) 3.2.3 Thứ tự ưu tiên dự án chi tiêu công cộng 3.2.4 Phân cấp chi tiêu cơng cộng 3.3 Phân tích chi tiêu Công cộng 3.3.1 Một số phương pháp phân tích chi tiêu cơng cộng 3.3.2 CBA dự án chi tiêu công cộng (M Trebilcock et.al, 2007); 3.1 Khái niệm phân loại chi tiêu Công cộng 3.1.1 Khái niệm vai trò Theo nghĩa hẹp: Tất khoản chi từ NSNN Nhiều hoạt động CP tư nhân đóng góp đặt quản lý CP Theo nghĩa rộng: Tất khoản chi cho mục tiêu cơng cộng Vai trị: tối ưu hố phúc lợi xã hội Duy trì khung khổ pháp luật xã hội; Cung cấp hàng hóa dịch vụ công; Điều chỉnh ngoại ứng; Đảm bảo cạnh tranh thị trường; Phân phối lại thu nhập; Ổn định kinh tế Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật (Mục Điều Luật NSNN, 2002) Chi thường xuyên: cho quan thuộc phủ, nhà nước… Chi đầu tư Chi khác Chi tiêu cơng phạm trù tài gắn liền với chức quản lý Nhà nước có liên quan đến nhiều lĩnh vực KT-CT-XH Hiệu quản lý chi tiêu công: nguồn lực tài QG có giới hạn, làm để thỏa mãn tốt nhu cầu thiết yếu nhằm đạt mục tiêu quản lý KT-CT-XH 3.1 Khái niệm phân loại chi tiêu Công cộng 3.1.2 Phân loại chi tiêu công cộng Chi thường xuyên chi đầu tư Chi thường xuyên: khoản chi tiêu tiền cho hệ thống hành chính, dân sự, quân sự, mang tính thường niên Chi đầu tư thường khoản chi khơng có tính thường niên, tài sản thiết bị lâu bền Chi Thanh toán chuyển khoản chi Hàng hoá dịch vụ Thanh toán chuyển khoản: khơng mang tính trao đổi nguồn lực/hàng hố/dịch vụ thực Hàng hoá dịch vụ: Chi cho hàng hoá/dịch vụ cụ thể Chi phát triển chi khơng mục tiêu phát triển Chi phát triển khoản chi tiêu cơng phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng Chi khơng mục tiêu phát triển: quốc phịng, hành dân sự, trật tự an tồn xã hội, trả lãi nợ công Giáo dục, y tế, quốc phịng Phân loại chi tiêu cơng theo hệ thống COFOG Theo phân loại Cục thống kê Liên Hiệp Quốc (COFOG) chức phủ chia làm 10 nhóm, bao qt tồn cơng việc tương đối cụ thể, thống đồng đời sống kinh tế, xã hội đại ngày Dịch vụ cơng, quốc phịng, trật tự an tồn XH, kinh tế, bảo vệ môi trường, nhà ở, y tế, giáo dục, giải trí văn hố tơn giáo, giáo dục, bảo hiểm XH Với quy mô chi tiêu công xác định, tỷ trọng HHC khơng túy cao lượng trắng lớn, nghĩa hiệu chi tiêu công thấp Tại CP lại sản xuất HH/DV khơng tối ưu Sức ép từ nhóm lợi ích Sai lầm định đầu tư (Ràng buộc trách nhiệm) => giải pháp tình lẻ tẻ 3.2 Lý thuyết hiệu chi tiêu Công cộng 3.2.3 Thứ tự ưu tiên dự án chi tiêu công cộng Phân bổ ngân sách dự án chi tiêu cơng phụ thuộc vào nhà trị, phe phái, nhóm lợi ích Chi mức tối ưu không trọng tâm Lựa chọn ưu tiên sai mang lại hậu lớn sai chức Tiêu chí đánh giá dự án hiệu Công cụ Phân tích hiệu chi tiêu (CEA); Phân tích chi phí tối thiểu (CMA); Phân tích chi phí lợi ích (CBA); Phân tích cân tổng thể (CGE), phân tích thống kê, phân tích hồi quy Năng lực nhà trị (được đánh giá nhân dân thông phiếu bầu) Yêu cầu việc xác định thứ tự ưu tiên dự án chi tiêu công cộng Đảm bảo mục tiêu chi tiêu công giới hạn ngân sách Tối đa hố lợi ích xã hội hạn chế chi phí xã hội Phương pháp xác định thứ tự ưu tiên: thường sử dụng kết CBA mở rộng CBA DA công cộng Xác định khoản chi phí => đơn vị đo tiền Xác định khoản lợi ích => đơn vị đo tiền Mỗi dự án => B/C=? 3.2 Lý thuyết hiệu chi tiêu Công cộng 3.2.3 Thứ tự ưu tiên dự án chi tiêu công cộng Nguyên tắc đánh giá dự án theo phương pháp CBA: Chi theo thứ tự ưu tiên; Chỉ phạm vi kế hoạch ngân sách Hạn chế: Chi tiêu cơng có nhiều tác động gián tiếp phức tạp, CBA khơng tính tốn hết Rất nhiều khoản lợi khó xác định lợi ích (shadow price) Khó so sánh hiệu dự án thuộc lĩnh vực khác Lạm quyền Sự thống quyền thực thi, kiểm tra, giám sát vào cá nhân hay tổ chức Cơ chế hạn chế thông qua cấu tổ chức phù hợp Gắn quyền với trách nhiệm cá nhân Thưởng phạt công minh công khai hố 3.2.4 Phân cấp trách nhiệm chi tiêu cơng cộng HHC TW Phạm vi ảnh hưởng: tồn quốc Chính quyền TW cung cấp Lợi thông tin nhu cầu HH: Chính quyền TW HHC Địa phương (ĐP) Phạm vi ảnh hưởng: địa phương Chính quyền ĐF cung cấp Lợi thơng tin nhu cầu HH: Chính quyền ĐF Phân loại theo đặc tính: loại trừ thụ hưởng; loại trừ khả dụng: HHC ĐP > HHC TW Như HHC trung ương có mức độ tuý công cao HHC địa phương Nếu không phân cấp phù hợp, quyền trung ương quản lý ơm đồm: Bộ máy phình to Quan liêu Thơng tin bất đối xứng Khả gây sức ép tới ngân sách nhóm dân cư (nhóm lợi ích) 3.2 Lý thuyết hiệu chi tiêu Công cộng 3.2.4 Phân cấp chi tiêu công cộng Tại Việt Nam: Trong giai đoạn 2002-2012, tỷ trọng vốn ĐTC tổng số vốn đầu tư xã hội có xu hướng giảm dần qua năm, song nhìn cách tổng thể giảm sút nhà nước thực sách hạn chế ĐTC, mà khu vực kinh tế khác có tốc độ tăng cao Việc phân bổ vốn đầu tư nhà nước thực theo hai cấp NS, cấp TW cấp ĐP (cấp tỉnh) Trước năm 2002, tỷ lệ đầu tư nhà nước (chủ yếu từ nguồn thu nước NSNN) theo hai cấp TW ĐP tương ứng vào khoảng 60% 40% Từ năm 2002 đến nay, tỷ lệ vốn phân bổ theo cấp TW có xu hướng giảm liên tục năm 2012 theo tính tốn sơ tỷ lệ hai cấp TW ĐP tương ứng 41,3% 58,7% 3.2.4 Phân cấp chi tiêu công cộng Luật ngân sách Nhà nước 01/2002/QH11 Điều 31. Nhiệm vụ chi ngân sách trung Điều 33. Nhiệm vụ chi ngân sách địa ương gồm: phương gồm: Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi tầng kinh tế - xã hội địa phương quản lý; vốn trung ương quản lý; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước theo quy định pháp luật; nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có c) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; tham gia Nhà nước; c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước; d) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Điều 31. Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương gồm: Chi thường xuyên: Điều 33. Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương gồm: Chi thường xuyên: a) Các hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác quan trung ương quản lý; a) Các hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác địa phương quản lý; b) Các hoạt động nghiệp kinh tế quan trung b) Quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội (phần giao ương quản lý; cho địa phương); c) Quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, không kể c) Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng phần giao cho địa phương; Cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương; d) Hoạt động quan trung ương Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội; d) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa phương theo đ) Trợ giá theo sách Nhà nước; quy định pháp luật; e) Các chương trình quốc gia trung ương thực hiện; g) Hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định Chính phủ; đ) Thực sách xã hội đối tượng địa phương quản lý; e) Chương trình quốc gia Chính phủ giao cho địa phương h) Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội Trung quản lý; ương đảm nhận; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; i) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trung ương theo h) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; quy định pháp luật k) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Điều 31. Nhiệm vụ chi ngân sách trung Điều 33. Nhiệm vụ chi ngân sách địa ương gồm: phương gồm: Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy Chính phủ vay; động cho đầu tư quy định khoản Điều Luật này; Chi viện trợ; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp Chi cho vay theo quy định pháp luật; tỉnh Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung Chi bổ sung cho ngân sách cấp ương; Chi bổ sung cho ngân sách địa phương Phân bổ hiệu theo phân cấp Lợi thông tin: cập nhật thông tin Đánh giá sát thực thứ tự ưu tiên dự án địa phương Chi phí giao dịch thấp: khoảng cách gần, giảm chi phí cho việc huy động nguồn lực Hạn chế sức ép gia tăng quy mơ ngân sách 3.2.5 Kiểm sốt chất lượng dịch vụ/hàng hố cơng Chất lượng HHC cơng thấp làm giảm hiệu chi tiêu phủ Yêu cầu minh bạch quản lý công quỹ Yêu cầu nghiêm chỉnh thực công cụ quản lý chi tiêu kế toán, kiểm toán, báo cáo, tra ... tiên dự án chi tiêu công cộng 3.2.4 Phân cấp chi tiêu cơng cộng 3.3 Phân tích chi tiêu Cơng cộng 3.3.1 Một số phương pháp phân tích chi tiêu công cộng 3.3.2 CBA dự án chi tiêu công cộng (M Trebilcock... thuyết hiệu chi tiêu Công cộng 3.2.1 Quy mô chi tiêu (quy mô tối ưu) 3.2.2 Chức chi tiêu (HHC túy/không túy) 3.2.3 Thứ tự ưu tiên dự án chi tiêu công cộng 3.2.4 Phân cấp chi tiêu công cộng 3.2.5... nghèo 3.1 Khái niệm phân loại chi tiêu Cơng cộng 3.1.4 Quy trình định chi tiêu công 3.1 Khái niệm phân loại chi tiêu Cơng cộng 3.1.3 Quy trình định chi tiêu công cộng Ngày thứ tháng • Tổng thống