- Ram: Đờng dao chạy zig zắc xuống tới bề mặt gia công góc zíc zắc và
3.7. Kết nối với máy điều khiển theo chơng trình CNC.
Đối với PowerMill, sau khi xuất ra chơng trình gia công dới dạng file có đuôi “tap”, thì việc kết nối với máy CNC trở nên đơn giản. Bản thân trong PowerMill đã có sẵn phần mềm hỗ trợ kết nối với máy CNC là Duct - post. Phần mềm này cho phép chuyển dữ liệu vào bộ nội suy của máy CNC để xử lí và điều khiển quá trình gia công. Tuy nhiên, PowerMill cũng cho phép sử dụng các phần mềm khác để gửi dữ liệu cho PowerMill xuất ra cho các máy CNC. Đây là đặc điểm chung của các phần mềm tiên tiến trong việc thích nghi và phù hợp với mọi vấn đề trong sử dụng. Các phần mềm khác đã đợc kiểm tra tính tơng thích nh: Q - Moderrm, DNC, CNC Conection, ...
Mặt khác, các file khi xuất ra có thể đợc kết nối trong môi trờng Windows một cách trực tiếp hay có thể kết nối ngay trong môi trờng MS - DOS. Do đặc điểm các file đều ở dạng Text nên có thể chuyển đuôi để phù hợp với các phần mềm kết nối và phù hợp với các máy CNC.
Trong quá trình kết nối cần cài đặt thông số cho máy CNC để có thể nhận và chuyển sang điều khiển quá trình gia công. Thông qua việc cài đặt thông số máy đa máy sáng chế độ kết nối dữ liệu ngoài, lúc này dữ liệu từ máy tính sẽ chuyển trực tiếp vào bộ nhớ của máy CNC đồng bộ với quá trình xử lí dữ liệu. Khi thực hiện chuyển dữ liệu vào máy thì các thông số của chế độ cắt sẽ phụ thuộc theo thông số ban đầu khi thực hiện quá trình xuất chơng trình gia công. Chúng ta có thể điều chỉnh tốc độ tăng giảm theo phần trăm so với giá trị mặc định. Ngoài ra, trị số bù lợng chạy dao theo phơng thẳng đứng và bù bán kính dao cũng không thể thay đổi đợc.
Để có thể kết nối với máy CNC đợc, chúng ta cần cài đặt các thông số máy để đảm bảo tính thích ứng của các cổng chuyển và nhận dữ liệu. Việc truyền dữ liệu đợc thực hiện thông qua cổng RS - 232C, cho nên đòi hỏi máy CNC phải có cổng này. Tất nhiên, với một số kiểu truyền khác có thể không cần dùng đến cổng trên.
Tuỳ theo tính năng, kiểu kết nối, dạng lu trữ dữ liệu mà có các kiểu kết nối sau:
a. Kết nối trực tiếp: Sau khi xuất ra chơng trình gia công, máy tính có PowerMill sẽ kết nối trực tiếp với máy CNC qua cổng RS – 232C. Tín hiệu này sẽ điều khiển trực tiếp quá trình gia công theo dạng Flow in – Flow out. Đối với kiểu truyền này không cho phép đi quá xa vì hiện t- ợng nhiễu và sự nguy hiểm về mặt điện của dữ liệu điều khiển có thể sẽ tạo ra hiện tợng không ổn định cho quá trình gia công. Cũng nh đã nói ở trên, các thông số của máy, tốc độ truyền phải đúng và tơng thích. b. Kết nối gián tiếp: ở đây dữ liệu điều khiển sẽ đợc lu trữ thông qua bộ
nhớ đệm, sau đó đợc truyền tới máy CNC. Kiểu kết nối này sẽ tăng đợc thời gian sử dụng máy có PowerMill cho thiết kế và xuất chơng trình gia công. Quá trình chuyển dữ liệu từ máy chủ đến các máy thành phần đợc thực hiện bằng ổ đĩa di động, mạng internet, mạng nội bộ...Kiểu kết nối này có thể chia thành các kiểu sau :
Kết nối gián tiếp với bộ nhớ đệm là một máy vi tính thông thờng: Máy tính trên cần có phần mềm để kết nối với máy CNC và có dung lợng ổ cứng thích hợp thích hợp để lu trữ dữ liệu. do tốc độ xử lí của máy CNC không cao nên có thể sử dụng các máy tính có cấu hình trung bình để thực hiện. Ví dụ: CPU 0.4 - 1.9GHz, RAM 64 - 128Mb, không cần yêu cầu Video Card chuyên biệt, ...
Kết nối gián tiếp dùng cho các máy CNC có gán bộ Data Serve. Khi các máy CNC có gắn thiết bị này thì chúng ta chỉ cần copy dữ liệu vào đây và thực hiện gọi các file này thông qua các lệnh của máy CNC. Quá trình gọi file gần giống nh khi gọi các file lập trình trên chính máy CNC.
Kết nối gián tiếp cho các máy DNC (Drect Numerical Control): Do đặc điểm của loại máy này, chúng ta có thể gửi thẳng dữ liệu vào bộ nhớ của máy và xử lí đồng thời thông qua cáp truyền từ một máy tính thờng hay copy vào bộ nhớ của máy.
Chơng 4
ứng dụng PowerShape và PowerMill để mô phỏng mô hình và quá trình gia công một số chi tiết vũ khí