1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bi kịch của nhân vật vũ như tô trong kịch bản vũ như tô (nguyễn huy tưởng) và của nhân vật hămlet trong kịch bản hămlet (u sêcxpia) (2018)

70 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 846 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH MAI BI KỊCH CỦA NHÂN VẬT VŨ NHƯ TÔ TRONG KỊCH BẢN VŨ NHƯ TÔ (NGUYỄN HUY TƯỞNG)VÀ CỦA NHÂN VẬT HĂMLET TRONG KỊCH BẢN HĂMLET (U SÊCXPIA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH MAI BI KỊCH CỦA NHÂN VẬT VŨ NHƯ TÔ TRONG KỊCH BẢN VŨ NHƯ TÔ (NGUYỄN HUY TƯỞNG)VÀ CỦA NHÂN VẬT HĂMLET TRONG KỊCH BẢN HĂMLET (U SÊCXPIA) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm HàNội Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phùng Gia Thế, người trực tiếp tận tình hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy Tổ mơn Lí luận văn học tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận em hoàn thành Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân em hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Phùng Gia Thế Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 10 Bố cục khóa luận 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Uyliam Sêcxpia kịch Hămlet 12 1.1.1 Nhà soạn kịch Uyliam Sêcxpia 12 1.1.2 Bi kịch Sêcxpia 13 1.1.3 Hămlet - kiệt tác đỉnh cao thể loại bi kịch 14 1.2 Nguyễn Huy Tưởng kịch Vũ Như Tô 15 1.2.1 Tác giả Nguyễn Huy Tưởng 15 1.2.2 Kịch Nguyễn Huy Tưởng 15 1.2.3 Vũ Như Tô - tác phẩm bi kịch xuất sắc Nguyễn Huy Tưởng 17 1.3 Về văn học so sánh triển vọng văn học so sánh bối cảnh 18 Chương 2: BI KỊCH CỦA VŨ NHƯ TƠ VÀ HĂMLET NHÌN TỪNHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG 21 2.1 Bi kịch khát vọng cá nhân thực xã hội 21 2.2 Bi kịch cá nhân cô đơn 25 2.3 Cái chết kết thúc bi kịch 30 2.4 Nghệ thuật xây dựng bi kịch 34 2.4.1 Ngôn ngữ đối thoại 34 2.4.2 Ngôn ngữ độc thoại 39 Chương 3: NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA BI KỊCHCỦA VŨ NHƯ TÔ VÀ BI KỊCH CỦA HĂMLET 44 3.1 Bi kịch số phận 44 3.1.1 Vũ Như Tô: bi kịch người nghệ sĩ “sinh bất phùng thời” 44 3.1.2 Hămlet: bi kịch người có trí tuệ, đấu tranh cho lí tưởng thực bị thất bại 46 3.2 Bi kịch nội 47 3.2.1 Vũ Như Tô - bi kịch nhận thức 48 3.2.2 Hămlet- thân bi kịch trí tuệ 51 3.3 Nghệ thuật xây dựng bi kịch nhân vật 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bi kịch thể loại hình kịch, thường coi đối lập với hài kịch Nhân loại tìm thấy tác phẩm bi kịch khủng khiếp mà ác reo rắc, áp đặt từ khơng thể bàng quan khuất phục trước sức mạnh tàn bạo Trong sống, bi kịch hình thức giáo dục người Bi kịch cho phép người ta “làm tâm hồn”; giúp cho có học lịng cao thượng, can đảm Nếu hài kịch có nhiệm vụ “uốn nắn sửa chữa khuyết tật nhằm tống tiễn xấu xa, tàn bạo lạc hậu vào khứ cách với nhiệm vụ màu sắc cảm thụ tinh tế cho người” bi kịch lại “một loại hình thẩm mĩ nghiêm trang dùng tiếng khóc để răn đời”.Trong tác phẩm bi kịch, khơng thể không nhắc đến nhân vật bi kịch Nhân vật lên chân thực với hàng động, suy nghĩ, nội tâm vơ phức tạp, phong phú Tìm hiểu bi kịch nhân vật bi kịch vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng nghiên cứu văn học Hiện nay, văn học so sánh môn có vị trí quan trọng ngành nghiên cứu văn học Trước đây, văn học so sánh chưa biết đến rộng rãi vào khoảng vài năm gần đây, văn học so sánh đưa vào giảng dạy trường Cao đẳng, Đại học Nó mở hướng tìm tịi thức có mặt ngành nghiên cứu văn học Nó đặc biệt quan tâm nhiều mặt giới nghiên cứu người yêu thích văn Việc giới thiệu văn học so sánh thực số chuyên luận, viết, nghiên cứu.Vì thực đề tài này, tác giả khóa luận mong đóng góp phần làm phong phú văn học so sánh mang lại ý nghĩa thực tiễn thiết thực Nguyễn Huy Tưởng Uyliam Sêcxpia hai nhà soạn kịch tiêu biểu hai văn học Việt Nam văn học Anh Nếu Vũ Như Tô coi “vở bi kịch đích thực” Nguyễn Huy Tưởng Hămlet Sêcxpia bi kịch tiếng lịch sử sân khấu giới Hămlet mở đầu giai đoạn sáng tác bi kịch Sêcxpia, kịch có ý nghĩa tâm lý lịch sử sâu sắc ơng Ngồi ra, hai tác giả có mặt chương trình dạy trung học phổ thơng chương trình giảng dạy Ngữ Văn lớp 11 tập Nguyễn Huy Tưởng kịch Vũ Như Tơ đưa vào chương trình với trích đoạn mang tên “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Và Sêcxpia với đoạn trích “Tình u thù hận” Rômêô Juliet Việc so sánh bi kịch nhân vật tác phẩm Vũ Như Tô Hămlet - tác phẩm gây tiếng vang hai nhà văn, có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu nét tương đồng, khác biệt tư tưởng cách thể hai tác giả Qua đó, thấy sáng tạo tuyệt vời hai nhà viết kịch tiêu biểu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng Hămlet Uyliam Sêcxpia hai kịch tiêu biểu cho hai văn học, văn hoá khác Tính tới thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung sâu vào so sánh bi kịch hai nhân vật Trước đó, có cơng trình nghiên cứu số viết đơn lẻ tác phẩm nhà văn, số nhà phê bình gặp gỡ cách đánh giá sơ nội dung tư tưởng hai tác phẩm Trong kể đến số cơng trình sau: Hội thảo khoa học Nguyễn Huy Tưởng tổ chức Viện Văn học tháng 5-1992 diễn Vũ Như Tô lần đưa lên sân khấu 1995 nhận nhiều quan tâm công chúng Chiều sâu nội dung với tầng tầng lớp lớp ý nghĩa hồn chỉnh hình thức nghệ thuật tác phẩm đầu tay nhà văn chưa đầy 30 tuổi gây ấn tượng với độc nhiên phát tác phẩm lớn văn học nước nhà Nhiều ý kiến, luận điểm mẻ tác phẩm đưa ra: Bài “Kịch Nguyễn Huy Tưởng 1963” Hà Minh Đức thông cảm với nỗi niềm mà nhà văn gửi gắm vào “Vũ Như Tô” “muốn làm việc ký gửi tâm tình riêng(…) bắt đầu nhận lấy trách nhiệm người cầm bút Vũ Như Tô lời tâm sự, niềm suy nghĩ chân tích cực anh vai trị người nghệ sĩ thời Tâm ý nghĩ mang theo băn khoăn, ngập ngừng, hạn chế…” [26; 223] Tác giả cho tư tưởng nhà văn tiến bộ, Vũ Như Tơ khơng tơ vẽ cho chế độ trị, bước đầu có ý thức đấu tranh cho dân tộc Còn ngập ngừng hạn chế nhận thức giai cấp chưa triệt để, mâu thuẫn tình cảm lí trí, đó: “Đứng xu lịch sử lợi ích quần chúng, địi hỏi tác giả có nhận thức triệt để hơn” [26; 226] Trên tạp chí văn học, Gs Phan Cự Đệ đưa kết luận mẻ: “Phải đặt tác phẩm vào hồn cảnh lịch sử viết Vũ Như Tơ, Nguyễn Huy Tưởng muốn giải vấn đề: vấn đề quan hệ nghệ sĩ với quần chúng; nghệ thuật chống cường quyền; vấn đề văn hóa dân tộc” Nguyễn Đình Thi bàn bi kịch Vũ Như Tô đưa nhận định:“Bi kịch Nguyễn Huy Tưởng bi kịch nhận thức”.[27; 7] Cùng vấn đề đó, nhà văn Tơ Hồi khẳng định:“Vũ Như Tô vừa khắc khoải, vừa niềm tin”.[18; 4] Đi sâu vào thân phận người nghệ sĩ nguyên nhân bi kịch, nhà nghiên cứu Tất Thắng viết:“Lỗi lầm Vũ Như Tô(…) tưởng thể khát vọng nghệ thuật cuồng vọng lũ bạo chúa(…) bi kịch người nghệ sĩ dùng nghệ thuật phương tiện phục vụ cho cuồng vọng lũ bạo chúa(…) bi kịch người nghệ sĩ dùng nghệ thuật phương tiện phục vụ cho cuồng vọng kẻ thống trị tàn bạo, dốt nát” [26; 240] Về nghệ thuật kịch, tác giả nhận xét: “Vũ Như Tô làm tăng thêm chất văn học cho kịch nói Việt Nam thời kì trước 1975, chất mà sân khấu Việt Nam trước thiếu” [26; 242] Tìm hiểu bi kịch Vũ Như Tơ, Phan Trọng Thưởng cho bi kịch thức thiên chức nghệ sĩ đụng độ với thực tế: “Dù đài Cửu Trùng có thành cơng số phận Vũ Như Tô Đan Thiềm định đoạt”[26; 279] Đó bi kịch cơng dân người nghệ sĩ Với viết “Bi kịch Vũ Như Tơ” (1997), nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu coi bi kịch đại Việt Nam, thể đẹp, ước vọng cao quý, mộng lớn bị tiêu diệt, bi kịch gây sợ hãi, xót thương cảm phục Ơng cho bi kịch mang tính “anh hùng ca” lời đề tựa lúng túng, mơ hồ nhà văn Mặc dù nhà văn viết: “Ta chẳng biết” kịch nhà văn lại xây dựng Vũ Như Tô thật đẹp với khát vọng cao quý, tôn thờ đẹp, ham muốn xây dựng đẹp cho dân tộc, cho nhân loại Trong viết “Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô” (2000), Phạm Vĩnh Cư nhận định: Với tác phẩm Vũ Như Tơ nhà văn Nguyễn Huy Tưởng dựng nên bi kịch đại Việt Nam: “Có cấu trúc logic, nghiêm ngặt kịch cổ điển phương Tây” “Vũ Như Tơ trái chín q sớm tiến trình hội nhập văn hóa giới” [26; 221] Khi bàn chết Vũ Như Tô, tác giả đưa quan điểm Vũ Như Tô chết bè lũ Trịnh Duy Sản làm nghèo ý nghĩa kịch Căn vào logic chặt chẽ kịch bè lũ Trịnh Duy Sản công cụ báo thù lịch sử, khơng có họ có người khác, bại vong nhân vật Vũ Như Tô tránh khỏi Cửu Trùng Đài, triều đình lệnh tăng sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ người chống đối Dân căm phẫn vua làm cho dân nước kiệt, thợ ốn Vũ nhiều người chết tai nạn, ơng cho chém kẻ bỏ trốn Vì nhân dân căm giận bạo chúa, đồng thời oán trách, nguyền rủa, chí ốn hận kiến trúc sư đầy tài cuối giết chết tên hôn quan bạo chúa Lê Tương Dực lẫn Vũ Như Tô, đốt cháy Cửu Trùng Đài Ở hồi cuối Vũ Như Tô Đan Thiềm lâm vào trạng thái khủng hoảng với nỗi đau chung: “vỡ mộng” thê thảm Nhưng diễn biến tâm trạng họ có chiều hướng vận động biểu khác Nếu Đan Thiềm đau đớn nhận thất bại giấc mộng lớn xây Cửu Trùng Đài, nhạy bén, sớm sủa kịp thời Vũ Như Tơ Tâm trí nàng khơng cịn quan tâm đến thành bại việc xây Đài mà hướng vào sống cịn Vũ Như Tơ, người nghệ sĩ “tài trời” nghìn năm có Nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn, thấy lời khuyên vơ hiệu hốt hoảng đau đớn Trong lớp liên tiếp hồi V, Đan Thiềm năm lần bảy lượt khuyên Vũ Như Tô “trốn đi” (15 lần khuyên trốn, điệp khúc trốn đi, lánh đi, chạy vang lên đến 14 lần) Vũ khăng khăng, tin vào “ quang minh đại” hi vọng chủ tướng An Hịa Hầu Và để đến Cửu Trùng Đại bị đốt cháy, Vũ Như Tô tỉnh ngộ Sự “vỡ mộng” Vũ đau đớn, kinh hồng gấp bội so với Đan Thiềm Nỗi đau bộc lộ thành tiếng kêu bi thiết mà âm điệu não nùng, khắc khoải tạo thành âm hưởng chủ đạo bao trùm đoạn kết đành mà thành thứ chủ âm dội ngược lên toàn phần trước kịch Như vậy, bi kịch Vũ Như Tơ nhận thức thân, độc tơn Ðẹp nghệ thuật, đặt lên giá trị khác, tuân thủ mệnh lệnh Ðẹp dửng dưng với mệnh lệnh Thiện Tin tưởng vào định việc làm đắn, chưa bao 50 nhận thấy mầm mống nguy từ việc làm Ðây cốt lõi lỗi bi kịch nhân vật anh hùng 3.2.2 Hămlet - thân bi kịch trí tuệ Tác giả Lã Nguyên khẳng định: Hămlet tượng đài bi kịch “khổ trí tuệ” [ Tạp chí Văn học số 4/1999] Bản thân tính cách Hămlet nguyên nhân khiến chàng trở thành nhân vật bi kịch Hămlet thân đau khổ tâm hồn Nỗi đau chàng không ngừng lớn lên, mở rộng chàng người thơng minh mực nhạy cảm Trí thơng minh buộc chàng ln phải suy nghĩ để lí giải vấn đề Chàng khơng lịng với cách nhìn nhận, lí giải có sẵn Hoạt động tư trở thành thuộc tính chàng Nhờ thơng minh nhạy cảm mà Hămlet khám phá phát chân lí, thật Nhưng có trí tuệ lại nỗi khổ chàng chàng vừa thấy rõ thực tế lại vừa nhận khả thân Càng chìm ngập suy tư, chàng thêm đau khổ Chàng cảm thấy khổ đau người vô hạn khả tiêu diệt lại q ỏi Tâm trạng hồi nghi, bi quan, chán đời nảy sinh không ngừng dằn vặt chàng Càng suy tư Chàng lại bị tâm trạng hành hạ nhiêu Cái chết đột ngột vua cha tái giá vội vàng người mẹ khiến Hămlet nảy sinh nghi ngờ.Sự hồi nghi tình u mẹ chàng dành cho người cha thân yêu oán hận ngày tăng thêm Trí tuệ chàng thơi thúc Hămlet tìm ngun nhân chuyện Khi lí trí lên tiếng kêu la trái tim Hămlet thổn thức, đau đớn “Thôi…ta đừng nghĩ đến nữa! Nhẹ dạ, đích danh mi đàn bà!…Như chẳng tốt đâu, trước sau chẳng thể tốt được! Nhưng tim ta ơi! Hãy nổ tung đi, ta bắt buộc phải chịu câm miệng” Một trí tuệ thông minh đủ để chàng sáng suốt nhận vấn đề, tâm hồn nhạy cảm giúp chàng phản ứng tinh nhạy trước thực Hămlet phải căng hết trí não tỉnh táo đặt lại vấn đề 51 sống Tình yêu, tình bạn, cha con, vợ chồng Hămlet nói với Ơphêlia: ‘‘Dù em có tinh khiết băng, trắng tuyết không tránh khỏi miệng tiếng người đời“ Khơng hồi nghi, bi quan mà Hămlet nỗi đau khổ người nhận thức rõ vị trí mình:“Ơi, ác nghiệt thay, lại sinh để chữa khớp xương thời đại.” Nhưng thực tế sống tráo trở mài sắc nỗi đau khổ chàng Chú ruột thủ phạm giết cha, mẹ phản bội chồng rơi vào chăn gối loạn luân, người yêu cam tâm làm kẻ thám, bạn bè bội phản, quần thần chạy theo xấu…khiến cho Hămlet hoài nghi tất Hoài nghi Hămlet gắn với nhẫn nhịn để cân nhắc, tìm giải pháp tối ưu,“lòng ta ơi, cố nén lại” Hămlet hoài nghi để hành động Nhưng từ hoài nghi dẫn đến dự Hămlet dự Chàng muốn lật tẩy tội ác Clơđiut trước ánh sáng cơng lí xem kịch, Clôđiut hoảng hốt bỏ vào phòng riêng cầu nguyện Thời thuận lợi để chàng trả thù, chàng lại không hành động Chàng cho giết lúc cầu nguyện để linh hồn tội ác, lên thiên đàng khơng thể gọi trả thù không tương xứng với chết mà cha chàng chịu Mỗi lần định hành động, Hămlet lại lưỡng lự Cứ lưỡng lự chàng thấy bất lực Và để kẻ thù hoài nghi tay hại lại chàng Vậy hoài nghi, bi quan, dự nét đậm tính cách Hămlet Sự suy tư trì hỗn khiến khơng người cho Hămlet người có tâm hồn yếu đuối Đặt nhiệm vụ trả thù lên vai Hămlet chẳng khác đem đại thụ trồng lên chậu cảnh Rốt chậu vỡ, chết Nhưng nói Hămlet hồi nghi, bi quan, dự chưa đủ Hămlet tự phê phán nhiều hơn, gay gắt hơn:“phải ta lãng quên súc vật lo ngại hèn nhát mà quẩn quanh suy xét thiệt, tính toán chi li đến kết việc làm? ( Hồi IV, cảnh 4) 52 Hêghen nhận định: “Đối với chết Hămlet nảy sinh chỗ thay kiếm lúc chiến đấu với Laơctơ hồn tồn ngẫu nhiên tính cách nữa…thực chết chờ đợi từ lâu không ngừng theo đuổi chàng tạo thành bối cảnh số phận chàng Đứng trước nỗi buồn vẻ mềm yếu này, trước nỗi đau xót chán chường mà chàng cảm thấy bị ném vào môi trường khốc hại ấy, chàng hoàn toàn bị đốt cháy nỗi đau buồn cấu xé mình, chàng muốn hành động để dẫn đến chết.” Môcunxki cho rằng:“Sự thi hành nhiệm vụ Hămlet trở thành tất yếu hợp với quy luật Anh chết độc mình, khơng kiên mình, người mạnh khoẻ tinh thần sẵn sàng đấu tranh không thật tin chắn thực nhiệm vụ chung to lớn đặt cho mình, xây dựng lại thời đại đổ vỡ, tan hoang tiêu diệt điều ác.” Tuy nhiên, nhà phê bình Nga Biêlinxki số học giả Đức kỷ XIX lại cho rằng: “Hămlet hiệp sĩ, đại diện cho đẳng cấp cao thời Trung cổ Chàng có bầu máu nóng sôi sục hành động cánh tay mạnh đủ để san phẳng bất bình Cho nên Hămlet trì hỗn hành động trả thù khơng phải chất yếu đuối Mỗi lần Hămlet trì hỗn có lí đáng“.Nếu suy xét kĩ, ta nhận thấy nghe xong lời kêu oan hồn ma, Hămlet liền bắt tay vào hành động Việc làm chàng buộc sĩ quan binh lính có mặt phải tuyên thệ Sau đó, để che mắt kẻ thù chàng giả điên Đây tính tốn tinh tế sắc sảo Chàng bịa kịch diễn cho vua xem để phải kiểm tra lại điều hồn ma báo có thật Ta khơng thể phủ nhận hành động thể đầu óc tư hoàn toàn linh hoạt chắn Hămlet người biết lập luận chặt chẽ có tính toán kỹ lưỡng trước hành động Đối 53 với Hămlet trả thù khơng có nghĩa chém giết, lấy máu trả nợ máu Dù tình vơ thuận lợi: đối diện với vua nỗi uất hận chàng không hạ thủ Trong tính tốn suy nghĩ mình, Hămlet khơng để tư trôi theo chiều mà chàng đào sâu vào vấn đề Vì Hêghen khéo léo giải thích hành động “kể Hămlet có băn khoăn dự đấy, song điều chàng ngờ vực khơng phải chỗ chàng chàng phải làm mà chỗ chàng phải làm nào”(Mĩ học).Chính băn khoăn dự khiến chàng trì hỗn việc trả thù, chàng phải thú nhận rằng: “Thế suy nghĩ biến thành thằng nhát cáy”.Chính Hămlet thừa nhận điều với Ơphêlia:“Tơi kẻ kiêu căng hay ốn thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi tơi khơng đủ ý để diễn đạt, trí tưởng tượng để hình dung, thời gian để hành xử” Thế nên, bàn tác phẩm, số nhà nghiên cứu thay khẳng định nhân vật Hămlet nhân vật hành động trả thù khẳng định: “Hămlet nhân vật lí trí, người trí tụê” Có lẽ có người cho “Hămlet thiên suy nghĩ hành động” Chính suy tư, chiêm nghiệm đầu óc nhạy cảm dẫn chàng tới khám phá thực Tuy nhiên, có trí tuệ, chàng đủ khả tìm chân lý, nhận thức thực thấy rõ khả thân Điều khiến chàng đau khổ Như nói rằng: trí tuệ sâu sắc bất an ám ảnh Điều thật với Hămlet “Chàng cảm thấy khổ đau người vô hạn khả tiêu diệt lại q ỏi” Bởi thế, chàng sớm nhận thức mặt thật xã hội“Sự áp kẻ bạo ngược, trì chậm công lý, hỗn xược cường quyền, miệt thị kẻ bất tài…” chàng đau khổ trước mắt “Đan Mạch ngục thất rộng lớn, nhà tù đáng ghê tởm nhất”.Trí tụê 54 giúp chàng thấu hiểu mâu thuẫn trí tuệ giúp chàng nhận thức triết lý đắng cay, đau đớn đời Dù hành động giải hận thù nhiên bi kịch Hămlet bi kịch “một trí tuệ thức tỉnh sớm” trí tuệ quằn quại đau đớn thực thù địch với Có thể nói, trí tuệ vấn đề quan tâm thời đại Phục Hưng Đề cập tới vấn đề trí tuệ Sêcxpia góp tiếng nói vào việc nhận thức đời sống mang đến cho bi kịch giới hạn, khả Đặc biệt đặt tác phẩm vào thời đại Phục Hưng giá trị tư tưởng lại thêm bật Trong thời đại ấy, người xem trung tâm vũ trụ, thể, đối tượng nhận thức Con người cá nhân giải phóng, trí tuệ thức tỉnh giúp người nhận chất xã hội, soi sáng mâu thuẫn bi thảm đời Chính trí tuệ nguyên nhân khiến người ta ý thức sâu sắc thực nỗi khổ Với bi kịch xuất phát từ trí tuệ, Hămlet văn học giới chứng tỏ tài nghệ thuật Sêcxpia - người mở đường cho phương pháp xây dựng nhân vật điển hình đa dạng, sở phân tích sâu tâm lí nhân vật triết lý sống 3.3 Nghệ thuật xây dựng bi kịch nhân vật Trong tác phẩm bi kịch yếu tố bi thường nằm chủ đạo tạo nên bi kịch nhân vật Nếu tác phẩm Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng có yếu tố bi Hămlet Sêcxpia có xen lẫn bi hài để tạo nên bi kịch Hămlet Yếu tố hài Hămlet thường với yếu tố bi, nhìn góc độ bi nhìn góc độ khác lại hài Mặc dù Hămlet kiểu mẫu nhân vật bi kịch bi Hămlet hàm chứa hài tác giả đặt chàng vào tình bi hài: 55 Hămlet: - Huyệt bác? Người đào I: - Của đấy, tiên sinh ạ… Hămlet: - Tôi cho huyệt bác thực bác Người đào I: - Cịn tiên sinh ngoài, nên huyệt tiên sinh Về phần tơi, tơi khơng nói láo đâu dù tơi khơng nằm huyệt Hămlet: - Bác nói láo, trongg mà dám bảo huyệt bác Huyệt người chết, đâu phải người sống; bác nói láo Người đào I: - Đó lời nói láo sống sượng, thưa tiên sinh Tơi nói láo tiên sinh bị lây” Biện pháp hài sử dụng yếu tố trái tự nhiên Huyệt dùng cho người chết người sống lại nhận Nhưng qua đó, lời thoại ẩn dấu bi: Nỗi khổ người lao động, dù hay ngồi huyệt huyệt người đào Còn Hămlet, tiên chàng đùa “Huyệt bác bác ấy”, trước lời nói biểu lộ bi đát kiếp người, chàng phản bác:“Không phải huyệt bác” Đến đây, người đào huyệt dường hiểu ý nghĩ sâu sắc chàng nên kết luận: nói láo mà Lời thoại thấm đẫm yếu tố hài bên dòng chảy ngầm bi Cái hài, chất, xuất để dùng tiếng cười để tống tiễn xấu, già cỗi, lỗi thời…Nhưng Hămlét, hài lại dùng để khóc cho suy tàn lí tưởng nhân văn Phục Hưng Có lẽ Sêcxpia ý thức được, chủ nghĩa tư bản, thời kì nước bộc lộ nhiều điểm xấu khơng phải khơng có mặt tích cực phù hợp với thời đại.Vậy nên, Hămletkhơng chống lại xu hướng tất yếu thời đại – hình thành tư – mà chống mặt trái, mặt xấu xa mà thơi 56 KẾT LUẬN 1.Trong xu tồn cầu hóa, nghiên cứu văn học so sánh ngày khẳng định thu hút quan tâm giới nghiên cứu người u thích văn học Khóa luận “ Bi kịch nhân vật Vũ Như Tô kịch Vũ Như Tô (Nguyễn Huy Tưởng) nhân vật Hămlet kịch Hămlet ( U.Sêcxpia)” có ý nghĩa ban đầu việc khẳng định tính thực tiễn văn học so sánh Qua tìm hiểu nét tương đồng dị biệt bi kịch nhân vật hai kịch giúp người đọc thấy giá trị, nét đặc sắc hai tác phẩm Mặc dù Vũ Như Tô Hămlet hai tác phẩm hai tác giả hai đất nước khác nhau, sáng tác hoàn cảnh xã hội với mục đích khác nhau, đặt chúng cạnh ta nhận thấy có gặp gỡ nét tương đồng ý nghĩa hình thức thể bi kịch nhân vật Trước hết, nhân vật bi kịch hai kịch xảy mâu thuẫn xung đột khát vọng, lí tưởng cao đẹp thân với hồn cảnh xã hội khơng cho phép, cản trở, ngăn cản họ thực ước vọng Cả hai nhân vật Vũ Như Tơ Hămlet rơi vào trạng thái cô đơn, đơn độc kết thúc bi kịch chết tất yếu tránh khỏi Để thể hiện, làm bật bi kịch nhân vật hai nhà văn ý đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ kịch đối thoại độc thoại Bên cạnh nét tương đồng đó, bi kịch nhân vật hai tác phẩm có điểm khác biệt thể tài sáng tạo nhà văn Kịch Vũ Như Tô câu chuyện người nghệ sĩ, kiến trúc sư tài hoa mang khát vọng lớn lao mang tài góp phần xây dựng cho non sông đất nước “một cảnh bồng lai chốn trần gian” Nhưng người nghệ sĩ rơi vào bi kịch đối diện với thực tại, thời không cho phép ông thực ước mơ Đó bi kịch người nghệ sĩ sinh 57 bất phùng thời Bi kịch Vũ khơng hồn cảnh mà cịn thân nhân vật xa rời sống nhân dân, đặt đẹp thiện Cịn Hămlet tác phẩm kì tài Sêcxpia Nhân vật bi kịch Hămlet, chàng hoàng tử đất nước Đan Mạch với trí thơng minh, nhạy bén sớm nhận mặt đểu cáng, xấu xa xã hội Với ước nguyện to lớn muốn thiết lập lại xã hội lại trở thành nạn nhân hồn cảnh xã hội Khơng vậy, tính cách hoài nghi, dự nguyên nhân gây bi kịch chàng Nếu thuộc thể loại bi kịch, bên cạnh yếu tố bi giống tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng Hămlet Sêcxpia cịn có thêm hài bên cạnh bi để làm tăng thêm bi kịch cho nhân vật 4.“Bi kịch nhân vật Vũ Như Tô kịch Vũ Như Tô (Nguyễn Huy Tưởng) nhân vật Hămlet kịch Hămlet( U Sêcxpia)” đề tài so sánh ứng dụng Đề tài nhằm góp thêm tiếng nói vào câu chuyện văn học so sánh có nhiều triển vọng nước ta Thực tiễn chứng minh văn học giới không tồn cách biệt lập mà có mối liên hệ, ảnh hưởng tác động qua lại với Vì vậy, nghiên cứu văn học dân tộc, cần xem xét, nhìn nhận đặt chúng mối tương quan với văn học khác để có nhìn khách quan xác 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh,“Nguyễn Huy Tưởng - khắc khoải đời văn”, Báo Quân đội nhân dân, thứ 11/07/1992 Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học Bôrep (1974), Những phạm trù mĩ học, Nhà xuất ĐHTN, H Nguyễn Minh Châu (1991), Nguyễn Huy Tưởng văn người, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2000), Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tơ, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Dương (2012), Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân…(2006), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (1964), Kịch Nguyễn Huy Tưởng , Tạp chí văn học số 10 Hà Minh Đức (2001), Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nhà xuất ĐH THCN, H 12 Lê Thu Hà (2013), Thế giới nghệ thuật Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Heghen (1999), Mỹ học tập ( Phan Ngọc dịch), Nhà xuất Văn học 15 Hoàng Ngọc Hiến (1988), Về đặc trưng thể loại bi kịch, tạp chí văn học, số 59 16 Đoàn Thị Minh Hiếu, Nghệ thuật xây dựng bi kịch số kịch tiêu biểu Uyliam Sêcxpia, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 17 La Khắc Hịa (2010),“Khổ trí tuệ” hay bi kịch Hamlet Shakespeare, lythuyetvanhoc.wordpress.com 18 Tơ Hồi (1978), Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Phan Thị Mai Hương (2007), Đặc điểm kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 20 Phan Trọng Luận ( 2011), Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sách giáo khoa 11 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Môntưlêva T (1982), Độc thoại nội tâm dòng ý thức, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Đức Nam (1995), Shakespeare chúng ta, Tạp chí Văn học, số 23.Uyliam Sêcxpia (1986), Hamlet (Bùi Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng dịch), Nxb Văn học 24.Tập thể tác giả (2006), Tuyển tập tác phẩm William Shakespeare, Nxb Sân khấu – trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 25.Tập thể tác giả (1999), Văn học phương Tây,Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Huy Thắng (2002), Vũ Như Tô tác phẩm dư luận, Nxb Văn học Hà Nội 27 Nguyễn Đình Thi (1960), Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Văn học (105) 28 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục 29 Dương Thị Thanh Tú (2014), Kịch Nguyễn Huy Tưởng nhìn từ phương diện thể loại, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 30 Nguyễn Huy Tưởng ( 2006), Vũ Như Tô, Nxb Sân Khấu, Hà Nội 60 61 62 63 ... THỊ THANH MAI BI KỊCH CỦA NHÂN VẬT VŨ NHƯ TÔ TRONG KỊCH BẢN VŨ NHƯ TÔ (NGUYỄN HUY TƯỞNG)VÀ CỦA NHÂN VẬT HĂMLET TRONG KỊCH BẢN HĂMLET (U SÊCXPIA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí... KHÁC BI? ??T GIỮA BI KỊCH CỦA VŨ NHƯ TÔ VÀ BI KỊCH CỦA HĂMLET 3.1 Bi kịch số phận 3.1.1 Vũ Như Tô: bi kịch người nghệ sĩ “sinh bất phùng thời” Vũ Như Tô - Người thợ có tài lịch sử kịch Nguyễn Huy. .. thuyết phục Đóng góp khóa luận Trên sở so sánh bi kịch nhân vật Vũ Như Tô kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng nhân vật Hămlet kịch Hămlet Sêcxpia, khóa luận nét tương đồng điểm khác bi? ??t bi kịch nhân

Ngày đăng: 28/08/2018, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w