1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời xa vắng từ văn học đến điện ảnh nhìn từ phượng diện cốt truyện và nhân vật

65 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 800,77 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* ĐẶNG THU LỆ THỜI XA VẮNG TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* ĐẶNG THU LỆ THỜI XA VẮNG TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, người ln tận tình bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kiều Anh người hướng dẫn, góp ý trao đổi phương pháp luận, nội dung nghiên cứu hướng dẫn khoa học khác để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thu Lệ LỜI CAM ĐOAN Bài báo cáo tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Kết không trùng khớp với kết tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thu Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 1.1 Giới thiệu văn học điện ảnh 1.1.1 Đặc trưng văn học 1.1.2 Nhìn chung điện ảnh 1.2 Khái niệm, đặc trưng vai trò cốt truyện tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò cốt truyện tác phẩm văn học 1.2.1.1 Khái niệm cốt truyện tác phẩm văn học 1.2.1.2 Đặc trưng vai trò cốt truyện tác phẩm văn học 10 1.2.2 Khái niệm đặc trưng cốt truyện tác phẩm điện ảnh 11 1.2.2.1 Khái niệm cốt truyện tác phẩm điện ảnh 11 1.2.2.2 Đặc trưng vai trò cốt truyện tác phẩm điện ảnh 12 1.3 Khái niệm, đặc trưng vai trò nhân vật tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh 13 1.3.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò nhân vật tác phẩm văn học .13 1.3.1.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học 13 1.3.1.2 Đặc trưng vai trò nhân vật văn học 14 1.3.2 Khái niệm, đặc trưng vai trò nhân vật tác phẩm điện ảnh 16 1.3.2.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm điện ảnh .16 1.3.2.2 Đặc trưng vai trò nhân vật phim .17 1.4 Giới thiệu Thời xa vắng bình diện tác phẩm văn học điện ảnh 17 Chương THỜI XA VẮNG TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN 20 2.1 Những tiếp thu, bổ sung cải biên cốt truyện tiểu thuyết 20 Thời xa vắng 20 2.2 Nghệ thuật chuyển thể qua tổ chức không gian thời gian 26 2.3 Nghệ thuật chuyển thể qua mở đầu kết thúc 30 Chương THỜI XA VẮNG TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NHÂN VẬT 35 3.1 Nghệ thuật chuyển thể qua hệ thống nhân vật 35 3.2 Nghệ thuật chuyển thể nhân vật qua hành động tính cách 40 3.3 Nghệ thuật chuyển thể nhân vật qua ngôn ngữ 48 3.3.1 Nghệ thuật chuyển thể qua ngôn ngữ trần thuật .49 3.3.2 Nghệ thuật chuyển thể nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm .50 3.3.3 Nghệ thuật chuyển thể nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau năm 1986, đổi tư nghệ thuật, mở rộng quan niệm thẩm mĩ văn học khiến tiểu thuyết thời kì khơng đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà có nhiều thể nghiệm cách tân mẻ Một bút có đóng góp quan trọng văn học Việt Nam thời kỳ Lê Lựu Khuynh hướng nhận thức lại thực với trở lại cảm hứng bi kịch Thời xa vắng ông góp phần đổi tư tiểu thuyết nước ta Sự trình làng tiểu thuyết Thời xa vắng năm 1986 khuấy động bầu khơng khí văn học nước nhà Tác phẩm coi “một tượng văn học” làm tốn khơng giấy mực giới phê bình, người yêu văn học nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986 Sự đời tiểu thuyết Thời xa vắng gây tiếng vang lớn xã hội, không tính nhân đạo sâu sắc mà tính thời nhạy bén đến nguyên giá trị Đây tác phẩm ôm chứa dung lượng lớn chặng đường lịch sử 30 năm oai hùng dân tộc Tác phẩm có ý nghĩa bước ngoặt khơng văn nghiệp Lê Lựu, mà có ý nghĩa dấu mốc quan trọng tiến trình vận động phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975 Với giá trị mà mang lại, tiểu thuyết Thời xa vắng gây sức hút mạnh mẽ tới ngành nghệ thuật khác, đặc biệt với môn nghệ thuật thứ bảy Lâu nay, văn học có mối quan hệ mật thiết với điện ảnh Văn học mảnh đất màu mỡ cho điện ảnh khai thác văn học nâng bước cho điện ảnh đến thành công lớn sau Thời xa vắng Lê Lựu từ đời bạn đọc nồng nhiệt đón nhận giới phê bình ý khơng phải có giá trị nhân đạo sâu sắc, tính thời nóng bỏng mà mang chất điện ảnh ngồn ngộn Đó lí khiến đạo diễn Hồ Quang Minh ý đến tác phẩm Năm 1987, năm sau tiểu thuyết Thời xa vắng đến với bạn đọc đạo diễn Việt kiều Hồ Quang Minh mua tác quyền tiểu thuyết để chuyển thể thành phim, theo ông tác phẩm hay thân phận người năm kháng chiến chống Mỹ Đạo diễn Hồ Quang Minh tự cải biên viết thành kịch phim truyện nhựa đưa lên ảnh nhiều lí mà phim đến năm 2003 đời sau 16 năm thai nghén Bộ phim xem tác phẩm giới làm phim nước ta đánh giá cao, khán giả yêu mến Phim nhận giải quay phim xuất sắc nhất, giải âm nhạc LHP Thượng Hải, giải Diễn viên nữ LHP Singapo giải Cánh diều bạc (khơng có Cánh diều vàng) Hội điện ảnh Việt Nam năm 2005 Nói tiểu thuyết Thời xa vắng mình, Lê Lựu viết: “cả thời kì dài từ năm đầu chiến tranh đến năm đầu 80, người ta khơng nói đến bi kịch riêng Tôi muốn viết cá nhân, đời cụ thể với niềm hạnh phúc nỗi khổ đau, có mất” Và phim Thời xa vắng làm điều ấy, nói qua điện ảnh tiểu thuyết Thời xa vắng lần thăng hoa Tuy nhiên bắt rễ điện ảnh với văn học tạo nên mối quan hệ hữu so sánh tự văn học với tự điện ảnh Chúng có nhiều điểm chung khơng khác biệt chất liệu phương thức hai loại hình nghệ thuật khác Bởi vậy, phim chuyển thể không tác phẩm văn học gốc Tác phẩm văn học vào môi trường điện ảnh sống trọn vẹn đời sống mà ln có cải biên định để phù hợp với ngôn ngữ, phương thức tự điện ảnh Những nét khác biệt tạo cho phim Thời xa vắng “vừa gần vừa xa” so với tiểu thuyết gốc Cho nên việc vận dụng lí thuyết tự mà đặc biệt cốt truyện nhân vật để nghiên cứu vấn đề từ văn học đến điện ảnh cần thiết muốn nhìn nhận lại giá trị tác phẩm cách đầy đủ công Mặt khác, người viết mong muốn đưa tới khán giả, quan tâm, yêu mến văn học điện ảnh có hiểu biết thêm, khám phá sâu vào địa hạt hai lĩnh vực này, đặc biệt phim truyện chuyển thể từ tác phẩm văn học Từ lí trên, chọn đề tài “Thời xa vắng từ văn học đến điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật” cho khóa luận 2 Lịch sử vấn đề Lê Lựu tên quen thuộc với độc giả yêu mến văn học văn phong giản dị, dễ hiểu thường đề cập đến vấn đề gần gũi, thiết xã hội Việt Nam Lê Lựu tác phẩm ông tượng văn học đặc sắc gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu ngồi nước Hiện nay, nước ta có nhiều ý kiến, viết, cơng trình nghiên cứu, luận văn, phê bình xoay quanh tiểu thuyết Lê lựu đăng báo, tạp chí, hay báo cáo, diễn đàn Internet như: Tạp chí văn học, Văn hóa nghệ thuật,… “Thời xa vắng Lê Lựu tiến trình đổi văn xi Việt Nam sau 1975” (Thái Thị Mỹ Bình) “Đặc sắc lời trần thuật tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu” (Hoàng Thị Lan Hương) “Thân phận người Thời xa vắng Lê Lựu” ( Lê Thị Ánh Linh) “Tiểu thuyết Thời xa vắng nhìn từ góc độ thể loại” (Nguyễn Thanh Sang) “Lê Lựu giọng điệu trần thuật Thời xa vắng” (Nguyễn Như Trang Ngô Thu Thủy) Những năm gần đây, tượng chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhiều người giới nghệ thuật trọng đạt nhiều bước tiến bật Qua giai đoạn lịch sử dân tộc, văn học cung cấp cho điện ảnh mẫu hình tượng nhân vật đa dạng, phong phú từ diện mạo lẫn tính cách Nhiều cơng trình nghiên cứu, viết sâu tìm hiểu người Việt Nam qua nhân vật văn học điện ảnh nhiều phương diện, gắn bó với giai đoạn thăng trầm lịch sử như: “Mối quan hệ văn học điện ảnh” (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số năm 2001, Hương Nguyên) “Từ văn học đến điện ảnh” (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6, năm 1999, Phạm Vũ Dũng) “Chuyển thể tác phẩm văn học_ nguyên liệu quý cho điện ảnh” (Quỳnh Phạm) “Chuyển thể văn học sang điện ảnh” (Lê Đình Tiến) “Tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học: Cần cổng hưởng” (Mai Hoàng) Khi tác phẩm Thời xa vắng chuyển thể thành phim truyện nhựa vào năm 2003 đạo diễn Việt kiều Hồ Quang Minh quay bắt đầu cơng chiếu có nhiều báo đưa quan điểm khác phim như: “Thời xa vắng - từ văn học đến điện ảnh (Dưới góc nhìn tự sự)” (Phạm Thị Thu Hương) “Thời xa vắng_ hành trình từ văn học đến điện ảnh” (Tạp chí Văn ghệ Quân đội, năm 2017, Nguyễn Thị Bích) “Phim Thời xa vắng - Bức tranh hoài niệm thời qua” (Xuân Thành) “Thời xa vắng thu hút người xem” (Thể thao Văn hóa) “Thời xa vắng- phim chắp cánh cho văn học thăng hoa” (Hồng Phong Bùi) “Thời xa vắng đoạt giải nhạc phim LHP Thượng Hải” (Lăng kính Văn HóaĐiện ảnh) Các báo chủ yếu nét khái quát mối quan hệ văn học điện ảnh, đánh giá có giá trị cho phim Thời xa vắng Nhưng chưa có báo thực đưa vấn đề tác phẩm chuyển thể giá trị hai loại hình nghệ thuật đạt Vì vậy, để có nhìn tương đối đầy đủ Thời xa vắng - chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh điều tương đối khó khăn với chúng tơi thực đề tài Nhưng nhìn góc độ khác báo cơng trình nghiên cứu tác giả trước tư liệu q báu để chúng tơi có cách nhìn tổng quan toàn diện, sâu sắc vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận hướng tới khái quát đặc điểm văn học điện ảnh, mối quan hệ chúng vấn đề tác phẩm chuyển thể Qua tìm điểm mẻ độc đáo hai loại hình nghệ thuật văn học điện ảnh tác phẩm Thời xa vắng Như vậy, hành động Sài hay lui tới vó bè người xem tưởng trừng hành động tự nhiên lại mang ẩn ý nghệ thuật nhà làm phim Lúc đầu vui, sau thành thói quen, thành niềm khao khát tự do, sống cách tự nhiên hòa với thiên nhiên Cái chết ơng Kiên đồng nghĩa với khát vọng tự Sài chấm dứt, anh vẫy vùng nữa, phải chấp nhận phải sống theo đặt Như vậy, chủ đề bi kịch người không sống lúc tác giả phim khắc họa sâu qua nhân vật Nhân vật Tuyết, người vợ khốn khổ Sài văn học không nhà văn ưu Tuyết nỗi ám ảnh với Sài, khiến anh ln tìm cách lẩn tránh, chí trở thành nguyên nhân khiến anh chí đội, B…, nơi đâu miễn khơng nhìn thấy Tuyết Sài khơng khơng u mà ghét Tuyết Trong mắt Sài, Tuyết lên xấu xí, thơ kệch, chí… ngu đần! Thực Tuyết không xấu đến mức vây Cô gái khỏe mạnh, có dun hồn tồn có hạnh phúc Tuy nhiên, sống chung với Sài từ ngày bé có lẽ khiến Tuyết ý thức thân mình, khiến trở nên tự ti, nói Và tìm cách thay đổi để chồng yêu khốn khổ thay, hành độngcủa cô lại trở nên kệch cỡm, lố bịch … Lê Lựu mô tả trái khoáy đoạn văn tả chân dung Tuyết lần thăm chồng Ông dựng lên trước mắt người đọc chân dung trọn vẹn, hoàn chỉnh diện mạo, trang phục, hành động, cử chỉ, lời nói… cụ thể đến mức chi tiết, sinh động Đó chân dung gái q Hạ Vị với “một áo sơ mi nõn chuối, áo lót đơng xn màu hồng mặc phía trong” với “đầu chải bêxăngtin nhếnh nháng lật ngược đè ập xuống vòng khăn vấn vải toan nhuộm màu nâu non trơng chặt chằng đai” [11, Tr 116] Dường để chân dung thêm hoàn hảo, Lê Lựu đưa nét vẽ cuối với mảng màu thừa với nét vẽ nguệch ngoạc: “Chiếc quần súng sính dài quét gót, lại xắn vận vào cạp, kéo ống lên ngang cổ chân để lộ đôi bàn chân to bè bè, chi chít vệt gai cào Nó căng lên nứt nẻ quai dép cao su 45 chằng phía trước phía sau” “cả áo trong, áo kéo lên để lộ mảng lưng đen lằn múi thịt” [11, Tr 116] Sự thô kệch Tuyết khiến người đọc vừa thương vừa giận lại vừa lo, khiến chồng u đây, Sài cô có nhiều ác cảm chi tiết Hồ Quang Minh dựng lại cụ thể sinh động phim Khi xem phim ta thấy Tuyết với ngoại hình xấu xí, lơi thơi áo dài áo ngồi, quần dài lại xắn vận vào cạp… Như vậy, Tuyết phim tiểu thuyết xây dựng có phần giống lên cô gái thôn quê, ngờ ngệch, cố gắng để chồng yêu tác dụng lại ngược lại, lại khiến Sài giận xấu hổ trước mặt cấp bạn bè anh Một điểm thay đổi nhân vật Tuyết phim Tuyết đạo diễn xây dựng thành người đồng cảnh ngộ với Sài, đáng thương, bị rơi vào bi kịch…Vì thế, Tuyết khơng người xem có thái độ đồng cảm mà đơi lúc làm người xem nghẹn ngào xót thương Đạo diễn Hồ Quang Minh chia sẻ nhân vật Tuyết: “Tôi có xu hướng sống lẫn phim quan tâm đến số phận phụ nữ đàn ông Trong tiểu thuyết, Tuyết nhân vật quan trọng lên phim, có điều chỉnh định có nhiều đất diễn Đây nhân vật mà gửi gắm nhiều ý đồ phim này” Trên phim Tuyết trở thành hình ảnh tiêu biểu cho thân phận người phụ nữ phải nhẫn nhục chịu đựng tục lệ “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Tuyết phụ nữ mực yêu thương chồng bao người phụ nữ Việt Nam khác Đạo diễn khéo léo đưa chi tiết “đắt” để diễn tả nét đẹp tâm hồn Tuyết, bao người vợ có chồng chiến đấu chiến trường xa Đó cảnh: Tuyết háo hức chuẩn bị để lên thăm chồng đơn vị, cô ngồi hàng đèn dầu lù mù học bài, đọc báo để nói chuyện nhiều với Sài để không bị chồng chê “ngu” nói Nhưng trước cố gắng Tuyết lại nhận câu nói trách chồng “Sao nói thế”… Hay chi tiết cuối phim, Tuyết ngồi vuốt đồng tiền gói tiền nhỏ mà Sài gửi Đặc biệt giọt nước mắt “sung sướng” chụp ảnh chung với chồng ngày 46 cưới gái Tất điều nghệ sĩ Phương Dung thể thành cô giành giải nữ diễn viên xuất sắc liên hoan phim quốc tế Singapore năm 2005 Như vậy, bi kịch nhân vật phim Thời xa vắng đạo diễn diễn tả tập trung cô đọng, không nhân vật Sài mà Tuyết, Hương không sống sống tự do, yêu ghét rõ ràng Cái cá nhân, khát vọng sống bình dị họ bị lấn át, bị trói buộc sức mạnh vơ hình người xung quanh, định kiến chung Họ khơng định số phận phải hứng chịu bi kịch Chính thế, tính cách nhân vật trở nên gần gũi chân thực ý nghĩa nhân văn phim có sức thuyết phục cao, tạo nên cảm xúc sâu lắng lòng người xem Như vậy, để làm nên thành cơng phim chuyển thể, điều khơng nói đến, đóng góp diễn viên Do cảm nhận tác phẩm sâu sắc yêu nhân vật nên đạo diễn Hồ Quang Minh có “con mắt tinh tế” việc chọn diễn viên Tất diễn viên phim lần đầu xuất ảnh thể hợp vai để lại ấn tượng khó quên Dù đất diễn không nhiều, với lối diễn xuất nhẹ nhàng, hoa hậu Nguyễn Thị Huyền (Hương) thành công vai cô gái thôn quê xinh đẹp, hiền hậu với tình u đẹp Nhưng có lẽ Ngơ Thế Quân (Sài) Hồ Phương Dung (Tuyết) người để lại ấn tượng sâu lòng khán giả nhiều Sài có đơi mắt sâu, thẫn thờ, dáng điệu lầm lũi ngơ ngác trước đời phải chạy theo mà khơng có, u mà khơng thích Khi nghĩ người yêu, ánh mắt Sài thoáng cháy lên niềm hi vọng lại nhanh chóng cụp xuống hèn nhát, không dám vượt qua rào cản dư luận, gia đình, xã hội… Cái dư luận to tát, khơng rõ hình hài giết chết mối tình đẹp đẽ sáng Hương Sài Thế Quân có giọng nói thật đặc biệt - giọng nói trầm, khàn đặc, lúc bị tắc nghẹn cổ phù hợp với tình cảnh bi đát trớ trêu nhân vật khắc họa tính cách cam chịu Sài Hồ Quang Minh dành cho Phương Dung đất diễn nhiều nên so với nguyên tác Tuyết có 47 sức sống phong phú sống động Với lối diễn xuất tinh tế, Phương Dung thể buồn đau, cam chịu lầm lũi… cô gái quê mùa Cảnh kết phim phút thăng hoa người diễn viên trẻ Hồ Phương Dung, mà tác giả Phụ Nữ Thứ Bảy nhận xét: “Tích tắc bấm máy khơng diễn xuất xuất thần Hồ Phương Dung, mà tích tụ tài tình yêu nhân vật đến cạn kiệt mình” Như vậy, văn học điện ảnh hai ngành nghệ thuật độc lập, có ngơn ngữ đặc trưng riêng để làm nên vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật Nắm bắt vẻ đẹp ý nghĩa nhân văn sâu sắc tiểu thuyết Thời xa vắng từ chủ đề, nội dung câu chuyện đến thân phận nhân vật; đạo diễn Hồ Quang Minh chủ động việc lựa chọn chi tiết, hành động để diễn đạt thành cơng ngơn ngữ điện ảnh Hình tượng Giang Minh Sài phim Thời xa vắng có sức lơi chinh phục người xem trước hết giá trị chân thực Người xem bị lơi khơng phải nhân vật phim, mà người, cảnh ngộ, số phận có thật đời “thời xa vắng” Ở quy mô tác phẩm văn học hay tác phẩm điện ảnh nhân vật xây dựng lên biểu trưng cho cá nhân nhỏ bé thơng qua hành động tính cách lại biểu trưng cho nhiều loại người xã hội, cho nhiều người thời đại sống Ở nhân vật ta không nên phán xét nhân vật tốt hay xấu, hay sai mà đặt nhân vật vào hồn cảnh, thời đại lúc xem nhân vật có hành động theo phát triểncá tính riêng than thời đại lúc mà Mỗi nhân vật gương phản chiếu lại người đời sống thực, nhìn vào người rút học đường đời sâu sắc từ tự sửa đổi hồn thiện thân ngày tốt đẹp 3.3 Nghệ thuật chuyển thể nhân vật qua ngôn ngữ Văn chương nghệ thuật ngôn từ, theo Gorki: “Ngôn từ yếu tố thứ văn học” Bằng ngơn từ nhà văn dẫn dắt người đọc vào giới nghệ thuật tác phẩm, giúp ta hình dung giới nhân vật cách sống 48 động nhất… phong cách ngơn ngữ mà người đọc dễ dàng nhận diện tác giả văn học, nhà văn lại có phong cách ngơn ngữ riêng Trong thời kì đổi mới, nhiều nhà văn bắt đầu có ý thức đổi ngơn ngữ tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu tiểu thuyết tiêu biểu thời kì đổi có đóng góp giá trị bình diện nội dung nghệ thuật Nhìn chung, ngơn ngữ tiểu thuyết có nhiều thay đổi vượt bậc đặc biệt ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại tác phẩm thường tạo tình bất ngờ, cảm giác thực đời sống Còn ngơn ngữ độc thoại giữ vai trò đáng kể khắc học tính cách nhân vật Độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật trình nhân vật tự ý thức Phương pháp miêu tả nhân vật điện ảnh tác phẩm học khác khác chất liệu sử dụng Hình tượng nhân vật văn học hình tượng ngơn từ hình tượng điện ảnh hình tượng giác quan Trong văn học yếu tố ngoại hình, tính cách phát triển tâm lí nhân vật thể qua ngôn ngữ Trong điện ảnh yếu tố lại thể lời thoại nhân vật, giọng điệu… ta nhìn thấy, nghe thấy Bởi vậy, đứng trước cơng trình sáng tạo nhà văn, nhà làm phim cần phải hình ảnh hóa nhân vật miêu tả, xây dựng nhân vật thành hình ảnh thị giác chân thực, sống động… 3.3.1 Nghệ thuật chuyển thể qua ngôn ngữ trần thuật Trong tiểu thuyết, ngôn ngữ trần thuật yếu tố quan trọng giúp nhà văn tái lại đời sống lên trang sách để thể đường dây cốt truyện theo mạch cảm xúc miêu tả nhân vật cách sống động Trong Thời xa vắng, Lê Lựu chủ yếu sử dụng lời nửa trực tiếp Theo khảo sát, tiểu thuyết Thời xa vắng, nhà văn Lê Lựu sử dụng lời nửa trực tiếp với tần suất cao Trong ba phần tiểu thuyết, phần xuất lời nửa trực tiếp khiến cho lời trần thuật trơi theo dòng ý thức nhân vật Sài Người trần thuật thâm nhập, sâu vào ngõ ngách tâm hồn nhân vật, biết rõ chuyện Với lời trần thuật hòa với lời nhân vật, người đọc đồng cảm với tâm trạng nhân vật Ví dụ 49 đoạn trần thuật tâm trạng anh Tính (anh trai Sài):“Thật lòng, lần qua nhà thấy thằng em vốn ham mê học hành mà mếu máo, nước mắt ngắn dài tội ăn làm trò chuyện với “vợ”, anh thấy tội quá…” Người đọc đồng cảm với tâm trạng nhân vật Tính cảm thông trước nỗi bất hạnh Sài Mạch truyện kéo dài theo dòng tâm tư nhân vật Đó lời người trần thuật suy nghĩ, tình cảm nhân vật Tính Để dựng lên anh Sài biết sống hộ cho ý định người khác mà tránh đơn điệu buồn tẻ Lê Lựu sử dụng lời nửa trực tiếp để đạt tính khách quan cao độ làm cho người đọc thích thú người trần thuật nhân vật hòa nhập vào Chính hòa nhập dựng lên Sài nhút nhát, khơng đủ khả phản kháng lại đặt người thân, đơn vị để đời đau khổ đường chạy đua tìm hạnh phúc, dám sống thật với nhật kí, ảo tưởng… 3.3.2 Nghệ thuật chuyển thể nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm Khi chuyển thể thành phim lời trần thuật tác phẩm văn học chuyển hóa thành lời thoại nhân vật phim Bởi tác phẩm văn học nhân vật bộc lộ tính cách chủ yếu qua lời nói, hành động… ảnh theo tiến trình không gian, thời gian định phim Nhờ vào chức to lớn ngôn ngữ độc thoại nội tâm giúp cho nhân vật tự ý thức Vì vậy, nhà làm phim trọng xây dựng lời độc thoại nội tâm nhân vật nhằm giúp nhân vật tự bộc lộ tâm tư, tình cảm cách trực tiếp Trong Thời xa vắng ngôn ngữ độc thoại nội tâm bộc lộ qua dòng nhật kí Sài ngày đầu tham gia kháng chiến để chạy trốn nhân mà gia đình xếp cho anh đồng thời mơ tưởng tình yêu đẹp đẽ mà anh chọn: “Tổ “tam tam” ngày tâm để tổ trưởng nắm bắt tư tưởng phản ảnh, nói tơi khổ sở Người yêu không tới được, kẻ ghét không ghét không phép tránh xa…” Những dòng nhật kí tái thời điểm mà sống tập thể thủ tiêu, kìm hãm quyền tự cá nhân người Trong xã hội ấy, cá nhân 50 người khơng dám nói lên suy nghĩ, nguyện vọng việc Sài tìm đến dòng nhật kí điều dễ hiểu Trong dòng nhật kí, nhân vật Sài tự bộc bạch tâm trạng, tình cảm sâu kín lòng mình, soi vào nỗi niềm tưởng chừng chơn sâu tận đáy lòng Sài nhớ Hương, nhớ cô người yêu xinh đẹp nhận thực dù có tình u đẹp đẽ anh khơng đến với Còn nhớ đến vợ anh bày tỏ nỗi lòng ghét bỏ, anh sợ, sợ không kết nạp Đảng, sợ dư luận, sợ gia đình… dù ghét cay ghét đắng anh phải tỏ yêu thương vợ trước mặt người Qua dòng nhật kí này, ta thấy Sài người hèn nhát, nhu nhược… không dám sống với cảm xúc thật mình, khơng dám hành động thay đổi Qua lời độc thoại ta thấy nhân vật tự phơi bày hai người thân hình hài, người ban ngày tích cực chiến đấu, cơng tác người khác, ban đêm sống cho cảm xúc thật thân mình, yêu ghét theo tiếng gọi trái tim Đó bi kịch Sài mà người đọc nhận qua lời độc thoại Hay lời độc thoại Sài: ”Đừng ngu dại tơi mà giết chết tình u đầu vào năm 18 tuổi” Rõ ràng, Sài ý thức mình, ý thức sai anh khơng Bởi tư tưởng anh bị ý nghĩ tập thể vùi sâu, anh khơng khỏi nỗi sợ, sợ tiếng xì xào người, sợ ảnh hưởng đến nề nếp gia phong gia đình anh chọn sống hai đời thật giả Hình ảnh anh Sài làng Hạ Vị lên chân thực, rõ ràng với đầy đủ tốt xấu, đáng thương, đáng giận Lời độc thoại không giúp Sài tự nhận thức tahan mà giúp tất người có học sâu sắc yêu hết mình, dám yêu, dũng cảm làm cho tình yêu nảy nở Như vậy, nhân vật Sài tồn hai người đối lập người, Sài sống thật với người cảm xúc qua dòng nhật kí đêm Rồi Sài hay sống mơ tưởng viển vông, hão huyền… 51 “Đêm 29… Hương thi vào Đại học (…) hai đứa lai q (…) Cơ tuyết chết bệnh ung thư cổ Tuyết chết lại thấy thương thấy tội nghiệp cho ta q (…) Ơi khơng thể nghĩ nữa, kinh khủng q” Sài ln mơ tưởng, ao ước có tình u đẹp với Hương, muốn Hương đến hết đời thực tế khác xa với ảo tưởng Sài có người vợ anh thường trực nỗi ghét ghê ghớm với Tuyết Đến mức nhật kí, anh viễn tưởng chết Tuyết, người ta ghét nhau, hận thù ghê ghớm mong muốn đối phương chết Nhưng Tuyết làm gì, có tội với anh mà lại phải chịu ghét bỏ đến vậy, cô người phụ phải tuân theo gia phong “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Khơng khơng có tội mà người có tâm hồn đẹp, đảm đang, tháo vát dù bị chồng ghẻ lạnh hết lòng u thương chồng, lo cho gia đình nhà chồng cố gắng để hoàn thiện thân Trong dòng nhật kí Sài người xem nhận anh có mơ tưởng đẹp đẽ với người yêu xen lẫn dòng suy tưởng vợ Nó dấu hiệu báo hiệu trước số phận anh, đời anh khơng thể khỏi cơ, suy nghĩ nỗi ám ảnh Tuyết sâu sắc Dòng tâm tư miên man Sài tiếp nối toàn nhật kí đồng nghĩa với ngơn ngữ độc thoại nội tâm bộc lộ hết vai trò việc khắc họa chân dung nhân vật Như vậy, để nhân vật độc thoại nội tâm biện pháp nghệ thuật mang lại hiệu to lớn việc diễn tả trình tự ý thức nhân vật Thủ pháp nghệ thuật mang lại thành công cho tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh, giúp nhân vật tự khám phá chiều sâu tâm hồn, nuôi dưỡng nhân cách chủ động nhận thức cách đầy đủ 3.3.3 Nghệ thuật chuyển thể nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại Bên cạnh ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ độc thoại nội tâm ngơn ngữ đối thoại tác phẩm lời thoại nhân vật phim có vai trò quan trọng khơng thể thiếu việc khắc họa tính cách nhân vật Tạo cho nhân 52 vật nhiều tình huống, nhiều cảm xúc bất ngờ nhằm bộc lộ cách tự nhiên tính cách người mối quan hệ với người xung quanh Qua lời đối thoại nhân vậ, lời ăn tiếng nói ngày người dân Bắc Bộ khắc họa người nông dân chất phác, giản dị từ lời ăn tiếng nói, thực sống tác phẩm lên sống động Trong tác phẩm lời đối thoại nhân vật thường chua chát thân phận mình, chối từ cảm xúc thật thân, che giấu nỗi xót xa, cay đắng trước đối phương Sống với người hai mặt, nghĩ đằng làm nẻo Trong tác phẩm Thời xa vắng, người đọc tiếp xúc với người kể chuyện thơng minh, tinh qi, hóm hỉnh, vốn từ vựng giàu có với đối thoại tự nhiên, đậm chất đời thường nông dân miền Bắc Thế giới nhân vật tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu phong phú, đa dạng, nhiều thành phần: trí thức, nơng dân, đội… nên tác giả tìm cách để người đọc tiếp xúc trực tiếp với lời ăn tiếng nói hàng ngày họ, ngôn ngữ nhân vật phản ánh chất nghề nghiệp, trình độ văn hố, cá tính nhân vật Trong tác phẩm nhà sử dụng nhiều lời đối thoại nhân vật, từ nhân vật đến nhân vật phụ để bật tính cách nhân vật chủ đề tư tưởng Trong phim Thời xa vắng đạo diễn xây dựng lời đối thoại nhân vật bám sát nguyên gốc Như đối thoại Sài Hương vó bè ơng Kiên cánh đồng nước lũ: “- Có đêm ngồi chỗ ngắm trăng khuya, tơi ước có Hương (…) - Sài mơ màng - Nhưng ước ao Không nghĩ có chuyện - Thế anh Sài ước có nhiều khơng? - Tơi biết Hương cười tơi viển vơng - Nhưng anh có vợ mà” [11, Tr 66] Trong đối thoại này, Hương tỏ người thông minh Sài dại dột mà bộc lộ tâm tư, tình cảm thầm kín lòng mà Sài ln 53 giấu kín Sài có tình cảm với Hương mơ ước gần Hương, nghĩ mơ ước chẳng thành thực hai người ngồi với nhau, thấu hiểu hoàn cảnh Sài, Hương lại thương mến anh Như vậy, Sài dám nhớ Hương, mơ tưởng Hương tâm trí khơng dám hành động để có Hương Cuối đoạn đối thoại dường Hương chạm vào nỗi đau mà Sài cố tìm cách dấu đi, Hương Hương vơ tình chạm vào vết thương lòng Sài, điều mà Sài bị ám ảnh khơng muốn nghĩ đến người vợ Tuyết Trong phim lẫn truyện nhân vật Tuyết khơng trọng xây dựng nhiều đối thoại mà tập trung vào hành động Trong lần thăm Sài đơn vị, Tuyết tỏ người vợ quan tâm chồng Sài lại thấy hành động lời nói Tuyết phiền phức làm anh khó chịu đến mức qt lên mà khơng thèm để ý đến tâm trạng Tuyết: “- Người ta bảo đẹp lắm, mai vào xem - Cô thích đi, tơi bận học - Ngày mai mua cua bể để ăn, nghe bảo bổ lắm, có tiền thầy mẹ hai nhà cho - Tơi khơng thích loại - Thế anh thích tôm he không? - Tôi lạy cô, để im cho nhờ chút” [11, Tr121] Chưa anh có ý muốn ăn, làm với vợ… Ngay từ đứa trẻ đến trưởng thành Sài không thay đổi thái độ với Tuyết, giữ khoảng cách xa lạ, khơng muốn chung đụng điều gì, khơng khiến tuyết xới cơm, có xới tìm bát khác, bát tương Tuyết chấm khơng chấm, phải rót bát chấm riêng… Bất hạnh thay, bi kịch thay người phải sống mà chịu đựng nhau, sống với khơng phải u mà sống với lực vơ hình đặt họ vào khn mẫu, chuẩn mực xã hội Mỗi người chúng ta, đọc, xem Thời xa vắng thấy vừa thương lại vừa giận Sài Tuyết Thương số phận bất hạnh, đứa trẻ 54 mà bị rơi vào bi kịch nhân gia đình Giận họ sống không hạnh phúc mà lại cố cam chịu vậy, khơng dám sống với tình cảm cá nhân Nhưng đặt hoàn cảnh lúc suy nghĩ, hành động nhân vật phù hợp với tiến trình phát triển tâm lí Tính cách nhân vật Sài khơng bộc lộ qua đối thoại với nhân vật mà khắc họa qua đối thoại với nhân vật phụ Đó đối thoại giữ Sài với cô y tá đơn vị cô hỏi vợ anh: (…) “- Anh ghi thư bảo chị - Chị bận Sắp thi học kì - Eo ơi, học lấy chồng - Chị tuổi anh mà Chị học giỏi văn hát hay lắm” [11, Tr 110] Mặc dù đối thoại hỏi Tuyết người đọc lại thấy lạ thay, điều Sài miêu tả lại không hướng vào Tuyết mà hướng vào Hương Sài có tình u mãnh liệt Hương tâm tưởng coi cô vợ mình, muốn khoe với tất người cô Muốn khoe cô xinh đẹp, học giỏi hát hay đến nhường Tóm lại, ngơn ngữ lớp vỏ bọc bên ngoài, ta phá vỡ lớp vỏ bọc ta khám phá tính cách bên người Mà ngơn ngữ người khác quy định mơi trường, hồn cảnh mà họ sống đặc biệt tính cách người họ Trong tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh, ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm mang lại hiệu nghệ thuật cao việc khắc họa nhân vật hai loại hình mang lại thành công 55 KẾT LUẬN Càng ngày, văn học điện ảnh có mối quan hệ khăng khít, chúng có mối quan hệ cộng sinh để hai tồn phát triển văn học mở rộng biên độ cho điện ảnh ngược lại điện ảnh ảnh hưởng không nhỏ đến văn học, làm cho công chúng quan tâm ý đến hai loại hình Trong trình chuyển thể, điện ảnh tiếp thu học hỏi khơng từ văn học như: cách xây dựng cốt truyện hấp dẫn, cách tạo dựng không gian - thời gian, cách thể ngôn ngữ… Việc chuyển thể từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh khơng dễ dàng Nhưng ta thấy điều thuận lợi xây dựng phim chuyển thể, nhà làm phim tiếp thu, học tập cốt truyện có sẵn, hình tượng nhân vật cụ thể… Nhưng điều quan trọng để tạo nên phim chuyển thể thành công phải truyền tải tư tưởng thông điệp từ tác phẩm văn học Đồng thời, thách thức lớn nhà làm phim gặp phải bóng tác phẩm văn học, bóng q lớn đơi lại hạn chế sức sáng tạo nhà làm phim Và phim chuyển thể khơng khỏi nhìn so sánh từ phía bạn đọc trung thành với văn học Tuy nhiên, để có phim chuyển thể hay cần phải có tác phẩm văn học hấp dẫn, có tiềm phải có chất điện ảnh ngồn ngộn Một yếu tố cốt để nhà làm phim định chuyển thể tác phẩm văn học lên ảnh cốt truyện nhân vật Tuy nhiên, chất liệu sử dụng phương thức tiếp nhận hai loại hình nghệ thuật khác vậy, nhà làm phim học tập, tiếp thu mà phải bổ sung, cải biên chất liệu cốt truyện nhân vật văn học để phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh Đặc biệt, nhà làm phim xem xét sáng tạo thêm bớt nhiều chi tiết, kiện nhân vật tác phẩm để tạo lơi Hơn nữa, nhà làm phim quan tâm nhiều đến cách mở đầu kết thúc tác phẩm hay biến đổi không gian thời gian cho tạo hiệu nghệ thuật cao nhất, thu hút đông đảo người xem Mặt khác, lợi phim có hỗ trợ yếu tố kĩ thuật khác nên nhân vật phim diễn 56 viên khắc họa rõ nét sinh động Chính yếu tố làm cho phim trở nên sinh động, hấp dẫn trước mắt người xem Để làm phim chuyển thể thành cơng ta phải nhìn nhận tài nhà làm phim, người có nhìn tinh tế đồng cảm với nhà văn từ tạo cho đứa tinh thần nhà văn đời sống phong phú Nghiên cứu vấn đề nhìn từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh bối cảnh bùng nổ môn nghệ thuật thứ bảy mong muốn đưa văn học gần với điện ảnh để nhà làm phim có nguồn tư liệu, công cụ mẻ để khai thác nhiều kho tàng văn học Điện ảnh Việt Nam thời gian gần có bước tiến mẻ có nhiều phim chuyển thể thành công, gây tiếng vang lớn không nước mà vươn giới 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân ( Chủ biên) (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội David Bordwell Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Thế giới liên kết với Cơng ty văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội Trần Thị Dung (2016), Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật (Qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Dương (2012), Vấn đề chuyển thể văn học- điện ảnh từ góc độ liên văn bản, Viện văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Đạo (1999), Từ điển tiếng Việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa thơng tin Đỗ Ngọc Điệp (2006), Chất điện ảnh văn học qua số tiểu thuyết Morguerite Duras, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học sư phạm Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, chủ biên: GS Hà Minh Đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán (Chủ biên)- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Jonh W Block, William Fadimen, Lois Peyser (1996), Nghệ thuật viết kịch điện ảnh, Trung tâm nghiên cứu điện ảnh lưu trữ Điện ảnh Việt Nam 10 Lê Lựu (1960), Bến sông, tập truyện ngắn Lê Lựu, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Lựu (1984), Thời xa vắng, tiểu thuyết, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thanh Minh (2011), “Cánh đồng bất tận” từ văn học đến điện ảnh, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Nxb Thế Giới 15 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 16 Phóng viên, Hỏi chuyện tác giả, tìm hiểu tác phẩm, Báo Văn nghệ 27/12/ 1986 17 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử phần 2, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn, Nxb Trẻ ... luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái lược chung văn học điện ảnh Chương 2: Thời xa vắng từ văn học đến điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện Chương 3: Thời xa vắng từ văn học đến điện ảnh nhìn. .. thiệu Thời xa vắng bình diện tác phẩm văn học điện ảnh 17 Chương THỜI XA VẮNG TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN 20 2.1 Những tiếp thu, bổ sung cải biên cốt truyện. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* ĐẶNG THU LỆ THỜI XA VẮNG TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w