1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Nghệ thuật xây dựng bi kịch trong một số vở kịch tiêu biểu của Uyliam Sêchxpia

48 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 368,37 KB

Nội dung

Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Tác phẩm văn học công trình nghệ thuật ngôn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm biểu khái quát hình tượng sống người, biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực (Từ điển thuật ngữ văn học) Tác phẩm văn học đích thực thời điểm di sản văn hóa nhân loại, thời đại dân tộc Vì vậy, người học tập làm công tác nghiên cứu văn học, việc tìm tòi, khám phá giá trị văn học nhân loại không dừng việc tiếp thu văn học nước mà cần hướng tới tiếp thu tinh hoa văn học giới tinh hoa chói loà văn học Phương Tây Không biết đến chết, đến lãng quên, không sợ bị lu mờ không gian thời gian, tượng Sêcxpia đại thụ văn học Phục Hưng Đã từ lâu, dường người «ng, sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa «ng cã mét m·nh lực hút người đời đến kỳ lạ, làm say mê bao tâm hồn độc giả Sêcxpia (1564 1616) nhà văn hoá vĩ đại nhân loại Ông không vĩ nhân thời đại Phục Hưng Anh mà niềm kiêu hãnh ngàn đời toàn giới Ông người đời đánh rực rỡ chiếu sáng văn đàn [21.196] Ngày nay, nhân loại có lời, biết giấy mực, biết so sánh dành cho ông tôn kính ngưỡng mộ để khẳng định tài bất diệt ông Ben Giônxơn nhà văn đương thời, bạn lứa sau Sêcxpia phải thay đổi thái độ, cách nhìn Sêcxpia đưa nhận định Sêcxpia linh hồn thời đại cho Sêcxpia không thuộc thời đại mà thuộc tất thời đại Ông viết: Anh sống sách anh sống đủ trí thông minh để đọc sách ca ngợi anh (Nguyễn Đức Nam Sêcxpia Tạp chí Văn học số 8/1995) Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Thi hào Gớt bàn kịch Sêcxpia không kìm nén xúc động đến bàng hoàng, ngây ngất: Tôi không nhớ có sách nào, có biến cố đời sống mà lại gây cho ấn tượng mãnh liệt kịch Sêcxpia Khi đọc nó, người ta sợ hãi, thấy trước mắt ta sách vận mệnh người người ta nghe lốc sống lật mạnh trang (Nguyễn Đức Nam, Lương Duy Trung Shakespeare NXB Văn hoá, Hà Nội 1976) G.Biêlinxki ®· tõng nhËn xÐt vỊ tÝnh ch©n thùc, sinh ®éng tác phẩm Sêcxpia: có khiếu sáng tạo bậc cao phú bẩm trí tuệ bao trùm giới, ông đồng thời có phẩm chất khách quan thiên tài, phẩm chất khiến ông trước hết nhà soạn kịch thể khả thấu hiểu đối tượng chúng tồn tại, không phụ thuộc vào cá nhân mình, tự chuyển vào đối tượng sống đời sống chúng [15.75] Những lời ca ngợi viết kịch Sêcxpia nói chung viết bi kịch ông Người thời với ông ca ngợi ông nhà thơ có giọng lưỡi ngào; nhà viết kịch tài ba nhà hài kịch bậc thầy khó sánh Ngoài thơ ra, Sêcxpia sáng tác khoảng 37 kịch có 12 vở, bi kịch chiếm số lượng lớn sáng tác ông Trong W.Shakespeare tuyển tập tác phẩm dịch giả biên soạn công nhận: Với Sêcxpia sân khấu thời kỳ Phục Hưng vào lịch sử sân khấu giới kỷ hoàng kim Hay nói cách khác, Uyliam Sêcxpia làm cho sân khấu Anh kỷ XVI đạt tới thời kỳ cực thịnh mà sau không vươn tới Hơn đẻ dân tộc dân tộc Anh, sản phẩm thời đại thời đại Phục Hưng, sáng tác mình, Sêcxpia vượt khỏi biên giới đất nước đến với toàn thể nhân loại, vượt qua thời đại thẳng đến ngày mà hình ảnh tươi rực rỡ [17.5] Điều chứng tỏ tài kiệt xuất Sêcxpia kịch trường giới Như Gơ-rin nhà soạn kịch chuyên nghiệp thời với Sêcxpia gọi ông người vung giáo làm náo động kịch trường [15.68] Nhưng từ trước đến nay, nhiều nhà nghiên cứu phần lớn độc giả thường quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu mảng hài kịch Sêcxpia hài kịch ®ã ®· mang ®Õn cho n­íc Anh “vui vỴ” mét thời Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu với nụ cười sảng khoái nhiều cung bậc Hoặc có nghiên cứu mảng bi kịch ông, nhà nghiên cứu thường tìm hiểu vấn đề chung khái quát mà chưa sâu vào bi kịch với giá trị nghệ thuật, cụ thể nghệ thuật xây dựng bi kịch Gia tài nghệ thuật Sêcxpia rõ ràng tồn nhiều bi kịch xuất sắc Nó chứng tỏ rằng, lúc muốn công chúng vui cười thoả thích ông cảm nhận mối nguy đe do¹ ng­êi, m­u toan bãp nghĐt tiÕng c­êi cđa người, gây nên bao cảnh tang tóc đau thương khiến nước mắt máu phải đổ không Do vậy, chọn nghệ thuật xây dựng bi kịch Sêcxpia làm đối tượng nghiên cứu với mục đích để hiểu ông hoàn chỉnh hai phương diện bi kịch lẫn hài kịch nhằm khoả lấp chỗ trống lâu tồn độc giả nghiên cứu khai thác thiên tài Sêcxpia Qua có nhìn đầy đủ hơn, chất chủ nghĩa nhân văn sáng tác Sêcxpia Hơn nữa, Sêcxpia tác giả có mặt chương trình Phổ thông trung học Bên cạnh việc trích học vài đoạn hài kịch nhận thấy bi kịch chiếm vị trí quan trọng Chương trình THPT không phân ban (lớp 10) có chọn trích đoạn bi kịch Rômêo Juliét - đoạn trích hồi II, cảnh mang tên Thề hẹn Vở bi kịch Hăm lét, trích đoạn hồi III, cảnh mang tên Sống hay không sống - vấn đề (tên nhà soạn sách đặt.) Trong chương trình sách giáo khoa chỉnh lý hợp năm 2000, tác giả tác phẩm ông có mặt Là sinh viên sư phạm ngành ngữ văn, giáo viên dạy Ngữ văn tương lai, lựa chọn đề tài này, người viết tham vọng nhiều, hy vọng tìm đuờng bước vào giới nghệ thuật nhà văn, tìm hiểu bi kịch thực xã hội Anh thời Sêcxpia hiểu sâu sắc bi kịch ông Việc lựa chọn đề tài vừa mang tÝnh khoa häc, võa mang tÝnh thêi sù g¾n liỊn với thực tế giảng dạy trường phổ thông Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật xây dựng bi kịch Uyliam Sêcxpia, qua số tác phẩm tiêu biểu, người viết mong muốn hướng tới giảng văn học nước nhà trường THPT đạt kết cao Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu II Lịch sử nghiên cứu Uyliam Sêcxpia (1564-1616) nhà soạn kịch lỗi lạc Ông thiên tài vĩ đại góp phần tạo nên kỷ hoàng kim chói lọi cho văn học Phục Hưng Anh kỷ XVI, người có công lớn đưa vị văn học Anh sánh ngang với đỉnh cao văn học nhân loại Văn học Phơc H­ng Anh vµ cïng víi nã lµ nghƯ tht sân khấu phương Tây suốt kỷ XVI qua bước phát triển to lớn, rực rỡ đạt đến đỉnh cao Đó kết phát triển cách trọn vẹn văn học Trung cổ với tất tính phức tạp yếu tố tinh thần, trị kinh tế nước Anh, thời kỳ bành trướng lực người ta gọi thời kỳ nước Anh vui vẻ Tuy nhiên đằng sau nước Anh vui vẻ kịch Anh thời kỳ Phục Hưng phát triển điều kiện đảo lộn xảy lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi Còng nh­ nước khác Tây Âu, sở tượng lĩnh vực văn hoá sụp đổ với biến động thời kỳ độ từ phong kiến lên chủ nghĩa tư Đó xã hội chất chứa mâu thuẫn gay gắt sẵn sàng bùng nổ chiến tranh Sêcxpia sống sáng tác bi kịch bối cảnh xã hội Trong tác phẩm mình, Sêcxpia miêu tả, tái cách sâu sắc đa diện thời đại ông Kịch ông hồi quang nghệ thuật đầy đủ đời sống xã hội Phục Hưng Sêcxpia nhìn thấu vào tận chất mối quan hệ xã hội Với nhạy bén thiên tài, ông nắm bắt nhịp đập thời đại, nhận biết mà trước người khác không nhìn ra, phát mâu thuẫn hình thành phát triển lòng đời sống xã hội Trong hoàn cảnh xây dựng kinh tế văn hoá mới, Sêcxpia gây hứng thú kì lạ Đặc biệt, tính thời tác phẩm ông theo năm tháng không giảm mà trái lại ngày khẳng định tính đắn Trên giới ngày hình thành Sêcxpia học có truyền thống lâu đời Chỉ riêng nửa đầu kỷ XX, số công trình viết ông nhiều số công trình ba kỷ trước cộng lại Có nhiều nhà nghiên cứu tiếng viết Sêcxpia với khối lượng lớn nhiều lần toàn sáng tác ông Chúng ta dịch Sêcxpia, viết Sêcxpia, bình phẩm Sêcxpia, nói chuyện Sêcxpia đặc biệt từ tháng tư năm 1964, với toàn thể nhân loại kỷ niệm 400 năm ngày sinh ông Song kinh nghiệm vốn hiểu biết thân, xin tiếp Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu cận đề tài từ góc độ nghệ thuật xây dựng bi kịch số bi kịch tiêu biểu Sêcxpia sở xử lý văn tiếng Việt Qua kết điều tra, khảo sát nhận thấy có công trình nghiên cứu Uyliam Sêcxpia sau: Mác Ănghen - nhà sáng lập chủ nghĩa khoa học xã hội đánh giá cao tư tưởng, tài nghệ thuật Sêcxpia lịch sử ngành kịch Trong thư (19-4-1859) gãp ý cho Latxan vỊ vë “Frazevon Sickingen” cđa ông, Mác khuyên Latxan nên Sêcxpia hoá thay Sile hoá [14.367] Đồng thời Mác khuyên Latxan lời khẳng định, rằng: Anh nên làm theo Sêcxpia nhiều Cũng phê phán kịch Ănghen viết: Lối thể tác giả không đủ đây, theo nghĩ có lẽ dở anh trọng nhiều vai trò Sêcxpia lịch sử ngành kịch [14.374] Và ông nhấn mạnh rằng: Theo quan niệm kịch tôi, không thừa nhận người ta chạy theo lý tưởng mà quên thực tế, chạy theo Sile mà quên Sêcxpia [15.376] Trong thư gửi Mác ( mồng 10 tháng Chạp năm 1837) Ănghen đánh giá cao Sêcxpia, «ng viÕt: “ChØ mét mµn thø nhÊt cđa vë Mery Wives thấy có nhiều sinh động nhiều thực tế toàn văn học Đức [14.413] Mác cho rằng: Các sáng tác Sêcxpia đỉnh cao nghệ thuật giới [15.75] G.Biêlinxki không giấu cảm xúc thán phục, ca ngợi viết dòng sau đây: Sêcxpia thần thánh vĩ đại, Sêcxpia không sánh kịp ôm lấy địa ngục trần gian thiên đường Như chúa tể tự nhiên bắt ác phải triều cống cho nhìn đầy cảm hứng ông nghe nhịp đập mạnh vũ trụ Mỗi kịch ông vũ trụ thu nhỏ [22.293] Những lời tôn vinh trước Sêcxpia ngờ tới Nhân loại tốn nhiều giấy mực ca ngợi tiếc mà không làm bật vĩ đại ông Ngành Sêcxpia học đời ngành khoa học chuyên nghiên cứu Sêcxpia đánh dấu vị trí, vai trò ảnh hưởng lớn lao ông toàn thể nhân loại Tìm hiểu công trình nghiên cứu Sêcxpia, tổng hợp trình bày theo vấn đề sau: Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Quan điểm bi, bi kịch Cái bi phạm trù mỹ học có mặt từ sớm lịch sử mỹ học tồn bên cạnh đẹp, hài Ngay từ thời cổ đại Hy Lạp với lịch sử phát triển tư tưởng mỹ học, chất bi đối tượng quan tâm triết gia, nhà lý luận, nhà mỹ học có tên tuổi Với tác phẩm Nghệ thuật thi ca, Arixtote coi người có công đầu việc nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống chất bi kịch Ông quan niệm: Bi kịch bắt chước hành động nghiêm túc cao thượng, hành động có quy mô định Bi kịch nhằm miêu tả người tốt người nên ta bắt chước hoạ sĩ vẽ chân dung giỏi Tức vẽ, người vẽ họ vẽ người đẹp thực, Bi kịch làm hoá cảm xúc tương tự qua khêu gợi xót thương khủng khiếp [5.58] Kế thừa phát triển thành tựu di sản lý luận mỹ học khứ đặc biệt tư tưởng sâu sắc quan điểm Arixtote ông tổ ngành lý luận văn học nêu ra: Bi kịch thể loại kịch có xung đột xấu tốt Trong người tốt có hành động nghiêm túc cao thượng lại chịu bất hạnh chí chết Một số nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam cho rằng: Cái bi tạo cảm xúc thẩm mỹ phức hợp bao hàm nỗi đau xót, niềm hân hoan lẫn nỗi sợ hãi khủng khiếp Cái bi thường lên với nỗi đau chết song thân nỗi đau chết chưa phải bi Chúng trở thành bi hướng tới khẳng định mặt tinh thần người [23.37] Còn bi kịch, nhà nghiên cứu cho Bi kịch thể loại hình kịch, thường coi đối lập với hài kịch Bi kịch phản ánh tự mà hành động nhân vật chính, mối xung đột điều hoà thiện ác, cao thấp hèndiễn tình căng thẳng mà nhân vật thường thoát khỏi chết bi thảm gây nên suy tư xúc động mạnh mẽ công chúng [23.19] Hêghen người có công nghiên cứu toàn diện bi bi kịch Theo ông vấn đề trung tâm lý luận bi chất tính cách nhân vật trung tâm xung đột bi kịch mà tính cách phải trải qua Ông cho rằng: Cái chết bi kịch khẳng định mục đích nguyên tắc tính cách bi kịch từ bỏ Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu ông bi kịch đại tiếp tục kịch cổ đại (Etsilơ Xôphôklơ) phải học tập kiểu bi kịch mẫu mực gắn liền với tên tuổi Sêcxpia Trong lời giới thiệu bi kịch cổ điển Pháp, Tôn Gia Ngân nhận định: Nguyên tắc sáng tác bi kịch Sêcxpia thường dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá nghệ thuật bi kịch cổ điển Pháp [25.134] Tác giả Đỗ Văn Khang nghiên cứu bi kịch có kiến giải độc đáo, ông cho sống bi kịch có tác dụng giáo dục người Nếu hài kịch nhiệm vụ uốn nắn sửa chữa khuyết tật nhằm tống tiễn xấu xa, tàn bạo lạc hậu vào khứ cách với nhiệm vụ màu sắc cảm thụ tinh tế cho người Thì bi kịch lại loại hình thẩm mĩ nghiêm trang dùng tiếng khóc để răn đời Chính vậy, bi kịch thể loại kịch mang ý nghĩa triết lý sâu xa Gulaep Lý luận văn học cho rằng: Bi kịch tác phẩm kịch xây dựng xung đột thể mặt thẩm mỹ mâu thuẫn tồn sống, khát vọng chủ quan cá nhân người khả khách quan thực Những xung đột bi kịch nảy sinh hoàn cảnh hay hoàn cảnh khác, kết thúc huỷ diệt người. [6.294] Theo ông, kịch nhà viết kịch thời đại (Sêcxpia) xung đột bắt nguồn từ đời sống xã hội, dần tính chất thần bí Những quan niệm sát với thực tế bi kịch Sêcxpia giai đoạn từ 1601 1608 Giai đoạn bi kịch bất hủ thể quan điểm sáng tác Sêcxpia Trong Lich sử sân khấu giới tập nhà xuất Văn hoá Hà Nội 1977, Mô-cun-xki nhận định: Trong tác phẩm thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai Sêcxpia giai đoạn ph¸t triĨn rùc rì cao nhÊt cđa nghƯ tht hiƯn thực nhà viết kịch vĩ đại Tất chói rọi ánh sáng mặt trời rùc rì”[15.149] Cã thĨ nãi, c¸c t¸c phÈm cđa giai đoạn phản ánh mâu thuẫn sâu sắc toàn đời sống xã hội mà chế độ phong kiến dần thay chế độ tư sản mà đánh dấu b­íc chun biÕn quan träng t­ t­ëng cđa Sªcxpia Ông viết: Sự vĩ đại Sêcxpia thể chỗ buổi bình minh phát triển Tư chủ nghĩa ông nêu tác phẩm hình thức thực sâu sắc, tính chất vô nhân đạo quan hệ phát triển cá nhân người Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Một đất nước hồi sinh lớn mạnh trị nữ hoàng Elizabét I, loài người tự giải phóng khỏi xiềng xích chế độ phong kiến Trung cổ vừa kịp ngẩng đầu lên đứng dậy toàn tầm vóc hùng vĩ bị đè bẹp bóp méo giới vụ lợi, đam mê dục vọng cá nhân người Vì vậy, nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu bi kịch Sêcxpia nên người ta gọi bi kịch ông Bi kịch dục vọng đen tối thời đại Phục Hưng [15.183] Các công trình kịch bi kịch Sêcxpia 2.1 Giáo trình Trong giáo trình: Lịch sử văn học Phương Tây, tác giả đề cập đến Sêcxpia nhiều mặt: đời, trình sáng tác, thể tài kịch nội dung, ý nghĩa kịch nói chung phần bi kịch, tác giả Lương Duy Trung viết: Tác phẩm bi kịch Sêcxpia thật muôn màu, muôn vẻ phong phú đến lạ thường Chính mà V.Huygô gọi Sêcxpia Con người đại dương Ngoài ra, tác giả nhấn mạnh: Chủ nghĩa thực Sêcxpia thể việc xây dựng nhân vật sinh động sắc nét, nhà văn cá tính hoá cao độ nhân vật khiến cho nhân vật ông Những người người chung chung mờ nhạt Còn ngôn ngữ kịch Sêcxpia nói chung, tác giả Lương Duy Trung viết: Kịch Sêcxpia kho ngôn ngữ vô tận Kho ngôn ngữ chứa nhiều tục ngữ, thành ngữ, câu đố, bàI hát dân gianNgôn ngữ kịch Sêcxpia phương tiện đắc lực làm bật tính cách nhân vật [22.265] Tuy nhiên, nhận định nghệ thuật kịch Sêcxpia dừng lại mức độ khái quát Trong Văn học Phương Tây, tác giả Phùng Văn Tửu đánh giá cao bi kịch Sêcxpia viết: Bộ hài kịch Sêcxpia không tiếng bi kịch ông sáng tác sau Điều chứng tỏ kỷ XVI nước Anh, Sêcxpia bút viết bi kịch tài ba Trong Lịch sử văn học Anh trích yếu, tác giả Nguyễn Thành Thống nghiên cứu Sêcxpia không với tư cách danh nhân văn học mà danh nhân sân khấu Trong công trình này, tác giả khảo sát kịch Sêcxpia theo thời kì sáng Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu tác, tóm tắt sơ lược tác phẩm có bi kịch: Hămlet, Ôtenlô, Mắc bét Cuốn Lịch sử sân khấu giới tập công trình nghiên cứu Sêcxpia với tư cách danh nhân sân khấu phần bi kịch, sáng tác có đề cập đến tình bi kịch, tính cách nhân vật thường gặp nhân vật Sêcxpia Tuy nhiên vấn đề đề cập, nghiên cứu góc độ nội dung xã hội học chưa phải góc độ thi pháp Ngoài ra, tác giả nhận định vĩ đại Sêcxpia thể tác phẩm bi kịch Trong kịch mình, Sêcxpia cách rõ ràng thuyết phục bi kịch cá nhân người mà hoàn cảnh xã hội mang lại dẫn tới nảy nở tính cách nhân vật, điều làm cho người khác Tác giả đề cập đến ngôn ngữ kịch Sêcxpia: Ngôn ngữ Sêcxpia phong phú nhân tố khác sáng tác ông Chúng ta bắt gặp kịch Sêcxpia vừa thơ ca cao cả, vừa thứ văn xuôi thô bỉ nhất, vừa suy luận triết lý sâu xa, vừa sắc sảo đường phố, vừa tình cảm sáng chói, vừa lời ăn tiếng nói lạnh lùng công việc [15.84] Và tác giả đem so sánh ngôn ngữ Sêcxpia ngôn ngữ nhà văn cổ điển có Puskin, ông nhấn mạnh rằng: Trong Sêcxpia văn hoa khích bi kịch Sêcxpia nói người giữ ngựa không lấy làm lạ cảm thấy ngài quý tộc phải nói bình thường người bình thường Tuy vấn đề sơ lược nhận định giúp hiểu sâu sắc nghệ tht bi kÞch mét sè vë bi kÞch cđa Sêcxpia 2.2 Các sách chuyên khảo, từ điển văn học, tạp chí văn học Hai sách viết Sêcxpia, thứ Nguyễn Đức Nam Lương Duy Trung; thứ hai Vũ Đình Phòng viết Sêcxpia dạng truyện danh nhân phim đặc tả đời Sêcxpia từ thuở ấu thơ sống gia đình đến ngày lang thang đường phố có vị trí mà người kính phục kịch gia xuất sắc thời đại Phục Hưng Hai sách cung cÊp rÊt nhiỊu t­ liƯu vỊ cc ®êi, sù nghiƯp, ảnh hưởng sống đến sáng tác Sêcxpia Tuy nhiên nghệ thuật xây dựng bi kịch chưa đề cập cách sâu sắc Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Trong Từ điển văn học, trang 279, 280 mục Shakepeare tác giả Nguyễn Văn Khoả biên soạn đề cập nét khái quát thân nghiệp Sêcxpia, đánh giá cao cống hiến ông với tư cách kịch gia lớn quốc gia kỉ Ông khẳng định: Sêcxpia bút sáng tác kịch có tài xây dựng tác phẩm sâu sắc nội dung mà sinh động với tình căng thẳng dồn dập với nhân vật cá thể hoá cao độ Song nghệ thuật xây dựng bi kịch không tác giả đề cập đến công trình Giáo sư Đặng Thai Mai viết: Kỉ niệm 400 năm ngày sinh Sêcxpia (Tạp chí văn học 6/1964) khẳng định vai trò , vị trí Sêcxpia lĩnh vực ảnh h­ëng to lín cđa Sªcxpia víi nghƯ tht ViƯt Nam: Sêcxpia nhà văn xa lạ công chúng Việt Nam Trước Cách mạng tháng Tám, giới trí thức, giới văn nghệ Việt Nam hâm mộ kịch Sêcxpia qua dịch tiếng Pháp nguyên văn tiếng Anh Dưới chế độ dân chủ cộng hoà ngày nay, dịch kịch lớn Sêcxpia Các nhà nghiên cứu kịch nói, nhà nghiên cứu văn học Anh, môn Văn học nước trường đại học giới thiệu, phân tích kịch Sêcxpia, giảng dạy Sêcxpia Đông đảo bạn đọc đánh giá cao nghệ thuật nội dung tư tưởng kịch Sêcxpia Giáo sư nhấn mạnh yêu cầu cần phải tìm hiểu, học tập kinh nghiệm nghệ thuật Sêcxpia: “Khi ta nãi ®Õn tÝnh vÜnh cưu cđa mét kiƯt tác đồng thời có nghĩa ta thừa nhận tính đại Dưới mắt quần chúng độc giả Việt Nam ngày nay, người phấn đấu cho độc lập tự hạnh phúc dân tộc nghệ thuật viết kịch Sêcxpia có ý nghĩa lịch sử đặc biệt phong phú nhà nghiên cứu văn học, với nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam chúng ta, sáng tác kịch Sêcxpia xem trọng, mẫu mực để học hỏi mặt nghệ thuật Lời giới thiệu Nhữ Thành Tuyển tập kịch Sêcxpia đề cập công phu đến Sêcxpia nhiều lĩnh vực: Quá trình sáng tác, quan điểm thể tài kịch: Kịch lịch sử, hài kịch, bi kịchTuy nhiên cấp độ lời giới thiệu, ông đề cập sơ lược chưa thực ý sâu vào nghệ thuật xây dựng bi kịch Sêcxpia Bài viết Lã Nguyên Nhân vật Sêcxpia bối cảnh văn hoá lịch sử nghiên cứu nhân vật Hămlet (trong kịch tên) bối cảnh văn hoá Anh thời kỳ Phục Hưng Tác giả Lã Nguyên cho rằng: Trí tuệ, đối lập trí tuệ 10 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Hămlet: Hình ư, tâu lệnh bà? Không thực chứ, biết chuyện người ta đóng kịch thế. Qua đối thoại không đơn nhằm nêu bật hai quan niệm sống, hai thái độ nhân sinh mà tự bộc lộ tính cách qua việc đối thoại hoàng hậu kẻ vô tâm, bà coi chết nhà vua việc bà bước với Clôđiút chuyện bình thường Nhưng Hămlet ngược lại, chàng coi chết chuyện lạ lùng, chết vua cha khiến cho chàng hoài nghi Vì vậy, Hămlet khẳng định rõ ràng gọi là mà người ta đóng kịch Với Hămlet tất phải thật người Chàng chấp nhận giả dối giả dối thường vay mượn hình thức bề để che dấu chất đích thực bên Hình thức độc thoại thể hồi V cảnh 1, đối đáp Hămlet Clôđiút: Vua: Chao ôi! Chao ôi! Hămlet Hămlet: Một gã lấy bọ xơi thịt vua làm mồi câu cá lại ăn cá xơi mồi bọ Vua: Nhà nói có ý gì? Hămlet: Có nghĩa đâu, chẳng qua muốn nói cho ngài hay ông vua ngự giá chu du bao tử anh chàng hành khất. đối thoại này, Hămlet dùng thứ ngôn ngữ sắc nhọn, lạnh lùng, lột trần chân tướng Clôđiút Hămlet muốn vạch mặt tên kẻ thù, gọi Clôđiút thằng sát nhân, gã đê tiện, tên vô lại tên vua hề, thằng ăn cắp ngai vàng quyền uy, xoáy trộm vương miện giá cao đút vào túi áo Hămlet thể người đấu tranh người tiên tiến lý tưởng thời đại Phục hưng Qua lần đối thoại, Hămlet lựa chọn cho thứ ngôn ngữ riêng, độc đáo thể đa dạng, phong phú ngôn ngữ cách sáng tạo nghệ thuật viết kịch Sêcxpia Ngoài kịch Hămlet, thấy xuất nhiều đối đáp nhân vật phụ với Tuy tất nhằm để bổ sung cho nhân vật Hămlet người đại diện tiêu biểu cho thời kỳ Phục hưng 34 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Trong kịch Ôtenlô, hình thức đối thoại biểu cụ thể, sâu sắc Ôtenlô với Iagô, Ôtenlô với Đexđêmôna Êmylia Trong kịch, Iagô lên với tư cách kẻ đểu cáng nham hiểm Cái bi kịch thể qua đối đáp Iagô Ôtenlô hồi III cảnh 3; hồi IV cảnh 1: Iagô Ôtenlô - - Trở lại mối tình Ôtenlô - Nói Caxiô - Trở lại chuyện gái Brabanxcô - Kể lại vụng trộm Đexđêmôna với Caxiô (chuyện bịa đặt) - Trở lại chuyện khăn tay bị rơi vào tay Caxiô Bày tỏ cách trung thực, thẳng thắn Không hiểu ý nghi ngờ Ngờ vực Đexđêmôna Đau khổ, rên rỉ bị lừa dối - Đau khổ độ nghĩ bị phản bội Qua đối đáp không dừng lại việc tạo dựng tình bi kịch tuý hệ thống ngôn ngữ Bằng việc tự nhân vật Iagô tự bộc lộ thái độ qua đối thoại, Sêcxpia dựng nên tính cách đáng sợ, kẻ nham hiểm độc ác không chút lương tâm Hắn không tin vào người, kẻ tôn thờ địa vị tiền bạc đến hết nhân tính Và đối đáp ấy, Iagô kẻ chứng kiến, đóng vai trò trung tâm thông báo tin Ôtenlô bộc lộ tính cách Hình thức đối thoại thể đậm nét hồi II cảnh 3; hồi III cảnh 3; hồi IV cảnh hồi V cảnh Đó đối thoại Đexđêmôna, Êmylia Ôtenlô Đặc biệt đối thoại Ôtenlô với Đexđêmôna, thấy Ôtenlô đóng vai trò vị thẩm phán xét xử tội Đexđêmôna, Đexđêmôna bị cáo bị truy xét đối thoại này, tính cách Ôtenlô bộc lộ hết điều ®· thĨ hiƯn mét ng­êi lu«n coi träng danh dự, coi trọng lòng tin có niềm tin tuyệt đối vào người Nhưng lòng tin bị lừa dối chàng trở nên đau khổ, tuyệt vọng đến lý trí Ôtenlô nói: Ta không làm chút ghen tuông, tất danh dự Nhưng đối thoại với Êmylia, Ôtenlô nhận hành động mù quáng ghen tuông vô cớ nên 35 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu chàng ăn năn, hối hận, giận kẻ ngu ngốc giận đời cay nghiệt, trớ trêu Biêlinxki viết: Ôtenlô giết hại cách kinh tởm người vợ vô tội ngã xuống gánh nặng hành động sai lầm Chàng người có tính cách hùng mạnh sâu sắc Chỉ có tâm hồn nung nấu khả xung đột bi kịch Chỉ từ tình yêu xảy ghen tuông [15.129] Qua khảo sát trên, nhận thấy Sêcxpia nhà viết kịch tài ba xây dựng mâu thuẫn điển hình bên tính cách khổng lồ với bên hoàn cảnh khắc nghiệt sẵn sàng đè bẹp tính cách khổng lồ Nếu hài kịch Sêcxpia tạo kết thúc ngời sáng tình yêu, tình bạn, lý tưởng nhân văn với không khí hạnh phúc, vui vẻ, đầm ấm rộn rã tiếng cười bi kịch lại kết thúc bi thảm cho dù tình kịch, căng thẳng kịch giải Đây hình thức đối thoại độc đáo bi kịch Sêcxpia Trong bi kịch Coócnây, ông sử dụng nhiều hình thức đối thoại độc đáo dừng lại việc đối thoại vài nhân vật không xuất hiƯn nhiỊu nh©n vËt cïng mét lóc nh­ bi kịch Sêcxpia Hình thức đối thoại xuất nhiều bi kịch Coócnây ông sử dụng có hiệu để làm rõ mâu thuẫn lý trÝ vµ dơc väng, ci cïng lý trÝ bao giê chiến thắng Trong bi kịch Sêcxpia với kịch độc đáo thể rõ tài nghệ thuật bậc thầy ông việc sử dụng hình thức đối thoại để tạo nên kịch bất ngờ sâu sắc Qua bi kịch Sêcxpia, thấy ông sử dụng râ nÐt tÝnh chÊt cđa mét thêi kú “Phơc H­ng” II.2.3 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật thông qua lời nhận xét nhân vật khác họ Trong sống, để hiểu chất, tính cách người không dừng lại xem xét thông qua lời đối thoại, độc thoại mà phải thông qua kênh truyền tin (lời nhận xét người khác) lời đánh giá phải mang tÝnh kh¸ch quan Trong t¸c phÈm nghƯ tht còng vậy, người đọc hiểu sâu sắc nhân vật bên cạnh lời đối thoại, độc thoại chóng t«i thÊy u tè quan träng kh«ng thĨ 36 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu thiếu để nhận rõ chất, tính cách nhân vật lời nhận xét đánh giá tác giả nhân vật tác phẩm Các tác giả viết kịch nói chung tác phẩm bi kịch Sêcxpia nói riêng, bút pháp nghệ thuật sử dụng cách sáng tạo có hiệu cao nhằm tạo nên tính cách bi kịch Hơn bi kịch Sêcxpia, ý nghĩa nội dung khác nên lời nhận xét dành cho nhân vật khác Trong bi kịch Hămlet để trả mối thù cho cha tội ác dã man Clôđiút, Hămlet buộc phải giả điên Hămlet không trả thù chất yếu đuối mà có lý đáng Với kẻ giả điên người ta xem thường thương hại với Hămlet việc giả điên chàng thông minh khôn khéo để đánh lừa cho kẻ ngu ngốc lại muốn khôi phục ngai vàng Bởi Clôđiút kẻ thù Hămlet nhận xét rằng: Chúng ta coi thường điên dại kẻ có tài có địa vị [Hồi IV cảnh 1] Lời nhận xét Clôđiút với Hămlet, điều cho thấy Hămlet sức mạnh, nghị lực mà có khả hành động Đó hành động cá nhân có lựa chọn cách khôn khéo chí đến mức nguy hiểm Cuối Hămlet phải chết kẻ thù gây nên Trước chết, Hôraxiô (bạn Hămlet) có lời nhận xét đích đáng Hămlet rằng: Vậy trái tim cao vỡ người có ý chí, có trí tuệ vĩnh biệt Thái tử kính yêu xin vĩnh biệt Người! Cầu xin thiên thần khúc hoan tống để người yên giấc ngàn thu [Hồi V cảnh 2] Qua lời nhận xét, đánh giá coi sở, tiền đề quan trọng giúp người đọc phần hiểu chất, tính cách Hămlet người luôn suy nghĩ hành động Trong kịch Ôtenlô qua lời nhận xét đánh giá nhân vật khác, hình tượng Ôtenlô dần lên Trước tiên, chóng t«i nhËn qua lêi nhËn xÐt cđa M«ntal« trấn thủ đảo Saiprớt: Tôi phục vụ quyền tướng quân thật vị huy tài toàn diện Một tướng quân Ôtenlô anh dũng [Hồi II cảnh 1] Đấy viên tướng giỏi, dũng cảm, tài trí, người lý tưởng thời đại ấn tượng Ôtenlô qua lời nhận xét Đexđêmôna Nàng nhận thấy rằng: Mặt trời Châu Phi chiếu sáng người chàng, sáng rực Mạnh mẽ hơn, Đexđêmôna khẳng định riêng phẩm chất Ôtenlô 37 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu chinh phục trái tim Tôi nhìn gương mặt tướng quân Ôtenlô nơi tâm hồn chàng hiến dâng tâm hồn lẫn số phËn cho vinh quang, cho sù nghiƯp anh dòng cđa chàng [Hồi III cảnh 3].Tuy xuyên suốt bi kịch, Ôtenlô người Ôtenlô bi kịch ghen tuông mù quáng, bi kịch lòng tin lừađảo Bởi tin vào người nên bị lừa bịp cách trắng trợn lòng tin vào tình yêu, bị xúc phạm phẩm giá người đàn bà (Biêlinxki), điều Iagô nhận xét: Ôtenlô quý ta lắm, người tin, dễ cho ta thực âm mưu Ôtenlô có tâm hồn sáng cao anh tin ë ng­êi, ë cc ®êi mäi sù ®Ịu ®Đp đẽ, trắng dối lừa, gây hại Có thể nói đIều gây nên bi kịch Ôtenlô Khi nghiên cứu bi kịch Ôtenlô, Puskin rằng: Ôtenlô chất ghen tuông mà ngược lại chàng người tin [15.129] Như qua lời nhận xét đánh giá hàng loạt nhân vật cho ta hiểu phần tính cách riêng Ôtenlô người yếu đuối Đấy hành động kẻ mù quáng, hiểu nhầm đáng sợ để dẫn đến bi kịch thê thảm Bên cạnh hai kịch Hămlet Ôtenlô, bi kịch Macbet sáng tạo độc đáo Sêcxpia Tính cách nhân vật Macbet bộc lộ qua lời đánh giá nhân vật tác phẩm kịch Vua Xclôtlen - Đơncan nhận xét Macbet: Thật dũng tướng (Hồi I cảnh 4) Nhưng đời hoàn cảnh thời đại Phục Hưng thời đại mà dục vọng đen tối nhấn chìm tất khiến cho Macbet trở thành người khác ®i Mäi hµnh ®éng cđa Macbet ®Ịu sù giËt dây, xúi dục người vợ mình, vợ Macbet nhận xét đanh thép rằng: Macbet người không ao ước địa vị lớn, người tham vọng lại tính nết tàn bạo cần thiết để đạt tham vọng ấy; muốn tiến bước cao muốn đàng hoàng thẳng thắn, muốn bịp bợm lại muốn thắng cách gian tà [Hồi I cảnh 5] Những lời nhận xét cho thấy Macbet người yếu đuối điều khiển cánh tay đắc lực vợ tự nhận xét: Đến lúc phải hành động phải can trường ông run sợ không người ước muốn nữa? Phải ông lòng với ông cho trang trí đời mà đành cam chịu sống thằng hèn [Hồi I cảnh 7] 38 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Tóm lại, qua việc khảo sát nghệ thuật, xây dựng tính cách nhân vật bi kịch thông qua lời nhận xét nhân vật khác ®èi víi hä, chóng t«i rót kÕt ln sau: Để hiểu chất, tính cách nhân vật hầu hết kịch lời nhận xét, bàn luận nhân vật mà tác giả không trực tiếp tham gia vào Như bi kịch mang tính khách quan Để nhấn mạnh yếu tố tác phẩm nghệ thuật, Puskin nêu rõ: Theo tôi, sức mạnh để nhận tính cách nhân vật chỗ tức phải vào lời nhận xét, đánh giá nhân vật tác phẩm mà đọc Như vậy, hình thức nghệ thuật có vai trò, vị trí quan trọng giúp người đọc hiểu sâu thêm phần ẩn chứa người nhân vật Gơtơ nghiên cứu vấn đề ông khẳng định: Đúng vào nét tính cách, hình dung tính cách nhân vật định Nhưng điều bí ẩn bên nhờ vào loại từ ngữ lời nói Và tất nhân vật đồng mưu với để đừng rơi vào trạng thái mơ hồ nghi Về mặt nhân vật phụ đánh giá họ lại tỏ có hiệu lực [5.85] Qua việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm bi kịch nhận thấy rõ sáng tạo nghệ thuật viết kịch Sêcxpia thể nhìn sắc bén, nhạy cảm ông việc khắc hoạ tính cách nhân vật xã hội Qua Sêcxpia thể dạng bi kịch tính cách mang tính đặc sắc điển hình II.2.4 Nghệ thuật tạo bước ngoặt tính cách nhân vật Trong tác phẩm kịch tính cách nhân vật bộc lộ rõ ràng nhân vật độc thoại đối thoại, có tính cách nhân vật bộc lộ rõ ràng qua lời đánh giá tác giả Tuy nhiên, tính cách nhân vật không đơn mang tính chiều mà vào hoàn cảnh khách quan, tính cách nhân vật có chuyển biến theo chiều hướng tích cực tiêu cực Qua tìm hiểu số bi kịch Sêcxpia, nhận thấy nhân vật ông có chuyển hướng bước ngoặt tính cách Đây nhân tố góp phần làm nên thành công nghệ thuật viết kịch Sêcxpia Trong kịch Hămlet, nhân vật Hămlet hoàng tử thuộc ®»ng cÊp cao nhÊt cđa x· héi q téc ®­ỵc giáo dục môi trường đại học mang diện mạo 39 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu người tiên tiến thời Phục Hưng - đại diện cho lí tưởng nhân văn Trước mắt Hămlet viễn cảnh huy hoàng nơi người lên với toàn vẻ đẹp rực rỡ Hămlet nhìn đời, nhìn người mắt tràn trề tinh thần lạc quan Tuy vậy, trở Đan Mạch, Hămlet chạm trán với thực phũ phàng Cái làm cho Hămlet kinh hoàng dối trá, thói giả nhân giả nghĩa ngự trị khắp chốn cung đình Có nhiều điều khiến Hămlet hoài nghi, bi quan chí thất vọng chết đột ngột vua cha tái giá vội vàng người mẹ Rồi người bạn chàng từ thuở ấu thơ trở thành người khác Tất không đẹp đẽ xưa, tất giả dối đáng sợ Ngay thời đại khiến chàng thất vọng, đau đớn Khi nghiên cứu nhân vật bi kịch Sêcxpia mà cụ thể bi kịch Hămlet, Lã Nguyên cho rằng: Chấn động tâm hồn Hămlet diễn trùng hợp với bước ngoặt lớn đời người Đó bước ngoặt thời niên thiếu tuổi trưởng thành Vĩnh biệt tuổi thơ lặng, thấy đời toàn màu hồng; bước sang tuổi trưởng thành, Hămlet nhận ra: giới đầy tù ngục giả dối bội bạc Suy nghĩ hành động Hămlet chứng tỏ điều Hămlet không thất vọng người khác mà thất vọng với thân Hămlet tự nhận người hay kiêu ngạo tự mãn hay thù hằn chí nghi ngờ người sống lẫn người chưa sinh Hămlet không suy nghĩ tội ác vua Clôđiút mà nghiền ngẫm vấn đề nghiêm trọng Bởi với Hămlet dường nhận thấy có chuyển dịch trật tự, kỷ cương cũ hoàn toàn đổi thay ác thắng hoành hành khắp nơi Sự chuyển biến bước ngoặt lớn đời Hămlet vấn đề suy nghĩ xã hội người, thời đại Đó đời khốn kiếp, thời đại đảo điên tan tác, giới nhà tù, Đan Mạch nhà tù ghê gớm ôi ác nghiệt thay lại sinh để chữa khớp xương cho thời đại [Hồi II cảnh 2] A.I.Gherxen nhận xét chuyển biến tính cách Hămlet bởi: Hămlet sống thời đại lúc mà kẻ tầm thường, nhỏ nhen đến chỗ cho nhân cách lớn, người lớn Trong kịch Ôtenlô, tính cách Ôtenlô có chuyển biến lớn đời Nếu trước Ôtenlô nhìn đời đẹp vui hơn: Ta ngạc 40 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu nhiên vui mừng không thấy nàng tới Ôi! NiỊm vui cđa ta, t©m hån cđa ta… NÕu phải chết lúc hạnh phúc lúc lòng ta sung sướng, ta e tương lai mù mịt niềm hân hoan [Hồi II cảnh 1] Và niềm tin Ôtenlô vào người biểu hồi III cảnh qua đIều lên đầy hạnh phúc Con người thật tuyệt tác Trước đây, đời Ôtenlô đẹp nhất, vui Nhưng sau niềm tin vào Iagô (một lừa gạt, bịp bợm) khiến chàng không tin vào cần có đời, Ôtenlô không tin vào Đexđêmôna nữa, không tin vào tình yêu Ôtenlô nhìn đời thấy u ám hơn, lý tưởng, tương lai: Ôi, ước ao khốn nạn có bốn vạn mạng! Một mạng thật không đủ ta rửa thù Giờ ta thấy thật Tất ta coi hết Ôi tình yêu, từ bỏ mũ miện ngai vàng trái tim ta để nhường chỗ cho lòng căm thù tàn nhẫn [Hồi III cảnh 3] Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: thay đổi bước ngoặt tính cách nhân vật Sêcxpia triển khai nhân vật Macbet, không biểu cụ thể, rõ ràng bi kịch Hămlet Lúc đầu Macbet bề trung thành với vua, lập nhiều chiến công việc bảo vệ bờ cõi, quốc gia Với danh tiếng Macbet nhận đón chào nhân dân tương lai Macbet lên vua [Hồi I cảnh 3] Về sau, Macbet suy nghĩ hồ nghi, băn khoăn Song ngai vàng ám ảnh Mácbet, ham muốn qun lùc céng víi sù xói giơc cđa cđa vỵ dẫn Macbet đến hành động giết vua tiếm hoan hỉ, chào mừng bọn nịnh thần xấu xa Chính hành động khiến Macbet nhìn đời giống mảng màu đen tối bao trùm, ngự trị lên người: Như phải chịu xét xử đời, việc đẫm máu ta gây quay lại gieo rắc tai hoạ lên đầu ta [Hồi I cảnh 7] Thực xong mục đích đen tối mình, Macbet lại tỏ lo sợ, suy nghĩ tới luật nhân khiến cho Macbet lúc bị ám ảnh, cảm thấy bất an Tóm lại qua việc khảo sát nghệ thuật tạo bước ngoặt tính cách nhân vật qua số bi kịch Sêcxpia, thân người viết rút kết luận sau: tất nhân vật bi kịch Sêcxpia có bước ngoặt lớn tính cách theo chiều hướng xấu nhân vật bi kịch bi kịch Sêcxpia ban đầu có nhìn người, đời nhìn 41 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu tươi vui, đẹp đẽ có nhiều triển vọng tốt Tuy nhiên sau nhìn bi quan mang tính chất u ám, ảm đạm thời đại mình, thời đại đảo điên, tan tác Chính đặc đIểm nghệ thuật viết kịch Sêcxpia thể giới quan đắn vè thời kỳ lịch sử Trong bi kịch Sêcxpia, thái độ đả kích, châm biếm chiếm vị trí thống trị nguyên lý khẳng định sống chủ yếu Bởi hầu hết nhân vật tác phẩm Sêcxpia đối tượng để ông thể rõ cá tính nhân vật Có thể nói, thời Phục Hưng kịch Sêcxpia quy định giới nhân vật bi kịch ông Khác với bi kịch Coócnây, không xuất hình thức nhân vật độc thoại kịch Sêcxpia Hơn nữa, giới nhân vật Coócnây chủ yếu mối quan hệ: cha con, vua giới nhân vật bi kịch Sêcxpia đầy phức tạp, chằng chịt mối quan hệ là: cha con, mẹ con, vợ chồng, bạn bè Trong giới nhân vật chứa đầy mâu thuẫn, song đIều thể rõ sản phẩm thời kỳ lịch sử khác xa so với ngày tháng huy hoàng tươi đẹp mà Sêcxpia trình bày rõ ràng giai đoạn sáng tác thứ giai đoạn sáng tác hài kịch 42 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Phần kết luận Nhắc đến Sêcxpia, người ta thường nhớ đến nhà thơ, nhà soạn kịch thiên tài, tiêu biểu cho văn đàn Anh thời Phục Hưng nhân loại sùng ái, ngưỡng mộ Đặc biệt lĩnh vực bi kịch, Sêcxpia nhà viết bi kịch tài ba Sáng tác bi kịch Sêcxpia việc học tập, tiếp thu số lớn tác phẩm văn chương cổ đại Iliat Hôme; Hoá thân Ôvit; An hem Mê-nêc Ana-phi-tơri-ôn Plôtơ nhiều tác phẩm khác nhà văn Hy Lạp La Mã Ngoài sáng tác Sêcxpia còng cã tiÕng vang väng cđa c¸c trun thut cỉ nước Anh, cốt truyện dân gian tác phẩm nhà văn Anh như: Sơxê, Xitnê, Xpenxơ, Có thể nói rằng: Sêcxpia thừa hưởng nhiều người trước từ cốt truyện đến tình tiết đặc biệt lĩnh vực bi kịch, thực sáng tạo kỳ tài riêng ông Nhờ vượt khỏi thời gian, không gian, sừng sững vươn cao núi Nhờ có mà ngày nay, người ta biết sáng tạo trước Gramatieux, Belơforet Kit Tóm lại, Sêcxpia học tập tiếp thu tất ông cần để xây dựng nên bi kịch mẻ nội dung hình thức, mang phong cách riêng ông làm rạng rỡ cho kịch Anh Những mà Sêcxpia để lại cho thật vĩ đại Song khó mà hình dung hết tầm vóc lớn lao ông không tìm hiểu, nghiên cứu mảng đề tài nghệ thuật xây dựng bi kịch sáng tác Sêcxpia Cuối đời với hai mươi năm cầm bút, với kinh nghiệm sống phong phú, hiểu biết sâu sắc triết lí người, ông xứng đáng coi bậc tài nghệ vô song gần bốn mươi kịch hàng loạt tác phẩm khác Trong đó, ông đặt vấn đề lớn lao cña x· héi Anh suèt thÕ kØ XVI ThËm chí tác phẩm ông giữ nguyên giá trị tư tưởng, giữ nguyên tính thời Mặt khác, tác phẩm góp phần tạo nên bước tiến phát triển nghệ thuật toàn nhân loại 43 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Sự chuyển biến tư tưởng Sêcxpia diễn khoảng thời gian phần tư kỉ dường phân chia trình sáng tác ông thành ba giai đoạn giai đoạn định, sáng tác Sêcxpia có màu sắc riêng biệt, cảm quan giới hình thức nghệ thuật Với kịch ông sáng tác vào thời kỳ thứ hai (1601 - 1608) mài sắc thực nóng bỏng đầy biến động nước Anh mà nữ hoàng Êlizabét I nắm quyền Vì thấy rõ bi kịch nàyđã bộc lộ giới quan lạ Sêcxpia khiến cho độc giả quan tâm Chúng ta đặc biệt ý tới bi kịch coi bi kịch có giá trị Từ đời nay, tác phẩm vẫn, đã, đối tượng nghiên cứu cho nhiều đề tài, công trình khoa học độc giả khắp hành tinh nồng nhiệt đón nhận Trong tác phẩm mình, Sêcxpia miêu tả cách sâu sắc đa diện thời đại ông Bởi kịch Sêcxpia hồi quang nghệ thuật đầy đủ xã hội thời Phục Hưng Sêcxpia nhìn thấu vào tận chất quan hệ xã hội Với nhìn nhạy bén thiên tài, ông nắm bắt nhịp đập thời đại, nhận biết mà người trước không nhận ra; phát mâu thuẫn mầm mống kiện này, kiện khác thuộc đời sống xã hội Nhưng điều quan trọng nội dung thời đại Sêcxpia quy định đề tài sáng tác ông, cách biểu đề tài Qua xung đột có tính cá nhân gia đình, dường ông nêu bật lên biến cố vĩ đại đời sống xã hội Nghệ thuật viết kịch Sêcxpia thích ứng với thời đại người trải qua bão táp lớn lao, cần thiết cho lột xác, thay da đời Hơn hÕt, sèng b×nh minh cđa x· héi tư chủ nghĩa, kịch mình, Sêcxpia nhận thức phát triển xã hội qua mâu thuẫn đối kháng gay gắt, qua đấu tranh một cũ Trong bi kịch tiêu biểu Sêcxpia, xung đột thường đưa tới cực điểm nó, đòi hỏi giải triệt để không hoà hoãn Chính lẽ mà cuối bi kịch Sêcxpia thường la liệt xác chết Đặc điểm khác so với bi kịch Coocnây (kết thúc tin vui) Điều cảm quan bi đát đời mà Sêcxpia nhận thức quy luật tất yếu sù ph¸t triĨn x· héi míi chØ cã thĨ đời đấu tranh kiên chống lại thiết chế tư tưởng hà khắc, tàn bạo xã hội cũ 44 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng bi kịch số bi kịch tiêu biểu Sêcxpia, thấy kết hợp đầy tài nhà viết kịch tài ba với thở thời đại Sêcxpia kế thừa tinh hoa văn hoá truyền thống phát huy sáng tạo tác phẩm cụ thể để tạo thành riêng, khác biệt, khác người mà không bắt chước Bởi mà nhà nghiên cứu đánh giá cao Sêcxpia, coi ông ba sáng văn học nhân văn Phục Hưng Đồng thời là, người khổng lồ thời đại Phục Hưng (Ănghen) đỉnh cao nghệ thuật giới Những tác phẩm bất hủ mang dấu ấn đậm nét thời kỳ lịch sử văn học Phục Hưng Đồng thời tác phẩm nghệ thuật đến quy luật băng hoại thời gian Những lời nhận xét, đánh giá góp phần khẳng định vị trí, vai trò quan trọng kịch di sản sáng tác lớn lao Sêcxpia sân khấu kịch Anh giới Nghiên cứu bi kịch Sêcxpia giúp cảm nhận chân thành Sêcxpia chấm ngòi bút vào lọ mực, rút giọt máu từ trái tim Khoá luận chắn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý bổ sung thầy, cô giáo bè bạn 45 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Tài liƯu tham kh¶o Arixtote (1964), NghƯ tht thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình dịch), Nhà xuất Văn hoá văn nghệ Bôrep (1974), Những phạm trù mĩ học, Nhà xuất ĐHTN, H Bùi Anh Kha, Bùi ý, Bùi Phụng dịch (2002), Hămlet, Nhà xuất văn học, H Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, Tạp chí Văn học, số Đỗ Văn Khang (1997), Mỹ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục Gulaep (1982), Lý luận văn học, Nhà xuất ĐH THCN, H Hà Minh Đức (1984), Cơ sở lí luận văn học tập 2, Nhà xuất ĐH THCN, H Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nhà xuất Giáo dục Hêghen (1999), Mỹ học tập (Phan Ngọc dịch), Nhà xuất bảnVăn học 10 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển Viện Ngôn ngữ, H 11 Hữu Ngọc chủ biên (1998), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Nhà xuất Văn hóa 12 Lã Nguyên (1999), Nhân vật Sêcxpia bối cảnh văn hoá lịch sử, Tạp chí Văn học, số 13 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2002), Giáo trình ĐH Mỹ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục 14 Mác - Ănghen (1968), Bàn văn học nghệ thuật, Nhà xuất Sự thật, H 15 Mô-cun-xki (1977), Lịch sử sân khấu giới tập 2, Nhà xuất Văn hoá, H 16 Môntưlêva.T (1982), Độc thoại nội tâm dòng ý thức, Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Đức Nam, Lương Duy Trung (1976), Shakespeare, Nhà xuất Văn hoá,H 46 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu 18 Nguuyễn Đức Nam (1995), Shakespeare chúng ta, Tạp chí Văn học, số 19 Phùng Văn Tửu (1997), Văn học Phương Tây, Nhà xuất Giáo dục 20 Tập thể tác giả (2006), William Shakespeare tuyển tập tác phẩm, Nhà xuất Sân khấu 21 Tập thể tác giả (1999), Văn học Phương Tây, Nhà xuất Giáo dục 22 Tập thể tác giả (1963), Lịch sử văn học Phương Tây, Nhà xuất Giáo dục, H 23 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 24 Trần Đình Sử chủ biên (2005), Giáo trình Lí luận văn học tập 2, Nhà xuất ĐHSP 25 Tuyển tập bi kịch cổ điển Pháp (1978), Nhà xuất Văn hoá, H 26 Từ điển văn học tập (1983) tập (1984), Nhà xuất KHXH 27 Vũ Đình Phòng (1999), Shakespeare, Nhà xuất Văn hoá thông tin, H 47 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu 48 ... mặt lý luận để khám phá nghệ thuật xây dựng bi kịch số bi kịch tiêu bi u U.Sêcxpia 19 Khoá luận Tốt nghiệp Đoàn Thị Minh Hiếu Chương II: Nghệ thuật xây dựng bi kịch số bi kịch tiêu bi u Uyliam. .. tài khoá luận Nghệ thuật xây dựng bi kịch số bi kịch tiêu bi u Sêcxpia III Phạm vi nghiên cứu Uyliam Sêcxpia kịch tác gia lớn có tầm cỡ giới Ông sáng tác bi kịch hài kịch bi kịch chiếm số lượng... hiểu, nghiên cứu nghệ thuật xây dựng bi kịch Sêcxpia I.2 Nghệ thuật bi kịch Cái bi tượng quan trọng xã hội bi kịch đỉnh cao nghệ thuật Song cần phải hiểu nghệ thuật bi kịch 16 Khoá luận Tốt nghiệp

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN