- Ram: Đờng dao chạy zig zắc xuống tới bề mặt gia công góc zíc zắc và
4.2. Lập trình gia công cho hai chi tiết vũ khí
Hai chi tiết vũ khí có độ phức tạp cao đợc dựng trên modul PowerShape (Hình 4.1 và 4.2).
Khi chuyển sang mô phỏng quá trình gia công trên modul PowerMill ta có thể chuyển trực tiếp từ chức năng kết nối với PowerMill có trên PowerShape hoặc ghi ra file riêng sau đó Import vào PowerMill.
Quá trình gia công trên PowerMill, vì là có tính chất lý thuyết nên việc chọn phôi ban đầu cho chi tiết để cho máy tự tính khi chọn phôi vuông, và chế
độ cắt để theo chế độ tiêu chuẩn do phần mềm quy định. Những điều này có thể thay đổi dễ dàng khi ta áp dụng vào điều kiện thực.
Việc thực hiện gia công hai chi tiết sẽ mất nhiều thời gian trong thuyết minh. Vì vậy ta chỉ xét khi gia công một số bề mặt điển hình (các bề mặt khác và toàn bộ tiến trình gia công chi tiết đợc thống kê ở bảng phụ lục 1 và 2).
Hình 4.2: Thân tay có của súng chống tăng cỡ 40mm
+ Với thân súng M1 của Nato. Thực tế với những chi tiết nh thế này thì phôi ban đầu của nó là các phôi đợc đúc có chất lợng tốt. Sau đó những bề mặt nào quan trọng và khó sẽ đợc đa đến máy NC để gia công.
Với việc chọn phôi ban đầu là phôi vuông, và do chi tiết có hai lỗ rất lớn nên khi gia công hai bề mặt có bề rộng lớn. Ta để lại hai lỗ lớn đó gia công sau. Gia công hai lỗ trên hai lỗ lớn để định vị, kẹp chặt chi tiết và tiến hành gia công hai bề mặt lớn (Hình 4.3).
Khi gia công các mặt cạnh ta dùng êtô cặp lên bề mặt rộng của chi tiết và sử dụng thêm các lỗ nhỏ để định vị (Hình 4.4).
Khi gia công các lỗ trên chi tiết này, một số lỗ sẽ đợc gia công đầu tiên sẽ thuận hơn, một số lỗ sẽ đợc gia công xen kẽ với gia công các bề mặt nhng vẫn đảm bảo điều kiện khi khoan các lỗ để không gây cong mũi khoan, cũng nh chệch lỗ.
Trình tự gia công thân súng M1 của Nato: Phụ lục 1. Hình 4.3 Hình 4.4 Vị trí tạo lỗ để định vị, kẹp chặt
+ Với thân tay cò súng chống tăng cỡ 40mm: Các chi tiết dạng thân tay cò này cũng thờng có phôi là phôi đúc, sau đó những bề mặt nào quan trọng cần độ chính xác cao và phức tạp thì mới ứng dụng trên máy CNC. Nhng với tính chất mô phỏng lý thuyết ta vẫn chọn phôi vuông cho chi tiết.
Với hai lỗ Φ18, ta sử dụng hai lỗ bằng cách cha gia công hai lỗ và để lại một vùng bao quanh hai lỗ, chỉ khoan hai lỗ có đờng kính vừa đủ để định vị bằng một chốt trụ, một chốt trám và kẹp chặt bằng đai ốc (Hình 4.5).
Hình 4.5
Với chi tiết này các lỗ đều ở trên mặt phẳng nên ta có thể gia công hết các bề mặt sau đó gia công các lỗ sau hoặc là khoan các lỗ trớc. ở đây ta sử dụng kết hợp gia công lỗ và bề mặt xen kẽ, và khi gia công lỗ và các bề mặt của chi tiết này ta chi cần sử dụng đồ gá vạn năng là êtô.
Vị trí có hai lỗ dùng để định vị và
kết luận
Công nghệ CAD/CAM đang thâm nhập mạnh và trở nên phổ biến ở nớc ta. Việc nghiên cứu chúng sẽ góp phần đáng kể trong việc phát triển ngày càng rộng rãi hơn trong ngành công nghiệp cơ khí của nớc ta và công nghiệp Quốc phòng.
Delcam PowerShape và PowerMill: Hai modul của hãng Delcam, là hai phần mềm tích hợp CAD/CAM đã nổi tiếng trên thế giới từ nhiều thập kỷ qua còn ở Việt nam thì cha đợc phổ biến. Việc nghiên cứu và ứng dụng nó ở Việt nam là điều cần thiết cho các kỹ s thiết kế - công nghệ.
Qua việc thực hiện đề tài đồ án tốt nghiệp này, đặc biệt là qua khai thác hai modul PowerShape và PowerMill bản thân tôi lần đầu tiên trực tiếp nghiên cứu đã nắm bắt đợc một công cụ tiên tiến trong việc trợ giúp thiết kế và gia công. Phải khẳng định rằng đây là phần mềm tích hợp mạnh, giao diện dễ sử dụng, cách trình bày và thứ tự rất logic giúp ngời sử dụng dễ nắm bắt để ứng dụng trong thực tế.
Mặt khác, với mục đích nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng vào thực tế sản xuất, bộ môn Chế tạo máy đã tiếp cận hai modul PowerShape và PowerMill của hãng sản xuất phần mềm Delcam. Vì vậy, tôi là học viên đầu tiên may mắn có cơ hội tiếp xúc và nghiên cứu tới nó. Và đã có kết quả ban đầu tốt, đã nắm bắt đợc cơ bản về modul PowerShape và PowerMill, đã dựng đợc mô hình của một số chi tiết vũ khí có kết cấu phức tạp trên PowerShape và mô phỏng quá trình gia công nó trên modul PowerMill.
Lần đầu tiên nghiên cứu phần mềm mới này, vì vậy còn rất nhiều hạn chế. Nhờ sự hớng dẫn nhiệt tình của Tiến sỹ Lại Anh Tuấn và trợ giúp của bộ môn Chế tạo máy, cùng với sự tích cực của bản thân, tôi tôi đã thực hiện đề tài theo đúng tiến độ.
Tài liệu tham khảo
1. Help hớng dẫn sử dụng phần mềm PowerShape.
2. Help hớng dẫn sử dụng phần mềm PowerMill.
3. CAD/CAM thiết kế và chế tạo có máy tính trợ giúp – NXB GD 2001.
4. C.B Bensant. Computer Aided Disign and Manufacturing – New york- Toronto – Singapore 1986.
5. Hans B Kief: Computer Numerical Control –Singapore 1999.
6. http://www.Delcam.com.